Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Nội dung ôn thi HKI Toán 8 năm học 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.88 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ I TOÁN 8</b>
<b>NĂM HỌC: 2019-2020</b>


<b>A. LÝ THUYẾT</b>


<b>PHẦN ĐẠI SỐ (HS tự soạn)</b>
<b>PHẦN HÌNH HỌC</b>


1) Tứ giác: Xét tứ giác ABCD, ta có:
<i><sub>A B C D</sub></i><sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub>...</sub>


2) Các loại tứ giác đặc biệt (hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng).


Tø giác


Hình thang


Hình bình hành
Hình thang vuông


Hình thang cân


Hình chữ nhật


Hình thoi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3) Đường trung bình của tam giác, của hình thang.
3.1. Đường trung bình của tam giác:


Ta có: EA = EB (GT)
FA = FC (GT)



Do đó: EF là ... của tam giác ABC.


Suy ra: ...


3.2. Đường trung bình của hình thang:
Ta có: IE = IH (GT)


KF = KG (GT)


Do đó: EF là ... của tam giác ABC.
Suy ra:


...
4) Đối xứng trục, đối xứng tâm.


a) Vẽ M đối xứng với điểm T qua K, vẽ điểm N đối xứng với điểm T qua a, vẽ
điểm H đối xứng với điểm K qua T.


<b>CHƯƠNG II. ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC</b>


<i><b>I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:</b></i>


<b>1) Định nghĩa đa giác, đa giác đều</b>


<b>* Cơng thức tính tổng các góc của đa giác n cạnh: </b>

<i>n </i> 2 .180

0<b>)</b>
<b>2) Diện tích các hình đã học:</b>


- Diện tích hình chữ nhật:
.



<i>S a b</i> <i><sub>(a, b là 2 kích thước của hình chữ nhật)</sub></i>
- Diện tích hình vng:


2


<i>S a</i>


<i> (a là độ dài cạnh của hình vng)</i>
- Diện tích của tam giác vuông:


1 1


1
.
2
<i>S</i> <i>a b</i>


<i> (a1, b1 là hai cạnh góc vng)</i>
- Diện tích của tam giác thường.


1
.
2
<i>S</i> <i>a h</i>


<i> (a: là cạnh của tam giác, h là chiều cao tương ứng với a)</i>


<b>* Vẽ các đường cao trong tam giác ABC theo các trường hợp rồi viết cơng thức tính diện tích </b>
<b>theo các đường cao đó</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>* Giới thiệu cơng thức tính diện tích các đa giác đặc biệt (tự vẽ hình minh họa)</b>
- Diện tích hình thang:




1


.
2


<i>S</i> <i>a b h</i>


<i> (a và b là độ dài hai đáy, h là chiều cao)</i>
- Diện tích hình bình hành:


.


<i>S a h</i> <i><sub> (a là độ dài cạnh, h là chiều cao tương ứng)</sub></i>
- Diện tích tứ giác có hai đường chéo vng góc:


1 2


1
d .d
2
<i>S </i>


<i> (d1 và d2 là độ dài hai đường chéo vng góc)</i>
- Diện tích hình thoi:



.


<i>S a h</i> <i><sub>(a là độ dài cạnh, h là chiều cao tương ứng)</sub></i>


1 2


1
d .d
2
<i>S </i>


<i>(d1 và d2 là độ dài hai đường chéo vng góc)</i>


<i>- Diện tích đa giác (chia nhỏ thành những hình quen thuộc rồi tính diện tích).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ƠN TẬP HỌC KỲ I TỐN 8</b>
<b>NĂM HỌC: 2019-2020</b>


<b>B. BÀI TẬP</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm: </b>


<i><b>Chọn 1 trong các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.</b></i>


<b>Câu 1. Kết quả của phép nhân </b>

<i>x</i> 3

 

<i>x</i> 4

?
A. <i>x</i>2


+<i>12 .</i> B. <i>x</i>27<i>x</i>12<sub>.</sub> <sub>C. </sub><i>x</i>2 7<i>x</i>12<sub>.</sub> <sub>D. </sub><i>x</i>2 7<i>x</i>12<sub>.</sub>
<b>Câu 2. </b>Kết quả của phép tính 3 . 2<i>x</i>2

<i>x </i>1




A. 5<i>x</i>34<i>x</i>2. B. 5<i>x</i>33<i>x</i>2. C. .6<i>x</i>33<i>x</i>2 D. 6<i>x</i>34<i>x</i>2.
<b>Câu 3. Dạng bình phương một hiệu của </b><i>x</i>2 4<i>x</i>4<sub> là</sub>


A.



