Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP BẢO TRÌ VÀ XÂY LẮP CƠ ĐIỆN HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.24 KB, 45 trang )

THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP BẢO TRÌ VÀ XÂY LẮP CƠ
ĐIỆN HÀ NỘI
I. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP BẢO TRÌ VÀ XÂY LẮP CƠ ĐIỆN HÀ NỘI
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện là một doanh nghiệp nhà nước trực
thuộc Công ty phát triển điện lực và hạ tầng.
Hiện nay trụ sở của Xí nghiệp được đóng tại số 1 An Dương - Hà Nội,
với nhiệm vụ chủ yếu là xây lắp đường dây và trạm biến áp điện từ 110KV
trở xuống.
Về quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp:
Cùng với sự ra đời của Công ty phát triển điện lực và hạ tầng, với mục
đích chuyên môn hoá công việc của các đơn vị thành viên. Tháng 11 năm
1988 Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện được thành lập. Kể từ khi hình
thành cho đến nay Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện đã hoàn thành tốt
chức năng nhiệm vụ của mình góp phần cùng Công ty phát triển điện lực và
hạ tầng xây lắp nhiều công trình trọng điểm thuộc địa bàn Hà Nội như: Tuyến
cáp ngầm và trạm biến áp Đại học Sư phạm I, trạm biến áp tuyến cáp ngầm
EMS, tập thể văn phòng Quốc hội, Viện dầu khí, tuyến cáp ngầm Trần Khắc
Trân... và nhiều công trình xây lắp khác trên toàn khu vực miền Bắc như ở
Lào Cai, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Thanh Hoá...
Thành lập khi đất nước mới chuyển sang nền kinh tế thị trường, hoạt
động sản xuất kinh doanh nói chung và xây lắp nói riêng gặp nhiều khó khăn,
cho nên, tuy mới ra đời nhưng Xí nghiệp đã phải đương đầu với sự cạnh tranh
ngày càng gay gắt của thị trường, để tồn tại và phát triển toàn thể cán bộ công
nhân viên trong Xí nghiệp đã phải cố gắng hết mình, phát huy hết những tiềm
năng có thể để hoà nhập với thị trường vươn lên trong kinh doanh.
Chức năng chính của Xí nghiệp là xây lắp đường dây và trạm biến áp
điện từ 110 KV trở xuống. Xây lắp công trình điện trong đó có xây lắp các trạm
biến áp, các tuyến cáp ngầm, đường dây trên không... Đồng thời sửa chữa các


công trình điện bị hư hỏng, cải tạo các thiết bị điện cho cơ quan, xí nghiệp có
yêu cầu. Xây lắp sửa chữa các công trình công nghiệp và dân dụng.
2. Đánh giá khái quát về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện
2.1 Những ưu điểm trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm
Qua một thời gian tìm hiểu thực tế công tác kế toán nói chung và công tác
kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở Xí nghiệp
bảo trì và xây lắp cơ điện Hà Nội, em xin phép đưa ra một số ý kiến nhận xét sau:
- Là một công ty trực thuộc công ty chế biến như một thành viên, lại được
thành lập khi nền kinh tế của đất nước bước sang một cơ chế mới bước đầu không
khỏi gặp những khó khăn nhưng dần dần công ty đã khẳng định vị trí của mình
trên thị trường. Để đạt được điều đó công ty đã không ngừng phấn đấu cải tiến và
hoàn thiện bộ máy quản lý, đào tạo đội ngũ thợ lành nghề, đổi mới và bổ sung dây
truyền công nghệ.
- Với bộ máy kế toán gọn nhẹ nhưng hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu công
việc và phát huy được năng lực chuyên môn. Mỗi một thành viên trong phòng kế
toán đều được giao một phần hành kế toán cụ thể và các thành viên trong phòng có
nhiệm vụ giúp đỡ lẫn nhau, điều đó vừa giúp nâng cao nghiệp vụ vừa xử lý công
việc được linh hoạt.
- Đội ngũ nhân viên trong phòng còn rất trẻ, có năng lực đặc biệt là việc áp
dụng công nghệ tin học vào công tác kế toán đảm bảo cung cấp thông tin một cách
chính xác, kịp thời, giúp lãnh đạo công ty đưa ra những biện pháp quản lý kinh tế
kịp thời, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách đúng đắn.
- Công ty đã đánh giá đúng mức tầm quan trọng của công tác kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm, từ đó mà việc tổ chức hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm được tiến hành hàng tháng, chi tiết cho từng phân
xưởng, nhờ đó mà các thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cung
cấp kịp thời và thường xuyên, trong quá trình đó kế toán trưởng là người trực tiếp
kiểm tra và xét duyệt các khoản chi phí phát sinh đảm bảo chặt chẽ cho việc tính

