Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Chủ đề: Bé thích đi bằng phương tiện giao thông gì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.6 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TÊN CHỦ ĐỀ LỚN :</b>


<b>Tuần 19</b>

<b> </b>

<b>Thời gian thực hiện: 4 tuần</b>
<b> Tên chủ đề nhánh 2 : </b>
<b> ( Thời gian thực hiện:</b>


<b> A. TỔ CHỨC CÁC </b>
<b>Hoạt </b>


<b>động</b>


<b> Hoạt động</b> <b>Mục đích- u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Đón trẻ</b>


- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ
chào bố mẹ , ông bà


-Cô hướng dẫn trẻ cất đồ
dùng đúng nơi quy định.
- Cơ trị chuyện cùng trẻ về
ngày tết bé được ăn gì?
(các loại hoa, quả, bánh kẹo
ngày tết)


- Ngày tết bé được bố mẹ
cho đi chúc tết ông bà, đi
chơi công viên, đi chợ tết...


- Trẻ đến lớp ngoan, có
nề nếp.



- Trẻ thích đi học, cất đồ
dùng vào tủ cá nhân


- Trẻ gọi được tên các
loại hoa quả có trong
ngày tết.


-Trẻ biết được phong tục
trong ngày tết nguyên
đán: Đi chợ tết, đi chơi
cơng viên.


- Phịng nhóm
sạch sẽ, thoáng
mát


- Tranh ảnh đồ
chơi về chủ
điểm.


<b>Thể </b>
<b>dục </b>
<b>sáng</b>


- Thể dục sáng:


Tập với gậy( trên nền
nhạc : Sắp đến tết rồi)


- Trẻ tập được các động


tác trong bài.


- Rèn phát triển các cơ
quan vận động


- Sân tập sạch
sẽ.


- Kiểm tra sức
khỏe của trẻ.


- Mỗi trẻ 1 quả
bóng


- Điểm danh


- Phát hiện trẻ nghỉ học
để báo ăn.


- Trẻ bết sự vắng mặt có
mặt của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TẾT VÀ MÙA XUÂN</b>



<b>Từ ngày 06/01 đến 14/02 năm 2020</b>


<b>Một số loại hoa quả, bánh trong ngày tết. Số tuần thực hiện: 1 Tuần.</b>
<b>Từ ngày 13/01 đến ngày 17/01 năm 2020)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>



<b> Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>1. Đón trẻ</b></i>


- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp.


- Nhắc trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng, Khoanh tay
chào cô, chào bố mẹ rồi vào lớp.


- Giáo viên trao đổi cùng phụ huynh những vấn đề có
liên quan đến trẻ.


- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về ngày tết bé được ăn gì?.
+ Cho trẻ hát bài “ Bé và Hoa”


+ Các con vừa hát bài hát gì?


+ Bài hát nói về màu gì trong năm nhỉ?


+ Giáo dục trẻ ngoan ngỗn, lễ phép vâng lời ơng bà, cơ
giáo.


- Trẻ vào lớp


- Trẻ cất đồ
- Trẻ t.c cùng cô
-Bé và hoa



<b>2. Thể duc sáng: a)Khởi động </b>


- Cơ cho trẻ đi khởi động thành vịng trịn kết hợp các
động tác chân,kiễng chân, đi gót chân đi khom lưng,
chạy nhanh, chạy chậm


<i><b> b)Trọng Động : BTPTC Tập với gậy </b></i>


<i>+ ĐT 1: Hô hấp :Trẻ đứng thoải mái, gậy để dưới </i>
chân, hai tay chụm lại để trước miệng và hít thật sâu
thở ra từ từ


+ ĐT 2: Tay : Trẻ đứng tự nhiên hai tay cầm gậy để
ngang ngực.


- Từ từ cầm gậy đưa thẳng lên cao mắt nhìn theo gậy
+ ĐT 3: Lưng,bụng.


- Trẻ đứng chân ngang vai, hai tay cầm gậy giơ lên cao
nghiêng người sang 2 bên


+ ĐT 4: Trẻ đứng thoải mái đặt gậy lên vai dậm chân
tại chỗ theo nhịp bài hát


<b>c) Hồi tinh .Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu .</b>


- Trẻ tập theo cô.


- Trẻ tập cùng cô
- Trẻ tậpcùng cô


- Trẻ tập cùng cô
- Trẻ vận động nhẹ


- Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ, goi đến tên
bạn nào bạn đó dứng dậy khoanh tay dạ cơ.


- Cô chấm cơm và báo ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt </b>


<b>động</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mục đích- u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>chơi tập</b>


<b>* Góc thao tác vai:</b>
- Bán hàng hoa quả bánh
kẹo ngày tết


<b>* Góc HĐVĐV</b>


- Xếp mâm ngũ quả ngày tết


<b>*Góc sách truyện:</b>


- Xem sách tranh hoa quả


trưng bày ngày tết


<b>* Góc thiên nhiên : </b>
- Cắm hoa ngày tết


- Trẻ biết thể hiện vai
người bán và người mua
- Biết được đồ dùng, đồ
chơi khi bán hàng.