2


2
<i>x </i>


. B.



2


4
<i>x </i>


. C.



2


2
<i>x </i>


. D.



2


<i>4 x</i>



.
<b>Câu 4. Dạng bình phương một tổng của </b><i>x</i>210<i>x</i>25<sub> là</sub>


A.



2


5
<i>x </i>


. B.



2


10
<i>x </i>


. C.



2


25
<i>x </i>


. D.



2


35
<i>x </i>



.
<b>Câu 5. Cách viết nào sau đây là đúng?</b>


A. <i>A</i>3 <i>B</i>3 (<i>A B A</i> )( 2 <i>AB B</i> 2). B. <i>B</i>2 <i>A</i>2 (<i>A B A B</i> )(  ).
C. <i>A</i>3 <i>B</i>3 (<i>A B A</i> )( 22<i>AB B</i> 2). D. (<i>B A</i> )2 <i>A</i>2 2<i>AB B</i> 2.
<b>Câu 6. Hằng đẳng thức nào sau đây là đúng?</b>


A. <i>A</i>3 <i>B</i>3 (<i>A B A</i> )( 2 <i>AB B</i> 2) <sub>B. .</sub><i>A</i>3<i>B</i>3 (<i>A B A</i> )( 2<i>AB B</i> 2)
C. (<i>A B</i> )3 (<i>B A</i> )3


. D.


2 2


(<i>A B</i> ) (<i>B A</i> ) .
.
<b>Câu 7. Kết quả của </b>



3


<i>a b</i> <sub> là</sub>


A. <i>a</i>3 <i>b</i>3. <sub>B. </sub><i>a</i>3 3<i>a b</i>2 3<i>ab</i>2 <i>b</i>3.


C. <i>a</i>3 3<i>a b</i>3 3<i>ab</i>3 <i>b</i>3. <sub>D. </sub><i>a</i>3 3<i>a b</i>2  3<i>ab</i>2 <i>b</i>3.
<b>Câu 8. Kết quả của </b>



3



<i>a b</i>




A. <i>a</i>3<i>b</i>3. <sub>B. </sub><i>a</i>33<i>a b</i>2 3<i>ab</i>2<i>b</i>3.


C. <i>a</i>3 3<i>a b</i>2 3<i>ab</i>2 <i>b</i>3. <sub>D. </sub><i>a</i>3 3<i>a b</i>3 3<i>ab</i>3 <i>b</i>3.
<b>Câu 9. Kết quả của </b>25<i>x y</i>8 3z : 5<i>x y là </i>2


A. 20<i>x y z</i>6 2 . B. 5<i>x y z</i>6 2 . C. 5<i>x y z</i>4 3 . D. 20<i>x y z</i>4 3 .


<b>Câu 10. Phân thức đối của </b>


4 1
2
<i>x</i>
<i>y</i>


A.
2
4 1
<i>y</i>


<i>x  . </i> B.
2


4 1


<i>y</i>


<i>x</i>


 <sub>.</sub> <sub>C. </sub>


1 4
2


<i>x</i>
<i>y</i>


 <sub>.</sub> <sub>D. </sub>


1 4
2
<i>x</i>
<i>y</i>

.


<b>Câu 11. Phân thức nghịch đảo của </b>


4 1
2
<i>x</i>
<i>y</i>


A.


2
4 1
<i>y</i>


<i>x  . </i> B.
2


4 1


<i>y</i>
<i>x</i>


 <sub>.</sub> <sub>C. </sub>


2
1 4


<i>y</i>
<i>x</i>


 <sub>.</sub> <sub>D. </sub>


1 4
2
<i>x</i>
<i>y</i>

.
<b>Câu 12. Kết quả của </b>




3 2


9 27 27 : 3


<i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 13. Kết quả của phép tính </b>


3 5 7 5


5 5
<i>x</i> <i>x</i>
<i>xy</i> <i>xy</i>
 


A.
2


<i>y . </i> B.


2
<i>y</i>


. C.



2(<i>x</i> 1)
<i>xy</i>




. D.


2(<i>x</i> 1)
<i>xy</i>



.


<b>Câu 14. Kết quả của phép tính </b>


6 1 9 1


3 3
<i>y</i> <i>y</i>
<i>xy</i> <i>xy</i>
 


A.
1
<i>x</i>


. B.



1
<i>3x</i>

. C.
15 2
3
<i>y</i>
<i>xy</i>

. D.
1
<i>x</i>

.


<b>Câu 15. Kết quả của phép tính </b> 2 2


3 6 2 1


2 4 4


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>


 




  <sub> là</sub>



A.