giá thành. Các phần hành kế toán được thực hiện theo đúng chế độ kế toán mà Bộ
tài chính đã ban hành.
- Công ty mở sổ theo dõi, quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm theo đúng quy định, đảm bảo ghi chép đầy đủ và kịp thời các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh liên quan đến quá trình sản xuất.
- Phương pháp tính giá thành của xí nghiệp giản đơn, dễ thực hiện. Kỳ tính
giá thành phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
2.2. Một số điểm tồn tại cân khắc phục
Bên cạnh những ưu điểm đã đề cập ở trên, trong công tác hạch toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm công ty vẫn còn tồn tại một số cần khắc phục.
Đối với việc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Trong công tác hạch toán chi phí sản xuất, phần hạch toán khoản mục chi
phí nhân công trực tiếp công ty vẫn chưa tính đến khoản trích trước tiền lương nghỉ
phép cho công nhân sản xuất trực tiếp điều đó sẽ làm giảm tính ổn định của việc
tính giá thành khi ở những tháng đó có công nhân nghỉ phép nhiều.
Đối với việc hạch toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ:
Công ty cũng không tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, khi
phát sinh thì tính vào giá thành sản phẩm ở tháng đó, do vậy mà giá thành sản
phẩm của tháng đó sẽ bị đẩy lên cao, như vậy là không hợp lý cho tính ổn định của
giá thành sản phẩm.
Đối với việc hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài:
Kế toán thường căn cứ vào các hoá đơn chứng từ thực tế nhận được trong
kỳ trong đó có một số khoản chi phí như: tiền điện, nước, tiền điện thoại… thường
là các chi phí phát sinh của tháng trước. Như vậy việc tập hợp chi phí cho tháng đó
sẽ gặp khó khăn.
Về việc trích khấu hao TSCĐ
Công ty áp dụng phương pháp tính khấu hao TSCĐ là phương pháp khấu
hao đều theo thời gian, điều đó cũng làm giảm tính ổn định của giá thành sản phẩm
giữa các tháng. Bởi vì có những thánh sản phẩm ít nhưng vẫn phải chịu chi phí
khấu hao đều giữa các tháng làm cho giá thành đơn vị tăng, như vậy là chưa hợp

lý.
Về việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Công ty đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí NVLTT nhưng lại
theo định mức chi phí NVL của một sản phẩm (định mức này cũng chỉ mang tính
chất dự toán) do đó sẽ không đánh giá một cách chính xác giá trị sản phẩm dở
dang và tính giá thành sản phẩm.
Về hạch toán khoản phế liệu thu hồi
Mặt hàng sản xuất chính của Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện Hà Nội là
đồ gỗ nội thất, các phế liệu về gỗ rất nhiều nhưng công ty lại không quản lý chặt
chẽ tiến hành thu gom và phân loại để tái sản xuất hoặc bán thu tiền giảm chi phí.
Công ty nên quan tâm về vấn đề này để tránh sự lãng phí trong sản xuất.
Về hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất
Là một doanh nghiệp sản xuất, việc thiệt hại trong sản xuất là dễ xảy ra như
sản phẩm hỏng hay ngừng sản xuất vì mất điện hay thiếu NVL…. nhưng công ty
vẫn chưa tiến hành hạch toán và quản lý chặt chẽ các khoản thiệt hại này.
3. Yêu cầu hoàn thiện kế toán chi phí tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm
Như chúng ta biết lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp,
nhất là trong điều kiện hiện nay, khi mf nhu cầu tiêu dùng của xã hội ngày càng
cao thì sản phẩm của các doanh nghiệp cũng phải đáp ứng nhu cầu tiêu dùng về
chất lượng, mẫu mã, chủng loại… Bên cạnh vấn đề đó, doanh nghiệp cũng phải
quan tâm đến nhu cầu về vật tư cho sản xuất, chi trả lương cho công nhân nhưng
đồng thời cũng phải tiết kiệm được chi phí và giảm giá thành sản phẩm. Để làm
được điều đó các doanh nghiệp phải tổ chức hoàn thiện và tổ chức tốt công tác
quản lý tài chính kế toán ở doanh nghiệp mình. Tuy nhiên việc hoàn thiện đó cũng
phải dựa trên những yêu cầu cơ bản sau:
Thứ nhất: Tôn trọng đúng theo như chính sách chế độ của Nhà nước về kế
toán. Mọi phương án đề ra nhằm hoàn thiện công tác kế toán cũng phải dựat rên cơ
sở chính sách, chế độ kế toán của Nhà nước đã ban hành.
Thứ hai: Phải phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp. Các chính sách, chế

