Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1260 </b> <b>BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT</b>
T rư ờ n g Đ ại h ọ c K h o a h ọ c T ự n h iên (Đ H Q G H N ).
<b>G iới thiệu</b>
<b>Thành đá là quá trình biến đổi vật liệu trầm tích </b>
<b>thành đá trầm tích. Đó là quá trinh biến đổi một hệ </b>
<b>thống nhiểu thành phẩn (khí, lỏng, rắn) khơng cân </b>
<b>bằng thành một hệ thống cân bằng trong điểu kiện </b>
<b>nhiệt đ ộng mới.</b>
<b>Bản chât của thành đá là nhũng quá trinh lý - </b>
<b>hóa, hóa học và sinh học, gồm sự gắn kết, nén chặt, </b>
<b>giảm nước, keo già, sự thành tạo khoáng vật mới và </b>
<b>tái phân bô' thành phẩn vật chât.</b>
<b>Khi bị chôn vùi và bị đè nặng dưới các lớp trầm </b>
<b>tích mới thì trầm tích cũ đã có sự phân đới một cách </b>
<b>tự nhiên theo mặt cắt và tương thích với tính giai </b>
<b>đoạn.</b>
<b>Sau khi đã thành đá, quá trình biên đối tiếp tục </b>
<b>xảy ra, các nhà khoa học N ga gọi đỏ là quá trinh biến </b>
<b>đổi thứ sinh, hay gọi tắt là biến đổi đá trầm tích, bao </b>
<b>gồm biến đổi hậu sinh (epigenesis hoặc katagenesis) </b>
<b>và biến sinh (m etagenesis).</b>
<b>N ghiên cứu các giai đoạn biến đổi đá trầm tích có </b>
<b>nhừng ý nghĩa sau đây.</b>
<b>- Khôi phục lịch sư địa châ't của các đá, nhât là đá </b>
<b>lục nguyên;</b>
<b>- Xác định được m ối quan hệ giũa trầm tích và </b>
<b>kiến tạo. M ức độ biến đổi thứ sinh phan ánh c h ế độ </b>
<b>bồn trùng và cường đ ộ chuyên động kiến tạo;</b>
<b>- Xác định được mức độ và nguyên nhân biến đổi </b>
<b>than, sự phân hủy tạo hydrocarbur lòng và khí, giai </b>
<b>đ oạn tập trung và biến chât nhờ m ức độ biến đổi đá </b>
<b>vây quanh;</b>
<b>- Đánh giá và phân loại chât lượng đá gom </b>
<b>(collector) dẩu khí, khi đ ó độ rỗng và độ thâm là </b>
<b>hàm s ố </b><i>cùa</i><b> các tham s ố trầm tích và kiến trúc do </b>
<b>biến đổi thứ sinh quyết định;</b>
<b>- N ghiên cứu biến đổi thứ sinh có th ể phân chia </b>
<b>được ranh giới địa tầng.</b>
<b>Q uá trình thành đá </b>
<b>Quá trình thành đá sớm</b>
<b>Trong quá trình thành đá sớm, tương ứng với </b>
<b>trầm tích lớp tầng mặt đang còn ả trạng thái bở rời </b>
<b>hoặc gắn kết yếu [H.1], mồi trường oxy hóa đóng vai </b>
<b>trò chu đạo. Thời kỳ này xảy ra sự tương tác giừa </b>
<b>phân thành hydrom ica giải phỏng cation và keo </b>
<b>SiCh.nl-hO vào dung dịch. Đ ổng thời kê't tủa calcit, </b>
<b>đolom it, m agnesit trong điểu kiện oxy hỏa và các </b>
<b>khoáng vật vơ định hình như siderit - đặc trưng cho </b>
<b>môi trường khư và trung tính. Các khoáng vật chứa </b>
<b>Fe - Mg như pyroxen, am phibol, biotit trong mơi </b>
<b>trường trung tính và oxy hóa yếu bị thuy phân biến </b>
<b>thành glauconit.</b>
<b>Trong môi trường lục địa (pH < 7) sẽ xày ra quá </b>
<b>trinh ăn m òn carbonat, phosphat, felspat và mica </b>
<b>biến thành kaolinit.</b>
<i>H ìn h 1. C át dính kết yếu, giai đ o ạ n th àn h đ á s ớ m . C á t tuổi </i>
P le is to c e n g iữ a, T ây N am Bộ. N+, X 120 (Trần Nghi, 1997).
