Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN TOÁN 9 - TUẦN 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.8 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Toán 9_ tuần 28

<b>A. Phần Đại số</b>



<b>BÀI 4. CƠNG THỨC NGHIỆM THU GỌN</b>


<b>I. KIẾN THỨC</b>


<b>1. Cơng thức nghiệm thu gọn</b>


Khi giải phương trình ax2 <sub>+ bx + c = 0 (a ≠ 0), trong nhiều trường hợp nếu thay b = 2b’ thì việc tính </sub>
tốn sẽ đơn giản hơn


<i>Ta có: ∆ = b2<sub> – 4ac = (2b’)</sub>2<sub> – 4ac = 4b’</sub>2<sub> – 4ac = 4(b’</sub>2 <sub>– ac)</sub></i>


<i>Đặt ∆’ = b’2 <sub>– ac ta được ∆ = 4∆’</sub></i>


Vậy với phương trình ax2 <sub>+ bx + c = 0 (a ≠ 0), b = 2b’ thì ∆’ = b’</sub>2 <sub>– ac</sub>
+ Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: 1 2


b ' ' b ' '


x ; x


a a


     


 


+ Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: 1 2
b'



x x


a


 


+ Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vơ nghiệm
<b>2. Áp dụng:</b>


<b>Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:</b>


a) 5x2<sub> – 12x + 4 = 0</sub> <sub> b) 5x</sub>2<sub> –</sub>2 5<sub>x + 1 = 0</sub>


a) 5x2<sub> – 12x + 4 = 0 (1) b) 5x</sub>2<sub> –</sub>2 5<sub>x + 1 = 0 (2)</sub>


a= 5; b’<sub>= -6 ( b</sub>’<sub>= </sub>
12


6
2




) ; c =4 a= 5; b’<sub>= - 5 ; c =1</sub>


<i>Ta có: ∆’ = b’2 <sub>– ac= …= 56 >0 Ta có: ∆’ = b’</sub>2 <sub>– ac= …= 0</sub></i>
=>  ' 56



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1


b' ' ( 6) 56


x
a 5
6 56
5
     
 



'
1 2
b 5
x x
a 5

  
2


b' ' ( 6) 56


x
a 5
6 56
5
     
 





Vậy: phương trình (2) có nghiệm:


5 1


x


5 5


 



Vậy: phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt:


1 6 56


x


5



; 2


6 56


x



5



<b>Ví dụ 2: Giải các phương trình sau: x</b>2<sub> – 3x – 7 = 0</sub>


a=1; b’=
3
2


; c= -7


<i>Ta có: ∆’ = b’2 <sub>– ac= …= </sub></i>
37


4 <sub>>0 =></sub>


' 37


2
 


Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: 1 2


3 37 3 37


3 37 3 37


2 2 2 2



... ; ...


1 2 1 2


<i>x</i> <i>x</i>


   


   


     


Vậy: Phương trình có 2 nghiệm: 1 2


3 37 3 37


;


2 2


<i>x</i>   <i>x</i>  


<b>Nhận xét: Ở hai ví dụ trên ta đều dùng cơng thức nghiệm thu gọn, nhưng ở ví dụ 2 việc dùng công </b>


thức nghiệm thu gọn không tối ưu dẫn đến nhiều sai sót, mất thời gian trong việc tìm nghiệm (


1
3 37
3 37


2 2
1 2
<i>x</i>
 
 
 


). Vậy, Khi nào có thể dùng cơng thức nghiệm thu gọn?


<b>Khi b chia hết cho 2, nghĩa là : </b>
'


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. Bài tập</b>


<b>Bài 1: Giải các phương trình sau:</b>


a) 15x2<sub> + 4x – 1 = 0</sub> <sub>b) </sub>3x2<sub></sub> 6x 3 0<sub> </sub> <sub>c) x</sub>2<sub> + 4x + 10 = 0</sub>


<b>Bài 2: Rada của một máy bay trực thăng theo dõi chuyển động của một ôtô trong 10 phút, phát hiện</b>


rằng vận tốc v của ôtô thay đổi phu thuộc vào thời gian bởi
công thức:


v = 3t2<sub> – 30t + 135 (t tính bằng phút, v tính bằng km/h)</sub>
a) Tính vận tốc của ơtơ khi t = 5 phút.


b) Tính giá trị của t khi vận tốc ơtơ bằng 120km/h (làm trịn
kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).