- Trẻ biết sử dụng một số
loại quả có trong ngày tết
để xếp thành mâm ngũ
quả.


- Rèn luyện sự khéo léo
của bàn tay.


-Trẻ biết gọi tên và nêu
được một số đặc điểm
nổi bật của các loại quả
có trong ngày tết mà trẻ
vừa quan sát


- Rèn kỹ năng quan sát
cho trẻ


- Trẻ gọi tên được một số
loại hoa có trong ngày
tết.



- Trẻ biết cách cắm hoa
trang trí ngày tết.


- Biết quý trọng sản
phẩm của mình.


- Đồ dùng học
tập.


-Đồ chơi


- Đồ dùng đồ
chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b> Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b> 1.Trò chuyện</b>


Cho cả lớp hát bài “ Bé và hoa”. Cô giới thiệu đã đến
giờ chơi ở các góc chơi.


- Hơm nay cơ cho lớp mình chơi ở 4 góc chơi, đó là góc
thao tác vai, góc hoạt động với đồ vật, góc sách truyện
và góc thiên nhiên nữa đấy các con có thích khơng nào?
<b>2.Thỏa thuận chơi.</b>


- Góc thao tác vai đóng vai bán hàng hoa quả, bánh kẹo.
- Góc hoạt động với đồ vật các con xếp mâm ngũ quả


trong ngày tết nhé!


- Góc thiên nhiên: Cắm hoa ngày tết.


-Góc sách truyện: Xem sách tranh ảnh hoa quả trưng
ngày tết.


- Cơ cho trẻ vào góc mà trẻ đã thỏa thuận cô gợi ý cho
trẻ nhận vai chơi.


- Bạn nào thích chơi ở góc thao tác vai?
- Cơ quan sát gợi ý cho trẻ


<b>3. Qúa trình chơi</b>


- Trong quá trình chơi cơ phát đồ chơi cân bằng ở các
góc


- Khi trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi.


- Cô hướng dẫn trẻ chơi đóng vai bán hàng hoa quả.…
cơ đóng vai trong trị chơi.


- Cơ hướng dẫn trẻ cách xếp mâm ngũ quả được trang
trí trong ngày tết nguyên đán.


- Cô hướng dẫn trẻ cách xếp từng quả để tạo thành mâm
ngũ quả thật đẹp.


- Hướng dẫn trẻ cách cắm hoa, cách trang trí lọ hoa cho


ngày tết.


- Trẻ biết quý trọng sản phẩm của mình tạo ra.
<b>4.Kết thúc</b>


- Cơ cho trẻ tới góc chơi quan sát nhận xét góc chơi.
- Hỏi trẻ đây là góc nào? Bạn đã chơi được những gì?
- Cơ nhận xét tun dương


<b> - Cô cho trẻ hát bài hát cháu đi mẫu giáo, cho trẻ thu</b>
dọn đồ chơi cùng cô.


- Trẻ hát


- Có ạ.
- Vâng ạ
- Con ạ.


- Trẻ chọn góc mà trẻ
thích


- Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> TỔ CHỨC CÁC </b>
<b>Hoạt </b>


<b>động</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mục đích- yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>



<b>Hoạt </b>
<b>động ăn</b>


- Cho trẻ thực hiện rửa tay
theo 6 bước.


- Ngồi vào bàn ăn ngay ngắn
không đùa nghịch trong giờ
ăn.


- Cô dạy trẻ mời cô mời bạn
trước khi ăn.


- Chú ý quan sát trẻ ăn, động
viên trẻ ăn hết xuát của mình.
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh
trong khi ăn, biết nhặt cơm rơi
vào đĩa.


- Sau khi ăn xong lau mặt và
cho cho trẻ đi vệ sinh.


- Trẻ có thói quen rửa
tay.


- Trẻ biết mời cô mời
các bạn trước khi ăn.
- Trẻ ăn gọn gàng
không nói chuyện.
- Hình thành thói quen


cho trẻ trong giờ ăn.
- Nhằm cung cấp đủ
năng lượng và các chất
dinh dưỡng cần thiết
như chất đạm, béo,
tinh bột, vitamin, muối
khống....


- Xà phịng, khăn
mặt, nước ấm,
khăn lau tay.
- Bàn ghế, khăn
lau, bát, thìa, đĩa
đựng cơm rơi
vãi, đĩa dựng
khăn lau tay.
- Các món ăn
theo thực đơn
nhà bếp.


