Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HKI - 20 -21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.05 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 </b>
<b>HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020 - 2021 </b>


<b>A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC </b>
<b>I. PHẦN VĂN BẢN </b>


<b>1. Văn bản nhật dụng </b>


<b>Văn bản </b> <b>Tác giả </b> <b>Thể loại PTBĐ </b> <b>Nội dung </b> <b>Nghệ thuật </b> <b>Ý Nghĩa </b>


<b>1.Cổng </b>
<b>trƣờng </b>
<b>mở ra </b>


Lí Lan Bút kí Biểu
cảm


- Tấm lịng
thương u, tình
cảm sâu nặng của
người mẹ đối với
con.


- Vai trò to lớn
của nhà trường
đối với cuộc sống
của mỗi con
người.


- Lựa chọn hình thức
tự bạch như những


dịng nhật kí của
nguời mẹ nói với
con.


-Sử dụng ngơn ngữ
biểu cảm


- Văn bản thể hiện
tấm lịng, tình
cảm của người mẹ
đối với con, đồng
thời nêu lên vai
trò to lớn của nhà
trường đối với
cuộc sống của
mỗi con người.


<b>2.Mẹ tôi </b> A-mi-xi Bút kí Biểu
cảm


- Tình thương u
kính trọng cha mẹ
là tình cảm thiêng
liêng nhất đối với
mỗi con người.


- Sáng tạo ra hoàn
cảnh xảy ra câu
chuyện: En-ri-cô
mắc lỗi với mẹ.


-Lựa chọn hình thức


biểu cảm trực tiếp,
có ý nghĩa giáo dục,
thể hiện thái độ
nghiêm khắc của cha
đối với con.


- Người mẹ có vai
trị vơ cùng quan
trọng trong gia
đình.


-Tình thương u,
kính trọng cha mẹ
là tình cảm thiêng
liêng nhất đối với
mỗi con người.


<b>3.Cuộc </b>
<b>chia tay </b>
<b>của </b>
<b>những </b>
<b>con búp </b>
<b>bê </b>
Khánh
Hoài
Truyện
ngắn
Biểu


cảm


- Trẻ em cần được
sống trong mái
ấm gia đình.
- Mỗi người cần


phải biết giữ gìn
gia đình hạnh
phúc.


- Xây dựng tình
huống tâm lí.
- Lựa chọn ngôi kể


thứ nhất làm cho câu
chuyện chân thực
sinh động.


- Lời kể tự nhiên theo
trình tự sự việc.
- Khắc họa hình


tượng nhân vật trẻ
nhỏ qua đó gợi suy
nghĩ cho những bậc
làm cha , làm mẹ


- Là câu chuyện
của những đứa


con nhưng lại gợi
cho những người
làm cha, mẹ phải
suy nghĩ. Trẻ em
cần được sống
trong mái ấm gia
đình. Mỗi người
cần phải biết giữ
gìn gia đình hạnh
phúc.


<b>2. Ca dao, dân ca:</b>


<b>TT </b> <b>Chủ đề </b> <b>Bài </b> <b>Nội dung </b> <b>Nghệ thuật </b> <b>Ý Nghĩa </b>


<b>1 </b> <b>Những câu hát </b>


Bài 1


- Ca ngợi công lao to lớn
của cha mẹ đối với con cái.
- Nhắc nhở bổn phận, trách


nhiệm làm con phải có lịng


- Hình ảnh so sánh độc
đáo


- Âm điệu lời ru
nhẹ nhàng, sâu



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>về tình cảm gia </b>
<b>đình </b>


kính u, biết ơn, vâng
lời…cha mẹ.


lắng.


- Ngôn ngữ giản dị


con cháu ln là
tình cảm sâu nặng,
thiêng liêng nhất
trong đời sống của
mỗi con người.
Bài 4 - Anh em trong gia đình


phải ln u thương, đùm
bọc, giúp đỡ lẫn nhau.


- So sánh


<b>2 </b> <b>Những câu hát </b>
<b>về tình yêu quê </b>
<b>hƣơng, đất </b>
<b>nƣớc, con </b>
<b>ngƣời </b>


Bài 1



- Thể hiện tình yêu quê
hương, đất nước.


- Bộc lộ niềm tự hào về quê
hương, đất nước mình


- Thơ lục bát biến thể
- Hò đối đáp


- Ca dao bồi đắp
thêm tình cảm cao
đẹp của con người
đối với quê hương
đất nước.


Bài 4


- Ca ngợi vẻ đẹp của cánh
đồng lúa và vẻ đẹp duyên
dáng, mảnh mai của người
con gái nơng thơn.


- Dịng thơ kéo dài.
- Điệp từ, đảo từ và
phép đối xứng, so
sánh.


<b>3. Thơ trung đại:</b>
<b>Tên bài </b> <b>Tên tác </b>



<b>giả </b> <b>Thể thơ </b> <b>Nội dung </b> <b>Nghệ thuật </b> <b>Ý nghĩa văn bản </b>


<i><b>1. Sông </b></i>
<i><b>núi </b></i>
<i><b>nước </b></i>
<i><b>Nam </b></i>
Chưa rõ
tác giả
Thất ngôn
tứ tuyệt


- h ng định chủ
quyền về lãnh thổ đất
nước.


- Nêu cao ý chí quyết
tâm bảo vệ chủ quyền
đó trước mọi kẻ thù
xâm lược.


- Giọng thơ dõng dạc,
hùng hồn, đanh thép.
- Thể thơ tứ tuyệt ngắn


gọn, súc tích.


- Bài thơ thể hiện
niềm tin vào sức
mạnh chính nghĩa của


dân tộc ta.


- Bài thơ có thể xem
như là bản tuyên
ngôn độc lập đầu tiên
của nước ta.


<i><b>2. Phò </b></i>
<i><b>giá về </b></i>
<i><b>kinh </b></i>
Trần
Quang
hải
Ngũ ngôn
tứ tuyệt


- Hào khí của dân tộc
ta ở thời Trần được
tái hiện qua sự kiện
lịch sử chống giặc
Mông- Nguyên xâm
lược, chiến thắng
Hàm Tử, Chương
Dương.