độ Nhà nước đã ban hành được áp dụng thống nhất trong các doanh nghiệp. Tuy
nhiên, tuỳ theo loại hình, quy mô, đặc điểm, cơ cấu tổ chức mà mỗi doanh nghiệp
có thể áp dụng cho phù hợp.
Thứ ba: Cung cấp đầy đủ thông tin kịp thời. Các kiến nghị đưa ra phải đáp
ứng yêu cầu cơ bản của công tác kế toán, mang tính hữu ích.
Cuối cùng là: đảm bảo tính khả thi, tiết kiệm, hiệu quả. Tức là các yêu cầu
đưa ra phải đảm bảo tính khả thi có thể thực hiện đựơc trong thực tế, đạt hiệu quả
kinh tế cao và chi phí bỏ ra có thể ở mức chấp nhận được
4. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất ở Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ
điện Hà Nội
Mặt hàng Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện Hà Nội sản xuất rất phong
phú và đa dạng là các loại ván nhân tạo, các sản phẩm nội thất… Việc sản xuất này
được thực hiện ở các phân xưởng: với một quy trình công nghệ hiện đại, phần lớn
được nhập từ Châu âu.
Tuy nhiên để có thể trình bày một cách cụ thể và đầy đủ nhất về cách tập
hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm ở công ty em xin đi sâu vào nghiên cứu nội
dung hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm và trên cơ sở lấy số liệu
của tháng 10/2004, còn phân xưởng ép trình tự hạch toán cũng tương tự như vậy.
4.1. Phân loại chi phí sản xuất
Để phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất và yêu cầu quản lý chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm. Công ty đã sử dụng tiêu thức phân loại chi phí sản
xuất theo "khoản mục chi phí". Theo tiêu thức này chi phí sản xuất của công ty
được phân thành:
- Chi phí NVL trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
4.2. Đối tượng tập hợp chi phí
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là công việc đầu tiên và đặc biệt
quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm ở mỗi doanh nghiệp. Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

một cách phù hợp có một ý nghĩa rất lớn đối với công tác tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành. Tại Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện Hà Nội, căn cứ vào đặc
điểm quy trình công nghệ và đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty, kế toán xác
định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng.
4.3. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
4.3.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tại Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện Hà Nội, chi phí NVL trực tiếp bao
gồm NVL chính, NVL phụ, CCDC… xuất dùng trực tiếp cho sản xuất
Trong đó, mỗi loại vật liệu lại bao gồm nhiều chủng loại khác nhau. Để tiện
theo dõi và phù hợp với công tác kế toán máy mỗi loại NVL đều được mã hoá, lập
thành các danh mục để theo dõi. Việc quản lý NVL được tiến hành khá chặt chẽ
theo nguyên tắc việc xuất dùng phải xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất mà cụ thể là kế
hoạch sản xuất.
Tại công ty chi phí NVL là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành
sản phẩm, do đó đòi hỏi việc hạch toán phải chính xác và đầy đủ.
Khi có hợp đồng sản xuất, phòng kế toán căn cứ vào hợp đồng tính mức tiêu
hao nguyên vật liệu đồng thời tính ra số NVL cần thiết để sản xuất sản phẩm. Sau
đó sẽ ghi phiếu xuất kho trong đó chỉ ghi tạm thời số lượng xuất.
Khi xuất kho vật liệu kế toán sẽ ghi Phiếu xuất kho gồm 2 liên:
- Liên gốc bộ phận kế toán sẽ giữ lại
- Liên thứ 2 sẽ chuyển cho thủ kho để thực hiện việc xuất kho và ghi vào thẻ
kho.
Cuối tháng căn cứ vào số lượng NVL xuất - nhập - tồn, kế toán sẽ tính toán
được đơn giá xuất từng loại vật tư theo cách tính sau:
Đơn giá bình
quân VL xuất
dùng trong kỳ
=
Giá trị VL tồn kho
đầu kỳ