3(<i>x</i> 2)
<i>x</i>




. B.
3
( 2)


<i>x x </i> <sub>.</sub> <sub>C. </sub>


3
2
<i>x</i>


<i>x </i> <sub>.</sub> <sub>D. </sub>


1
3 (<i>x x </i> 2)<sub>.</sub>


<b>Câu 16. Kết quả của phép tính </b>


3 2


2 2


8 2 4 8



:


2 4 4 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


  <sub> là</sub>


<i>A. 2 x</i> <sub>. </sub> <sub>B. </sub>


( 2)(2 1)


2
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
 
. C.
2


( 2)(2 1)


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <sub>.</sub> <sub>D. </sub>



1
<i>2 x</i> <sub>.</sub>


<b>Câu 17: Điều kiện để giá trị của phân thức </b>
3


3
<i>x</i>


<i>x </i> <sub> được xác định là</sub>


A. <i>x </i>3. B. <i>x </i>0. C. <i>x </i>3. D. <i>x </i>0 v à <i>x </i>3.
<b>Câu 18: Điều kiện để giá trị của phân thức </b> 2


3


4<i>x </i>1<sub> được xác định là</sub>


A. <i>x </i>1 v à <i>x </i>4. B.
1
4
<i>x </i>


v à


1
4
<i>x</i>


. C.



1
2
<i>x </i>


v à
1
2
<i>x</i>


. D.


3
4
<i>x </i>


v à <i>x </i>3.
<b>Câu 19. Cho tứ giác ABCD có </b><i>A</i> 50 ,0 <i>B</i> 110 ,0 <i>C</i> 50 .0 Số đo góc D bằng


A. 1000. B. 1100. C. 1500. D. 1600.
<b>Câu 20. Tìm số đo x trong hình 1.</b>


A. <i>x </i>6cm. B. <i>x </i>12cm.


C. <i>x </i>18cm. D. <i>x </i>24cm.


<b>Câu 21. Hình thoi có hai đường chéo bằng 18cm và 24cm thì cạnh hình</b>
thoi bằng


A. 30cm. B. 15cm. C. 37,5cm. D. 21cm.


<b>Câu 22. Tìm số đo y trong hình 2.</b>


A. <i>y </i>10. B. <i>y </i>15.
C. <i>y </i>20. D. <i>y </i>40.
<b>Câu 23. Khẳng định nào sau đây là đúng?</b>


A. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau là hình chữ
nhật.


B. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vng góc với nhau là
hình


C. Hình bình hành có một góc vng là hình thoi.


D. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật.
15


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chữ nhật.


<b>Câu 24. Tứ giác ABCD có </b><i>AB BC CD DA</i>   <sub> và </sub><i>A </i>900<sub>. Tứ giác ABCD là hình gì?</sub>
A. Hình chữ nhật. B. Hình vng. C. Hình bình hành. D. Hình thoi.
<b>Câu 25. Tứ giác ABCD có </b><i>AB CD</i>// , AB = CD và <i>AC</i><i>B</i>D<sub>. Tứ giác ABCD là hình gì?</sub>
A. Hình chữ nhật. B. Hình vng. C. Hình bình hành. D. Hình thoi.
<b>Câu 26. Tứ giác ABCD có </b><i>AB CD</i> <sub>, AD = BC và </sub><i>A </i>900<sub>. Tứ giác ABCD là hình gì?</sub>


A. Hình chữ nhật. B. Hình vng. C. Hình bình hành. D. Hình thoi.
<b>Câu 27. Trong các tứ giác sau đây, hình khơng có trục đối xứng là</b>


A. hình vng. B. hình bình hành.
C. hình chữ nhật. D. hình thang cân.


<b>Câu 28. Nhóm hình nào đều có tâm đối xứng?</b>


A. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật.


B. Hình chữ nhật, hình thoi, hình vng, hình bình hành.
C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng.
D. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình bình hành, hình vng.
<b>Câu 29. Trong các hình sau, hình nào là đa giác đều?</b>


A. Hình 2a). B. Hình 2b). C. Hình 2c). D. Hình 2d).


<b>Câu 30. Tam giác ABC vng tại A có diện tích bằng 24cm</b>2<sub>, biết AB = 7cm. Vậy độ dài cạnh AC </sub>


bằng bao nhiêu?


A. AC = 2cm. B. AC = 4cm. C. AC = 8cm. D. AC = 16cm.


<b>Câu 31. Hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 28cm</b>2<sub>, biết AB = 7cm. Vậy độ dài cạnh BC bằng bao </sub>


nhiêu?


A. BC = 35cm. B. BC = 4cm. C. BC = 8cm. D. BC =


17cm.