- Dồn hết sức lực, giữ
vững hịa bình, bảo
vệ đất nước. Thể hiện
khát vọng đất nước
thái bình thịnh trị.



- Thể thơ ngũ ngôn tứ
tuyệt cô đọng, hàm súc
để thể hiện niềm tự hào
dân tộc.


- - Hào khí
chiến thắng và khát
vọng về một đất nước
thái bình thịnh trị của
dân tộc ta ở thời nhà
Trần
<i><b>3. Bánh </b></i>
<i><b>trôi </b></i>
<i><b>nước </b></i>
Hồ
Xuân
Hương
Thất ngôn
tứ tuyệt
Đường
luật


- Trân trọng vẻ đẹp,
phẩm chất trong
trắng, son sắt của
người phụ nữ Việt
Nam ngày xưa.
- Cảm thương sâu sắc



cho thân phận chìm
nổi của họ.


- Ngơn ngữ thơ bình
dị, gần gũi với lời ăn
tiếng nói hằng ngày,
hình ảnh ẩn dụ.


- Sáng tạo trong việc
xây dựng hình ảnh
nhiều tầng ý nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>4. Qua </b></i>
<i><b>đèo </b></i>
<i><b>Ngang </b></i>

Huyện
Thanh
Quan
Thất ngôn
bát cú


- Miêu tả cảnh Đèo
Ngang thoáng đãng
mà heo hút, thấp
thống có sự sống
con người nhưng còn
hoang sơ.


- Thể hiện nỗi nhớ


nước thương nhà, nỗi
buồn thầm lặng cô
đơn của tác giả.


- Sử dụng bút pháp tả
cảnh ngụ tình.


- Sáng tạo trong việc sử
dụng từ láy gợi hình,
gợi cảm.


- Sử dụng phép đối
hiệu quả trong việc tả
cảnh, tả tình.


- Bài thơ thể hiện tâm
trạng cơ đơn thầm
lặng, nỗi niềm hoài
cổ của nhà thơ trước
cảnh vật Đèo Ngang


<i><b>5.Bạn </b></i>
<i><b>đến chơi </b></i>
<i><b>nhà </b></i>
Nguyễn
huyến
Thất ngôn
bát cú


- Bài thơ được lập ý


bằng cách cố tình
dựng lên một tình
huống khó xử khi bạn
đến chơi để rồi hạ
một câu kết “Bác đến
chơi đây ta với ta”
nhưng trong đó là
một giọng thơ hóm
hỉnh chứa đựng tình
bạn đậm đà thắm
thiết.


- Sáng tạo nên tình
huống khó xử khi bạn
đến chơi nhà và cuối
cùng òa ra niềm vui
đồng cảm.


- Lập ý bất ngờ.
- Ngôn ngữ thơ giản dị


- - Bài thơ thể
hiện một quan niệm
về tình bạn, quan
niệm đó vẫn cịn có ý
nghĩa, giá trị lớn
trong cuộc sống con
người hôm nay.


<b>4. Văn học hiện đại:</b>


<b>Tác </b>
<b>phẩm </b>
<b>Tác </b>
<b>giả </b>
<b>Thể </b>
<b>thơ </b>


<b>Hoàn cảnh sáng </b>


<b>tác </b> <b>Nội dung </b> <b>Nghệ thuật </b> <b>Ý nghĩa văn bản </b>


<b>1- Cảnh </b>
<b>khuya </b>


<b>2. </b>
<b>- m </b>


<b>tháng </b>
<b>giêng </b>
Hồ
Chí
Minh

(1890-1969)

Thất
ngơ
n tứ
tuyệ
t



- Hai bài thơ
được Bác viết ở
chiến khu Việt
Bắc, trong những
năm đầu của
cuộc kháng chiến
chống Pháp.
(1946-1954)


- Hai bài thơ miêu tả
cảnh trăng ở chiến
khu Việt Bắc, thể
hiện tình cảm với
thiên nhiên, tâm
hồn nhạy cảm, lòng
yêu nước sâu nặng
và phong thái ung
dung, lạc quan của
Bác Hồ.


- Viết theo thể
thơ thất ngôn
tứ tuyệt
Đường luật.
- Có nhiều


hình ảnh thơ
lung linh,
huyền ảo.


- Sử dụng


điệp từ, các
phép tu từ so
sánh có hiệu
quả.


- Bài thơ Cảnh
huya thể hiện một
đặc điểm nổi bật của
thơ Hồ Chí Minh là
sự gắn bó hịa hợp
giữa con người và
thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3.Ti ng </b>
<b>gà trƣa </b>
uân
u n
h
(1942-
1988)
Thơ
Năm
chữ.


- Bài thơ được
viết trong thời kì
đầu của cuộc
kháng chiến


chống mỹ, được
in trong tập thơ
“Hoa dọc chiến
hào” (1968)


- Tiếng gà trưa đã
gọi về những kỉ
niệm đẹp đẽ của
tuổi thơ và tình bà
cháu.


- Tình cảm gia đình
đã làm sâu sắc
thêm tình yêu quê
hương đất nước.


- Bài thơ được
làm theo thể
thơ 5 tiếng có
cách diễn đạt
tình cảm tự
nhiên.


- Nhiều hình
ảnh bình dị,
chân thực.


- Những kỉ niệm về
người bà tràn ngập
yêu thương làm cho


người chiến sĩ thêm
vững bước trên
đường ra trận.


<b>5. Kí Việt Nam:</b>


<b>Tác </b>


<b>phẩm </b> <b>Tác giả Thể loại </b> <b>Nội dung </b> <b>Nghệ thuật </b> <b>Ý nghĩa văn bản </b>


<b>1. Một </b>
<b>thứ </b>
<b>quà </b>
<b>của </b>
<b>lúa </b>
<b>non: </b>
<b>Cốm </b>
Thạch
Lam


Tùy bút - Cốm – sản vật của tự
nhiên, đất trời là chất quý
sạch của Trời và là sản
vật mang đậm nét văn
hóa.


- Những cảm giác lắng
đọng tinh tế mà sâu sắc
của tác giả về văn hóa và
lối sống của người Hà


Nội.


- Lời văn trang
trọng, tinh tế, đầy
cảm xúc, giàu chất
thơ.


