Tải bản đầy đủ (.doc) (168 trang)

giáo án địa lí 6 phát triển năng lực 5 hoạt động mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689.13 KB, 168 trang )

MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ZALO:0946734736

Ngày soạn

Ngày dạy lớp
6A

Ngày dạy lp
6B

Ngy dy lp
6C

A L 6

Ghi chỳ

Tun :
Tit :

Chơng I: Trái đất
Bài 1: vị trí, hình dạng và kích thớc của trái đất
I. Mục tiêu cần đất
1. Kiến thức:
- Tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Biết đợc một số
đặc điểm của hành tinh Trái Đất nh: Vị trí, hình dạng, kích
thớc của Trái Đất.
- Hiểu một số khái niệm: Kinh tuyÕn, vÜ tuyÕn, kinh
tuyÕn gèc, vÜ tuyÕn gèc vµ biết đợc công dụng của chúng .
- Xác định đợc các kinh, vĩ tuyến, các nửa cầu, xích
đạo trên quả Địa cầu.


2. Kỹ năng:
- Bớc đầu rèn kỹ năng khai thác quan sát và khai thác
kiến thức trên các tranh ảnh, hình vẽ và đồ dùng học tập địa
lí.
3. Thái độ:
- HS thấy đợc vai trò của Trái Đất đối với sự sống.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh.
II. Chuẩn bị đồ dùng
1. Giáo viên:
- Các tranh ảnh hình vẽ trong SGK phóng to ( nếu có).
- Quả Địa Cầu.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài trớc ở nhà.
- Ôn lại các kiến thức bài trớc.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. ổn định tổ chức lớp:
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm
việc.
1

=====================


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ZALO:0946734736

ĐỊA LÍ 6


2. KiĨm tra bài cũ:
3. Bi mi:
Hoạt động 1: Khi ng.
H. Em biết gì về Trái Đất?
HS trả lời.
=> Chúng ta đang sống trên Trái Đất vậy Trái Đất của chúng ta
có vị trí, hình dạng và kích thớc ra sao chúng ta hÃy vào bài
hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới:
a. Tổ chức cho HS tìm hiểu vị trí của Trái Đất.
- Mục tiêu:
HS biết đợc đặc điểm vị trí
của Trái Đất.
- Phơng pháp, KT: PP dy hc nhúm, KT chia nhúm, KT
hon tt
mt nhim v.
- Phơng tiện :
Tranh ảnh về vị trí Trái Đất
trong hệ Mặt
Trời
- Hình thức tổ chức: Cặp đôi
- Thời gian :
20
- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.
- Tài liệu học tập:
Phần 1 - Bài 1 trong SGK
địa lí 6.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của
Nội dung

trò
kến thức
cần đạt
Bớc 1: Phát hiện, khám - HS quan sát bản 1. Vị trí
phá.
đồ kết hợp kênh của Trái
- GV treo bản đồ và yêu cầu chữ
trong
SGK. Đất trong
HS quan sát.
Thảo luận cặp đôi Hệ Mặt
H. Quan sát H1 trong SGK kể và trả lời câu hỏi, Trời.
tên các hành tinh trong hệ
nhằm phát hiện, - Trái Đất
Mặt Trời?
khám
phá
đặc nằm ở vị
- Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, điểm vị trí của trí thứ 3
Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Trái Đất.
trong hệ
Sao Thiên Vơng, Sao Hải V- Phơng pháp, kĩ
Mặt Trời.
ơng, Sao Diêm Vơng .
thuật: Gợi mở
H. Em hiểu gì về hệ Mặt
- HS trình bày kết
Trời và các thiên hà?
- Vũ trụ có 4 tỉ thiên hà, Trái quả của cặp đôi.
Đất và hệ nằm trong thiên hà

Min- ky- way có hình xoáy
ốc gồm nhiều dải đuôi có 2
2

=====================


MUA GIO N LIấN H ZALO:0946734736

A L 6

dải sao chạy song song (Sông
Ngân Hà) với 20 tỉ ngôi sao
giống nh Mặt Trời
H. Trái Đất nằm ở vỉtí thứ
mấy trong hệ Mặt Trời theo
thứ tự xa dần Mặt Trời ?
- Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3
trong hệ Mặt Trời.
Bớc 2: Bàn luận nêu chính
kiến.
- Yêu cầu HS trình bày kết
quả thảo luận.
- Đề nghị các nhóm khác
nhận xét, bổ sung, đa ra
các ý kiến về sản phẩm của
nhóm bạn.
Bớc 3: Thống nhất, kết
luận.
- Yêu cầu cả lớp thống nhất

và ®a ra ®¸p ¸n ®óng nhÊt.
b. Tỉ chøc cho HS tìm hiểu về hình dạng, kích thớc,
hệ thống kinh, vĩ tuyến của Trái Đất.
- Mục tiêu:
HS biết đợc đặc điểm hình
dạng, kích
thớc, hệ thống kinh ,vĩ tuyến
của Trái Đất.
- Phơng ph¸p, KT: PP dạy học nhóm, KT chia nhóm, KT
hồn tt
mt nhim v.
- Phơng tiện :
Quả Địa Cầu, các tranh ảnh,
hình vẽ.
- Hình thức tổ chức: Cặp đôi
- Thời gian :
20
- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.
- Tài liệu học tập:
Phần 2 - Bài 1 trong SGK
địa lÝ 6.
Bíc 1: Ph¸t hiƯn, kh¸m
- HS quan s¸t 2. Hình
phá.- GV yêu cầu HS quan
bảng số liệu dạng,
sát quả Địa Cỗu
kết hợp kênh kích thớc
H. Quả địa cầu là mô hình
chữ
trong của Trái

thu nhỏ của TráI Đất. Nhìn
SGK.
Thảo Đất và hệ
vào quả địa cầu cho biết
luận cặp đôi thống
Trái Đất có hình dạng nh thế
và trả lời câu Kinh, VÜ
3