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngủ</b>


Cho trẻ ngủ trên sạp, đảm bảo
vệ sinh và sức khỏe cho trẻ.
- Cô xếp trẻ nằm ngay ngắn
thẳng hàng, chú ý quan sát trẻ
trong giờ ngủ



- Trẻ có thói quen ngủ
đúng giờ, ngủ ngon
ngủ sâu.


- Rèn kỹ năng ngủ
đúng tư thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


- Cô cho trẻ rửa tay trước khi ăn.
+ Cô hỏi trẻ các thao tác rửa tay.
+ Thao tác rửa mặt


- Hướng dẫn trẻ kê, xếp bàn ghế, cho 4 trẻ ngồi
một bàn.


- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số
lượng trẻ.


- Cô chia thức ăn và cơm vào từng bát. Chia đến
tùng trẻ.


- Giới thiệu món ăn, các chất dinh dưỡng.
( Trẻ ăn thức ăn nóng, khơng để trẻ đợi nâu)
- Cô mời trẻ ăn. Cho trẻ ăn.


- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn.
Trong khi ăn cần chú ý đề phòng trẻ bị hóc,


hoặc sặc.


( Đối với trẻ ăn chậm cơ giáo giúp đỡ trẻ để trẻ
ăn nhanh hơn)


<b>- Trẻ trả lời 6 bước rửa tay</b>
- Trẻ chọn khăn đúng kí hiệu.
Thực hiện thao tác rửa mặt.


- Trẻ nghe.


- Trẻ mời cơ cùng các bạn ăn.
- Trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi
<b>quy định, uống nước lau </b>
<b>miệng lau tay </b>


- Trước khi trẻ ngủ, nhắc nhở trẻ đi vệ sinh.
- Cho trẻ nằm trên phản, nằm đúng chỗ.


- Cho trẻ đọc bài thơ “ Giờ đi ngủ” yêu cầu trẻ
ruỗi chân, 2 tay đưa lên bụng, mắt nhắm lại.
- Khi trẻ ngủ cô bao quát trẻ trong khi ngủ.
- Khi trẻ dậy đánh thức trẻ từ từ, cho trẻ ngồi
1-2 phút cho tỉnh.


- Cô chỉnh quần áo, đầu tóc, vận động nhẹ nhàng
cho trẻ đi vệ sinh.


- Trẻ đi vệ sinh.
- Trẻ ngủ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt </b>


<b>động</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mục đích- yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Chơi </b>
<b>hoạt </b>
<b>động </b>
<b>theo ý </b>
<b>thích</b>
<b>- Chơi </b>
<b>tập</b>


- Chơi hoạt động góc


- Trị chơi theo ý thích


- Ơn hoạt động vui chơi có
chủ đích


- Trẻ nhớ lại kiến thức
đã học, giúp trẻ nhớ lâu
- Chơi vui vẻ đoàn kết
sáng tạo.


- Biết xếp đồ chơi gọn
gàng



-Trẻ chơi trò chơi thành
thạo


- Đồ dùng học
tập.đồ chơi


<b> Trả trẻ</b>


- Cho trẻ nhận xét
Các thành viên trong tổ.
- Nêu gương cuối ngày,
cuối tuần.


- Vệ sinh – trả trẻ.


- Trao đổi phụ huynh về học
<b>tập và sức khoẻ của trẻ</b>


- Trẻ có ý thức rèn luyện
bản thân.


- Trẻ bíêt tiêu chuẩn
cắm cờ.


- Phát huy tính tự giác,
tích cực của trẻ.


- Phụ huynh biết về tình
hình đến lớp của trẻ



<b>- Bảng bé ngoan, </b>
cờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
- Cô cho trẻ ôn lại kiến thức buổi sáng


+ Cô thực hiện nội dung bài học 1lần.
+ Hỏi trẻ về nội dung hoạt động đó.
+ Cho trẻ thực hiện 1-2 lần.


- Cho trẻ chơi ở các góc chơi.
+ Cơ hướng trẻ vào các góc chơi


+ Cơ cùng chơi với trẻ cơ tổ chức cho trẻ chơi đồn kết
chơi xong cất đồ chơi đúng nơi quy định .


- Cô nhận xét giờ chơi.


- Cho trẻ chơi trò chơi dân giạn:
+ Giới thiệu tên trò chơi


+ Hướng dẫn cách chơi.
- Trẻ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét giờ chơi.


- Trẻ quan sát và lắng
nghe.



- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện .


- Trẻ chơi ở các góc chơi.
- Trẻ cất đồ chơi đúng nơi
quy định .


- Trẻ lắng nghe,
- Trẻ quan sát.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ lắng


nghe-- Nhận xét, nêu gương.


+ Cho trẻ hát cả tuần đều ngoan
+ Cô nêu tiêu chuẩn đạt bé ngoan
+ Cho trẻ nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan.
+ Cô nhận xét , nhắc nhở trẻ


+ Cô phát cờ cho trẻ cắm, cuối tuần cô phát bé ngoan
cho trẻ.