- Sáng tạo trong lời
văn xen kể và tả
chậm rãi, mang
nặng tính chất tâm
tình, nhắc nhở nhẹ
nhàng.


- Bài văn là sự thể hiện
thành công của những cảm
giác lắng đọng, tinh tế và
sâu sắc của Thạch Lam về
văn hóa và lối sống của
người Hà Nội


<b>2. </b>
<b>Mùa </b>
<b>xuân </b>
<b>của </b>
<b>tôi </b>

Bằng


Tùy bút - Cảnh sắc thiên nhiên,


khơng khí mùa xn ở
Hà Nội và miền Bắc
được cảm nhận, tái hiện
trong nỗi nhớ thương da
diết của một người xa
quê.


- Trình bày nội
dung theo mạch
cảm xúc.


- Lựa chọn từ ngữ,
câu văn linh hoạt,
biểu cảm, giàu
hình ảnh.


- So sánh, liên
tưởng độc đáo.


- Văn bản đem đến cho
người đọc cảm nhận về vẻ
đẹp của mùa xuân miền
Bắc hiện lên trong nỗi nhớ
của người con xa quê
- Thể hiện sự gắn bó máu


thịt giữa con người với
quê hương xứ sở - một
biểu hiện cụ thể của tình
yêu đất nước



<b>II. PHẦN TIẾNG VIỆT: </b>


<b>Bài học </b> <b>Ý nghĩa, đặc điểm </b> <b>Phân loại </b> <b>Cách sử dụng </b>


<b>1.Từ </b>
<b>ghép </b>


- Từ ghép chính phụ có tính
chất phân nghĩa. Nghĩa của từ
ghép chính phụ hẹp hơn so
với tiếng chính


- Từ ghép đ ng lập có tính
chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ
ghép đ ng lập khái quát hơn
nghĩa của các tiếng tạo nên nó


<b>- Từ ghép chính phụ: có tiếng </b>
chính và tiếng phụ, tiếng phụ bổ
sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng
chính đứng trước, tiếng phụ đứng
sau.


Vd: bà ngoại, trắng xóa…


- Từ ghép đ ng lập: có các tiếng
bình đ ng về mặt ngữ pháp.
Vd: ơng bà, trầm bổng, …..



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Từ láy </b>


thành nhờ đặc điểm âm thanh
của tiếng và sự hoà phối âm
thanh giữa các tiếng.


- Trong trường hợp từ láy có
tiếng có nghĩa làm gốc (tiếng
gốc) thì nghĩa của từ láy có
thể có những sắc thái riêng so
với tiếng gốc như:


+ sắc thái biểu cảm
+ sắc thái giảm nhẹ
<i><b>+ sắc thái nhấn mạnh,…… </b></i>


nhau hoàn tồn; nhưng cũng có
một số trường hợp tiếng đứng
trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ
âm cuối.


Vd: khang khác, đo đỏ


<b>-Từ láy bộ phận:giữa các tiếng có </b>
sự giống nhau về phụ âm đầu và
phần vần.


<b>Vd: xanh xao, liêu xiêu…. </b>


<b>3. Đại từ </b> Đại từ là những từ dùng để trỏ


hay hỏi về người, sự vật, hoạt
động, tính chất….trong một
ngữ cảnh nhất định.


<b>1. Đại từ để trỏ </b>


-Dùng để trỏ người, sự vật (đại từ
xưng hô): tôi, tao, tớ, chúng tôi,
họ…


<b>Vd: Chúng tôi là học sinh. </b>


-Dùng để trỏ số lượng: bấy, bấy
nhiêu…


<b>Vd: Mẹ cho tơi bao nhiêu tiền thì </b>
<b>tôi sử dụng bấy nhiêu. </b>


-Dùng để trỏ hoạt động, tính chất:
vậy, thế…


<b>Vd: Bạn đừng buồn như th . </b>
<b>2. Đại từ để hỏi. </b>


-Dùng để hỏi về người, sự vật: ai,
gì…


<b>Vd: Cái gì đây? </b>


-Dùng để hỏi về số lượng: mấy, bao


nhiêu…


<b>Vd: Bạn có mấy cây viết? </b>


- Dùng để hỏi về hoạt động, tính
chất sự việc: sao, thế nào…


<b>Vd: Sao bạn lại buồn? </b>


<b>- Đại từ có thể đảm </b>
nhiệm các vai trò ngữ
pháp:


+ chủ ngữ
+ vị ngữ


+ phụ ngữ của DT, ĐT,
TT….


<b>Vd: Tôi ăn cơm. (đại từ </b>
làm chủ ngữ)


<b>4. Từ </b>
<b>Hán Việt </b>


<b>- Từ ghép chính phụ: mỹ nhân, ái </b>
<b>quốc, thạch mã…. </b>


- Từ ghép đ ng lập: thiên địa, nhật
nguyệt….



- Tạo sắc thái trang
trọng, thể hiện thái độ
tơn kính.


Vd: Đến dự buổi lễ có
<b>ngài đại sứ và phu </b>
<b>nhân. </b>


- Tạo sắc thái tao nhã,
tránh gây cảm giác thô
tục, ghê sợ.


Vd: Bác sĩ đang khám
<b>tử thi. </b>


- Tạo sắc thái cổ, phù
hợp với bầu không khí
xã hội xa xưa.


<b>Vd: Yết iêu đến kinh </b>
<b>đô y t ki n vua Trần </b>
Nhân Tông.


- hi nói hoặc viết
khơng nên lạm dụng từ
Hán Việt


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>đồng đang vui đùa. </b>



<b>5.Quan </b>
<b>hệ từ </b>


- Là những từ dùng để biểu thị
các ý nghĩa quan hệ như sở
hữu, so sánh, nhân quả, tương
phản…giữa các bộ phận của
câu hay giữa câu với câu trng
đoạn văn.


<b>VD:Vì trời mưa to nên đường </b>
rất trơn.-> QH nhân-quả


-QHT dùng độc lập: và, với, như,
là, mà…


<b>Vd: Đồ chơi của chúng tơi ch ng </b>
có nhiều.