=====================


MUA GIO N LIấN H ZALO:0946734736
nào ?
H. Đờng Xích Đạo có vị trí
nh thế nào? Chiều dài của
đờng Xích đạo và bán kính
của Trái Đất là bao nhiêu?
H. Chỉ vị trí của điểm Cực
Bắc, cực Nam trên quả Địa
cầu?
- Điểm tận cùng ở phía Bắc
là: Cực Bắc
- Điểm tận cùng ở phía Nam
là: Cực Nam
H. Quan sát quả địa cầu và
hình vẽ cho biết thế nào là
những đờng kinh tuyến, vĩ
tuyến?
H. Nếu cách 1 độ ta có 1 đờng kinh tuyến và 1 đơng

vĩ tuyến thì ta có tổng số
bao nhiêu đờng kinh tuyến,
vĩ tuyến?
H. Để đánh số thứ tự các đờng kinh, vĩ tuyến ngời ta
quy ớc chọn 1 ®êng Kinh, VÜ
tuyÕn lµm ®êng Kinh tuyÕn
gèc vµ ®êng VÜ tuyến gốc
đó là những đờng nào?
Cách đánh số thứ tự ra sao?
H. Phân biệt các vĩ tuyến
Bắc với vĩ tuyến Nam, kinh
tuyến Đông với Kinh tuyến
Tây?
H. Hệ thống kinh, Vĩ tuyến
có tác dụng gì?
Bớc 2: Bàn luận nêu chính
kiến.
- Yêu cầu HS trình bày kết
quả thảo luận.
- Đề nghị các nhóm khác
nhận xét, bổ sung, đa ra
các ý kiến về sản phẩm của
nhóm bạn.
Bớc 3: Thống nhất, kết
4

A L 6

hỏi, nhằm phát
hiện,

khám
phá
đặc
điểm
hình
dạng,
kích
thớc, hệ thống
kinh ,vĩ tuyến
của Trái Đất.

tuyến.
- Hình
dạng:
Hình cầu.
- Kích thớc:
+ Xích
đạo:
40076 km
+ Bán
- Phơng pháp, kĩ
kính:
thuật: Gợi mở
6370 km
- Hệ thống
Kinh, Vĩ
tuyến:
- HS trình bày kết - Kinh
quả của cặp đôi.
tuyến gốc,

Vĩ tuyến
gốc.
- Kinh
tuyến
Tây, Kinh
tuyến
Đông.
- Vĩ tuyến
Bắc, Vĩ
tuyến
Nam.
- Các nửa
cầu
+ Nửa cầu
Bắc, Nửa
cầu Nam.
+ Nửa cầu
Đông, Nửa
cầu Tây.
* Ghi nhí
(SGK)

=====================


MUA GIO N LIấN H ZALO:0946734736

A L 6

luận.

- Yêu cầu cả lớp thống nhất
và đa ra đáp án đúng nhất.
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Các câu hỏi lý thuyết, bài tập.
- GV gọi 2 => 3 HS lên bảng chỉ trên quả địa cầu đờng xích
đạo, các đờng kinh, vĩ tuyến, các nửa cầu.
- HS nhận xét.
Hoạt động 4: Vận dụng.
- Khái quát hóa kiến thức và kĩ năng cơ bản của bài học.
Gv hớng dẫn HS làm bản đồ t duy.
- Làm bài tập 1,2,3 vở bài tập
Hoạt động 5: Phát triển mở rộng.
H. HÃy kể một số câu chuyện vui về hình dạng của Trái Đât?
HS trả lời
iV. Hớng dẫn về nhà
- Nắm đợc nội dung bài học.
- Làm các bài tập ở vở bài tập và tập bản đồ.
- Đọc và nghiên cứu trớc bài mới.
V. Rút kinh nghiÖm
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

Ngày soạn

Tuần :
Tiết :

5

Ngày dạy lớp

6A

Ngày dạy lớp
6B

Ngày dạy lp
6C

Ghi chỳ

Bài 3: tỉ lệ bản đồ

=====================


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ZALO:0946734736

ĐỊA LÍ 6

I. Mơc tiªu cần đạt
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu tỉ lệ bản đồ là gì và nắm đợc ý
nghĩa của 2 loại tỉ lệ số và tỉ lệ thớc.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng tính toán các khoảng cách thực
tế dựa vào tỉ lệ bản đồ.
3. Thái độ:
- Giao dục cho HS lòng say mê khám phá tri thức.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng

lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh.
II. Chuẩn bị đồ dùng
1. Giáo viên:
- Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau.
- Thớc và các dụng cụ khác.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài trớc ở nhà.
- Ôn lại các kiến thức bài trớc.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. ổn định tổ chức lớp:
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm
việc.
2. Kiểm tra bài cũ:
H. Nêu đặc điểm của một số loại bản đồ vẽ theo các phơng
pháp chiếu đồ khác nhau và nhận xét chung về bản đồ?
HS trả lời
3. Bi mi
Hoạt động 1: Khi ng.
H. ở tiểu học chúng ta đà đợc làm quen với bản đồ vậy em đÃ
biết đợc những loại bản đồ nào?
HS trả lời
=> Làm thế nào ngời ta đo tính khoảng cách trên thực tế dựa
vào bản đồ. Ngời ta phải căn cứ vào tỉ lệ bản đồ vậy tỉ lệ
bản đồ là gì? Có mấy loại tỉ lệ bản đồ? cách sử dụng chúng
ra sao? Chúng ta hÃy vào bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức míi:
a. Tỉ chøc cho HS t×m hiĨu vỊ ý nghÜa cđa tØ lƯ b¶n
6


=====================


MUA GIO N LIấN H ZALO:0946734736

A L 6

đồ.
- Mục tiêu:
nghĩa của tỉ lệ

HS biết đợc đặc điểm về ý

bản đồ.
- Phơng pháp, KT: Gợi mở, tia chớp, trực quan.
- Phơng tiện :
Các loại bản đồ có tỉ lệ khác
nhau.
- Hình thøc tỉ chøc: Nhãm
- Thêi gian :
15’
- Kh«ng gian líp học: Ngồi theo đơn vị lớp.
- Tài liệu học tập:
Phần 1 - Bài 3 trong SGK
địa lí 6.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò Nội dung
kến thức
cần đạt

