Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bao bì và tầm quan trọng của nó đến tuổi thọ của thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.98 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 8</b>



<b>BAO BÌ VÀ TUỔI THỌ</b>



<b>(PACKAGING MATERIALS AND SHELF-LIFE)</b>



PGS.TS. Võ Thị Bạch Huệ
PGS. TS. Nguyễn Đức Tuấn
TS Phan văn Hồ Nam
Tháng 11/2017


<b>MỤC TIÊU HỌC TẬP</b>



Trình bày một sớ loại bao bì được dùng trong


ngành Dược.



Trình bày được tầm quan trọng của bao bì ảnh


hưởng đến tuổi thọ của thuốc.



1. Sanjay Bajaj, Dinesh Singla and Neha Sakhuja, Stability Testing of


harmaceutical Products, Journal of Applied Pharmaceutical Science 02 (03);
2012: 129-138


2. Jens T. Carstensen, C. T. Rhodes, Drug stability: Principle and practices, third


edition, 2000, Marcek Dekker, Inc. 2


<b>THỬ NGHIỆM ĐỘ ỔN ĐỊNH THUỐC</b>



3


Các hoạt chất


Tương tác giữa
hoạt chất và tá


dược


Quy trình sản xuất


Dạng dùng thuốc
Hệ thống bao bì


đóng gói
Chiếu sáng
Nhiệt độ & độ ẩm


• vận chuyển
• bảo quản
• sử dụng


<b>Sự oxi hóa – khử</b>
<b>Thủy phân</b>
<b>Đồng phân hóa </b>
<b>Nồng độ, pH</b>
<b>Tác nhân mồi</b>


<b>Chất xúc tác </b>
<b>Chất lượng các nguyên liệu thô ban đầu </b>
<b>Thời gian chờ trước khi sử dụng</b>



4
<b>tính </b>
<b>chất</b>
<b>tính </b>
<b>đồng </b>
<b>nhất</b>
<b>độ </b>
<b>đồng </b>
<b>đều</b>
<b>độ </b>
<b>trong </b>
<b>(dung </b>
<b>dịch)</b>
<b>độ ẩm</b>
<b>kích </b>
<b>thước </b>
<b>& hình </b>
<b>dạng </b>
<b>hạt</b>
<b>pH</b>
<b>tính </b>
<b>tồn </b>
<b>vẹn của </b>
<b>bao bì. </b>


<b>Q trình thay đổi </b>



Tác nhân vật lý
• va chạm



• dao động
• mài mịn
• cắt kéo


• nhiệt độ: đơng lạnh, rã
đơng.


Tác nhân hóa học
• ngậm nước,
• oxi hóa khử,
• đồng phân hóa…


<i>• tạo thành các sản phẩm </i>
<i>phân hủy, giảm hàm </i>
<i>lượng hoạt chất, giảm </i>
<i>tính hoạt động của tá </i>
<i>dược, như tính chất của </i>
<i>chất bảo quản, chất </i>
<i>chống oxy hóa. </i>


Tác nhân vi sinh học
• sự phát triển của vi sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5


<b>Quá trình thay đổi </b>



Các thay đổi vật lý


•<i><b>Sự kết tinh của thuốc </b></i>



<i><b>dạng vơ định hình</b></i>


•<i><b>Sự biến đổi trạng thái </b></i>


<i><b>tinh thể (hiện tượng đa </b></i>
<i><b>hình)</b></i>


•<i><b>Sự hình thành và phát </b></i>
<i><b>triển kích thước tinh thể</b></i>


•<i><b>Sự chuyển pha hơi bao </b></i>
<i><b>gồm thăng hoa</b></i>


•<i><b>Sự hút ẩm</b></i>


Các phản ứng hóa học


•<i><b>Thủy phân</b></i>
•<i><b>Dehydrat hóa</b></i>
•<i><b>Đồng phân và racemic </b></i>