- HT dùng thành cặp: Nếu – thì, vì
– nên, tuy-nhưng, không những -
mà cịn,…


<b>Vd: N u tơi cố gắng học thì tơi sẽ </b>
<i><b>đạt học sinh giỏi. </b></i>


+ Có trường hợp bắt
buộc dùng QHT. Nếu
khơng có QHT thì câu
văn sẽ đổi nghĩa hoặc


không rõ nghĩa.


Vd: Tôi đến trường
<b>b ng xe đạp. </b>


+ Có trường hợp khơng
bắt buộc dùng QHT.
<b>Vd: Cái tủ b ng gỗ anh </b>


ấy vừa mới mua rất
đẹp.


<b>6.Các lỗi </b>
<b>thƣờng </b>
<b>gặp khi </b>
<b>sử dụng </b>
<b>quan hệ </b>
<b>từ. </b>


<b>-Thi u quan hệ từ. </b>


Vd: Bài ca dao đã nói về nỗi nhớ quê nhà người con gái lấy chồng xa.


<b>->Sửa: Bài ca dao đã nói về nỗi nhớ quê nhà của người con gái lấy chồng xa. </b>
<b>- Dùng quan hệ từ khơng thích hợp về nghĩa. </b>


<b>Vd: Dƣớingịi bút của mình, Nguyễn Trãi đã dựng lên cảnh Cơn Sơn thật là nên thơ. </b>
<b>->Sửa: B ng ngòi bút của mình, Nguyễn Trãi đã dựng lên cảnh Cơn Sơn thật là nên thơ. </b>
<b>- Thừa quan hệ từ. </b>



<b>Vd: Qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” cho ta hiểu về tình bạn bình dị …… </b>
->Sửa: bỏ HT “qua”.


<b>- Dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên k t. </b>


<b>Vd: Nam là học sinh giỏi tồn diện. Khơng những giỏi về mơn Tốn, khơng những giỏi về </b>
môn Văn.


->Sửa: Nam là học sinh giỏi tồn diện. Khơng những giỏi về mơn Tốn mà cịn giỏi …


<b>7.Từ </b>
<b>đồng </b>
<b>nghĩa </b>


-Từ đồng nghĩa là những từ có
nghĩa giống nhau hoặc gần
giống nhau.


<b>Lƣu ý: Một từ nhiều nghĩa có </b>
thể thuộc nhiều nhóm từ đồng
nghĩa khác nhau.


<b>-Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn </b>
(khơng phân biệt nhau về sắc thái
nghĩa).


Vd: Trái- quả


<b>-Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn </b>
(sắc thái nghĩa khác nhau).



Vd: Chết - hi sinh


Khi nói cũng như viết,
cần cân nhắc để chọn
các từ đồng nghĩa phù
hợp thể hiện đúng thực
tế khách quan và sắc
thái biểu cảm.


<b>8.Từ trái </b>
<b>nghĩa </b>


- Là những từ có nghĩa trái
ngược nhau.


<i><b>Vd: Sống – chết. </b></i>


<b>Lƣu ý:Một từ nhiều nghĩa có </b>
thể thuộc nhiều cặp từ trái
nghĩa khác nhau.


Vd:


tuổi già >< tuổi trẻ
Già


rau già>< rau non


Từ trái nghĩa đươc sử


dụng trong thể đối, tạo
các hình tượng tương
phản, gây ấn tượng
mạnh, làm cho lời nói
thêm sinh động.


<b>Vd: Buổi đực buổi cái </b>
<i><b> ->Tạo hình ảnh tương </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>9.Từ </b>
<b>đồng âm </b>


Những từ có cách phát âm
giống nhau nhưng nghĩa khác
xa nhau.


<b>Vd: Ruồi đậu mâm xôi đậu. </b>
(Đt) ( Dt)


Trong giao tiếp cần chú
ý đầy đủ đến ngữ cảnh
để tránh hiểu sai nghĩa
của từ hoặc dùng từ với
nghĩa nước đôi do hiện
tượng đồng âm.


<b>10.Thành </b>
<b>ngữ </b>


Thành ngữ là loại cụm từ có


cấu tạo cố định, biểu thị một ý
nghĩa hoàn chỉnh.


Vd: Thân em vừa trắng lại vừa
tròn


<b> Bảy nổi ba chìm với nước </b>
non.


- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt
nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của
các từ tạo nên nó.


<i>Vd: xấu như ma </i>


-Nhưng thường thông qua một số
phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so
sánh…


<i>Vd: chân cứng đá mềm </i>


- Thành ngữ có thể làm
CN,VN hay làm phụ
ngữ trong cụm từ.
<b>Vd: Anh ấy/ khỏe nhƣ </b>


<b>voi. </b>
->Vị ngữ


- Thành ngữ ngắn gọn,


hàm súc, có tính hình
tượng, tính biểu cảm
cao.


 <b>Chuẩn mực sử dụng từ: </b>
 <b> hi sử dụng từ cần ch ý: </b>


- <i><b> ng đ ng đ ng ch nh </b></i>


<i><b>VD: là nh ng ho ng h c sung sư ng nhất trong đ i em. - ho nh h c </b></i>
- <i><b> ng đ ng ngh </b></i>


<i><b>VD: ất nư c ta ngày càng áng - ươi đ p </b></i>
- <i><b> ng đ ng nh ch ng pháp </b></i>


<i><b> n c c a ch th t là giản d - ách n c </b></i>


- <i><b> ng đ ng c hái i c h p phong cách </b></i>


<i><b>VD: uân Thanh do Tôn ĩ Ngh nh đạo sang âm lư c nư c ta - c đ </b></i>
 <b>Yêu cầu: </b>


- <b>Nắm vững ki n thức cơ bản về từ láy, từ ghép, đại từ, từ Hán Việt, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ </b>
<b>trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ. </b>


- <b>Nhận bi t các lỗi khi sử dụng quan hệ từ, bi t cách sửa lỗi. </b>
<i><b>III. PHẦN TẬP LÀM VĂN: n i c ế h p iê ự ự </b></i>
- Cảm nghĩ về người (người thân, bạn bè, thầy cô, …)


- Cảm nghĩ về sự vật (món q, lồi cây, lồi hoa, lồi quả, ngơi trường, mùa trong năm, đồ dùng học


tập,….)