<b>Quá trình thành đá muộn</b>
<b>Trong quá trình thành đá m uộn, mơi trường khử </b>
<b>đ ón g vai trò áp đào, xuât hiện quá trình tái phân b ố </b>
<b>thành phần vật chât hòa tan nơi này, kết tủa nơi kia. </b>
<b>Sự thành tạo khoáng vật mới tăng lên - tạo kết hạch </b>
<b>dạng lớp và xi m ăng của đá vụn cơ học.</b>
<b>Vật châ't hửu cơ trong môi trường thiếu Ơ</b>2<b> bị </b>
<b>Q uá trình biến đ ổi đá trầm tich </b>
<b>Quá trình hặu sinh</b>
<b>Q TRÌNH TRẦM TÍCH </b> <b>1261</b>
<b>quá trinh hỏa-lý và ca-lý, làm thay đổi tửng phẩn </b>
<b>kiến trúc và thành tạo khoáng vật mới.</b>
<b>Trước đây Rukhin N .v . đà dùng thuật ngừ </b>
<b>"epigenes" ('Jimiene;s) đô chi các quá trình biến đối </b>
<b>thứ sinh, biên chất sớm và cả phong hỏa. v ề sau </b>
<b>V asoevitch, Strakhov, Teodorovitch, v.v... đã đê nghị </b>
<b>d ù n g thuật ngữ "katagenes" (Kararene;*) đ ế chi môi </b>
<b>quá trinh biến đối thú sinh, o Việt Nam thuật ngũ </b>
<b>"katagenes" được su d ụ n g một cách phô biến với </b>
<b>nghĩa là "hậu sinh".</b>
<i>C á c th ờ i k ỳ h ậ u s in h</i>
<i>Thời kỳ hậu sinh sớm:</i><b> Khoáng vật nguyên thủy </b>
<b>vẫn còn đư ợ c bảo tổn, các manh vụn đá và khống </b>
<b>vật khơng bền vẫn chưa bị biến đổi hoàn toàn. </b>
<b>Độ rỗng chung của đá cát kết giảm 40 - 30% </b>
<b>(trong giai đoạn thành đá) và xuống 15 - 10% (trong </b>
<b>thài kỳ hậu sinh sớm).</b>
<b>Đi cùng với quá trình trên, ranh giới tiếp xúc giừa </b>
<b>các hạt vụn thạch anh - thạch anh, thạch anh-felspat, </b>
<b>felspat - felspat hoặc giữa mành đá (quartzit, silic) </b>
<b>với thạch anh và felspat thay đổi từ tiếp xúc điểm và </b>
<b>đư ờ ng thăng [H.2] (trong giai đoạn thành đá) sang </b>
tiếp <i><b>xúc</b></i> đường cong [11.3].
<i>H ìn h 3. C á t kết N eo g en , T áy N am Bộ. R anh giới tiếp xúc hạt </i>
vụn kiếu đ ư ờ n g cong. Giai đ o ạ n h ậu sinh sớ m . N+ X 40.
(Trần Nghi, 1997).
<i>Thời kỳ hậu sinh muộn:</i><b> Các dâu hiệu đặc trưng cho </b>
<b>thời kỳ hậu sinh m uộn gồm:</b>
<b>- Vật chất hữu cơ và sét đã bị biến đổi mạnh;</b>
<b>- Than đá bị đ óng cục rắn chắc đạt tới nhãn hiệu </b>
<b>than mờ, than cốc, than dính kết và một phần than</b>
<b>gầy;</b>
<b>- Đá argilit đã bị sericit hóa khoảng 50%. Các vi </b>
<b>vảy sericit và vật chat than xếp định hướng;</b>
<b>- Đ ối với đá vụn cơ học - có nhũng biến đổi đặc </b>
<b>trưng sau đây: ranh giới tiếp xúc hạt vụn phổ biến là </b>
<b>các kiếu kết hợp thể hiện 3 q trình hịa tan - nén ép</b>
<b>- tái kết tinh xảy ra đ ổn g thời và khá mạnh m ẽ [H.4].</b>
<i>H ình 2. Cát kết Neogen, Tây Nam Bộ. Ranh giới tiếp xúc hạt </i>
vụn kiéu đường thẳng. Giai đoạn thành đá muộn. N+, X 120
(Trần Nghi, 1997).