<i><b>hóa</b></i>


•<i><b>Phản ứng loại bỏ nhóm </b></i>
<i><b>carboxylic</b></i>


•<i><b>Phản ứng oxi hóa</b></i>


•<i><b>quang phân</b></i>



•<i><b>Phản ứng chuyển đổi gốc </b></i>


<i><b>acetyl</b></i>


Các thay đổi vi sinh học


•<i><b>Tạp nhiễm</b></i>
•<i><b>Nhầm lẫn</b></i>


•<i><b>Chất lượng nguyên liệu</b></i>


<b>HẬU QUẢ BẤT LỢI CỦA ĐỘ MẤT ỔN ĐỊNH THUỐC </b>



6


<b>Hậu quả bất lợi</b> <b>Ngun nhân có thể</b> <b>Ví dụ</b> <b>Chỉ tiêu cần thử</b>


<b>Giảm hàm lượng</b>
<b>hoạt chất</b>


Hoạt chất bị phân hủy (giảm cịn ít hơn
90% so với hàm lượng ghi trên nhãn –
thuốc kém chất lượng)


Viên nén
Nitroglycerine


Thời gian thuốc vẫn còn
hàm lượng từ 90% trở


lên (tuổi thọ thuốc).


<b>Tăng hàm lượng hoạt </b>
<b>chất</b>


<b>Bao bì khơng kín làm rị rỉ hoặc bay hơi</b>
<b>dung mơi làm tăng nồng độ thuốc</b>


Lidocaine gel Độ ổn định thuốc trong
bao bì cuối cùng.


<b>Thay đổi tính tương</b>
<b>đương sinh học</b>


<b>Thay đổi tỉ lệ và phạm vi hấp phụ hoạt</b>
<b>chất trên bao bì, </b>hay tương tác với tá
dược


Các chỉ tiêu liên quan độ
tan/độ phóng thích hoạt
chất


<b>Thay đổi độ đồng</b>
<b>đều hàm lượng</b>


Giảm hàm lượng theo thời gian Hỗn dịch Tái phân bố và thể tích
lắng cặn


<b>Gia tăng tình trạng </b>
<b>nhiễm vi sinh vật</b>



<b>Tạp nhiễm từ nguyên liệu hoặc bao bì, </b>


trong quá trình vận chuyển, phân phối


Kem (đa liều) Các chỉ tiêu vi sinh vật
sau khi bảo quản


<b>Mất đi diện mạo phù</b>
<b>hợp (cảm quan thay</b>
<b>đổi)</b>


Vết lốm đốm gây ra bởi thc có chứa
nhóm amin với một lượng nhỏ lactose
trong tá dược hình thành các sắc tố


Vết lốm đốm màu
vàng hay nâu những
viên nén bao phim có
thành phần lactose


Cảm quan


<b>HẬU QUẢ BẤT LỢI CỦA ĐỘ MẤT ỔN ĐỊNH THUỐC </b>



7


<b>Hậu quả bất lợi</b> <b>Ngun nhân có thể</b> <b>Ví dụ</b> <b>Chỉ tiêu cần thử</b>


<b>Hình thành tạp chất</b>


<b>phân hủy có độc tính</b>


Thuốc bị phân hủy Epianhydrotetracyclin
e, các loại thuốc
protein


Hàm lượng tạp chất
phân hủy


<b>Bao bì khơng cịn </b>
<b>ngun vẹn</b>


<b>Bị tác động trong quá trình vận chuyển, </b>
<b>phân phối, bảo quản</b>


Nắp vặn mất khả
năng xoắn để siết
một chiều
(back-off-torque)


Các chỉ tiêu chuyên biệt
cho sự nguyên vẹn của
bao bì


<b>Giảm chất lượng </b>
<b>nhãn</b>


<b>Sự phong hóa theo thời gian của nhãn</b>
<b>và mực làm giảm khả năng đọc được</b>
<b>của nhãn</b>



Các phụ gia của bao
bì thấm/tác động đến
nhãn


Cảm quan


<b>Sự thay đổi bất cứ </b>
<b>yếu tố nào trong tính </b>
<b>chất của dạng dùng</b>


Thay đổi theo thời gian các tính chất của
thuốc mà ảnh hưởng bất lợi đến độ an
toàn, hiệu quả, cảm quan, tính tiện dụng
của thuốc


Khả năng dính của
miếng dán theo thời
gian


Theo dõi tính chất bị
thay đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

9


10.1016/j.ejps.2008.09.007 10


11


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

13



10.1002/jps.22161 14


the moisture profiles and the Water Vapour
Equilibrium Point (WVEP) of multiples of
tablets as shown in the graph.