Bớc 1: Phát hiện, khám
- HS quan sát bảng 1. ý
phá.
số liệu kết hợp kênh nghĩa
- GV treo bản đồ và giới
chữ
trong
SGK. của tỉ
thiệu tỉ lệ số và tỉ lệ thớc.
Thảo luận cặp đôi lệ bản
H. Bản đồ là gì?
và trả lời câu hỏi, đồ
H. Nêu các dạng biểu hiện
nhằm phát hiện, - Khái
của tỉ lệ bản đồ?
khám phá
đặc niệm:
-Tỉ lệ bản đồ biểu hiện ở 2 điểm về ý nghĩa - ý
dạng: Số tỉ lệ, thớc tỉ lệ
của tỉ lệ bản đồ.
nghĩa:
H. Em hiểu tỉ lệ bản đồ là
Tỉ lệ bản
gì?
- Phơng pháp, kĩ
đồ cho
H. Tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa thuật: Gợi mở
biết bản
gì?
đồ đợc

H. Quan sát H8,9 trong SGK .
thu nhỏ
HÃy cho biết thế nào là tỉ lệ
bao nhiêu
số và ý nghĩa của nó?
lần so với
H. So sánh tỉ lƯ sè cđa H8
thùc tÕ.
víi H9. Qua ®ã em rót ra
- Số tỉ lệ:
nhận xét gì về tỉ lệ số?
Là tỉ số
- H8 có tỉ lệ số lớn hơn H9
giữa
HS
trình
bày
kết
H. ở H8 & H9 mỗi cm trên
khoảng
quả
của
cặp
đôi.
bản đồ tơng ứng với bao
cách trên
nhiêu m trên thực tế ?
bản đồ
- H8: 1cm = 75 m
so víi

- H9: 1cm = 150 m
kho¶ng
H. ở H8 & H9 hình nào thể
cách trên
hiện các đối tợng địa lí chi
thực tế.
tiết hơn?
- Tỉ lệ số
7

=====================


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ZALO:0946734736
H. Qua ®ã em rót ra nhận
xét gì về mức độ chi tiết
của bản đồ thông qua tỉ lệ
bản đồ?
=> Bản đồ có tỉ lệ càng lớn
thì mức độ chi tiết càng
cao
H. Ngời ta phân loại các loại
bản đồ theo tỉ lệ nh thế
nào?
- Trên 1: 200.000 B§ tØ lƯ lín
- 1: 200.000 -> 1: 1.000.000
BĐ tỉ lệ trung bình
- Nhỏ hơn 1: 1.000.000 BĐ có
tỉ lệ nhỏ.
Bớc 2: GV thống nhất và đa

ra đáp án đúng.

A L 6
là 1 phân
số có tử
số bằng 1
mẫu số tơng ứng
với tỉ lệ
bản đồ
(Thu nhỏ
bao nhiêu
lần)
-> Mẫu số
càng nhỏ
thì tỉ lệ
bản đồ
càng lớn
- Thớc tỉ
lệ:
- Mức độ
chi tiết:
- Phân
loại:

b. Tổ chức cho HS tìm hiểu cách đo tính khoảng cách
thực địa dựa vào tỉ lệ bản đồ.
- Mục tiêu:
HS biết đợc đặc điểm cách đo
tính khoảng
cách thực địa dựa vào tỉ lệ

bản đồ.
- Phơng pháp, KT: Gợi mở, tia chớp, trực quan.
- Phơng tiện :
Các loại bản đồ, thớc kẻ, com pa.
- Hình thức tổ chức: Nhóm
- Thời gian :
20
- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.
- Tài liệu học tập:
Phần 2 - Bài 3 trong SGK
địa lí 6.
Bớc 1: Phát hiện, khám
- HS quan sát lợc đồ 2. Đo
phá.
và kênh chữ trong tính các
SGK,
thảo
luận khoảng
- GV chia lớp ra làm 4 nhóm
- N1, 2: D·y bàn bên trong
nhóm và trả lời câu cách
- N3, 4: DÃy bàn bên ngoài
hỏi,
nhằm
phát thực
hiện,
khám
phá địa dựa
- Yờu cu:
+ Thi gian: - Hoạt động nhóm đặc điểm cách đo vào tỉ

chính: 5 phỳt
tính khoảng cách lệ số
8

=====================


MUA GIO N LIấN H ZALO:0946734736

A L 6

- Đảo nhóm: 3 phút thực địa dựa vào hoặc tỉ
tỉ lệ bản đồ.
lệ thớc
- Trình bày vào
- Phơng pháp, kĩ
trên bản
bảng
đồ.
phụ.
thuật: Mảnh ghép
- Cỏc nhúm c i din
lên bảng trình bày.
* Ghi nhớ
HS
thảo
luận
theo
(SGK)
- Cỏc nhúm nhn xột

nhóm
bàn
trong
vũng
chộo.
- Nội dung:
5 phỳt sau 3 phút đảo
- Nhóm 1: Dựa vào tỉ lệ
nhóm.
bản đồ đo khoảng cách
- HS trình bầy vào
chiều dài đờng Lê Lợi &
Nguyễn Du.
bảng phụ
- Nhóm 2: Đo chiều dài đHS trình bày kết
ờng Nguyễn Chí Thanh &
quả của nhóm.
Trần Phú.
- Bàn luận nêu
- Nhóm 3: Đo khoảng cách
chính kiến.
đờng chim bay từ bệnh viện - Quan sát đối
đến câu lạc bộ và khách sạn chiếu với sản phẩm
Thu Bồn.
của cặp đôi mình
- Nhóm 4: Đo khoảng cách
và nêu chính kiến.
đờng chim bay từ bệnh viện - Thống nhất, kết
đến chợ và chiều dài của đ- luận.
ờng Phan Bội Châu.