<b>Trong giai đoạn này, than nâu đã biến thành than </b>
<b>đá (than lừa dài và một phẩn than khí).</b>
<b>Khống vật m ới hình thành trong xi m ăng của đá </b>
<b>vụn là chalcedon, chlorit, goethit, lim onit (tướng cát </b>
<b>kết lịng sơng) và chalcedon - hydromica, chlorit </b>
<b>Mg - Fe, hydrom ica - chlorit Mg-Fe, calcit (đặc trưng </b>
<b>cho tướng cát kết biển).</b>
<i>Hình 4. Cát kết Oligocen hạ bồn Cửu Long. Ranh giới tiếp xúc </i>
hạt vụn kiểu đường cong kết hợp và ràng cưa. Giai đoạn hậu
sinh muộn. N+, X 40 (Trần Nghi, 1997).
<b>1262 </b> <b>BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT</b>
<b>Các hạt vụn biotit Fe - M g thường bị n cong, </b>
<b>hydrom ica hóa, biotit có màu vàn g k h ơn g đa sắc </b>
<b>Xi măng: đối với cát kết có n gu ồ n g ốc biến, calcit </b>
<b>phát triển chiếm tỷ lệ cao và kích thước nừa tự hình </b>
<b>phân b ố trong xi m ăng người ta gọi là đ ớ i calcit hóa. </b>
<b>N hừ ng tô hợp cộng sinh khác thư ờ ng g ặp trong xi </b>
<b>m ăng gổm chalcedon - thạch anh, chlorit M g - Fe - </b>
<b>hydrom ica, goethit - hematit, đơi khi có albit, ep id o t </b>
<b>vi tinh, được thành tạo nhờ d u n g dịch lỗ h ô n g giàu </b>
<b>cation kiểm, M g+2, A l+3 và C r 3. Đ ộ rỗng của đá vụn </b>
<b>cơ học giảm xuống còn 10 - 4%.</b>
<b>Đá vôi chuyên từ vi hạt bị tái kết tinh thành kiến </b>
<b>trúc hạt không đểu. Đôi khi trong đá vôi trứng cá </b>
<b>xuât hiện câu tạo đường khâu (stylolit).</b>
<i>Hình 5. C á t kết O ligocen mỏ B ạch Hổ. B iến đổi hậu sinh </i>
muộn. Phát triển thạch anh thử sinh trong mảnh vụn đá
quartzit và riềm thạch anh thứ sinh của hạt vụn thạch anh tha
sinh. N \ X 4 0 (Trần Nghi, 1997).
<b>Quá trình biến sinh</b>
<b>Giai đoạn biến sinh là giai đ oạn đá bị biến đổi </b>
<b>mạnh mẽ v ề thành phần khoáng vật, kiến trúc và đá </b>
<b>trầm tích đã có nhiều dấu hiệu của đá biến chất dưới </b>
<b>tác dụng của nhiệt đ ộ và áp suât tăng cao.</b>
<b>Giai đoạn biến sinh thường gặp trong các bổn </b>
<i>C ác th ờ i k ỳ b iế n s in h</i>
<i>Thời kỳ biến sinh sớm:</i><b> Thường xày ra biến đổi biến </b>
<b>sinh sớm ờ độ sâu 7.000 - 8.000m , nhiệt đ ộ đạt tới </b>
<b>200 - 3 0 0 ’C, áp suất 2.000 - 3.000 atm.</b>
<b>D ung dịch lơ hơng có tính kiểm ổn định nên sự </b>
<b>tái phân b ố S</b>1<b>O</b>2<b> diên ra trong m ột phạm vi khá rộng.</b>
<b>- </b> <i>Dá vụn cơ học:</i><b> phát triển ranh giỏi tiếp xúc kiêu </b>
<b>vi đường khâu, đường cong và kết hợp. Trong lát</b>
<b>m ỏng thạch học, đôi khi thây rõ các vi đường khâu </b>
<b>định hướng theo mặt lớp (d o áp suâ't thủy tĩnh) và </b>
<b>cắt mặt lớp (do áp suât kiến tạo).</b>
<b>Hạt vụn thạch anh thường bị biến đối nhu sau: bị </b>
<b>gặm mòn dạng eo vịnh, tái kết tinh thành chuỗi </b>
<b>thạch anh vi hạt định hướng bám vào thạch anh </b>
<b>nguyên thủy, có hiện tượng hóa hạt hoặc tắt làn són g </b>
<b>do bị ép.</b>
<b>Hạt vụn felspat vừa bị hòa tan gặm mòn plagioclas, </b>