- Cô giáo trao đổi phụ huynh về học tập và sức khoẻ
của trẻ về các hoạt động của trẻ trong ngày


- Nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân và chào cô trước khi về.


- Trẻ hát.
- Trẻ nêu.



- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ cắm ,nhận BN


- Trẻ ra về


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>B. HOẠT ĐỘNG HỌC - HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH</b>
<b>Thứ 2 ngày 13 tháng 01 năm 2020</b>


<i><b>Tên hoạt động: VĐCB: Ném bóng vào đích</b></i>
<b>Hoạt động bổ trợ: </b>


<b> Trị chơi : Mèo đuổi chuột</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


<b>- Trẻ biết cách ném bóng vào đích</b>


- Tập các động tác thể dục đều đẹp, đúng động tác.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi .


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Phát triển cho trẻ tố chất nhanh nhẹn, khéo léo.
- Phát triển khả năng quan sát, khả năng định hướng.


<i><b>3. Giáo dục thái độ:</b></i>


- Giáo dục bé có ý thức tập thể, tích cực, chủ động trong giờ học.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b></i>


- Mỗi trẻ 1 gậy thể dục dài 30cm


- 3- 4 quả bóng cao su, 1 chiếc rổ nhựa có đường kính 50-60cm
- Băng đĩa nhạc một số bài hát về tết và mùa xuân..


<i><b>2. Địa điểm:</b></i>


- Trong lớp học.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>H Đ CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Cho cả lớp nghe bài hát “Sắp đến tết rồi”
- Cơ trị chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát
- Cô giới thiệu ngày tết khắp nơi đều tổ chức
những lễ hội rất là vui, trong những lễ hội có những
cuộc thi ném còn,thi kéo co , nấu ăn…


- Trẻ hát


- Trẻ t.c cùng cô
-Trẻ lắng nghe
<b>2.Giới thiệu bài</b>



-Cô nhận xét câu trả lời của trẻ,đẫn dắt trẻ vào bài.
-Hơm nay cơ thấy lớp mình rất ngoan cơ sẽ thưởng
cho lớp mình một trị chơi đó là Ném bóng vào
đích, lớp mình có thích khơng?


- Trẻ lắng nghe
- Có ạ


<b>3.Nội dung :</b>


<i><b>a.Hoạt động 1. Khởi động:</b></i>


- Cho trẻ đi vịng trịn theo nhạc bài hát “Đồn tàu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

xếp thành 2 hàng tập BTPTC.


<i><b>b.Hoạt động 2 : Trọng động.</b></i>


*Bài tập phát triển : Tập với gậy
<i>+ Động tác 1: Hô hấp</i>


- Trẻ đứng thoải mái, gậy để dưới chân, hai tay
chụm lại để trước miệng và hít thật sâu thở ra từ từ
+ Động tác 2: Tay


- Trẻ đứng tự nhiên hai tay cầm gậy để ngang ngực
- Từ từ cầm gậy đưa thẳng lên cao mắt nhìn theo
gậy


+ Động tác 3: Lưng,bụng.



- Trẻ đứng chân ngang vai, hai tay cầm gậy giơ lên
cao nghiêng người sang 2 bên


+ Động tác 4:


- Trẻ đứng thoải mái đặt gậy lên vai dậm chân tại
chỗ theo nhịp bài hát


<i><b>* VĐCB: “ Ném bóng vào đích”</b></i>


- Cơ giới thiệu tên bài tập
- Giới thiệu vật tập


- Cơ tập mẫu:


+ Lần 1: Khơng phân tích.


+ Lần 2: Làm mẫu kết hợp phân tích:


-Cho trẻ đứng thành đội hình tự nhiên, khoảng cách
vừa phải để trẻ không chạm vào nhau


-Cô lấy phấn kẻ một đường thẳng trước mặt
+Thực hiện:


-Cơ cầm quả bóng bằng năm đầu ngón tay ,lịng bàn
tay cơ áp sát vào quả bóng, cơ từ từ đưa bóng lên
cao vịng ra sau lên đỉnh đầu mắt cơ nhìn vào đích
cơ dùng sức mạnh, ném bóng vào đích



- Gọi một trẻ lên tập thử (cô sửa sai cho trẻ).
- Cô cho từng trẻ tập 2 - 3 lần. .


- Cho trẻ ném bằng hình thức thi đua các tổ với
nhau


- Cơ nhận xét giờ tập và chuyển sang chơi trò chơi.


<i><b>* TCVĐ: “ Mèo đuổi chuột”</b></i>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi.
- Hướng dẫn cách chơi.