<b>BÀI 5. HỆ THỨC VI-ET VÀ ỨNG DỤNG</b>



<b>I. KIẾN THỨC</b>



<b>1. Hệ thức Vi-et</b>



<b>Định lý: </b>Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình:


ax2<sub> + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì:</sub>


1 2


1 2


b


S x x


a
c
P x .x


a



  







  


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Áp dung: Khơng cần giải phương trình, hãy tính tổng và tích hai nghiệm của các phương </b>


trình sau:



a) x

2

<sub> – x – 2 = 0</sub>



a=1; b = -1; c = -2



1 2


1 2


( 1)
1
1
2


. 2


1
<i>b</i>
<i>S</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>a</i>
<i>c</i>
<i>P x x</i>


<i>a</i>



  


    




   


1 2


1 2


( 1)
1
1
2


. 2


1
<i>b</i>
<i>S</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>a</i>
<i>c</i>
<i>P x x</i>


<i>a</i>


  



    




   


b) 5x

2

<sub> – 2x – 1 = 0; c) – x</sub>

2

<b><sub> + 5x + 2 = 0 ( học sinh tự làm )</sub></b>



<b>2. Ứng dụng:</b>



<b>a) Tìm nghiệm cịn lại khi biết một nghiệm của phương trình bậc 2:</b>


Cho phương trình: ax2<sub> + bx + c = 0 (a ≠ 0)</sub>


<b>- Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x1 = 1 và nghiệm còn lại là x2 = </b>


c
a
<b>- Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x1 = –1 và nghiệm còn lại là x2 = </b>


c
a


<b>Áp dụng: Tính nhẩm nghiệm các phương trình sau:</b>


a) 2x

2

<sub> – 5x + 3 = 0 (1) </sub>



a= 2; b= -5; c= 3



<b>Xét : a+ b + c = 2 + (-5) +3 =0 => phương trình (1) có một nghiệm x</b>

<b>1</b>

<b> = 1 và nghiệm còn lại</b>




<b>là x</b>

<b>2</b>

<b> = </b>



c 3


a 2


b) 2016x

2

<sub> + 2017x + 1 = 0; c) 7x</sub>

2

<sub> + 500x – 507 = 0; d) 4321x</sub>

2

<sub> + 21x – 4300 = 0 </sub>



( học sinh tự làm )



<b>b) Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng:</b>



- Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm phân biệt của
phương trình:


<b>x2<sub> – Sx + P = 0</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Áp dụng: </b> a) Tìm hai số khi biết tổng và tích của chùng lần lượt là 8 và 12
<i>Gọi hai số cần tìm u và v</i>


<i>Ta có: S= u +v =8 và P = u.v=12. Khi đó u và v là hai nghiệm phân biệt của phương trình :</i>
<b> x2<sub> – 8x + 12 = 0 (1) ( đk: 8</sub></b>2<sub> -4.12= 16>0)</sub>


a= 1; b= -8; c= 12


2 <sub>4</sub> <sub>16 0</sub> <sub>4</sub>


<i>b</i> <i>ac</i>



       


=> phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt:


1 ... 2; 2 ... 6


<i>x</i>   <i>x</i>  


Vậy:
2
6
<i>u</i>
<i>v</i>








 <sub> hoặc </sub>
6
2
<i>u</i>
<i>v</i>










<b>b) Tìm u, v khi biết u + v = – 8 và u.v = –105 ( học sinh tự làm )</b>


<b>II. BÀI TẬP:</b>


<b>Bài tập 1: (25/52 SGK) Đối với mỗi phương trình sau, kí hiệu x</b>1 và x2 là hai nghiệm (nếu có),


khơng giải phương trình, hãy điền vào những chỗ trống (…):


a) 2x2<sub> – 17x + 1 = 0, ∆ = ………, x1 + x2 = ………,</sub> <sub>x1.x2 = ………;</sub>
b) 5x2<sub> – x – 35 = 0, ∆ = ………, x1 + x2 = ………,</sub> <sub>x1.x2 = ………;</sub>
c) 8x2<sub> – x + 1 = 0,</sub> <sub>∆ = ………, x1 + x2 = ………,</sub> <sub>x1.x2 = ………;</sub>


d) 25x2<sub> + 10x + 1 = 0,</sub> <sub>∆ = ………, x1 + x2 = ………,</sub> <sub>x1.x2 = ……….</sub>