<b>vừa bị albit hóa, sericit hóa vừa bị calcit hóa. Hạt vụn </b>
<b>Tùy thuộc vào thành phần vật chât ban đẩu của </b>
<b>cả xi m ăng và hạt vụn mà nển xi m ăng của cát kết đa </b>
<b>khoáng thường bị biến đổi phức tạp, xuất hiện các tô </b>
<b>hợp cộng sinh nhừng khoáng vật mới:</b>
<b>+ Thạch anh - sericit - calcit [H.6Ị;</b>
<b>+ Calcit - sericit - chlorit;</b>
<b>+ Albit - epidot vi hạt - sericit;</b>
<b>+ Pum pelit dạng sợi - stillpnom elan ẩn tinh - </b>
<b>chlorit.</b>
<b>- Đá có kiến trúc dạng quartzit, độ rỗng giảm </b>
<b>xuống 5 - 2%;</b>
<b>- Đá argilit có kiến trúc vảy biến tinh, chủ y ếu là </b>
<b>hydrom uscovit, chlorit Mg - Fe, hyđrobiotit;</b>
<b>- Đá vôi tái kết tinh bị hòa tan tùng phần, phát </b>
<b>triển nhiều đường khâu được lâp đẩy sét và oxid sắt;</b>
<b>- Than dính kết (trong giai đoạn hậu sinh m uộn) </b>
<b>đã biến thành than gầy, anthracit và nửa anthracit.</b>
<i>H ình 6. Calcit thứ sinh thay thế và giả hình theo plagioclas </i>
<i>Thời kỳ biến sinh muộn:</i><b> Xàv ra ờ độ sâu 9.000 - </b>
<b>10.000m, T° > </b>
<b>Q TRÌNH TRẦM TÍCH </b> <b>1263</b>
<b>Đặc diêm chung cua thời kỳ biến sinh là có một </b>
<b>đớ i trầm tích phát triên các tơ hợp khống vật mới, </b>
<b>đặc trung là sericit, chlorit Mg - Fe, albit, epidot vi </b>
<b>hạt và kiên trúc dạng biến tinh, tiếp xúc giừa các hạt </b>
<b>có dạng đường khâu, thạch anh phát triển các chùm </b>
<b>và chuôi hạt định hướng, mà người ta gọi là hạt </b>
<b>thạch anh "mọc râu".</b>
<b>Có thế phân biệt chi tiết sụ biến đối cua tửng </b>
<b>loại đá:</b>
<b>-</b> <i>Dá vụn cơ học:</i><b> Hạt vụn chi còn giừ được dạng</b>
<b>ngu yên thùy không bị tái kết tinh khoang 20%. Đá </b>
<b>giàu xi m ăng sét có câu tạo dạng phiến, phân tụ định </b>
<b>hướng dạng khúc dổi, thạch anh "mọc râu", xi m ăng </b>
<b>có kiến trúc vi váy biến tinh. Đá nghèo xi măng, giàu </b>
<b>thạch anh cỏ d ạng quartzit. Tiếp xúc các hạt kiểu </b>
<b>đ ư ờ ng khâu. H ệ số biến đ ổi (I) đạt tới 0,7 - 0,9. Trong </b>
<b>thời kỳ này biotit vụn biến mất; chỉorit, sericit được </b>
<b>tạo thành. Các tơ hợp khống vật mới thường gặp </b>
<b>trong nền xi m ăng của đá vụn là:</b>
<b>+ Sericit-m uscovit-chlorit Mg - Fe (đối với đá</b>
<b>đa khoáng);</b>
<b>+ Albit-stiỉpnom elan-chlorit-epidot.</b>
<b>- </b><i>Đôĩ với đá sét -</i><b> bị biến đối thành đá phiến giống</b>
<b>phylit với loạt khoáng vật cộng sinh phát triển theo</b>
<b>hư ớ ng n gư ợ c vói phong hóa: kaolinit —> hydromica </b>
<b>—> sericit —> m uscovit. Thời kỷ biến sinh m uộn đã bỏ </b>
<b>qua giai đ oạn kaolinit và hydrom ica.</b>
<b>-</b> <i>D ôĩ với than đá -</i><b> chu yếu là than anthracit và</b>
<b>anthracit bị graphit hóa.</b>
<b>- </b><i>Dơĩ với đá vôi</i><b> - đá bị hoa hóa, kiến trúc hạt nhỏ,</b>
<b>calcit nửa tha hình xen kẽ nhiều hạt calcit lớn </b>
<b>nửa tự hình.</b>
<b>Tài liệu th am k h ả o</b>
P e ttijo h n F.J., P o tte r P.E., Siever R., 1986. Sand an d sa n d sto n e .