- Trẻ tập cùng cô


- Trẻ tập cùng cô
-Trẻ tập cùng cô


-Trẻ tập cùng cô


- Trẻ quan sát


- Trẻ quan sát và lắng nghe.


- Trẻ quan sát bạn tập mẫu
- Trẻ tập cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cô cho trẻ chơi mẫu
- Cho trẻ chơi 1 - 2 lần.


-Cơ cho trẻ chơi theo nhóm
- Nhận xét giờ chơi.


<i><b>c. Hồi tĩnh: </b></i>


<i>- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng làm đàn chim bay về tổ</i>


- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ lắng nghe.
- Thực hiện
<b>4. kết thúc: </b>


- Củng cố:Hỏi trẻ nội dung bài học.
+ Các con vừa tập bài gì?


+ Chơi trị chơi gì?


- Giáo dục trẻ có ý thức tập trung trong giờ học, có
tinh thần tập thể dục


- Nhận xét tổ nhóm,cá nhân
- Tuyên dương cả lớp


- Ném bóng vào đích
- Mèo đuổi chuột
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ vỗ tay.


<b>*Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe; </b>
Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi vủa trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b> Thứ 3 ngày 14 tháng 01 năm 2020</b></i>
<b>Tên hoạt động:</b>


<b> THƠ: MƯA XUÂN</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: </b>


<b> TCVĐ: Trời nắng trời mưa</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên và nội dung của bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.


- Rèn kỹ năng phán đoán cho trẻ
<b>3. Giáo dục và thái độ:</b>


- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loại cây xanh.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b>
- Tranh thơ minh họa.


- Tranh thơ có chữ



- Máy tính tải bài hát “Sắp đến tết rồi, hình ảnh thiên nhiên cây, hoa mùa xuân ”.
<i><b>2. Địa điểm:</b></i>


- Trong lớp học


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

13


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b> H Đ CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ôn định tổ chức.</b>


- Cho cả lớp nghe bài hát sắp đến tết rồi
- Hỏi trẻ :


- Các con vừa nghe bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?


- Sắp đến tết nên mọi người rất vui mong chờ tết đến
- Cô cho trẻ quan sát chủ đề


<b>- Trẻ nghe</b>
-Sắp đến tết rồi
-Trẻ lắng nghe
<b>2.Giới thiệu bài:</b>


- Tết đến cũng là lúc mùa xuân về, mùa xuân tiết trời ấm
áp, mưa phùn bay, cây cối đâm chồi nảy lộc ra hoa. Kết
trái, có một bài thơ “ Mưa xuân” nói về một em bé đã
chào đón mùa xuân rất là ngộ nghĩnh, hôm nay cô sẽ cho
các con học bài thơ”Mưa xuân” nhé ?



<b>- Trẻ lắng nghe</b>


<b>3.Nội dung</b>


<i><b>a. Hoạt động 1. Đọc thơ cho trẻ nghe</b></i>


-Cô kể lần 1:Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
-Cơ kể lần 2:Kèm tranh minh họa


+Cơ vừa đọc cho lớp mình bài thơ gì?
-Cơ tóm tắt nội dung bài thơ:


“Mưa xuân bay nhè nhẹ đậu trên mái tóc của em bé,hạt
mưa như những giọt sương đêm đậu trên cành lá, em bé
nghiêng đơi má chào đón mưa rơi, em ngắm đất trời
thấy mùa xuân đẹp quá


-Cô giảng giải từ khó: “nhè nhẹ”.”nghiêng nghiêng”
-Cơ đọc lại lần 3 cho trẻ nghe kèm tranh chữ to.
<b>*Đàm thoại.</b>


- Cô vừa đọc cho cả lớp mình bài thơ gì?
<b>- Mưa xuân bay như thế nào?</b>


- Mưa xuân đậu ở đâu?
- Hạt mưa xuân như hạt gì?
- Như hạt sương đậu ở đâu?


- Em bé đón mưa xuân như thế nào?


- Em bé ngắm cái gì?


- Em bé thấy mùa xuân như thế nào?
-Cô giáo dục trẻ


<b>b.Hoạt động 2. Dạy trẻ đọc thơ </b>


- Cô đọc chậm rõ lời cho cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần
- Cho trẻ đọc luân phiên theo tổ,nhóm hai lần


- Mời nhóm bạn trai, nhóm bạn gái cùng đọc
- Mời cá nhân trẻ đọc


- Trong q trình trẻ đọc cơ động viên khuyến khích sửa
sai và hướng dẫn trẻ đọc diễn cảm.