15
Allinson JG, Dansereau RJ, Sakr A. The effects of packaging on the stability of a


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

17


S.I.F. Badawy et al. / International Journal of Pharmaceutics 223 (2001) 1–13 18


19
The e-Lockout device helps to prevent people from taking too many doses of a
potentially habit-forming opioid drug. (Photo Courtesy of Aptar Pharma)


Instanyl DoseGuard features a mechanism that temporarily locks usage after a defined number
of spray actuations. Patients can take two doses per episode of breakthrough pain; after the
second dosage within an hour, the device automatically locks. The product can be used for up
to four breakthrough pain episodes daily.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

21 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

25 26


27


<b>ĐẠI CƯƠNG</b>




Ba bộ phận có quan hệ trực tiếp lên độ bền


vững của thuốc là :



Dược phẩm – Bao bì – Môi trường.



Trực tiếp tiếp xúc với dược phẩm Ảnh hưởng


nhất định tích cực hay tiêu cực lên chất lượng


dược phẩm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ĐẠI CƯƠNG</b>



Bảo quản



– Ảnh hưởng khơng mong muốn từ bên ngồi



• độ ẩm


• oxygen thấm qua.
• Ánh sáng chiếu xuyên qua


– Thay đổi của thành phần bên trong



• Xu hướng bị bốc hơi _ bao bì khơng kín.


• Các thuốc rửa vết thương (lotion) và các kem cũng bị hư hỏng,
thay đổi trạng thái


– Nhiễm




– Hư hỏng vật lý


Thông tin về thuốc.



Chống giả mạo/ ngăn ngừa trẻ em



29


<b>ĐẠI CƯƠNG</b>



Yêu cầu của bao bì:



– phải đảm bảo được sự nguyên vẹn về số lượng và


chất lượng của dược phẩm



– các yêu cầu khác phải theo đúng qui định của ngành


về bao bì đóng gói dược phẩm (DĐVN),



– giá rẻ


– tiện dùng.



30


<b>ĐẠI CƯƠNG</b>



<b>Tuổi thọ của bao bì </b>

phải được quan tâm trước


tiên so với thuốc chứa trong đó.



Bao bì phải trơ với thuốc đựng bên trong.



Bao bì phải khơng được phóng thích các chất lạ



vào thuốc hay hấp thụ các chất từ thuốc. (độ an


tịan khơng gây hại cho thuốc)



Bao bì có dáng vẻ riêng biệt phải được đánh giá


lần lượt có quan hệ với tuổi thọ của thuốc một


cách toàn diện.



31


<b>ĐẠI CƯƠNG</b>



Những thuật ngữ thường được dùng theo tính chất của


bao bì:



– Bao bì đơn liều (single dose container)
– Bao bì đa liều (multidose container)
– Bao bì đóng kín (well-closed container)
– Bao bì chống thấm (airtight container)
– Bao bì hàn kín (sealed container)


Bao bì đóng kín để bảo vệ dược phẩm khi tiếp xúc với


mơi trường và các vật thể bên ngồi tránh cho dược


phẩm khơng bị mất hoạt lực trong q trình tồn trữ và


lưu thơng.



Bao bì chống thấm giữ cho sản phẩm khỏi bị ô nhiễm từ


môi trường bên ngồi, khơng bị hút ẩm, khơng bị đóng


vón hay đông cứng, không bị chảy nước hay bay hơi và


không làm mất hiệu lực của thuốc.