<b>Câu 32. Một mảnh vườn hình vng có diện tích 3600m</b>2<sub>. Độ dài cạnh của mảnh vườn đó bằng</sub>


A. 60 m B. 1200m C. 3600m D. 7200m


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 1. Tính: </b>



a)


4 5 3 5


7 7


<i>x</i> <i>x</i>




; b)


2
2 2

4

4


<i>x</i> <i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>


 



; c)
2
2


2 4 4


( 2) 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>

 <sub>;</sub>
d)
2
2 2

4

4


<i>x</i> <i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



 


; e)
2
2

4

5



4

2

10



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>







<sub>;</sub> <sub>f) </sub> 2


3 6


.
2
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>

 <sub>;</sub>
g)


1

1 4

4



1

1

2



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>













<sub>;</sub> <sub>h) </sub>


2

1 2

1 10

5




2

1 2

1

4



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>








<sub>.</sub>


<b>Câu 2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử:</b>


a) 4<i>x</i>8<i>x y</i>2 2 ; b)

<i>x xy</i>

; c) 5x2<sub> + 5xy + 2x + 2y </sub>


d)

<i>x - 25x</i>

<i>3</i> ; e) x2<sub> – 2xy + y</sub>2<sub> – 9</sub> <sub>f) </sub>

<i>x</i>

3

2

<i>x y xy</i>

2

2


g)

<i>x</i>

3

4

<i>x y</i>

2

4

<i>xy</i>

2

4

<i>x</i>

h*<sub>) x</sub>2<sub> – 4x +3; </sub> <sub>j</sub>*<sub>) x</sub>3<sub> – 3x</sub>2<sub> + 3x – 2 </sub>


(câu h*<sub>) và j</sub>*<sub>) dành cho HS giỏi toán)</sub>


<b>Câu 3. Rút gọn rồi tính gi trị của biểu thức (x-2)(x+2) – x.(x - 1) tại x = 2019</b>
<b>Câu 4:</b> Tìm x, biết


a) 4x

2

<sub> – 16 = 0;</sub>

<sub>b) (x – 1)(x</sub>

2

<sub> – 4) = 0; c</sub>

*

<sub>) x</sub>

3

<sub> – x</sub>

2

<sub> – 4x + 4 = 0 (HSG toán)</sub>



<b>Câu 5. Cho biểu thức A =</b>



2 <sub>2</sub> <sub>1</sub>


1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


 


 <sub> </sub>


a/ Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định
b/ Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1.


<b>Phần hình học:</b>


<b>Câu 6. Cho tam giác ABC vng tại A có AM là đường trung tuyến. E là điểm đối xứng với A qua M. </b>
a) Chứng minh rằng tứ giác ABEC là hình chữ nhật.


b) Tìm điều kiện của tam giác ABC để ABEC là hình vng.


<b>Câu 7. Cho tam giác ABC vng tại A có đường trung tuyến AM. Từ M kẻ các đường vng góc đến</b>
AB và AC theo thứ tự tại E và F.


a) Tứ giác AEMF là hình gì? Vì sao?


b) Nếu tứ giác AEMF là hình vng thì tam giác ABC có thêm điều kiện gì?


c) Trên tia đối của tia EM, lấy điểm N sao cho NE = EM. Chứng minh rằng ANBM là hình


thoi.


<b>Câu 8. </b> Cho tam giác ABC vng tại A có đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H
trên AB, AC.


a) Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật .


b) Tính diện tích của <i>ABC</i><sub> biết AB = 6cm, BC = 10 cm</sub>


b) Tìm điều kiện của <i>ABC</i><sub>để tứ giác ADHE là hình vng.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a) Chứng minh tứ giác BCDE là hình thang.


b) Gọi H, K lần lượt là trung điểm của GB và GC. Tứ giác DEHK là hình gì? Vì sao?
c) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật?


<b>Câu 10. Một cái sân hình vng có cạnh là 10m. </b>
a. Tính diện tính của cái sân đó.


b. Người ta dùng loại gạch hình vng có cạnh 1m để lát hết cái sân đó. Biết giá tiền 1 viên gạch là
420 000 đồng. Hỏi người ta phải trả bao nhiêu tiền gạch?


<b>Câu 11. Một cái sân hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 2m và có chu vi là 20m.</b>
a. Tính chiều dài, chiều rộng cái sân


b. Người ta dùng loại gạch hình vng có cạnh 4dm để lát hết cái sân đó. Biết giá tiền 1
viên gạch là 20 000 đồng. Hỏi người ta phải trả bao nhiêu tiền gạch?





</div>

<!--links-->

×