<b>c.Hoạt động 3: Trị chơi : Trời nắng trời mưa</b>
-Cơ giới thiệu tên trò chơi và cách chơi


-Trẻ lắng nghe


-Mua xuân


-Trẻ lắng nghe


-Trẻ nghe
-Mưa xuân
- Nhè nhẹ
- Mái tóc em bé



- Như hạt sương đêm
- Đậu trên cành lá
- Nghiêng đôi má
- Ngắm đất trời
- Mùa xuân thật đẹp


-Trẻ đọc
-Cá nhân đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>*Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe; </b>
Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi vủa trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> Thứ 4 ngày 15 tháng 01 năm 2020</b>
<b>Tên hoạt động :</b>


<b> XEM TRANH TRÒ CHUYỆN VỀ HOA QUẢ BÁNH KẸO NGÀY TẾT </b>
<b> Hoạt động bổ trợ:</b>


<b> Trò chơi : Bày mâm ngũ quả ngày tết</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết được tên, màu sắc, ý nghĩa của một số loại hoa quả bánh kẹo trong ngày tết.


<i><b>2 Kỹ năng : </b></i>


- Phát triển nhận thức cho trẻ


- Rèn kỹ năng quan sát, khả năng chú ý, ghi nhớ cho trẻ .


- Rèn phát âm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ .


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ biết giúp người lớn làm một số việc để chuẩn bị đón tết.
<b>II.CHUẨN BỊ :</b>


<i><b>1.Đồ dùng của cơ và trẻ:</b></i>


- Mơ hình gia đình búp bê, hoa đào, bánh trưng,mâm ngũ quả.
- Clíp hình ảnh về khơng khí ngày tết


- Bài hát “ Sắp đến tết rồi”.


<i><b>2. Địa điểm:</b></i>


- Trong lớp học.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b> HĐ CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức : </b>


- Cho trẻ nghe bài hát “ Sắp đến tết rồi ”
Hỏi trẻ :


- Các con vừa nghe bài hát gì
- Bài hát nói về điều gì?
- Cơ trị chuyện cùng trẻ



-Trẻ hát


-Sắp đến tết rồi
-Trẻ lắng nghe
<b>2,Giới thiệu bài.</b>


- Sắp đến tết rồi mọi người rất là vui và mong chờ ngày
tết đến, mọi người thường dọn nhà cửa sạch sẽ ,trang trí
nhà thật đẹp bày mâm ngũ quả để thờ cúng ơng bà, tổ
tiên ..


- Chúng mình cùng ghé thăm gia đình bạn búp bê để
xem gia đình bạn đã mua sắm những gì để chuẩn bị đón
tết nhé!


-Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>a. Hoạt động 1: Trò chuyện về hoa quả bánh kẹo </b></i>
<i><b>ngày tết</b></i>


- Cơ cho trẻ quan sát mơ hình nhà bạn búp bê
+ Các con thấy nhà bạn có cành hoa gì đây nhỉ?
+ Cho trẻ đọc từ “hoa đào”


+ Hoa đào màu gì?


- Cơ cho trẻ biết hoa đào nở vào ngày tết và mùa xuân
,khi thấy hoa đào nở báo hiệu là tết đã đến, ngày tết ở
Miền Bắc mọi người thường dùng hoa đào để trang trí
cho nhà thêm đẹp ,cịn ở Miền Nam mọi người hay dùng


hoa mai, hoa mai màu vàng


- Cô cho trẻ quan sát tranh hoa mai cho trẻ đọc từ hoa
mai


- Cho trẻ quan sát mâm ngũ quả
- Hỏi trẻ:


+ Trên mâm ngũ quả có những quả gì ?
- Cơ chỉ vào từng loại quả cho trẻ đọc
- Cho trẻ đọc 2-3 lần


- Cô hỏi trẻ quả chuối có màu gì?
- Quả quất có màu gi?


- Quả bưởi có màu gì?
- Quả lê, táo có màu gi?


- Cơ hỏi trẻ hình dáng của từng loại quả
+ Cô cho trẻ biết:


- Mâm ngũ quả gồm năm loại quả, có màu sắc khác
nhau, được bày trên mâm thờ để thờ cúng ông bà tổ tiên.
- Cô giới thiệu ngoài những hoa quả.bánh kẹo trên ngày
tết mọi người thường dùng cây quất,một số loài hoa như
là hoa ly,hoa cúc, hoa rơn…. để trang trí nhà cho đẹp.
- Cơ nhắc nhở trẻ ngày tết phải nghe lời người lớn
không được ăn quá nhiều bánh kẹo sâu răng


- Cho trẻ xem clíp hình ảnh về khơng khí ngày tết chợ


tết ,đi chơi xuân ,lễ hội tạo cho trẻ tâm thế háo hức
mong chờ tết đến.


<i><b>b.Hoạt động 2:Trò chơi : Bày mâm ngũ quả</b></i>


- Giới thiệu tên trị chơi
- Hướng dẫn cách chơi


- Cơ xếp mẫu cho trẻ quan sát


- Trẻ quan sát.
- Hoa đào
- Trẻ đọc
- Màu hồng.


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ quan sát.