<b>Dàn bài chung </b>
<b>về bài văn biểu </b>


<b>cảm về sự vật </b>


 <b>Mở bài: </b>
- Nêu sự vật em u


- Lí do em u thích sự vật đó
 <b>Thân bài: </b>


- Biểu cảm kết hợp với tả về những đặc điểm tiêu biểu gợi cảm của sự vật đó.
- Biểu cảm về vai trị, ý nghĩa của sự vật đối với con người.


- Biểu cảm kết hợp với tự sự về sự gần gũi, gắn bó giữa em với sự vật đó:
+ Trong cuộc sống hằng ngày


+ Hoặc hồi tưởng kỉ niệm gắn bó


- Bộc lộ tình cảm với đối tượng qua một tình huống nào đó: liên tưởng, tưởng tượng
hướng đến tương lai -> bộc lộ cảm xúc. (vd: Nếu một ngày nào đó khơng cịn…. Ước
mong sao…….)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Dàn bài chung </b>
<b>về bài văn biểu </b>


<b>cảm về ngƣời </b>



- Giới thiệu người em yêu quý
- Lí do em yêu quý người đó.
 <b>Thân bài: </b>


- Biểu cảm kết hợp tả những đặc điểm đáng u của người đó.


- Biểu cảmvề tính cách của người đó qua việc làm, hành động, cử chỉ, lời nói,…
- Biểu cảm kết hợp với tự sự về sự gần gũi, gắn bó giữa em với sự vật đó:
+ Trong cuộc sống hằng ngày


+ Hoặc hồi tưởng kỉ niệm gắn bó


- Bộc lộ tình cảm với đối tượng qua một tình huống nào đó: liên tưởng,tưởng tượng
hướng đến tương lai -> bộc lộ cảm xúc. (vd: Nếu một ngày nào đó khơng cịn…. Ước
mong sao…..)


 <b> t bài: Tình cảm và niềm mong ước của em đối với người đó. </b>
<b>ĐỊNH HƢỚNG T HỌC Ì 1 </b>


<b>1. Đọc – hiểu: 3.0 đ </b>
a. Phần văn bản: 2.0 đ


<i>- Phương thức biểu đạt; Nội dung, ý nghĩa văn bản; Ý nghĩa một số chi tiết, hình ảnh trong văn bản; </i>
<i> - Tìm văn bản cùng đề tài, ch đề, thể loại; đặc điểm thể thơ. </i>


b. Tiếng Việt: 1.0 đ


<i> - Từ ( ét về cấu tạo, nghĩa, âm, nguồn gốc); Từ loại. </i>
<b>2. Vận dụng: 2.0 đ </b>



<i>- Ch a lỗi quan hệ từ; </i>
<i>- Giải nghĩa thành ng ; </i>


<i>- ặt câu theo yêu cầu (sử dụng: thành ng , từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm,..) </i>
<b>3. Vận dụng cao: 5.0 đ </b>


<i>- Biểu cảm về ngư i và sự v t. </i>


<i>* Lưu ý: Giảm: thơ đư ng, văn bản đọc thêm, ca dao than thân và ca dao châm biếm. </i>
<b>B. LUYỆN TẬP </b>


<b>I. BÀI TẬP ĐỌC HIỂU </b>


<i><b>Câu 1: (1) Khi đã khôn l n, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành ngư i dũng cảm, c </b></i>
<i>thể c lúc con sẽ mong ư c thiết tha đư c nghe lại tiếng n i c a mẹ, đư c mẹ dang tay ra đ n vào lòng. (2) </i>
<i>Dù c l n khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng n a, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu </i>
<i><b>đuối và không đư c chở che. (3) Con sẽ c y đ ng khi nh lại nh ng lúc đã làm cho mẹ đau lịng…. (4) Con </b></i>
<i>sẽ khơng thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. (5) Dù c hối h n, c cầu in linh hồn mẹ tha </i>
<i><b>thứ... tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. (6) Lương tâm con sẽ không một phút nào yên nh (7) Hình ảnh ị </b></i>
<i><b>dàng và hiền h u c a mẹ sẽ làm tâm hồn con như b khổ hình. (8) En-ri-cơ này! (9) Con hãy nh rằng, tình </b></i>
<i><b>u thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. (10) Th t đáng ấu hổ và nh c nh cho kẻ </b></i>
<i>nào chà đạp lên tình thương yêu đ . </i>


<i> </i> <i><b>(Trích Mẹ tơi- Et-mơn-đơ đơ A-mi-xi) </b></i>
<b>1.1. </b> ác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.


<b>1.2. </b> Từ đoạn trích trên, em rút ra cho mình bài học gì? Câu văn nào biểu hiện rõ nhất phận làm con đối với
cha mẹ?


<b>1.3. </b> ác định và phân loại từ ghép, từ láy ở các từ được in đậm trong đoạn văn trên.



<b>1.4. </b> <i> ác định một quan hệ từ có trong câu (1). Cho biết ý nghĩa của quan hệ từ đó trong câu? </i>


<b>1.5. </b> <i>Từ “thế nào” trong câu “Dù c l n khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng n a, con sẽ vẫn tự thấy mình </i>
<i>chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không đư c chở che.” có phải là đại từ khơng? Vì sao? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Câu 2: (1) Ôi, quê mẹ nơi nào cũng đẹp, nơi nào cũng rực rỡ chiến tích, kì cơng. (2) Nơi mảnh đất quê nghèo </b></i>
<i><b>tôi ch p ch ng ra đi, khi về đôi chân r n ch c vì đư c luyện qua nhiều miền xa đất nư c. (3) Khi đi, từ </b></i>
<i><b>khung cửa hẹp c a ngôi nhà lá nhỏ tôi ngơ ngác nhìn ra vùng đất rộng bên ngồi v i đôi mắt khù kh . (4) </b></i>
<i><b>Khi về, ánh sáng rời nh ng miền đất lạ bao la soi sáng mỗi bư c tôi đi. (5) Tơi nhìn rõ q hương hơn, </b></i>
<i>thấy đư c ứ sở mình đẹp hơn ngày khởi cuộc hành trình. </i>


<i> (Theo Tản văn Mai Văn Tạo – có chỉnh sửa) </i>
<b>1.1. ác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. </b>


<b>1.2. Đoạn trích thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương? Chỉ ra một câu văn biểu hiện rõ nhất tình </b>
cảm đó của tác giả.