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

33 34


<b>BAO BÌ BẰNG CHẤT DẺO</b>



Vật liệu được sử dụng làm bao bì bằng chất


dẻo:



– P.E (Polyethylen)


– P.S (Polystyren)



– P.V.C.(Polyvinyl clorid)


– P.P. (Polypropylen)



35


<b>BAO BÌ BẰNG CHẤT DẺO</b>



<b>Ưu điểm</b>



• Nhẹ


• Mềm dẻo



• Hình dạng va kích thước


đa dạng



• Khó vỡ



• Trơ hóa học, an tồn



<b>Khuyết điểm</b>




• Thấm và hâp thụ ẩm


• Khó in ấn



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>BAO BÌ BẰNG CHẤT DẺO</b>



<b>Loại nhiệt dẻo</b>



• Mềm khi đun, cứng lại khi


làm lạnh



• Polypropylen,



polystyrene, cellulose


acetate, PTFE, Teflon,


nylone, polyketone…



<b>Loại nhiệt rắn</b>



• Cứng khi đun nóng, và


cứng bền vững khi làm


lạnh lại



• epoxy resin, melamine


formaldehyde, polyester


resin, urea formaldehyde



37


<b>BAO BÌ BẰNG CHẤT DẺO</b>




Yếu tố ảnh hưởng đến tính tương thích của chất


dẻo khi được sử dụng trong cơng nghiệp dược:



– thành phần,


– q trình xử lý,


– môi trường tiếp xúc,


– mực in,



– chất kết dính,



– tính thấm của phụ gia…



38


<b>BAO BÌ BẰNG CHẤT DẺO</b>



Các vấn đề có thể xảy ra



1. Migration of the drug through the plastic into the


environment.



2. Transfer of environmental moisture, oxygen,


and other elements into the pharmaceutical


product.



3. Leaching of container ingredients into the drug.


4. Adsorption or absorption of the active drug or


excipients by the plastic.




39


<b>BAO BÌ BẰNG CHẤT DẺO</b>



Các thử nghiệm được tiến hành với chất dẻo:



– Thử nghiệm lý học: chỉ số chảy, điểm hóa mềm, độ cứng,


tỷ trọng, phổ IR, chỉ số khúc xạ…



– Thử nghiệm về ảnh hưởng của chất dẻo với chất chứa


bên trong: cắn không bay hơi, cắn sau khi nung, kim loại


nặng, khả năng đệm, chất chiết được bằng ête, độ truyền


quang.



– Thử nghiệm sinh học: tính thích hợp dùng đựng thuốc


tiêm (dịch truyền), dùng cho thuốc cấy dùng làm túi đựng


máu, dùng làm các vật liệu y khoa khác: độ rò rỉ, độ kháng


nhiệt, độ trong, tác động huyết giải chí nhiệt tố, độc tính


bất thường…



– Tính thấm của chai đưng bằng chất dẻo: Điều cần đặc biệt


lưu ý là tính thấm hai chiều của chất dẻo nghĩa là hơi


nước, khơng khí, CO

<sub>2</sub>

và O

<sub>2</sub>

có thể thấm qua thành chất


dẻo ảnh hưởng đến thuốc bên trong và ngược lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>BAO BÌ BẰNG CHẤT DẺO</b>



41
Hình 1: minh họa thống kê về sự thất thoát do bay hơi của các chai riêng biệt có chứa
dung dịch cồn đựng trong nhóm chai đồng nhất bằng polyethylen có khối lượng riêng


lớn được đặt ở nhiệt độ 20-25oC trong khoảng thời gian 801 ngày.


<b>BAO BÌ BẰNG CHẤT DẺO</b>



42


<b>BAO BÌ BẰNG CHẤT DẺO</b>



43


<b>BAO BÌ BẰNG THỦY TINH</b>



Ngăn ngừa khả năng thấm



loại vật liệu bao bì truyền thống được sử dụng rộng


rãi nhất vì đảm bảo được



– tính trơ,



– tính trong suốt,


– tính vững chắc,


– đợ cứng,


– chống ẩm,


– dễ đóng kín


– có tính kinh tế.