+
Giá trị VL thực tế
nhập trong kỳ
Số lượng VL tồn đầu
kho đầu kỳ
+
Số lượng VL nhập
kho trong kỳ
Từ đó có thể tính:
= x
Mỗi tháng trên cơ sở các chứng từ xuất kho được phân loại theo từng loại
NVL của phân xưởng được tập hợp về phòng kế toán để nhập số liệu vào máy và
tập hợp theo các đối tượng.
Cuối tháng, kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho trong kỳ để tập hợp chi
phí NVL trực tiếp và tiến hành kết chuyển vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm.
Trong trường hợp NVL thực tế không dùng hết sẽ được nhập trở lại kho (kế toán
phải viết phiếu nhập kho). Vật liệu không dùng hết sẽ làm giảm được chi phí
NVLTT và như vậy ở TK 621 chỉ còn chi phí NVL tiêu hao thực tế để kết chuyển
vào TK 154
Kế toán sẽ ghi:
Nợ TK 154 (chi phí vật tư)
Có TK 621 (chi tiết cho đối tượng sử dụng)
Để miêu tả rõ hơn quá trình này em xin lấy ví dụ về việc hạch toán của
Công ty trong tháng 10/2004.
Ví dụ ngày 1/10 xuất kho vật liệu để sản xuất dây cuốn điện, theo hợp đồng
số 210 với công ty TNHH Lam Sơn.
Trên cơ sở hợp đồng, sau khi tính toán các định mức tiêu hao NVL, kế toán
viết phiếu xuất kho theo mẫu sau:
Biểu số 1:
Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện Hà Nội

PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 1/10/2004
Số 38
Nợ TK 6212
Có TK 1521, 1522
Họ tên người nhận: Anh Nam
Lý do xuất kho: HĐSX số 2010
Xuất tại kho: Vật tư
Đơn vị tính: Đồng
ST
T
Tên vật tư Mã số
ĐV
T
Số lượng
Đơn giá
Thành
tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
1 Lõi thép kỹ
thuật điện
T01M0
8
m
2
20 20 106.427,
8

2.128.55
6
2 Các cuộn dây T01M0
3
m
2
30 30 69.592,8 2.087.78
4
3 Vỏ máy T02V06 cái 25 25 500,0 12.500
…. …. …. …. …. …. …. ….
Cộng
Cộng thành tiền (Bằng chữ):
Kế toán trưởng
(đã ký)
Phụ trách cung tiêu
(đã ký)
Người nhận
(đã ký)
Thủ kho
(đã ký)
Căn cứ vào bảng tổng hợp nhập - xuất vật tư tháng 9/2004 và bảng tổng hợp
nhập - xuất vật tư tháng 10/2004, kế toán lập bảng tính giá nguyên vật liệu xuất
kho.
Cách lập như sau:
- Cột đầu kỳ: lấy số liệu từ cột tồn cuối kỳ của bảng tổng hợp nhập xuất vật
tư tháng 9/2004.
- Cột nhập: lấy số liệu từ cột nhập của bảng tổng hợp nhập xuất vật tư tháng
10/2004.
- Đơn giá được tính theo đơn giá bình quân gia quyền đã đựơc trình bày ở
trên. Cụ thể biểu số 2, đơn giá (cột 8) sẽ bằng (cột 7 + cột 5) / (cột 4 + cột 6).