<b>1.3. ác định và phân loại từ ghép, từ láy ở các từ được in đậm trong đoạn văn trên. </b>


<i><b>1.4. ác định một quan hệ từ có trong câu (2). Cho biết ý nghĩa của quan hệ từ đó trong câu? </b></i>


<i><b>1.5. Từ “tôi” trong câu “Khi về, ánh sáng mặt tr i nh ng miền đất lạ bao la soi sáng mỗi bư c tơi đi.” có </b></i>
phải là đại từ khơng? Vì sao?


<b>1.6. Tìm một cặp từ đồng nghĩa và một cặp từ trái nghĩa có trong đoạn văn? </b>


<i><b>Câu 3: (1) Bố đi chân đất. (2) Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. (3) Con chỉ thấy ngày nào </b></i>
<i><b>bố cũng ngâm chân uống nư c, uống bùn để quăng câu. (4) Bố tất b t đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây </b></i>
<i>ngọn cỏ. (5) Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. (6) Cái thúng câu bao lần chà đi át lại bằng sắn </i>


<i><b>thuyền. (7) Cái ống câu nhẵn mòn, cái c n c b ng dấu tay cầm... (8) Con chỉ biết cái hòm đồ nghề c óc </b></i>
<i>sực mùi dầu máy tra tơng-đơ, cái ghế ếp bao lần thay vải, n theo bố đi a lắm. </i>


<i><b> (9) Bố ơi! (10) Bố ch a làm sao đư c ành n đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã </b></i>


<i>thành bệnh. </i> <i><b>(Duy Khán, Tuổi thơ im lặng) </b></i>


<i>Chú thích: </i>


<i>- Thúng câu: Thuyền câu hình trịn, đan bằng tre; sắn thuyền: thứ cây c nhựa và ơ, dùng át vào thuyền </i>
<i>nan để cho nư c không thấm vào) </i>


<b>1.1. ác định phương thức biểu đạt chính. </b>


<b>1.2. Cảm nhận của em như thế nào về hình ảnh người bố trong đoạn văn trên? Chỉ ra một chi tiết mà em cảm </b>
động nhất về bố.


<b>1.3. Trong các từ in đậm trên, từ nào là từ láy, từ nào là từ ghép? </b>


<b>1.4. Trong câu (4) (5) chỉ ra một cặp từ trái nghĩa và cho biết tác dụng của việc sử dụng cặp từ ấy trong đoạn </b>
văn.


<b>1.5. Trong câu (9) chỉ ra một đại từ và phân loại chức năng của đại từ ấy. </b>


<i><b>1.6. - Tìm một từ thành ngữ trong câu “Bố ch a làm sao đư c lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm </b></i>
<i>sương dãi nắng đã thành bệnh.” </i>


<i><b> - Giải thích thành ngữ vừa tìm được. </b></i>


...



...


<b>II. BÀI TẬP VẬN DỤNG </b>


<b>BT1: Các câu sau mắc lỗi gì? Hãy sửa lại cho đ ng </b>


<i>a. V i câu tục ng “Ăn quả nh kẻ trồng cây” cho em hiểu đạo lí làm ngư i là phải biết ơn ngư i khác. </i>
<i>b. Bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” đã n i lên tình yêu quê hương tha thiết tác giả. </i>


<i>c. Giá tr i mưa, con đư ng này sẽ rất trơn. </i>


<i>d. N thích vẽ tranh cùng ch , khơng thích cùng bố. </i>


<i>e. Qua bài thơ này đã n i lên tình cảm Bác Hồ đối v i thiếu nhi dù em rất thích bài thơ này. </i>
<i>f. Vì nhà em ở a trư ng và bao gi em cũng đến trư ng đúng gi . </i>


<i>g. N chăm chú nghe kể chuyện đầu đến cuối và n hiểu đư c câu chuyện. </i>


<i>h. Vì Hằng là một cô bé đam mê nghệ thu t. Không nh ng đam mê về múa, không nh ng đam mê về đánh </i>
<i>đàn. Tài năng Hằng rất đáng ngưỡng mộ. </i>


<b>BT2: Giải nghĩa các thành ngữ sau: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>- Kính trên như ng dư i </i> <i>- L i ăn tiếng n i </i>
<i> - Chia ngọt sẻ bùi </i> <i>- Tôn sư trọng đạo </i>


<i>- Ở hiền gặp lành </i> <i>- Một nắng hai sương </i>


<i>- Mắt nhắm mắt mở </i> <i>- Chân cứng đá mềm </i>


<i>- Bách chiến bách thắng </i> <i>- inh cơ l p nghiệp </i>


<i><b>BT3: Đặt câu </b></i>


<b>a. Đặt câu với các thành ngữ ở BT2 </b>


<i>b. Đặt một câu có sử dụng cặp từ đồng nghĩa: </i>


<i>b1. khôn l n – trưởng thành. b2. dũng cảm – gan dạ </i>
<i>c. Đặt một câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa: </i>


<i>c1. yếu đuối - khỏe mạnh </i> <i> c2. siêng năng – lư i biếng </i>
<i>d. Đặt câu với các cặp từ đồng âm sau: </i>


<i>- thu (DT)- thu ( T) </i> <i>- cao (TT) – cao (DT) </i> <i>- tranh (DT) – tranh ( T) </i>
<i>- ba (DT)- ba (ST) </i> <i>- đ u (DT) – đ u ( T) - đá (DT) – đá ( T) </i>


<i>- bàn (DT)- bàn ( T) - lồng ( T)- lồng (DT) </i> <i>- chỉ ( T)- chỉ (DT) </i>
<i>- kho (DT) – kho ( T) - chín (ST)- chín (TT) - sang (DT) – sang ( T) </i>


...


...


...



...


...


...


...