Nhược điểm: có thể bị thơi kiềm và bị lóc thủy tinh


ảnh hưởng đến chất lượng thuốc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>BAO BÌ BẰNG THỦY TINH</b>




Loại I : là loại thủy tinh trung tính có độ kiềm


thấp nhất (Highly resistant borosilicat) tuân theo


thử nghiệm Hydrolyte resistance – USP



Lọai II: là loại thủy tinh đã được sử lý để loại


kiềm ( Treated sodalime glass). Cả hai lọai I và


II đều dùng để đóng thuốc tiêm



Loại III: là loại thủy tinh thường, khơng dùng để


đóng thuốc tiêm (trừ khi thử nghiệm về độ bền


vững chỉ rõ không ảnh hưởng đến chất lượng


thuốc).



Lọai NP: dùng cho bao bì thuốc uống và thuốc


dùng ngịai



45


<b>BAO BÌ BẰNG THỦY TINH</b>



46


Thủy tinh loại I Thủy tinh loại II
Thủy enh ống Thủy enh đúc Thủy enh đúc
Không màu Nâu Không màu Nâu Không màu Nâu


SiO<sub>2</sub> 74.6 72 71.1 66.2 72 72


Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub> 4.6 5 4.6 6.6 2 2.2



B<sub>2</sub>O<sub>3</sub> 10 9 11.5 8.6 0.6 0.6


Na<sub>2</sub>O 6.3 6 8.3 8.1 13.5 14


K<sub>2</sub>O _ 1 0.7 1.1 0.4 0.4


CaO 0.5 1 1,36 0,7 9 9.2


MgO _ _ _ _ 2.5 1


BaO 3.9 2 2.42 1.2 _ 0.4


Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> <0.05 1 <0.05 0.1 _ 0.2


TiO<sub>2</sub> _ 3 _ _ _ _


MnO _ _ _ 6 _ _


<b>BAO BÌ BẰNG THỦY TINH</b>



Loại I tỷ lệ cao của B và Al hơn hủy tinh kiềm thông


thường. sự thôi kiềm giảm đáng kể.



Loại II: Trong q trình tơi luyện thủy tinh (Treated soda


lime) kiềm và kiềm thổ bị chiết tách. có mức đợ thấp


các thành phần khác. Lớp màng này có thể bị phá hủy


bằng kiềm. Các dung dịch giàu ion Na

+

<sub> tái hấp thụ ion </sub>


Na

+

<sub>. Khi bị phá hủy lại cho phép kiềm có thể khuyếch </sub>


tán từ các lớp bên trong thủy tinh ra dung dịch.




loại I: không phức tạp. đặc trưng bằng đợ thơi kiềm thấp


khi khơng bị q nóng. Dạng ống và thủy tinh kết đặc .


Sự kết đặc này giải phóng một lượng kiềm đáng kể, thay


đổi từ ống tiêm này sang ống tiêm khác. lý giải về sự


khác nhau về pH của các ống tiêm riêng biệt.



47


<b>BAO BÌ BẰNG THỦY TINH</b>


Các thành phần



– thành phần thay đồi được: Các chất kiềm , ́ kiềm thở


– các thành phần thay đổi ít. bao gồm không chỉ Bo, Al


mà cả Fe và Mn, là màu tạo nên thủy tinh nâu. Ngay


cả dưới điều kiện tác động mạnh các ion sắt hiếm bị


tách ra khỏi thủy tinh nâu, dung dịch thuốc các tác


nhân tạo phức để khóa các kim loại nặng có tác dụng


xúc tác lại bảo vệ tính bền vững của tác nhân hoạt


tính



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>BAO BÌ BẰNG THỦY TINH</b>



49


<b>BAO BÌ BẰNG THỦY TINH</b>



Dược điển Nhật và Đại hàn đưa ra giá trị độ̣ trong tối thiểu. Giá trị
đặc trưng là 600nm ngoài cả dăy có hoạt tính quang hóa. Thực tế
giá trị tối thiểu này chỉ gặp với thủy tinh nâu nhạt hay thủy tinh màu


mật ong. Cho phép độ truyền quang cao hơn cho ánh sáng ở vùng
có hoạt tính quang hóa chấp nhận tác dụng bảo vệ chống sáng
giảm, giúp cho việc phát hiện các hạt và các sợi.


Theo dược điển Châu Âu, thủy tinh nâu không nên dùng cho các
thuốc có xu hướng bị mất màu. Đó là dựa trên cơ sở phải kiểm tra
lượng chứa bên trong bằng quan sát.