Biểu quyết lấy ý
- GV bao quát lớp, động viên kiến chung để đa
các nhóm hoạt động.
ra sản phẩm cuối
Bớc 2: Bàn luận nêu chính cùng.
kiến.
- Yêu cầu HS trình bày kết
quả thảo luận.
- Đề nghị các nhóm khác
nhận xét, bổ sung, đa ra
các ý kiến về sản phẩm của
nhóm bạn.
Bớc 3: Thống nhất, kết
luận.
- Yêu cầu cả lớp thống nhất
và đa ra đáp án đúng nhất.
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Làm bài tập 1,2 vở bài tập
Hoạt động 4: Vận dụng.
H. Dựa vào nội dung bài học hÃy lập một bản đồ t duy?
HS lên bảng làm.
9

=====================


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ZALO:0946734736

ĐỊA LÍ 6


H. Em cã nhận xét gì về bài làm của bạn? (Nội dung, hình
thức).
HS nhận xét.
Hoạt động 5: Phát triển mở rộng.
iV. Hớng dẫn về nhà
- Nắm đợc nội dung bài học.
- Làm các bài tập ở vở bài tập và tập bản đồ.
- Đọc và nghiên cứu trớc bài mới.
V. Rút kinh nghiÖm
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Ngày soạn

Ngày dạy lớp
6A

Ngày dạy lớp
6B

Ngày dạy lớp
6C

Ghi chú

Tuần :
Tiết :
Bài 4: phơng hớng trên bản đồ. kinh độ, vĩ ®é,
10


=====================


MUA GIO N LIấN H ZALO:0946734736

A L 6

tọa độ địa lí
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Giúp HS sau bài học nhớ đợc các quy định về phơng
hớng trên bản đồ.
- Hiểu đợc thế nào là kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa
lí của 1 điểm.
2. Kỹ năng:z
- Rèn kỹ năng xác định phơng hớng , tọa độ địa lí
của các đối tợng địa lí trên bản đồ.
3. Thái độ:
- Tham gia ngoài thực tế.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh.
II. Chuẩn bị đồ dùng
1. Giáo viên:
- Quả Địa cầu.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài trớc ở nhà.
- Ôn lại các kiến thức bài trớc.
III. Tổ chức các hoạt động học tập

1. ổn định tổ chức lớp:
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm
việc.
2. KiĨm tra bµi cị:
H. Em hiĨu nh thÕ nµo vỊ tỉ lệ bản đồ?
HS trả lời
3. Bi mi
Hoạt động 1: Khi ng.
H. Quan sát và cho biết trờng ta nằm ở hớng nào?
HS trả lời
=> Muốn hiểu đợc bản đồ ta không chỉ dựa vao tỉ lệ bản
đồ mà cần phải biết phơng hớng và cách xác định tọa độ
địa lí trên bản đồ. Vậy phơng hớng trên bản đồ và tọa độ
địa lí ntn? Chúng ta hÃy vào bài học hôm nay:
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới:
a. Tổ chức cho HS tìm hiểu về đặc điểm phơng híng
11

=====================


MUA GIO N LIấN H ZALO:0946734736
trên bản đồ.
- Mục tiêu:
ơng hớng trên
-

HS biết đợc đặc điểm ph-

bản đồ.

Phơng pháp, KT: Gợi mở, tia chớp, trực quan.
Phơng tiện :
Quả địa cầu
Hình thøc tỉ chøc: Nhãm
Thêi gian :
15’
Kh«ng gian líp häc: Ngåi theo đơn vị lớp.
- Tài liệu học tập:
Phần 1 - Bài 4 trong SGK

địa lí 6.
Hoạt động của thầy
Bớc 1: Phát hiện, khám phá.
- GV treo bản đồ có các đờng Kinh tuyến thẳng và yêu
cầu HS quan sát.
H. Dựa vào H10 hÃy nêu các
quy ớc về hớng trên bản đồ?
H. Trên loại bản đồ này quy ớc
về hớng nh H10 có chính xác
không?
- Không chính xác
H. Muốn xác định đợc phơng
hớng trên bản đồ ta phải căn
cứ và đâu?
- Phải dựa vào các đờng Kinh,
vĩ tuyến
- Một số bản đồ đặc biệt
phải dựa vào mũi tên chỉ hớng Bắc trên bản đồ
- H. Lên bảng xác định phơng hớng trên bản đồ?
- GV giới thiệu 1 số bản đồ

đặc biệt nh vùng cực và
cách xác định phơng hớng.
Bớc 2: Bàn luận nêu chính
kiến.
- Yêu cầu HS trình bày kết
quả.
- Đề nghị HS khác nhận xét,
bổ sung, đa ra các ý kiến về
12

A L 6

Hoạt động của
trò
- HS quan sát bảng
số liệu kết hợp kênh
chữ trong SGK.
Thảo luận cặp đôi
và trả lời câu hỏi,
nhằm phát hiện,
khám phá đợc đặc
điểm phơng hớng
trên
bản
đồ.
- Phơng pháp, kĩ
thuật: Gợi mở
- HS trình bày kết
quả của cặp đôi.


Nội dung
kến thức
cần đạt
1. Phơng
hớng trên
bản đồ
- Quy ớc
về hớng:
- Cách xác
định hớng: Trên:
Bắc, dới :
Nam, phải
:
Đông,
Trái: Tây.

=====================


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ZALO:0946734736

ĐỊA LÍ 6

s¶n phÈm cđa bạn.
Bớc 3: Thống nhất, kết
luận.
- Yêu cầu cả lớp thống nhất và
đa ra đáp án đúng nhất.
b. Tổ chức cho HS tìm hiểu về kinh độ, vĩ độ và tọa
độ địa lí.