- Trẻ kể
- Trẻ đọc
- Màu xanh
-Màu vàng


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Cô cho trẻ chơi
- Nhận xét giờ chơi.



-Trẻ chơi
<b>4. kết thúc:</b>


Củng cố:Hỏi trẻ nội dung bài học
- Các con vừa tìm hiểu về cái gì ?
- Con chơi trị chơi gì:


- Giáo dục trẻ giúp người lớn dọn dẹp nhà cửa chuẩn bị
đón tết


- Nhận xét- tuyên dương giờ học


- Trò chuyện về bánh
kẹo, hoa quả ngày tết
-Bày mâm ngũ quả
-Trẻ lắng nghe


<b>*Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe; </b>
Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi vủa trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> Thứ 5 ngày 16 tháng 01 năm 2020</b>
<b>Tên hoạt động: DẠY HÁT: BÉ VÀ HOA</b>
<b>Hoạt động bổ trợ:</b>


<b> Trò chơi: Hãy lắng nghe</b>
<b>I. MUC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>



- Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ thuộc bài hát , hát rõ lời bài hát.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ, trẻ hát rõ lời bài hát.


- Phát triển khả năng chú ý có chủ đích cho trẻ,phát triển tai nhe cho trẻ.


<i><b>3. Giáo dục và thái độ:</b></i>


- Trẻ mạnh dạn tự tin, hứng thú tham gia các hoạt động tập thể.
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b></i>


- Đầu đĩa, loa, bài hát “ Bé và hoa”.
- Dụng cụ âm nhạc.


<i><b>2. Địa điểm: </b></i>


- Trong lớp học.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b> H Đ CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định.</b>


- Cô cho trẻ đọc bài thơ ( Mưa xuân) cho trẻ quan sát


tranh ảnh chủ đề :


- Tết đến mọi người đi chợ làm gì đây?
- Con có được bố mẹ cho đi chợ tết khơng:
- Cơ trị chuyện cùng trẻ


- Trẻ đọc thơ


- Ngắm chợ xuân, mua
sắm...


- Có ạ
<b>2.Giới thiệu bài.</b>


- Tết đến xuân về muôn hoa đua nhau nở trông thật là
đẹp, Nhưng em bé cười cũng xinh như hoa mùa xuân
vậy , cảm nhận của nhạc sĩ Thu Hiền khi ngắm nhìn em
bé cười được thể hiện qua bài hát “Bé và hoa”mà hôm nay
cô sẽ hát cho các con nghe nhé!


- Trẻ lắng nghe


-Vâng ạ
<b>3.Nội dung</b>


<b>a. Hoạt động 1. Dạy hát “ Bé và hoa”.</b>


- Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần chậm, rõ, diễm cảm.
+ Cô giới thiệu tên bài hát,tên tác giả.



Bài hát “ Bé và hoa”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Cho trẻ đọc tên bài hát,tên tác giả,
- Cô giảng giải nội dung bài hát:


Bài hát nói về mùa xuân của em bé miệng của em bé
như bông hoa, khi mùa xuân đến bé vui xuân bé hát, em
bé là bông hoa mùa xuân xinh tươi


<b>b. Đàm thoại theo nội dung bài hát</b>
- Cô vừa hát bài hát gì?


- Mùa xuân của bé hoa như thế nào?
- Khi em bé hát em bé là gì?


- Mùa xuân đến mọi người đều vui mừng chào đón mùa
xuân, em bé cũng vậy khi mùa xuân đến em bé vui cười,
khi em bé cười em bé đẹp như hoa mùa xuân.


- Cô cho thi đua từng tổ, các nhân hát
- Cô đông viên trẻ


<b>* Dạy trẻ hát</b>


-Cô cho trẻ hát từ 1-2 lần hết bài hát
<b> + Cô hát cùng trẻ một vài lần.</b>


Khi trẻ hát cô bao quát lớp và sửa sai cho trẻ bằng cách
đến đoạn khó cơ hát to hơn cho trẻ hát theo.



+ Cơ mời tốp,nhóm,


+ Cá nhân trẻ hát cùng cơ.


Nhận xét, khuyến khích,động viên trẻ tich cực thể hiện hát
kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát ,vận động minh họa theo
giai điệu của bài hát.


- Cả lớp hát cùng cơ 1-2 lần.
- Cơ sang hoạt động chơi trị chơi.


<i><b>b.Hoạt động 2: Trị chơi : Hãy lắng nghe</b></i>


- Cơ giới thiệu tên trò chơi
- Hướng dẫn trẻ cách chơi
- Cho trẻ chơi mẫu


- Tổ chức cho trẻ chơi ( Cô bao quát trẻ chơi)
- Cô động viên , khuyến khích trẻ chơi


- Nhận xét giờ chơi


- Trẻ lắng nghe


- Bé và hoa
- Hé miệng cười
- Là hoa tươi
- Trẻ nghe


- Trẻ hát theo nhóm


- Trẻ hát cá nhân


- Trẻ hát cả lớp
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ quan sát
-Trẻ chơi


<b>4. Kết thúc.</b>


- Củng cố: Hỏi trẻ nội dung bài học
+ Các con vừa học bài hát gì?
+ Được chơi trị chơi gì?


