Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Phương pháp dạy tiết luyện tập môn đại số 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.11 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>





<b>---phơng pháp dạy tiết luyện tập môn đại số 7</b>


<b>A: Đặt vn </b>


<i>* Một số căn cứ :</i>



1, Căn cứ vào mục tiêu của môn đại số 7:
a. Về kiến thức:


Học sinh hiểu đợc các nội dung cơ bản và đợc củng cố thêm các nọi dung
đã biết ở lớp dới.


Với môn đại số 7 cần củng cố và hệ thống hố lại các phép tính cộng, trừ,


nhân,chia số hữu tỷ (trên cơ sở các phép tính về phân số đã đợc học ở lớp 6) và bổ
sung thêm các phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỷ. Giúp học
sinh khám phá ra các tính chất của dãy tỷ số băng nhau để làm cơng cụ giải các bài
tốn chia theo tỷ lệ thờng gặp trong đời sống. Học sinh đợc mở rộng về số thập
phân hữu hạn,số thập phân vô hạn tuần hồn về các quy tắc làm trịn số đợc ứng
dụng nhiều trong cuộc sống.HS đợc giới thiệu một cách nhẹ nhàng, dễ hiểu về số vô
tỷ, căn bậc hai, số thực từ đó giúp HS hồn chỉnh về khái niệm số, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc thực hành tính toán và học các phần tiếp theo.


Toán 7 giúp học sinh nhận biết đợc hai đại lợng tỷ lệ thuận ( nghịch ) biết


vận dụng các tính chất của các đại lợng đó để giải các bài tốn có liên quan đến đại
lợng tỷ lệ thuận ( nghịch ) và các bài toán thực hiện về chia tỷ lệ . Qua các ví dụ cụ


thể tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với một khái niệm toán học quan trọng :
Hàm số , học sinh đợc hớng dẫn về trục toạ độ biểu diễn một cặp số , xác định toạ
độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ , biết cách vẽ đồ thị hàm số y= ax


( a 0) và biết thêm dạng đồ thị hàm số y=


<i>x</i>
<i>a</i>


Đại số 7 dành 1 chơng để hệ thống lại một số kiến thức và kỹ năng về thống kê
mà học sinh đã biết ở tiểu học và ở lớp 6 đồng thời giới thiệu một số khái niện cơ
bản và quy tắc tính toán đơn giản giúp học sinh làm quen với thống kê mô tả một bộ
phận của khoa học thống kê .


Học song chơng trình này , học sinh biết tiến hành thu thập số hiện , lập đợc
bảng “ tần số “ biết vẽ biểu đồ , biết tính số trung bình cộng và biết tìm một của
dấu hiệu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>





- Thực hành thành thạo các phép toán : Cộng, trừ ,nhân ,chia giá trị tuyệt đối ,
luỹ thừa , số hữu tỷ .


Vận dụng linh hoạt các quy tắc , tính chất ,các quy ớc để giải các bài tập trong :
Chơng 1: Số hữu tỷ số thực


Chơng 2: Hàm số và đồ thị
Chơng 3: Thống kê



Chơng 4: Biểu thức đại số


RÌn kỹ năng tính nhanh , tính nhẩm chính xác và cách trình bầy lô gích một
bài toán , cách sử dụng các ký hiệu toán học .


2/ Căn cứ vào yêu cầu chung của một tiết luyện tập .
- Củng cố khắc sâu lý thuyết bài hôm trớc .


- Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết vào giải bài tập , kỹ năng trình bày lời giải .
- Rèn khả năng t duy suy ln .


3/ Qua viƯc d¹y dù giờ kiểm tra thi khảo sát thấy :
Nhiều học sinh rỗng kiến thức từ lớp dới


Nhiu hc sinh không thuộc lý thuyết hoặc thuộc nhng không hiểu nên khơng
vận dụng đợc .


Trình độ học sinh không đều , phần lớn học sinh tiếp thu bài chậm , lời suy
nghĩ thiếu cẩn thận trong cách trình bày lời giải .


<b>B : Mét sè biƯn ph¸p nâng cao hiệu quả các giờ luyện tập .</b>


<b> 1 : Cần xác định chính xác mục tiêu về kiến thức và kỹ năng cho từng tiết dạy .</b>
* Ví dụ 1 : Tiết 3 : Luyện tập ( sau bài : Gái trị tuyệt đối của một số hữu tỷ cộng ,
trừ nhân , chia số thập phân ) .


- Mơc tiªu :


a, Kiến thức : Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ .











0


0


<i>xneux</i>


<i>xneux</i>


<i>x</i>



b, Kỹ năng : Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỷ , tính giá trị biểu thức tìm x ( Đẳng
thức chứa dấu giá trị tuyệt đối )


+ <i>x</i> 0


+ <i>x</i>  <i>x</i>


+ <i>x x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>





---=> 








<i>B</i>
<i>A</i>


<i>B</i>
<i>A</i>


VÝ dơ 2 : TiÕt 8 Lun tËp ( Sau bài : Luỹ thừa của một số hữu tỷ )
- Mơc tiªu :


a, KiÕn thøc : Củng cố các quy tắc nhân , chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính
luỹ thừa của luỹ thõa , l thõa cđa mét th¬ng , l thõa của một tích


b, Kỹ năng : áp dụng linh hoạt các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức , viết dới
dạng luỹ thừa , so sánh hai luü thõa , t×m sè cha biÕt ...


<b> 2: Chuẩn bị chu đáo về phơng pháp và nội dung cụ thể theo từng bài :</b>


- Đối với tiết luyện tập đại số nói chung , phơng pháp chủ yếu là vấn đáp thực hành
, học tập theo nhóm nhỏ


- Néi dung chđ u lµ các bài tập trong sách giáo khoa , sách bài tập và một số
dạng bài tập mở rộng cho học sinh kh¸ giái


- Chú ý : Giáo viên cần hệ thống kiến thức của bài trớc qua việc kiểm tra bài cũ của


học sinh -> bảng phụ : Bảng hệ thống kiến thức cơ bản ( Treo bảng phụ đến hết
giờ )


Giáo viên lựa chọn sắp xếp bài tập luyện tập theo dạng từ dễ đến khó đa ra cách
giải chung cho mỗi dạng để học sinh dễ dàng nắm đợc cách giải từng dạng đó .
* Ví dụ : Tiết 8 ( Luyn tp )


+ Về phơng pháp nh trên
+ Nội dung : Các dạng bài tập


a,Kiểm tra để hệ thống lại kiến thức :
? Điền tiếp để đợc các công thức đúng :


1 , xm <sub>. x</sub>n<sub> = ...</sub>


2 , xm<sub> : x</sub>n<sub>=...</sub>


3 , (xn<sub>)</sub>m<sub>=...</sub>


4 , (x.y )n<sub> =...</sub>


5 , <i>n</i>


<i>y</i>
<i>x</i>
)
( <sub>=....</sub>


6 , x-n<sub> =...</sub>



1, xm<sub>.x</sub>n<sub>= x</sub>m+n


2, xm<sub>: x</sub>n<sub>= x</sub>m – n


3 , (xn<sub>) </sub>m<sub> = x</sub>n . m


4 ,( x.y )n<sub> = x</sub>n<sub> .y</sub>n


5 , <i>n</i>


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>



)
(


6 , x- n <sub> = </sub>


<i>n</i>


<i>x</i>


1



Giáo viên : Lu ý các công thức trên có tính chất hai chiều
b, Nội dung :


Dạng 1 : Tính giá trị của biểu thức
Cách giải :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>





Bµi 40( SGK trang 23 ) TÝnh :
a,
2
2
1
7
3







 c <sub>5</sub> <sub>5</sub>


4
4
4
.


25
20
.


5 <sub> d, </sub> 5 4


5
6
.
3
10





 





 


D¹ng 2 : Viết biểu thức dới các dạng luỹ thừa
Cách giải :


+ Phân tích một số ra thừa số nguyên tố rồi viết dới dạng luỹ thừa
+ áp dụng linh hoạt các công thøc tõ 1-> 5



Bµi 39 (SGK trang 23 ) viÕt x10 <sub> díi d¹ng </sub>


a, Tích hai luỹ thừa trong đó có một thừa số là x7


b, TÝnh luü thõa cña 2


c, Thơng của hai luỹ thừa trong đó số bị chia là x12


Bµi 40 : ( SGK trang 9 ) viết các số sau dới dạng luỹ thõa víi sè mị kh¸c 1
125 ; - 125 ; 27 ; -27


Bµi 45 : (SBT trang 10 ) viết các biểu thức sau dới dạng an


( a

Q ; n

N )
a, 9.33<sub> .</sub> <sub>.</sub><sub>3</sub>2


81
1


; b, 4. 25<sub> : </sub> <sub></sub>







16
1
.
23



D¹ng 3 : Tìm số cha biết .


Cách giải coi thừa sè chøa Èn lµ mét sè cha biÕt råi rót nã ra khái biĨu thøc
VËn dơng linh ho¹t các công thức 1 -> 5 và (A) n<sub> = (B) </sub>n<sub> => A=B </sub>


( A ) n<sub> = ( A ) </sub>m<sub> => n=m </sub>


<b>3: Giáo viên phải chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học cho từng tiết:</b>


Sử dụng hiệu quả những đồ dùng có sẵn , sáng tạo trong việc hớng dẫn học sinh sử
dụng đồ dựng .