- Mục tiêu:
HS biết đợc đặc điểm về kinh
độ, vĩ độ và
tọa độ địa lí.
- Phơng pháp, KT: Gợi mở, tia chớp, trực quan.
- Phơng tiện :
Quả Địa cầu
- Hình thức tổ chức: Cặp đôi
- Thời gian :
20
- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.
- Tài liệu học tập:
Phần 2 Bài 3 trong SGK
địa lí 6.
Bớc 1: Phát hiện, khám
- HS quan sát quả 2. Kinh
phá.
địa cầu kết hợp độ, vĩ
- GV yêu cầu HS quan sát quả kênh
chữ
trong độ và
địa cầu.
SGK.
Thảo
luận tọa độ
H. Chỉ trên quả địa cầu các cặp đôi và trả lời địa lí.
đờng kinh, vĩ tuyến?
câu hỏi, nhằm phát - Kinh độ,
H. Muốn tìm vị trí của 1
hiện, khám phá đợc vĩ độ: là

điểm trên bản đồ ngời ta
đặc điểm về kinh khoảng
phải làm thế nào?
độ, vĩ độ và tọa cách tính
- Phải xác định điểm đó
độ địa lí.
bằng số
nằm trên các đờng Kinh, vĩ
độ từ 1
tuyến nào?
- Phơng pháp, kĩ điểm
H. Lên bảng chỉ điểm C nằm thuật: Gợi mở
nào đó
trên Kinh tuyến, vĩ tuyến
- HS trình bày kết đến các
nào? Các kinh tuyến, vĩ
quả của cặp đôi.
kinh, vĩ
tuyến đó cách Kinh, vĩ gốc
tuyến gốc
là bao nhiêu?
- Tọa độ
H. Qua đó em hiểu gì về
địa lí:
kinh độ, vĩ độ và tọa độ
địa lí của 1 điểm?
H. Dựa vào cách viết tọa độ
địa lí của điểm C. HÃy nêu
quy ớc về cách viết tọa độ
địa lí của 1 điểm?

Bớc 2: Bàn luận nªu chÝnh
kiÕn.
13

=====================


MUA GIO N LIấN H ZALO:0946734736

A L 6

- Yêu cầu HS trình bày kết
quả.
- Đề nghị HS khác nhận xét,
bổ sung, đa ra các ý kiến về
sản phẩm của bạn.
Bớc 3: Thống nhất, kết
luận.
- Yêu cầu cả lớp thống nhất và
đa ra đáp án đúng nhất.
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Làm bài tập 1,2 vở bài tập
Hoạt động 4: Vận dụng.
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm : 4 nhóm. Mỗi nhóm
làm 1 phần bài tập ở phÇn 3 trong SGK
- Nhãm 1 : PhÇn a. Tõ Hà Nội -> Viêng Chăn là hớng: Tây Nam
Từ Hà Nội -> Gia- các - ta là hớng: Nam
Từ Hà Néi -> Ma - ni - la lµ híng : §«ng nam
- Nhãm 2:
130o §

1100 §
1300 §
A
B
C
0
0
10 B
10 B
00
- Nhãm 3: Điểm E và điểm Đ
- Nhóm 4: O -> A là hớng: Bắc
O -> B là hớng: Đông
O -> C là hớng: Nam
O -> D là hớng: Tây
GV gọi các nhóm báo cáo kết quả GV tổng hợp đánh giá chốt
rồi chuyển.
HS nhận xét.
Hoạt động 5: Phát triển mở réng.
H. Hãy xác định hướng của của chính lớp em?
HS tr li
iv. Hớng dẫn về nhà
- Nắm đợc nội dung bài học.
- Làm các bài tập ở vở bài tập và tập bản đồ.
- Đọc và nghiên cứu trớc bài míi.
v. Rót kinh nghiƯm
………………………………………………………………………………….

Ngày soạn Ngày dạy lớp 6A Ngày dạy lớp 6B Ngày dạy lớp 6C Ghi chú
14


=====================


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ZALO:0946734736

ĐỊA LÍ 6

Tuần :
Tiết :

Bµi 5: kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình
trên bản đồ
i. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hiểu kí hiệu bản đồ là gì, biết các đặc điểm và
sự phân loại các kí hiệu bản đồ.
- Biết cách đọc các kí hiệu bản đồ sau khi đối
chiếu với bảng chú thích đặc biệt là kí hiệu về độ cao địa
hình.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng đọc bản đồ.
3. Thái độ:
- Hình thành ở học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu quê
hơng, đất nớc.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh.
II. Chuẩn bị đồ dùng

1. Giáo viên:
- Các loại bản đồ có phần chú thích phù hợp với sự
phân loại trong SGK.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài trớc ở nhà.
- Ôn lại các kiến thức bài trớc.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. ổn định tổ chức lớp:
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm
việc.
2. Kiểm tra bài cũ:
H. Có phải bản đồ nào quy ớc trung về hớng cũng chính xác
không ?
H. Chỉ và xác định vị trí của mũi Cà Mau. Xác định phơng
hớng trên bản đồ?
15

=====================


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ZALO:0946734736

ĐỊA LÍ 6

HS tr¶ lêi
3. Bi mi
Hoạt động 1: Khi ng.
- GV yêu cầu HS quan sát bản đồ.
H. Qua bản đồ trên cho chúng ta biết đợc điều gì?
H. Thông qua các kí hiệu nào?

HS trả lời
=> Muốn thể hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ ngời ta
phải dùng các kí hiệu. Vậy kí hiệu bản đồ là gì? Có các loại
kí hiệu bản đồ nào? Chúng ta hÃy vào bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới:
a. Tổ chức cho HS tìm hiểu các loại kí hiệu bản đồ.
- Mục tiêu:
HS biết đợc đặc điểm các loại
kí hiệu bản
đồ.
- Phơng pháp, KT: PP gii quyt vn , KT hỏi và trả lời,
KT
trình bầy.
- Ph¬ng tiƯn :
Mét sè läai bản đồ tự nhiên,
kinh tề, hành
chính.
- Hình thức tổ chức: Cặp đôi
- Thời gian :
20
- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.
- Tài liệu học tập:
Phần 1 - Bài 5 trong SGK
địa lí 6.
Hoạt động của thầy
Hoạt
Nội dung kến
động của thức cần đạt
trò
Bớc 1: Phát hiện, khám phá.