Cũng theo dược điển Châu Âu thủy tinh nâu chỉ dùng trong các
dung dịch thuốc quá nhạy với ánh sáng. Thuật ngữ “cực nhạy với
ánh sáng”


Một công thức thuốc không thể xếp vào loại quá nhạy cảm với ánh
sáng nếu như chỉ bị hỏng khi cho tiếp xúc với ánh sáng vài giờ với
cường độ sáng 600 lux. Điều này tương đương với độ sáng ở điều
kiện làm việc bình thường.


Nên thêm bao bì phụ + thủy tinh nâu: chế phẩm quá nhạy ánh sáng.


50


<b>NẮ́P (NÚT) ĐẬY (STOPPERS)</b>



Nắp đậy cũng là một phần của hệ thống đồ bao gói cần


được nghiên cứu trong vai trò tham gia vào đợ bền vững


của thuốc một cách tồn diện.



khơng được phản ứng lý hóa với hoạt chất,



khơng được hấp thụ sản phẩm cũng như phóng thích



các chất khác vào sản phẩm.



Nắp đậy cần được vặn bằng momen xoắn tương đương


với momen xoắn khi mở bằng tay của người sử dụng.


Các chất lyophilisates thường hút ẩm rất mạnh tăng


hàm lượng nước trong quá trình tồn trữ



Việc thử nghiệm được tiến hành bằng phép đo cu lông


(Coulometry) hàm lượng nước được phóng thích ra từ


nút ở 180

o

<sub>C trong dịng khí nitrogen đã được làm khô.</sub>



51


<b>NẮ́P (NÚT) ĐẬY (STOPPERS)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>NẮ́P (NÚT) ĐẬY (STOPPERS)</b>



Các thử nghiệm sau đã được tiến hành so sánh:


– Khơng theo qui trình (Unprocessed)


– Qui trình làm khơ bình thường (Normal drying process)
– Qui trình làm khơ chân khơng (Vacuum drying process)
– Qui trình làm khơ bình thường (Normal drying process)
– Qui trình làm khơ chân không (Vacuum drying process)
– Kiểm tra (Control)


Nhận xét:



– Sự đậy nắp khơ bình thường khơng hữu hiệu, chỉ có sự đậy nắp
khơ chân khơng mới có tác dụng giảm đáng kể hàm lượng nước


của nắp đạy. Điều này cho lời khuyên trong những mục đích đặc
biệ̣t nên có kĩ thuật đậy nắp thích hợp.


– Bắt đầu hàm lượng nước được phóng thích nhanh điều này
được giải thích là nước bị hấp phụ vào bề mặt của nút được
phóng thích. Tiép sau hàm lượng nước phóng thích giảm dần
được coi như đợ ẩm của chính tự bên trong nút giải phóng ra.<sub>53</sub>


<b>NẮ́P (NÚT) ĐẬY (STOPPERS)</b>



Về bản chất nút được làm bằng cao su tự nhiên hay cao su tổng hợp. Cao
su cũng như các elastomers được coi như vật liệu phức tạp. được dùng
cùng với thủy tinh để cho các dung dịch tiêm truyền. Nên cần phải khảo sát
ảnh hưởng của chúng lên độ bền vững của các dung dịch thuốc.


Thông thường cao su chia làm hai loại cao su có lưu huỳnh và cao su
khơng có lưu hùynh. Sự phân biệt này chưa thật thỏa đáng vì có loại
elastomer được cho thêm phụ gia có lưu huỳnh . Đối với cao su tự nhiên
lưu huỳnh đóng vai trò lưu hóa nên gọi là tác nhân lưu hóa. Như vậy có một
sớ chất có thể tan ở mức độ nào đó vào nước làm ảnh hưởng tới độ bền
vững của thuốc. Như đã biết các hợp chất có lưu huỳnh tham gia vào rất
nhiều tương tác.