Cuối tháng căn cứ vào bảng tính giá thành NVL xuất kho, kế toán sẽ tính
được trị giá vật liệu xuất kho của từng phiếu xuất kho.
Biểu số 2:
BẢNG TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU XUẤT KHO
Tháng 10 năm 2004
Đơn vị tính: Đồng
Mã VT Tên vật tư ĐVT
Đầu kỳ
Đơn giá
Số lượng Giá trị Số lượng Giá trị
T01m03 Lõi thép KT
điện
m
2
645,000 43.950.500 51,200 4.500.000 69.592,800
T01m04 Các cuộn
dây
m
2
61,00 10.213.267 137,000 6.704.000 85.440,000
T01m05 Vỏ máy m
2
207,540 17.392.452 250,470 19.182.240 79.855.662
Mỗi tháng căn cứ vào bảng kê phiếu xuất kho theo đối tượng sử dụng vật tư,
bảng tính giá NVL xuất kho kế toán tập hợp chi phí sản xuất tiến hành lập bảng
tổng hợp phát sinh xuất kho theo đối tượng sử dụng vật tư (Biểu số 3) và bảng
phân bổ NVL, CCDC (biểu số 4).
Các chứng từ kế toán được tập hợp, sau khi kiểm tra tính hợp lệ của các
chứng từ, tính được giá trị thực tế của vật liệu xuất kho kế toán tiến hành cập nhập
vào máy tính (các phần hành kế toán có liên quan), máy tính sẽ tự động lên sổ nhật

ký chung và các sổ cái của các TK có liên quan. Cụ thể ở đây là Nhật ký chung
(biểu số 5), TK 621 (Biểu số 6).
Căn cứ vào việc tổng hợp thực tế kế toán sẽ ghi như sau:
Nợ TK 621: 648.673.867,9
Có TK 1521: 584.633.377,9
Có TK 1522: 63.014.632
Có TK 153: 1.025.858
Cuối tháng kế toán ghi bút toán kết chuyển:
Nợ TK 154: 648.673.867,9
Có TK 621: 648,673,867,9
Máy tính sẽ tự động ghi nhận bút toán trên vào sổ Cái TK 154, TK 621.
Biểu số 3
BẢNG TỔNG HỢP PHÁT SINH THEO ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG VẬT TƯ
Từ 1/10/2004 đến 31/10/2004
Đơn vị tính: Đồng
Mã vật tư Tên vật tư Đơn vị tính Số lượng Thành tiền
Phân xưởng 265.320.019
Phân xưởng 382.327.990,
9
Lõi thép KT điện m
2
600 51.264.000
Các cuộn dây m
2
450 35.935.047,9
Biểu số 4:
Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện Hà Nội
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ XUẤT DÙNG
Tháng 10/2004
Đơn vị tính: Đồng

Ghi có TK
Ghi nợ TK
TK 152,TK153 - Nguyên vật liệu, CCDC Cộng
1521 1551(1521) 1522 1524 1532 …
TK621 334.133.377,9 250.500.000 63.014.632 1.025.858 648.673.867,9
TK6211 237.887.967 27.432.052 0 250.080 265.570.089
Tk6212 96.245.410,9 250.500.000 35.582.580 0 775.788 …… 383.103.778,9
……. ……… ……… ……. ……

……… ….. ………..
Biểu số 5:
Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện Hà Nội
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm 2004
Đơn vị tính: Đồng
Chứng từ
Diễn giải Tài khoản ghi
Số tiền
Số Ngày Nợ Có
Tháng 10
1 2/10 Mua dây 14 ly Nợ TK1521 865
Có TK1111 865.025
2 2/10 Mua cuộn lõi thép Nợ TK1522 250.751
Có TK1111 250.751
… … … … … …
10 9/10 Xuất NVL cho PX sản xuất
dây
Nợ TK 6212 3.275.059
Có TK1521 3.275.059
… … … … … …

41 31/10 Kết chuyển CPNVLTT Nợ TK154 648.673.867,9
Có TK621 648.673.867,9
254 31/10 Kết chuyển CPNCTT Nợ TK154 62.937.100
Có TK622 62.937.100
416 31/10 Kết chuyển CPNVPX Nợ TK154 11.573.594,4
Có TK6271 11.573.594,4
… v.v.
Cộng
Biểu số 6:
Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện Hà Nội
SỔ CÁI TK621
Chi phí nguyên vật trực tiếp
Từ ngày 1/10/2004 đến ngày 31/10/2004
Đơn vị tính: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản
đối ứng
Số tiền
Số Ngày Nợ Có
15 1/10 Xuất vật tư cho PX sản xuất
dây
1521 51.264.000
16 1/10 Xuất vật tư cho PX dây 1521 35.935.047,9
… … … … …
20 7/10 Xuất vật tư cho PX dây 1551 250.500.000
21 7/10 Xuất vật tư cho PX lõi thép 1521 25.000.762
… … … … …
Cộng đối ứng 584.633.377,9
29 9/10 Xuất vật tư cho PX dây 1522 6.020.000

