Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Luyện tập chương 3 - Phi kim, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học | Lớp 9, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.38 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 </i>


<b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG III </b>



<b>PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ </b>
<b>HOÁ HỌC </b>


<i> </i>


<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


<b>1) Kiến thức : </b>


- Học sinh ôn tập, hệ thống lại kiến thức cơ bản. nắm được tính chất của
các phi kim , tính chất của clo, các bon , silic, oxit cacbon, axit cacbonic ,
tính chất của muối cacbonat.


Cấu tạo bảng hệ thống tuần hồn các ngun tố hố học và sự biến đổi tuần
hồn tính chất của ngun tố trong chu kỳ , nhóm và ý nghĩa của chúng
<b> 2) Kỹ năng: HS biết : </b>


Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy biến đổi giữa các chất . Viết phương
trình hố học cụ thể


- Biết xây dựng sự biến đổi giữa các loại chất và cụ thể hoá thành dãy biến
đổi cụ thể và ngược lại. Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi
đó


- Biết vận dụng ý nghĩa của BHTTH


Cụ thể hố ý nghĩa của ơ ngun tố , chu kỳ ,nhóm


- Vận dụng được tính chất để làm bài tập định tính.


- Suy đốn cấu toạ nguyên tử , tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và
ngược lại


<b>II. Chuẩn bị: </b>


GV: Phim, máy chiếu,


HS: Ôn tập các kiến thức trong chương 3.


<b>III. Phương pháp. </b>


- Hỏi đáp, nhóm nhỏ, thuyết trình.


<b>IV. Tiến trình lên lớp: </b>
<b>1. Ổn định ( 1 phút). </b>


- Điển danh số lượng HS.


<b>2. Bài củ . Nêu quy luật biến đơiø tính chất các ngun tố trong bảng hệ </b>
<b>thống tuần hoàn các nguyên tố </b>


<b>Ýnghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố </b>
<b> Gọi HS chữa bài tập 6 (SGK) </b>


<b>3. Bài mới. </b>


<b>HĐ thầy và trò </b>



<b>Hoạt động 1: (22 phút). </b>


GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất
hố học của PK?


HS: Nêu tính chất hố học


<b>ND bài học </b>


<b>I. Kiến thức cần nhớ: </b>


<b>1. Tính chất hố học của phi kim . </b>






</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 </i>


GV: Nêu lại tính chất hố học
GV: u cầu HS viết sơ đồ minh
hoạ


HS: Viết sơ đồ biểu hiện tính chất
GV: Đánh giá nhận xét và cho HS
ghi nội dung đúng.


GVchiếu sơ đồ 2 lên màn hình và
yêu cầu HS viết PTHH minh hoạ.
HS: Viết PTHH



GV: Đánh giá các PTHH của HS


Gọi HS viết phương trình


GV nhận xét và bổ sung các
phương trình


GV: Chiếu câu hỏi đề mục 2 lên
bảng


- Viết PTHH minh hoạ
HS: Thảo luận nhóm


<b>Câïu taỏ của bảng hệ thống </b>
<b>tuần hồn các ngun tố </b>
<b> Ý nghĩa của BHTTH </b>


Hợp chất khí<i>H</i>2 PK<sub></sub><sub></sub><i>oxi</i> Oxitaxit
kim loại 


Muối


<b>2. Tính chất hố học một số phi </b>
<b>kim cụ thể. </b>


a. Tính chất hố học của Clo.
Nước Clo
H2O



Hiđroclorua<i>H</i>2 Clo<sub></sub><i>NaOH</i><sub> </sub><sub></sub> Giaven
kl


Muối Clo rua
PTHH:


1) H2 + Cl2 <i>to</i> 2HCl


2) Mg + Cl2 <i>to</i> MgCl2


3) Cl2 + 2NaOH  NaCl +


NaClO + H2O


Nước Gia - ven


4) Cl2 + H2O  HClO + HCl


Nước Clo


b. Tính chất hố học của Cacbon và
cạc hợp chất cacbon.


- Sơ đồ ở bảng phụ.
Phương trình


1) C+ CO2 <i>to</i> 2CO


2) C + O2 <i>to</i> CO2



3) 2CO + O2 <i>to</i> 2CO2


4) CO2 + C <i>to</i> 2CO


5) CO2 + CaO  CaCO3


6)CO2 + 2NaOH  NaCO3+ H2O


7) CaCO3 <i>to</i> CaO + CO2


8) Na2CO3+ 2HCl  2NaCl +CO2


+H2O


<b>3. Bảng tuần hoàn các ngun tố </b>
<b>hố học </b>


a. Cấu tạo BHTTH.
- Ơ ngun tố
- Chu kì
- Nhóm


b. Sự biến đổi tính chất các nguyên tố
HH trong BHTTH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 </i>


<b>Hoạt động II ( 20 phút). </b>


GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 3,


4, SGK


HS: Làm bài tập minh hoạ
GV: Đánh giá nhận xét


GV: Hướng dẩn HS làm BT số 5
SGK


HS: Tiến hành làm BT theo yêu cầu.
- Đặt CTHH


- Tính số mol
- PTHH minh hoạ
- Tính khối lượng


<b>II. Bài tập: </b>


<b>BT 1, 2,3,4 ( HS tự làm) </b>
<b>BT 5: </b>


a. Đặt CTHH: FexOy


FexOy + y CO xFe + y CO2


- Số mol Fe = 22,4 : 56 = 0,4 mol
- Số mol FexOy = 0,4 : x


- Ta có ( 56x + 16y ) . 0,4 : x = 32
Nên ta có : x : y = 2 : 3



Từ khối lượng mol 160 g ta có CTPT
là Fe2O3


b. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O


- Số mol CO2 = 0,4 . 3 : 2 = 0,6 mol


- Số mol CaCO3 = 0,6 mol


- Khối lượng của CaCO3 = 0,6 . 100 =


60 g


<b> </b>


<b>4.Củng cố dặn dị ( 1 phút): </b>


<b> Bài tập: Trìng bày phương pháp hố học để phân biệt các chất khí </b>
<b>khơng màu( đựng trong các lọ mất nhãn): CO, CO2</b>


<b>GVhướng dẫn HS </b>


<b> + Lần lượt dẫn các chất khí vào dung dịch nước vơi trong vẫn đục là </b>
<b>khí CO2</b>


<b> Ca(OH)2 + CO2</b><b> CaCO3 + H2O </b>


<b>- Nếu dung dịch nứơc vôi trong không đục là CO, H2</b>


<b>+ Đốt cháy hai khí cịn lại rồi dẫn sản phẩm vào nước vôi dư: Nếu </b>


<b>thấynước vơi trong vẫn đục thì khí đem đốt là:CO </b>


<b> 2CO +O2</b> <i>to</i> <b>2CO2</b>


<b> CO2 + Ca(OH)2</b> <b> CaCO3 + H2O </b>


<b>-Còn lại là H2: 2H2 + O2</b> <i>to</i> <b>2H2O </b>


- Chuẩn bị cho buổi thưc hành sắp tới.


</div>

<!--links-->

×