Những điều này không chỉ riêng cho các cao su tự nhiên ngay cho cả cao
su tổng hợp như cao su nitrile và butyl nối chéo cũng dùng các tác nhân
tăng tốc (accelerators). Ngược lại loại cao su halobutyl hiện đại lại không
cần đến các phụ gia như vậy. sự liên kết chéo xảy ra không sử dụng đến
lưu huỳnh và sự hoạt hóa được thực hiện bởi kẽm oxide và magnesie
oxide, các oxide này được sử dụng thay cho các chất lưu hóa qui ước. Hiệu
quả dương tính của sự khơng có mặt lưu huỳnh và các chất tăng tốc khác


là hiếm thấy các hợp chất hóa học tìm thấy trong dịch chiết từ phép thử nồi
hấp hay dùng của cao su halobutyl


54


<b>NẮ́P (NÚT) ĐẬY (STOPPERS)</b>



Để thử nghiệm lượng chất phóng thích do chiết, tiến hành như sau:
Lấy 3 nút dịch truyền với tổng dịện tích khoảng 100cm2<sub> dùng </sub>


200ml nước dùng tiêm rửa lên phần cao su rồi đậy vào chai bằng
phương tiện thích hợp. Sau đó tiến hành hấp tiệt trùng. Sau khi làm
nguội dịch chiết nước được để lắng và tiến hành các thử nghiệm
theo bảng dưới.


<i>Bảng dưới là kết quả phân tích thu được từ hai loại cao su:</i>
<i>Cao su tự nhiên được lưu hóa với lưu hùynh</i>


<i>Cao su tổng hợp chlorobutyl khơng có lưu hùynh</i>


Nhận xét:


<i>Trong trường hợp lưu hóa bằng phương pháp thơng thưỡng sẽ phát </i>
<i>hiện một lượng đáng kể chất khử. Giá trị này được xác định bằng số </i>
<i>ml KMnO4 được tiêu thụ bằng phương pháp chuẩn độ. Thêm vào đó </i>


<i>cũng phát hiện một lượng cắn khô chất không bay hới và hấp thụ </i>
<i>UV.</i>


<i>Ngược lại nếu dùng cao su halobutyl các chỉ tiêu trên gần như bằng </i>


<i>0.</i>


55


<b>BAO BÌ BẰNG KIM LOẠI</b>



Một số kim loại như thiếc và nhôm cũng được


dùng làm bao bì đựng dược phẩm.



dưới dạng ống tuýp (tubes).



Phụ thuộc vào độ acid của chế phẩm đựng


trong ống có thể xảy ra sự va chạm của chế


phẩm với thành ống đựng.



Có thể có mùi sinh ra là do khí phát sinh trong


ống do hậu quả của kim loại bị hòa tan trong


thuốc gây ra sự phân hủy.



Do vậy thường hay dùng các chất để bảo vệ là


các nhựa epoxy hay gơm lắc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>BAO BÌ BẰNG KIM LOẠI</b>



Điều cần lưu ý là lớp nhựa bảo vệ này phải được


phủ đều mặt trong ống.



Thử nghiệm thăng hoa (sublimate): Thành ống đã


được tráng nhựa thích hợp và được xấy khô, cho


tiếp xúc nhanh với dung dịch thủy ngân clorid



(HgCl2) : điểm nào chưa được phủ kỹ sẽ xuất hiện


hiện tượng nở hoa (efflorescence).



Hiện tượng lủng lỗ khi dùng làm đồ bao gói để thử


nghiệm trong thời gian dài tương tác đặc biệt


giữa kim loại của tuýp đựng và thuốc chứa bên


trong. do sự bao tráng không tốt của lớp gôm lắc


ngay ở miệng ống kĩ thuật tráng lắc.



57


<b>BAO BÌ BẰNG KIM LOẠI</b>



58


<b>Component Elements Properties</b> <b>English</b>


Aluminum, Al 97.9 - 98.8 %


Copper, Cu <= 0.05 %


Iron, Fe 1.2 - 1.7 %


Other, each <= 0.05 %


Other, total <= 0.15 %


Silicon, Si <= 0.15 %


<b>Alu Foil </b>



8011 Aluminum Foil


59


<b>THANKYOU FOR YOUR ATTENTION!</b>



</div>

<!--links-->

×