30 9/10 Xuất vật tư cho PX dây 1522 800.000
… … … … …
35 11/10 Xuất vật tư cho PX lõi thép 1522 7.586.023
36 12/10 Xuất vật tư cho PX lõi thép 1522 8.965.725
… … … … …
Cộng đối ứng 63.014.632
39 17/10 Xuất vật tư cho PX dây 153 775.778
40 17/10 Xuất vật tư cho PX lõi thép 153 250.070
Cộng đối ứng 1.025.858
41 31/10 KC chi phí NVLTT vào Zsp 154 648.673.867,9
Cộng đối ứng 648.673.867,9
Cộng phát sinh 648.673.867,9 648.673.867,9
Dư cuối kỳ 0
2.Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Là một doanh nghiệp được tổ chức theo mô hình doanh nghiệp vừa và
nhỏ nên hệ thống kế toán mà doanh nghiệp áp dụng là hệ thống kế toán ban
hành theo Quyết định số 1177/QĐ/CĐKT ngày 23/12/1996 và Quyết định số
144/QĐ/TC/BTC ngày 31/12/2002 quy định về chế độ kế toán áp dụng trong
doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vì vậy, trong tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm cũng đơn giản hơn so với những doanh nghiệp Nhà nước.
2.1. Đặc điểm, nội dung hạch toán chi phí sản xuất tại doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất sản phẩm được chia thành 3 loại:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
Do sản phẩm tại Công ty là loại sản phẩm có giá trị lớn, thời gian sản
xuất kéo dài và sản phẩm được sản xuất qua nhiều giai đoạn tại các tổ sản xuất
khác nhau, không sản xuất sản phẩm hàng loạt nên đối tượng hạch toán chi phí
sản xuất là chi tiết từng bộ phận theo từng phân xưởng sản xuất. Phương pháp
hạch toán chi phí tại doanh nghiệp là phương pháp hạch toán chi phí sản xuất

theo từng chi tiết bộ phận của sản phẩm.
Đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành và phương pháp tính
giá thành là phương pháp tổng cộng chi phí.
Tuy nhiên giá thành của từng chi tiết của sản phẩm thì không được tập
hợp đủ các loại chi phí mà chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Giá thành của nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm là chi phí thực tế mua
vào, không bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ. Khi xuất kho nguyên vật liệu
sử dụng cho sản xuất, kế toán áp dụng phương pháp giá thực tế đích danh của
từng loại nguyên vật liệu. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu đầu vào
được hạch toán ngay vào chi quản lý kinh doanh <TK642>
Để tính giá thành đơn vị sản phẩm, kế toán xác định chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp sử dụng cho từng tổ sản xuất để sản xuất ra từng đơn vị sản phẩm. Còn
chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được phân bổ cho từng đơn
vị sẩn phẩm chứ không phân bổ cho từng tổ sản xuất.
2.2. Nội dung hạch toán chi tiết chi phí sản xuất.
Tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chi phí sản xuất sản phẩm cũng được chia
thành 03 loại là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi
phí sản xuất chung. Nhưng các loại chi phí sản xuất này không được tập hợp trên
các tài khoản khác nhau là 621, 622, 627 như ở các doanh nghiệp lớn mà chúng
đều được tập hợp trên tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - theo
đúng quy định dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Để phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp, Kế toán
Công ty sử dụng tài khoản 154 chi tiết theo từng tổ sản xuất. Tuy nhiên, chi phí
được theo dõi đến từng tổ sản xuất chỉ là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn chi
phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung chỉ được theo dõi tổng quát tại
bộ phận sản xuất.
4. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất ở Xí nghiệp bảo trì và xây lắp
cơ điện Hà Nội
4.1 Phân loại chi phí sản xuất
Để phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất và yêu cầu quản lý chi phí sản