<b>Bài tập 2: (29/54 SGK) Khơng giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm (nếu có) của mỗi</b>


phương trình sau:


a) 4x2<sub> + 2x – 5 = 0</sub> <sub>b) 9x</sub>2<sub> – 12x + 4 = 0 </sub>


c) 5x2<sub> + x + 2 = 0</sub> <sub>d) 159x</sub>2<sub> – 2x – 1 = 0</sub>


<b>Bài tập 3: (32/54 SGK) Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:</b>


a) u + v = 42, uv = 441; b) u + v = – 42, uv = – 400; c) u – v = 5, uv = 24

<b>B. Phần Hình học </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 1. Cho</b><i>ABC</i><sub> có hai đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Đường thẳng AH cắt BC tại D.</sub>


<b>CMR: Các tứ giác BFEC, BFHD nội tiếp .</b>


<b>Bài 2. Từ một điểm nằm ngồi đường trịn ( O) vẽ cát tuyến MAB không qua tâm O và cát tuyến </b>


<b>MC, MD tới (O) ( trong đó A, B, C, D thuộc ( O) ). Gọi I là trung điểm của AB. CMR: 5 điểm M, </b>
C, I, O, D cùng nằm trên đường tròn.


<b>Bài 3. Cho </b><i>ABC</i><sub>vuông tại A, M là điểm nằm giữa A và C. Đường thẳng BM cắt đường trịn đường </sub>


<b>kính MC tại điểm D. CMR: tứ giác ABCD nội tiếp.</b>


<b>Bài 4. Cho </b><i>ABC</i><sub> nhọn, đtrịn đkính BC cắt AB , AC lần lượt tại F và E. BE cắt CF tại H.</sub>


<b>CMR: tứ giác AFHE nội tiếp.</b>


<b>Bài 5. Cho </b><i>ABC</i><sub> nhọn nt đtrịn (O) đkính AK . Các đường cao BE và CF của </sub><i>ABC</i><sub> cắt nhau tại H. </sub>


<b>đường thẳng KH cắt (O) tại M ( M khác K). CMR: 5 điểm A, M, F, H, E cùng nằm trên một </b>
đường tròn.


<b>Bài 6. Từ một điểm M nằm ngoài (O) vẽ các tiếp tuyến MA, MB tới (O) ( A, B thuộc (O) ). Vẽ </b>


<b>đkính BC của (O). MC cắt (O) tại N. ( N khác C). Gọi giao điểm của OMvoiws AB là H. CMR: tứ </b>
giác BHNM nội tiếp.


<b>Bài 7. Cho nữa đtrịn ( O) đkính AB. C là điểm chính giữa cung AB. M là điểm nằm trên cung nhỏ </b>


<b>BC ( M khác B và C ). Vẽ CI vng góc AM tại I. CMR: tứ giác AOIC nội tiếp.</b>



<b>Bài 8. Cho </b><i>ABC</i><sub>nhọn nt (O). Gọi M, N là các điểm chính giữa các cung nhỏ AB và AC. OM cắt </sub>


<b>AB tại I, ON cắt AC tại K. CMR: tứ giác AIOK nội tiếp.</b>


<b>Bài 9. Cho </b><i>ABC</i><sub> nhọn có 3 đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Gọi I, K lần lượt là trung điểm </sub>


<b>của BC và AH. CMR: Góc IEK vng , từ đó suy ra 5 điểm </b>


<b>Bài 8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP.</b>


<b>ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP.</b>



</div>

<!--links-->
Điều chỉnh nội dung dạy học môn Toán cho học sinh Chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập lớp 1 ở các trường Tiểu học trên địa bàn Quận Liên Chiểu- Thành phố Đà Nẵng
  • 88
  • 2
  • 1
  • ×