- HS quan 1. Các loại kí
- GV treo 1 số loại bản đồ khác
sát
bản hiệu bản đồ.
nhau và yêu cầu HS quan sát
đồ
kết - Khái niệm: Kí
H. Kí hiệu bản đồ đợc thể hiện hợp
kênh hiệu BĐ đợc thể
ntn?
chữ trong hiện qua các
H. Kí hiệu bản đồ dùng để làm SGK. Thảo hình vẽ, màu
gì?
luận cặp sắc, chữ cái...
H. Muốn hiểu kí hiệu bản đồ
đôi và trả - Tác dụng:
chúng ta phải dựa vào đâu?
lời
câu + Dùng để thể
=> Muốn hiểu các kí hiệu bản
hỏi, nhằm hiện các đối tđồ ta phải dựa vào bảng chú
phát hiện, ợng địa lí trên
giải.
khám phá bản đồ.
H. Dựa vào SGK hÃy nêu các loại
các loại kí - Phân loại:
kí hiệu bản đồ?
hiệu bản +

hiÖu

16

=====================


MUA GIO N LIấN H ZALO:0946734736

A L 6

H. Lên bảng dựa vào chú giải hÃy đồ.
điểm, kí hiệu
nêu các đối tợng địa lí trên bản - PP gii
đờng và kí
đồ?
quyt vn , hiệu diện tích.
Bớc 2: Bàn luận nêu chính
KT hi v tr
li, KT trỡnh
kiến.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả. by.
- Đề nghị HS khác nhận xét, bổ - HS trình
bày
kết
sung, đa ra các ý kiến về sản
quả
của
phẩm của bạn.
cặp đôi.
Bớc 3: Thống nhất, kết luận.
- Yêu cầu cả lớp thống nhất và

đa ra đáp án đúng nhất.
b. Tổ chức cho HS tìm hiểu cách biểu hiện địa hình
trên bản đồ.
- Mục tiêu:
HS biết đợc cách biểu hiện
địa hình trên
bản đồ.
- Phơng pháp, KT: PP gii quyt vn , KT hi v tr li,
KT
trỡnh by.
- Phơng tiện :
Bản đồ địa hình tỉ lệ lớn.
- Hình thức tổ chức: Nhãm
- Thêi gian :
15’
- Kh«ng gian líp häc: Ngåi theo đơn vị lớp.
- Tài liệu học tập:
Phần 2 - Bài 5 trong SGK
địa lí 6.
Bớc 1: Phát hiện, khám phá.
- HS quan 2. Cách biểu
- GV treo bản đồ địa hình H16 sát
bảng hiện địa
và yêu cầu HS quan sát.
số
liệu hình trên bản
H. Dựa vào chú giải hÃy cho biết kết
hợp đồ.
thang màu biểu hiện nôi dung
kênh chữ - Ngời ta biểu

gì?
trong SGK. hiện địa hình
- Thang màu thể hiện độ cao
Thảo luận bằng các đờng
địa hình.
cặp đôi đồng mức và
H. Chỉ trên bản đồ những vùng
và trả lời màu sắc.
núi cao, núi thấp, đồng bằng?
câu hỏi, - Thang màu
H. Quan sát H16 trong SGK mỗi
nhằm phát thể hiện độ
lát cắt cách nhau bao nhiêu m?
hiện,
cao địa hình.
- Mỗi lát cắt cach nhau 100 m
khám phá - Khi đọc bản
H. Dựa vào khoảng cách cácđcách biểu đồ cần nghiên
ờng đồng mức ở 2 sờn đông và hiện địa cứu phần chú
tây hÃy cho biết sờn nào dốc
hình trên giải.
hơn?
bản đồ.
- §êng ®ång
17

=====================


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ZALO:0946734736


ĐỊA LÍ 6

H. Qua ®ã em hiểu gì về đờng - PP gii
mức là đơng
đồng mức và tác dụng của nó?
quyt vn , nối liền tất cả
H. Qua việc tìm hiểu trên khi
KT hi v tr các điểm có
li, KT trỡnh cùng 1 độ cao
đọc bản đồ ta cần phải làm
by.
gì?
tuyệt đối.
- HS trình - Các đờng
- Phải đọc bảng chú giải để
nắm đợc đầy đủ ý nghĩa của
đồng mức càng
bày kết
các kí hiệu sử dụng trên bản đồ
sát nhau thì
quả của
Bớc 2: Bàn luận nêu chính
địa hình càng
cặp
đôi.
kiến.
dốc và ngợc lại.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Đề nghị HS khác nhận xét, bổ

sung, đa ra các ý kiến về sản
phẩm của bạn.
Bớc 3: Thống nhất, kết luận.
- Yêu cầu cả lớp thống nhất và
đa ra đáp án đúng nhất.
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Làm bài tập 1,2,3 vở bài tập
Hoạt động 4: VËn dơng.
H. Dùa vµo néi dung bµi häc h·y lËp một bản đồ t duy?
HS lên bảng làm.
H. Em có nhận xét gì về bài làm của bạn? (Nội dung, hình
thức).
HS nhận xét.
Hoạt động 5: Phát triển mở rộng.
H. Dùng thớc dây đo trớc phòng phòng ngủ và nghi kết quả
vào vở?
- HS v nh lm.
iv. Hớng dẫn về nhà
- Nắm đợc nội dung bài học.
- Làm các bài tập ở vở bài tập và tập bản đồ.
- Đọc và nghiên cứu trớc bài mới.
v. Rút kinh nghiệm