xuất và tính giá thành sản phẩm. Công ty đã sử dụng tiêu thức phân loại
chi phí sản xuất theo "khoản mục chi phí". Theo tiêu thức này chi phí sản
xuất của Công ty được phân thành:
- Chi phí NVL trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung.
4.2 Đối tượng tập hợp chi phí
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là công việc đầu tiên và đặc
biệt quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm ở mỗi doanh nghiệp. Việc xác định đối tượng tập hợp chi
phí sản xuất một cách phù hợp có một ý nghĩa rất lớn đối với công tác tập hợp
chi phí và tính giá thành. Tại Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện, căn cứ vào
đặc điểm quy trình công nghệ và đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty kế toán
xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng.
4.3 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
4.3.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tại Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện Hà Nội, chi phí NVL trực tiếp
bao gồm nguyên vật liệu chính, NVL phụ, CCDC… xuất dùng trực tiếp cho sản
xuất.
Trong đó, mỗi loại vật liệu lại bao gồm nhiều chủng loại khác nhau. Để
tiện theo dõi và phù hợp với công tác kế toán trên máy mỗi loại NVL đều được
mã hoá, lập thành các danh mục để theo dõi. Việc quản lý NVL được tiến hành
khá chặt chẽ theo nguyên tắc việc xuất dùng phải xuất phát từ nhiệm vụ sản
xuất mà cụ thể là kế hoạch sản xuất.
Tại Công ty chi phí NVL là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá
thành sản phẩm, do đó đòi hỏi việc hạch toán phải chính xác và đầy đủ.
Khi có hợp đồng sản xuất, phòng kế toán căn cứ vào hợp đồng tính ra
mức tiêu hao nguyên vật liệu đồng thời tính ra số NVL cần thiết để sản xuất sản
phẩm. Sau đó sẽ ghi phiếu xuất kho trong đó chỉ ghi tạm thời số lượng xuất.
Khi xuất kho vật liệu kế toán sẽ ghi Phiếu xuất kho gồm 2 liên:

- Liên gốc bộ phận kế toán giữ lại.
- Liên thứ 2 sẽ chuyển cho thủ kho để thực hiện việc xuất kho và ghi vào
thẻ kho.
Cuối tháng căn cứ vào số lượng NVL xuất - nhập - tồn, kế toán sẽ tính
toán được đơn giá từng loại vật tư theo cách tính sau:
=
Từ đó có thể tính:
= x
Mỗi tháng trên cơ sở các chứng từ xuất kho được phân loại theo từng loại
NVL của các phân xưởng được tập hợp về phòng kế toán để nhập kho số liệu
vào máy và tập hợp theo các đối tượng.
Cuối tháng, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho trong kỳ để tập hợp chi phí
NVL trực tiếp và tiến hành kết chuyển vào TK154 để tính giá thành sản phẩm.
Trong trường hợp NVL thực tế không dùng hết sẽ được nhập trở lại kho (kế
toán phải viết Phiếu nhập kho). Vật liệu không dùng hết sẽ làm giảm được chi
phí NVLTT và như vậy ở TK621 chỉ còn chi phí NVL tiêu hao thực tế để kết
chuyển vào TK154.
Kết toán sẽ ghi:
Nợ TK154 (chi phí vật tư)
Có TK621 (chi tiết cho đối tượng sử dụng)
Để miêu tả rõ hơn quá trình này em xin lấy ví dụ về việc hạch toán của
Công ty trong tháng 10/2004.
Ví dụ: ngày 1/10 xuất kho vật liệu để sản xuất dây cuốn điện, theo hợp
đồng số 210 với Công ty TNHH Lam Sơn.
Trên cơ sở hợp đồng, sau khi tính toán các định mức tiêu hao NVL, kế
toán viết Phiếu xuất kho theo mẫu sau:
Biểu số 7
Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện Hà Nội
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 1/10/2004

Số 38
Nợ TK 6212
Có TK1521, 1522
Họ tên người nhận: Anh Nam phân xưởng lõi thép
Lý do xuất kho: HĐSX số 210
Xuất tại kho: Vật tư Đơn vị tính: đồng
TT Tên vật tư Mã số ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành
tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
1 Lõi thép kỹ thuật
điện
T01M0
8
m
2
20 106.427,
8
2.128.556
2 Các cuộn dây T01M03 m
2
30 69.592,8 2.087.784
3 Vỏ máy T01V06 m
2
25 500,0 12.500

… … … … … … …
Cộng 4.228.840
Cộng thành tiền (bằng chữ): Bốn triệu hai trăm hai tám nghìn tám trăm
bốn mươi đồng.
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Phụ trách cung tiêu
(Đã ký)
Người nhận
(Đã ký)
Thủ kho
(Đã ký)

×