<b>C. ĐỀ THAM HẢO </b>


 <b>Dàn bài cụ thể </b>



<b>Đề bài 1: Phát biểu cảm nghĩ về một ngƣời mà em yêu quý. </b>


MB: Giới thiệu chung về đối tượng: tên, tuổi, nghề nghiệp, tình cảm chung của em


TB: Phát biểu cảm nghĩ cần kết hợp tả và kể, vận dụng biện pháp so sánh, liên tưởng, tưởng tượng…
+ Tả một vài nét nổi bật của người thân ( ngoại hình, tính cách…)


+ ể lại kỉ niệm khó qn với người thân


+ Tình cảm của người đó đối với em và mọi người xung quanh…
B: Cảm nghĩ của em về người thân


<b>Đề bài 2: Phát biểu cảm nghĩ về loài cây hoặc một đồ vật em yêu quý. </b>
MB: Em thích cây ( đồ vật) gì? Vì sao?


TB: Nêu một vài đặc điểm nổi bật của cây ( đồ vật)


- Ý nghĩa của cây( đồ vật) trong cuộc sống của em và mọi người ( gần gũi, gắn bó như thế nào?...)
- Vai trị, tác dụng của cây(đồ vật) trong đời sống( kết hợp bày tỏ tình cảm)


B: Cảm xúc, suy nghĩ của em về loài cây ( đồ vật)
<i><b>ĐỀ 1 </b></i>


<b>Câu 1: </b>


<i>“ ua màng nư c mắt, tơi nhìn theo mẹ và em trèo lên e. Bỗng em lại tụt uống, chạy về phía tơi, tay ôm </i>
<i>con búp bê. Em đi nhanh về chiếc giư ng, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ ĩ.” </i>


<i> Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Nhân vật “em” trong đoạn trích là ai? Hành động “đi nhanh về chiếc </i>
<i>giư ng, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ ĩ” của nhân vật “em” có ý nghĩa gì? </i>



<b>Câu 2: Đọc bài ca dao sau, trả lời các câu hỏi bên dưới: </b>
<i>Anh đi anh nh quê nhà </i>


<i>Nh canh rau muống nh cà dầm tương </i>
<i>Nh ai dãi nắng dầm sương </i>


<i>Nh ai tát nư c bên đư ng hôm nao. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

a. Tìm điệp ngữ trong bài ca dao trên và cho biết tác giả dân gian muốn nhấn mạnh điều gì?
<b> b. ác định thành ngữ có trong bài ca dao trên? </b>


<b>Câu 3: Phát hiện và sửa lỗi về việc sử dụng quan hệ từ trong câu văn sau: </b>
<i> ua bài thơ Bạn đến chơi nhà cho ta thấy tình bạn thắm thiết của tác giả. </i>
<b>Câu 4: </b>


Người thân luôn là điểm tựa vững chắc đối với mỗi người trong cuộc đời. Từ nhận định trên, em hãy viết
bài văn phát biểu cảm nghĩ về một người thân mà em yêu quý.


<b>ĐỀ 2 </b>


<b>Câu 1: (2.0 đ) </b>


<b>a. Hãy kể tên hai văn bản văn xi trữ tình (kèm tác giả) mà em đã học hoặc đọc thêm trong chương trình </b>
Ngữ văn 7, tập một.


b. Đọc bài ca dao sau:


<i> Thân em như tấm lụa đào </i>
<i> Phất phơ gi a ch biết vào tay ai? </i>



Nêu ý nghĩa của bài ca dao trên? Bài ca dao có thể xếp vào chủ đề ca dao nào đã học?
<b>Câu 2. (1.0 đ) Trong các từ in đậm ở đoạn văn, từ nào là từ ghép, từ nào là đại từ? </b>


<i><b> Nhìn bàn tay mảnh mai c a em d u dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân h n quá. </b></i>
<i><b>Lâu nay, mải vui chơi chơi bè bạn, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em…Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đ n em. </b></i>
<i><b>Chúng tơi nắm tay nhau vừa đi vừa trị chuyện. </b></i>


<i>(Cuộc chia tay c a nh ng con búp bê- Khánh Hoài) </i>


<b>Câu 3. (1.0 đ)Các câu sau đây mắc lỗi gì, hãy sửa lại cho đ ng? </b>
<i>a. ừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác. </i>


<i>b. Ngoài sân, nhi đồng đang vui đùa. </i>


<b>Câu 4.(1.0 đ) Tìm một thành ngữ, trong đó có cặp từ trái nghĩa và đặt câu với thành ngữ đó? </b>
<i><b>Câu 5.(5.0 đ) Mái trư ng là ngôi nhà thứ hai c a chúng ta. </b></i>


Hãy viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về ngôi trường mà em đang học.
<b>ĐỀ 3 </b>


<b>Câu 1. </b>


<i><b> Trên đư ng hành quân a </b></i>
<i>Dừng chân bên m nhỏ </i>


<i>Tiếng gà ai nhảy ổ: </i>
<i>“Cục... cục tác cục ta” </i>
<i>Nghe ao động nắng trưa </i>
<i>Nghe bàn chân đỡ mỏi </i>


<i>Nghe gọi về tuổi thơ </i>


(Ngữ Văn 7, tập 1)
a. Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Tác giả?


b. Chỉ và nêu rõ tác dụng của phép tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ trên.
<b>Câu 2. Đoạn văn: </b>


Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường,
<b>cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi bng tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, </b>
bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.


(Trích Cổng trường mở ra, Lí Lan-Ngữ Văn 7, tập 1)
<b> 2.1. Tìm một cặp từ trái nghĩa có trong đoạn văn trên? </b>


<b> 2.2. Tìm từ đồng nghĩa có thể thay thế cho từ can đảm trong đoạn văn. </b>
<b> 2.3. Trong dãy từ sau, từ nào là từ Hán Việt? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 3. </b>


Có lẽ, ai trong chúng ta cũng được ôm ấp trong vịng tay của cha mẹ, ơng bà. Hãy viết bài văn bày tỏ cảm
nghĩ của em về đôi bàn tay của một người thân mà em yêu quý (cha hoặc mẹ, ông, bà,…)


<b>ĐỀ 4 </b>


<b>Câu 1: (3đ) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dƣới </b>


<b> Tận đáy lịng, con muốn nói với cha, với mẹ, với cả nhà một lời xin lỗi. Con xin lỗi vì những giọt nước </b>
<b>mắt đã rơi trên gò má hằn nhiều nếp nhăn của mẹ, con xin lỗi vì những suy tư, trăn trở hằn sâu trên trán cha. </b>
Và con xin lỗi vì tất cả những đau đớn mà con đã gây ra cho những người mà con yêu quý nhất. Cha mẹ và


gia đình là những người đã ln ở bên con khi con cần đến.


