Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

NỘI DUNG GHI BÀI MÔN SINH 6 - TUẦN 22-23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.55 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SINH 6 – TUẦN 22


<b>Chương VII – QUẢ VÀ HẠT</b>
<b>Tiết 40: CÁC LOẠI QUẢ</b>


<i><b>1. Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả</b></i>
- Nhóm quả nhiều hạt, ít hạt


- Nhóm quả ăn được, khơng ăn được
- Nhóm quả màu sặc sỡ, màu nâu xám
- Nhóm quả khơ, quả thịt


<i><b>2. Các loại quả chính</b></i>


Có 2 nhóm quả chính: Quả khơ và quả thịt
+ Quả khô: Khi chín vỏ khơ, cứng, mỏng


+ Quả thịt: Khi chín mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả
a) Các loại quả khô:


- Quả khô nẻ: Khi chín khơ vỏ quả có khả năng tách ra.
VD: Quả đậu Hà Lan, cải…


- Quả khô không nẻ: Khi chín khơ vỏ khơng tự tách ra.
VD: Quả chị, quả thìa là...


b) Các loại quả thịt:


- Quả mọng: Phần thịt quả dày, mọng nước.
VD: Cà chua, chanh, đu đủ



- Quả hạch: Có hạch cứng chứa hạt ở bên trong.
VD: Táo, đào, mơ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 41: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT</b>
<i><b>1. Các bộ phận của hạt</b></i>


Hạt gồm:
+ Vỏ


Lá mầm
+ Phôi Thân mầm
Chồi mầm
Rễ mầm


+ Chất dinh dưỡng dự trữ (Chứa ở lá mầm hoặc phôi nhũ)
<i><b>2. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm</b></i>
- Cây hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm (cây đỗ đen)
- Cây một lá mầm phơi của hạt chỉ có một lá mầm (cây ngô)


<b>Tiết 42: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT</b>
<i><b>1. Các cách phát tán quả và hạt</b></i>


Có 3 cách phát tán quả và hạt:
<b>-</b> Tự phát tán


<b>-</b> Phát tán nhờ gió
<b>-</b> Phát tán nhờ động vật


<i><b>2. Đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt</b></i>
- Nhóm phát tán nhờ gió: quả và hạt có cánh hoặc có túm lơng nhẹ



- Nhóm phát tán nhờ động vật: quả có hương thơm, vị ngọt, hạt vỏ cứng, quả có
nhiều gai, nhiều móc bám hoặc những quả động vật thường ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CÂU HỎI BÀI TẬP SINH 6 TUẦN 22</b>
<i><b>(HS trả lời câu hỏi vào tập)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

SINH 6 – TUẦN 23


<b>Tiết 43: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM</b>


<i><b>1. Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm</b></i>
- TN1: (SGK)


- TN2: (SGK)


- Kết luận chung: Hạt nảy mầm cần đủ nước, khơng khí và nhiệt độ thích hợp,
ngồi ra cần hạt chắc khơng sâu, cịn phơi.


<i><b>2. Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào</b></i>
<i><b>trong sản xuất?</b></i>


- Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống
hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ.


<b>Tiết 44: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA</b>
<b>I. Cây là một thể thống nhất</b>


<i>1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa</i>
- Cây có hoa có hai loại cơ quan chính:



+ Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá
+ Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa</i>


- Các cơ quan của cây xanh liên quan mật thiết và ảnh hưởng tới nhau.
- Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.
<b>II. Cây với môi trường</b>


<i>1. Các cây sống dưới nước</i>


Mơi trường nước có sức nâng đỡ nhưng lại thiếu oxi nên lá có đặc điểm hình
thái, cấu tạo phù hợp với điều kiện của môi trường nước.


<i>2. Các cây sống trên cạn</i>


Các cây sống trên cạn có đặc điểm cấu tạo, hình thái phù hợp với điều kiện của
mơi trường cạn (nguồn nước, sự thay đổi khí hậu, loại đất).


<i>3. Cây sống trong môi trường đặc biệt</i>


Cây sống trong những mơi trường đặc biệt có đặc điểm cấu tạo, hình thái phù
hợp với điều kiện của mơi trường đó.


<b>CÂU HỎI BÀI TẬP SINH 6 TUẦN 23</b>


<b>(HS nộp báo cáo kết quả thí nghiệm khi đi học lại cho GV bộ môn sinh của</b>
<b>lớp để lấy điểm)</b>



<b>HS thực hành làm thí nghiệm ở bài 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO </b>
<b>HẠT NẢY MẦM</b>


<b>HƯỚNG DẪN:</b>


Chọn một số hạt đỗ tốt (đỗ xanh hoặc đỗ đen), bỏ vào 3 cốc thủy tinh (chai nhựa
hoặc vật chứa trong suốt), mỗi cốc 10 hạt.


- Cốc 1: Khơng bỏ gì thêm


- Cốc 2: Đổ nước cho ngập hạt khoảng 6 – 7cm


- Cốc 3: Lót dưới đáy cốc 1 lớp bơng ẩm (bông thấm nước) rồi để hạt đỗ
lên trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Điều kiện thí nghiệm</b> <b>Số hạt nảy mầm</b>
Cốc 1 10 hạt đỗ khô


Cốc 2 10 hạt đỗ ngâm nước
Cốc 3 10 hạt đỗ trên bông ẩm


HS ghi kết luận (trả lời các câu hỏi):
- Hạt đỗ ở cốc nào đã nảy mầm.


- Giải thích vì sao hạt đỗ ở cốc khác không nảy mầm?
- Hạt nảy mầm cần những điều kiện gì?


<i><b>*Lưu ý: Mỗi HS trình bày báo cáo kết quả thí nghiệm trên giấy đơi gồm các </b></i>
<i><b>nội dung:</b></i>



1. Tên, lớp


</div>

<!--links-->

×