<i>Spriĩĩger-Verỉag. 553 pgs. N ew York, B erlin, H eid elb erg , </i>
L o n d o n , P aris, T okyo.
T rầ n N g h i, 2010. T rầm tích lu ận tro n g địa ch ất b iên và d ầ u khí.
<i>N X B Đại học Quốc gia Hà Nội. 328 tr. H à Nội.</i>
<i>T rầ n N g h i, 2013. T rẩm tích học. N X B Dại học Quốc gia Hà Nội. </i>
471 tr. H à N ội.
/ìo rB H H eH K O B .H ., 1 9 7 6 . r ic T p o rp a Ộ M íi o c a<b>4 0</b>MHi>ix Iio p o /V
<i>H aựH H oe li.id a m eA b C tm o . / I e n u n r p a 4 . 4 0 0 c r p .</i>
M ii/ib H e p r . B., 1968. FIeTporpacỊ)MM ocaAOMHbix n o p o d / T o m II.
<i>Heờpa usờameAbCtneo.</i> 5 74 C T p . MocKBa..
PyxMH <i>A .B .,</i> 1969. OcHOBbi /HiTCMoriiii. <i>roczeomexusdam.</i> 850
CTp. M o c K B a .
T rư ờ n g Đ ại học K h o a h ọ c T ự n h iê n (Đ H Ọ G H N ).
<b>G iới thiệu</b>
<b>Chu kỳ trầm tích là sự lặp đi lặp lại có chu kỳ của </b>
<b>thành phẩn đ ộ hạt và tướng trầm tích trong cột địa </b>
<b>tầng.</b>
<b>Theo định nghĩa đ ó chu kỳ trầm tích thê hiện rất </b>
<b>rõ trong các thành hệ flysh, loạt trầm tích chứa than, </b>
<b>trầm tích Kainozoi chứa dầu khí, đặc biệt là trong </b>
<b>trầm tích Đ ệ Tứ ò các đ ồ n g bằng ven biển Việt Nam .</b>
<b>Thành phẩn độ hạt lặp lại có chu kỳ là dâu hiệu </b>
<b>trực giác rất dê nhận biết. Ví dụ, năm phức tập của </b>
<b>P h â n loại ch u kỳ trầm tích</b>
<b>Chu kỳ trẩm tích có quy m ô và thời gian địa chât </b>
<b>khác nhau tùy thuộc vào các nguyên nhân tạo ra </b>
<b>chu kỳ.</b>
<b>Chu kỳ trầm tích liên quan đến s ự thay đồi khí hậu</b>
<b>C hu kỳ trầm tích do biến đổi khí hậu thế hiện </b>
<b>trực tiếp qua các chu kỳ băng hà và gian băng làm </b>
<b>thay đ ổ i m ực nước biển tồn cầu. Ví dụ, trong </b>
<b>P liocen trên thềm lục địa Việt Nam có 3 chu kỳ, môi </b>
<b>chu kỳ kéo dài gần 2 triệu năm.</b>