18

=====================



MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ZALO:0946734736

ĐỊA LÍ 6

Ngày soạn Ngày dạy lớp 6A Ngày dạy lớp 6B Ngày dạy lớp 6C Ghi chỳ

Tun :
Tit :
TIT 5 - Thực hành
Hoạt động trảI nghiệm: rèn các kĩ năng trên bản đồ địa
phơng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức
- Củng cố kiến thức 2,3,4.
b. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, chứng minh, giải thích.
2. Định hớng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất
- Có ý thức giữ gìn nết văn hóa cũng nh bảo vệ
nguồn tài nguyên của vùng.
b. Các năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng
lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
c. Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực quan sát, so sánh.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Quả Địa Cầu
- Bản đồ

- Bảng phụ
2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài trớc ở nhà.
- Ôn lại các kiến thức bài trớc.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. ổn định tổ chức lớp:
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm
việc.
19

=====================


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ZALO:0946734736

ĐỊA LÍ 6

2. KiĨm tra bài cũ:
H. Lên bảng biểu diễn vận động tự quay quanh trục của TĐ?
HS trả lời
3. Khởi động:
GV: Yêu cầu HS quan sát bản đồ Việt Nam.
H. Qua bản đồ trên cho em biết đợc những thông tin gì?
HS: Tên bản đồ, tỉ lệ bản đồ.
=> Vậy ngoài những thông tin trên ra còn cho chúng ta đợc
những thông tin gì nữa thì cô và các em cùng tìm hiểu qua
tiết học ngày hôm nay.
4. Tìm hiểu kiến thức mới:
Hoạt ®éng 1: Tỉ chøc cho HS thc hµnh ®o tÝnh tỉ lệ
bản đồ và phơng hớng trên bản đồ.

- Mục tiêu:
HS biết đợc tỉ lệ nhỏ, tỉ lệ lớn
và phơng
hớng trên bản đồ.
- Phơng pháp, KT: PP dy hc nhúm, KT chia nhúm, KT
hon tt
mt nhim v.
- Phơng tiện :
Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Hình thức tổ chức: Nhóm
- Thời gian :
24
- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.
- Tài liệu học tập:
Phần 1, 2 - Bài 3 trong SGK
địa lí 6.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của
Nội dung
trò
kến thức cần
đạt
Bớc 1:
- Phát hiện, 1. Thc hành
- GV treo bản đồ ở vị trí
khám phá.
đo tính tỉ
khác nhau.và yêu cầu HS
HS quan sát bản lệ bản đồ
quan sát.

đồ và kênh chữ - Tỉ lệ nhỏ,
trong SGK, thảo tỉ lƯ lín.
- GV chia lớp ra làm 4 nhóm.
- N1: Tổ 1
luận nhóm và trả
- N2: Tổ 2
lời
câu
hỏi,
nhằm phát hiện,
- N3: Tổ 3
khám phá cách
- N4: Tổ 4
làm
bài
thực
- Yờu cu:
hành đo tính tỉ
+ Thi gian: - Hoạt động
lệ bản đồ và
nhóm chính: 7 phỳt
phơng hớng trên
- Trình bày vào
bản đồ.
giấy.
- PP dạy học nhóm,
- Các nhóm cử đại
20

=====================



MUA GIO N LIấN H ZALO:0946734736
din lên bảng trình bày.
- Cỏc nhúm nhn xột
chộo.
- Nội dung
H. Bản đồ nào có tỉ lệ lớn
bản đồ nào có tỉ lệ nhỏ?
H. Mỗi cm trên bản đồ ứng
với bao nhiêu m ngoài thực
địa?
H. Xác định hớng cửa chính
của lớp em?
H.
Bớc 2: Yêu cầu HS trình
bày kết quả thảo luận.
Bớc 3: Đề nghị các nhóm
khác nhận xét, bổ sung, đa ra các ý kiến về sản
phẩm của nhóm bạn.

A L 6

KT chia nhúm, KT
hon tt mt nhim
v.
- HS thảo luận
theo nhóm bàn
trong vũng 7 phỳt
- HS trình bầy

vào giấy.

HS trình bày
kết
quả
của
nhóm.
- Bàn luận nêu
chính kiến.
- Quan sát đối
chiếu với sản
phẩm của cặp
đôi mình và
nêu chính kiến.
- Thống nhất,
kết luận.
Bớc 4: Yêu cầu cả lớp thống
Biểu quyết lấy ý
nhất và đa ra đáp án đúng
kiến chung để
nhất.
đa ra sản phẩm
cuối cùng.
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thc hành đọc kí hiệu
trên bản đồ.
- Mục tiêu:
HS biết đợc đặc điểm
- Phơng pháp, KT: PP dy học nhóm, KT chia nhóm, KT
hồn tất
một nhiệm vụ.

- Ph¬ng tiện :
Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Hình thức tổ chøc: Nhãm
- Thêi gian :
15’
- Kh«ng gian líp häc: Ngåi theo đơn vị lớp.
- Tài liệu học tập:
Phần 3 - Bài 5 trong SGK
địa lí 6.
Bớc 1. GV treo bản đồ tự
- Phát hiện, 2. Thực
nhiên Việt Nam và yêu cầu
khám phá.
hành.
21

=====================


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ZALO:0946734736
HS quan s¸t.
- GV chia lớp ra làm 4 nhóm
- N1: Tỉ 1
- N2: Tỉ 2
- N3: Tæ 3
- N4: Tæ 4
- Yêu cầu:
+ Thời gian: - Hoạt động
nhóm chính: 5 phỳt
- Đảo nhóm: 3

phút
- Trình bày vào
bảng
phụ.
- Cỏc nhúm c i
din lên bảng trình bµy.
- Các nhóm nhận xét
chéo.
- Néi dung:
- Nhãm 1: ChØ trên bản đồ
đờng biên giới VN và chỉ 1
số sông ngòi lớn của Việt
Nam?
- Nhóm 2: Tìm các mỏ
khoáng sản lớn: Than, dầu,
sắt, Apatít...
- Nhóm 3: Mô tả địa hình
của dải Trờng Sơn Bắc?
- Nhóm 4: Nêu các loại thú
tiêu biểu của 1 số vùng?
- GV bao quát lớp, động viên
các nhóm hoạt động.
Bớc 2: Yêu cầu HS trình
bày kết quả thảo luận.
Bớc 3: Đề nghị các nhóm
khác nhận xét, bổ sung, đa ra các ý kiến về sản
phẩm của nhóm bạn.