- Giáo dục trẻ biết biết cảm nhận khơng khí khi mùa xuân


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

về


- Nhận xét tổ nhóm cá nhân .
- Tuyên dương cả lớp


- Trẻ lắng nghe


<b> *Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe;</b>
Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi vủa trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ)


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b> Thứ 6 ngày 17 tháng 01 năm 2020</b></i>



<b>Tên hoạt động:</b>


<b> TRUYỆN: CHIẾC ÁO MÙA XUÂN</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: </b>


<b> TCVĐ: Trời nắng trời mưa</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên và nội dung của câu truyện, hiểu nội dung câu truyện.
- Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng kể lưu loát cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Rèn kỹ năng phán đoán cho trẻ
<b>3. Giáo dục và thái độ:</b>


- Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện.
- Trẻ biết yêu quý mùa xuân.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b>
- Tranh truyện minh họa.


- Tranh truyện có chữ
- Nhạc theo trò chơi
<i><b>2. Địa điểm:</b></i>



- Trong lớp học


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

22


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b> H Đ CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ôn định tổ chức.</b>


- Trò chuyện về chủ điểm, chủ đề
<b>- Hôm nay ai đưa các con đi học?</b>


- Con thấy hôm nay thời tiết như thế nào?
- Trời hôm nay có đẹp khơng?


-Giáo dục trẻ: Mùa xn đến cây cối đâm chồi nảy nộc,
chim ca ríu rít thi nhau hót.


<b>- Trẻ t.c</b>
- Bố ( mẹ)
- Rất đẹp ạ
-Trẻ lắng nghe
<b>2.Giới thiệu bài:</b>


-Cơ có câu truyện nói về mùa xn đấy các con ạ !
- Mùa xuân đến ai cũng được mắc chiếc áo mới
-Hôm nay cô cùng các con kể câu truyện này nhé!


<b>- Trẻ lắng nghe</b>
<b>3.Nội dung</b>



<i><b>a. Hoạt động 1. Kể truyện cho trẻ nghe</b></i>


-Cô kể lần 1. Cô kể diễn cảm, thể hiện đúng giọng điệu
của câu truyện.


-Cô giới thiệu tên truyện, tên tác giả
-Cho trẻ đọc tên câu truyện


- Cô đọc lần 2: Cô kể diễn cảm thể hiện cử chị điệu bộ.
* Cơ giảng nội dung:


Câu truyện nói về thỏ mẹ và thỏ con.Sang xuân thỏ con
vẫn mặc chiếc áo cũ trong khi đó cơ gà gơ, bạn nhái bén
và mấy anh châu chấu cũng đã khoác trên mình bộ áo
thật đẹp của mùa xuân. Thỏ con bị các bạn chế giễu vì
chưa có áo đẹp để mặc. Thỏ con xấu hổ về nhà soi
gương đòi mẹ mua áo mới.Kỳ lạ thay khi thỏ con soi
gương thấy mình đã có một chiếc áo áo mới thật là đẹp
rồi.


-Cô giảng giải từ khó “ Trắng xóa”, “ Nằng nặc”.(Trẻ
đọc )


- Cơ đọc lần 3: Kèm theo tranh trên màn hình máy tính


<i><b>b.Hoạt động 2:Đàm thoại</b></i>


+Cơ vừa kể cho cả lớp mình câu truyện gì nhỉ ?
+ Trong câu truyện có nhắc tới những bạn nào?



+ Mùa đơng lạnh cóng thỏ con vẫn khốc trên mình bộ
áo gì?


+ Trong khi đó những bạn nào đã mặc chiếc áo của mùa
xuân nhỉ?


+ Nhìn thấy thỏ con chưa mặc chiếc áo bạn nào đã cười
chế giếu nhỉ?


+ Thỏ chạy về nhà soi gương và điều kỳ diệu gì đã xảy
ra nhỉ?


-Thỏ con có vui khơng?
<b>*Dạy trẻ kể truyện:</b>


-Trẻ lắng nghe


- Trẻ đọc


-Trẻ lắng nghe


-Trẻ nghe


- Chiếc áo mùa xuân
- Gà gô, nhái bén, châu
chấu


- Chiếc áo da trắng
- Gà gô, nhái bén, châu
chấu



- Bạn châu chấu


- Chú có chiếc áo mùa
xuân mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>*Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe; </b>
Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi vủa trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ)


</div>

<!--links-->

×