Ví dụ : Bảng phụ : - Làm những bài tập điền vào dấu ...
- Tổ chức trò chơi


Ví dụ : BT : + Bài 14 ( SGK – T12 )


+Bµi 50 ( SGK –T 27 ) – trò chơi


<b>4: Sau mi tit luyn tp cn cho học sinh thấy đợc điều gì cần nhớ , cần chú ý giáo</b>
viên cần khắc sâu cho học sinh những chỗ yếu những chỗ dễ mắc sai lầm :


VÝ dụ 1: Cộng trừ số hữu tỷ . Nhân , chia sè h÷u tû .
1,
<i>m</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>m</i>
<i>b</i>


<i>m</i>
<i>a</i>
<i>sai</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>m</i>
<i>b</i>
<i>n</i>
<i>a</i> 







 ( ) ( §óng )


2,
<i>m</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>m</i>
<i>b</i>
<i>m</i>
<i>a</i>
<i>sai</i>
<i>m</i>


<i>m</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>m</i>
<i>b</i>
<i>m</i>
<i>a</i> 







 ( ) ( §óng )


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>





---4,


<i>bc</i>
<i>ad</i>
<i>c</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>d</i>
<i>c</i>


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>sai</i>
<i>d</i>
<i>b</i>


<i>c</i>
<i>a</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>







 ( ) : .


:
:
:


* VÝ dô 2 : Luü thõa :
2.24<sub>.2</sub>3<sub> =</sub>


Học sinh có thể lấy kết quả là : = 27<sub> đã coi 2 có mũ là 0 nhng 2 = 2</sub>1


= 88<sub> nhân các cơ số và cộng số mũ </sub>



= 212<sub> nhân các số mị hc 2</sub>3<sub> = 2.3 </sub>


Ví dụ 3 : Tìm x có chứa dấu giá trị tuyệt đối












0


0


<i>xneux</i>


<i>xneux</i>



<i>x</i>

Th× chØ lÊy 1 kết quả với x 0


Ví dụ 1: Tìm x biết <i>x</i> 5


 x=5 thiÕu x =-5


VÝ dô 2 : Tìm x biết 4
2
1





<i>x</i>


=>


2
1
4

<i>x</i>


<b>5: Giáo viên cần yêu cầu học sinh học kỹ lý thuyết của bài trớc và một số kiến thức</b>
liên quan .


Ví dụ : TiÕt 10 ( sau tiÕt tû lÖ thøc )


Yêu cầu học sinh : - Phải hiểu đợc định nghĩa tỷ lệ thức
- Nắm vững 2 tính chất của tỷ lệ thức


<b>6: Rèn cho học sinh kỹ năng trình bày lời giải đầy đủ , khoa học . Vậy thì giáo viên</b>
phải trình bày mẫu trên bảng luôn khoa học sạch sẽ


<b>7: Rèn cho học sinh kỹ năng vận dụng kiến thức khả năng suy luận để tìm lời giải</b>
cho bài tốn . ( Phân tích để bài – Tìm hớng giải quyết ngắn nhất )


<b>8: Phần kiểm tra bài cũ không thể thiếu trong mỗi tiết luyện tập câu hỏi kiểm tra</b>
yêu cầu phải ngắn gọn , phù hợp với từng đối tợng học sinh . Những kiến thức trọng
tâm giáo viên cần phải ghi vắn tắt trên góc bảng hoặc phụ để học sinh đối chiếu và
áp dụng



<b>9: HÖ thèng câu hỏi :</b>


- Rõ ràng , chính xác , gợi mở , có dành thời gian hợp lý cho học sinh suy nghĩ và
trả lời . Giáo viên là ngời hớng dẫn học sinh thực hiện


<b>10: Trong quá trình luyÖn tËp .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>





<b>---C/ KÕt qu¶ :</b>


Sau một thời gian áp dụng biện pháp trên , tôi thấy bớc đầu đã thu đợc kết quả khả
quan : Chất lợng các bài kiểm tra 15/ <sub> 45</sub>/<sub> kết quả cao hơn trớc , học sinh bớc đầu đã</sub>


có kỹ năng trình bày lời giải ngắn gọn , chính xác , các học sinh yếu kém đã giải
đ-ợc các bài tập đơn giản trong SGK – SBT . các học sinh khá giỏi đã dần có khả
năng t duy , sáng tạo trong việc tìm lời gải các bài tốn hơn trớc khơng cịn tâm lý
bi quan , lo sợ.


Trên đây là một vài ý kiến cá nhân xoay quanh về vấn để dạy tiết luyện tập và
một số kết quả bớc đầu . Do thời gian cơng tác cịn ngắn , kinh nghiệm cha có . Rất
mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các đồng chí và các bạn đồng nghiệp để
việc dạy học của tơi ngày càng có hiệu quả cao .


</div>

<!--links-->

×