A L 6


HS quan sát bản - Tập đọc bản
đồ và kênh chữ đồ tự nhiên
trong SGK, thảo
Việt Nam.
luận nhóm và trả
lời câu hỏi,
nhằm phát hiện,
khám phá cách
làm bài thùc
hµnh.
- PP dạy học nhóm,
KT chia nhóm, KT
hồn tất một nhim
v.

- HS thảo luận
theo nhóm bàn
trong vũng 5 phỳt
sau 3 phút đảo
nhóm.
- HS trình bầy
vào bảng phụ

HS trình bày
kết
quả
của
nhóm.
- Bàn luận nêu
chính kiến.

- Quan sát đối
chiếu với sản
phẩm của cặp
đôi mình và
Bớc 4: Yêu cầu cả lớp thống
nhất và đa ra đáp án đúng nêu chính kiến.
- Thống nhất,
22

=====================


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ZALO:0946734736
nhÊt.

ĐỊA LÍ 6

kÕt ln.
BiĨu qut lấy ý
kiến chung để
đa ra sản phẩm
cuối cùng.

5. Luyện tập.
6. Vận dụng.
7. Phát triển mở rộng.
iv. Hớng dẫn về nhà
- Nắm đợc nội dung bài học.
- Đọc và nghiên cứu tríc bµi míi.
v. Rót kinh nghiƯm

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

Ngày soạn Ngày dạy lớp 6A Ngày dạy lớp 6B Ngày dạy lớp 6C Ghi chỳ

Tun :
Tit :
Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và
các hệ quả

23

=====================


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ZALO:0946734736

ĐỊA LÍ 6

I. Mơc tiªu cần đạt
1. Kiến thức:
- HS hiểu đợc sự chuyển động quay quanh 1 trục
tởng tợng của Trái Đất. Hớng chuyển động à từ tây sang đông.
+ Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của Trái Đất là 24 giờ
hay 1 ngày đêm
- Trình bày đợc 1 số hệ quả của sự vân động
của Trái Đất quanh trục.
+ Hiện tợng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên TĐ.
+ Mọi sự chuyển động trên bề mặt TĐ đều bị lệch hớng.
- Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tợng TĐ tự

quay quanh trục và hiện tợng ngày đêm kế tiếp nhau trên TĐ.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng khai thác kiến thức trên quả Địa cầu.
- Rèn kỹ năng tính giờ các khu vực dựa vào khu vực
giờ gốc.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho HS lòng say mê khám phá kiến thức.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh.
II. Chuẩn bị đồ dùng
1. Giáo viên:
- Mô hình TĐ chuyển động quanh MT.
- Quả Địa Cầu.
- Bản đồ các khu vực giờ trên TĐ.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài trớc ở nhà.
- Ôn lại các kiến thức bài trớc.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. ổn định tổ chức lớp:
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm
việc.
2. Kiểm tra bài cũ:
H. Những dờng kinh tuyến nào là kinh tuyến đông?
a. Bên phải kinh tuyến gốc
b. Bên trái kinh tuyến gốc
c. Tất cả các kinh tuyến
H. Nêu hình dạng của TĐ? Trên TĐ có bao nhiêu đờng kinh
tuyến, xác định vị trí của đờng kinh tuyến gèc?

24

=====================


MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ ZALO:0946734736

ĐỊA LÍ 6

3. Khëi ®éng:
- TĐ không đứng yên mà nó luôn luôn vận động. Một trong
những vận động đó là vận động tự quay quanh trục. Vậy TĐ
tự quay quanh trục nh thế nào? Sẽ sinh ra các hiện tợng gì?
Chúng ta hÃy vào bài học hôm nay.
4. Tìm hiểu kiến thức mới:
Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu vận động tự
quay quanh trục của Trái Đất
- Mục tiêu:
HS hiểu vận động tự quay
quanh trục của
Trái Đất.
- Phơng pháp, KT: PP gii quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời,
KT
trình bầy.
- Ph¬ng tiện :
Quả Địa Cầu
- Hình thức tổ chức: Nhóm
- Thời gian :
20
- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.

Hoạt động của thầy
Hoạt động
Nội dung kến
của trò
thức cần đạt
Bớc 1: GV sử dụng quả ĐC đẻ - Phát hiện, 1. Sự vận
minh họa chuyển động tự
khám phá.
động của Trái
quay quanh trục của TĐ
HS quan sát
Đất quanh trục
H. Quan sát chuyển động
bảng số liệu
của TĐ cho biết hớng tự quay
kết hợp kênh
- Hớng quay
quanh trục của TĐ?
chữ trong
- Trái Đất tự quay quanh trục
SGK. Thảo
theo chiều từ Tây sang Đông luận cặp đôi
H. TĐ tự quay quanh trục 1
và trả lời câu - Thời gian quay
vòng mất bao lâu?
hỏi, nhằm
- TĐ tự quay quanh trục 1
phát hiện,
vòng mất 24 h (23h56’58” )
kh¸m ph¸

H. Cïng 1 lóc ¸nh s¸ng MT cã
hiĨu vận
chiếu đợc toàn bộ bề mặt TĐ động tự
không?
quay quanh
- Nh vËy cïng 1 lóc trªn bỊ
trơc cđa
- Giê trªn TĐ
mặt TĐ có cả ngày lẫn đêm
Trái Đất.
(24 giờ ) mỗi khu vực sẽ có 1
- Phơng
giờ khác nhau
pháp, kĩ
H. Để tiện tính giờ trên TĐ ngthuật: Gợi mở
ời ta phải làm gì?
- Ngời ta chia bề mặt TĐ ra
24 khu vùc giê.
25

=====================


×