Con đã đánh mất những tình cảm u thương đó. Và giờ đây con đang cố gắng lấy lại những điều thiêng
liêng đó. Nhưng con sợ rằng mình sẽ lại thua cuộc. Chính vì thế, hãy giúp con có thêm niềm tin, hãy nắm
chặt tay con vì những lần con phải thắng…


( Theo The Letter- Hạt giống tâm hồn)
1.1. ác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.


1.2. Đoạn trích đã giúp em hiểu gì về tâm trạng của người con? ể tên một văn bản nhật dụng (kèm tên tác
giả) mà em đã học trong chương trình Ngữ Văn 7- học kì 1 thuộc chủ đề tình cảm gia đình.


1.3. Tìm một từ láy và một cặp từ trái nghĩa có trong đoạn trích.


1.4. Những từ in đậm trong đoạn trích trên thuộc phép tu từ nào đã học và nêu tác dụng của phép tu từ đó
trong đoạn trích.


<b>Câu 2: (2đ) </b>


2.1. Phát hiện và sửa lỗi về việc sử dụng quan hệ từ trong câu văn sau:


Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” đã diễn tả tình bạn thắm thiết, đậm đà nhà thơ.


2.2. Cho thành ngữ: nhường cơm sẻ áo. Em hãy giải thích nghĩa và đặt câu với thành ngữ đó.
<b>Câu 3: (5đ) Có món quà tựa trăng sao nhỏ bé </b>


Thế nhưng lại dường như quá ngọt ngào.


Hãy viết bài văn bày tỏ tình cảm của em về một món quà ý nghĩa (chiếc xe, chiếc cặp, quyển sách hoặc con
búp bê,…) mà em đã từng nhận được từ người em yêu thương.



<b>ĐỀ 5 </b>


<b>Câu 1: (1.5 điểm) </b>


Em hãy chép chính xác một bài ca dao, chủ đề về Tình cảm gia đình mà em đã được học trong chương
trình Ngữ văn 7- H I . Nêu nội dung của bài ca dao đó.


<b>Câu 2: (1.0 điểm) </b>


Nêu tên hai tác giả, tác phẩm thuộc thơ trung đại. ( Ngữ văn 7 – Tập I.)
<b>Câu 3: ( 2.5 điểm) </b>


Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi sau:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.


(Bánh trôi nước - Hồ uân Hương)


a. Chỉ ra thành ngữ được sử dụng trong bài thơ trên và nêu ý nghĩa của thành ngữ đó?
b . ác định cặp từ trái nghĩa trong bài thơ trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Chúng ta ai cũng được cha mẹ sinh ra, chăm sóc, dạy dỗ. Có thể nói cơng lao mà cha mẹ dành cho chúng ta
từ trước đến nay là rất lớn. Từ nhận định trên, em hãy viết bài văn phát biểu cảm nghĩ của mình về bài ca dao
sau:


<i>Công cha như núi ngất tr i, </i>
<i>Nghĩa mẹ như nư c ở ngồi biển ơng. </i>



<i>Núi cao biển rộng mênh mơng, </i>
<i>Cù lao chín ch ghi lòng con ơi ! </i>


<b>ĐỀ IỂM T A THỬ </b>
<b>I. </b> <b>ĐỌC HIỂU (4,0 điểm): </b>


<b>Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dƣới </b>


<i>“Mẹ đi xa rồi, mẹ về v i cha ở một nơi chân tr i vắng lặng v i nh ng bơng hoa dại và cả nh ng lồi rau. </i>
<i><b>Chỉ có tơi cịn ở lại, một mình thưởng thức bát canh rau v i cái v quen mà lạ. Quen vì vẫn có cái v đ ng </b></i>
<i><b>chát quen thuộc c a nh ng ngày rẻ ại. Nhưng ạ ẫ khi nó lại khơng có cái sự ẻo dai mà cằn cỗi c a quê </b></i>
<i>nhà. Phải chăng bây gi ngư i ta chuộng nó như thứ đặc sản hiếm hoi chốn th thành. Vẫn hoang dại nhưng </i>
<i><b>đư c ch chút nên nó mềm hơn, dễ nuốt hơn v i nh ng ngư i thành phố. Còn đâu đ trên nh ng nẻo </b></i>
<i>đư ng q liệu cịn tồn tại lồi cây khó nuốt ấy, để nh ng ai xa quê còn nh mà đặt cho mình câu hỏi: Ai </i>
<i><b>thương quê một mùa rau ại?” </b></i>


<i> (Trích “Ai thương quê một mùa rau dại” - Lê Ngọc) </i>
1. ác định phương thức biểu đạt chính và nêu nội dung của đoạn văn?


2. Sắp xếp những từ in đậm trong đoạn văn theo hai nhóm: Từ ghép và từ láy?
3. Tìm hai đại từ trong đoạn văn và cho biết đại từ đó dùng để làm gì?


4. Tìm một cặp từ đồng nghĩa và một cặp từ trái nghĩa có trong đoạn văn?
<b>II. </b> <b>VẬN DỤNG (6,0 điểm): </b>


<b>Câu 1:(1,0 điểm) </b>


<i><b>Giải thích và đặt câu với thành ngữ “chia ngọt sẻ bùi” ? </b></i>
<b>Câu 2: (5.0 điểm) </b>



<i>Ngư i thân luôn là chỗ dựa tinh thần v ng chắc nhất mỗi khi em gặp s ng gi trong cuộc đ i. </i>
Em hãy phát biểu cảm nghĩ về người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị).


<b> HỌC SINH CHÚ Ý BÁM SÁT ĐỊNH HƢỚNG IỂM T A VÀ LÀM PHẦN LUYỆN TẬP </b>


</div>

<!--links-->
Đề cương ôn tập Ngữ văn 7 - HK 1
  • 11
  • 7
  • 213
  • ×