Tải bản đầy đủ (.pdf) (224 trang)

đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức và kỹ năng phòng, chống tội phạm mua bán người trong toàn xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 224 trang )

1

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ......................................... 5
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ............................... 7
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................... 9
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TIẾNG VIỆT
VÀ TIẾNG ANH) ............................................................... 11
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG ................................ 13
I. BỐI CẢNH CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BN BÁN NGƢỜI VÀ NHỮNG NỖ
LỰC PHỊNG CHỐNG BN BÁN NGƢỜI CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ... 13
II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ............................................................ 17

CHƢƠNG 2: CÁC NỘI DUNG CHÍNH .......................... 18
I. NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU VỀ TÌNH HÌNH BN BÁN NGƢỜI (BBN) ........ 18
1. NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU VỀ TÌNH HÌNH BBN VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG
CHỐNG TỘI PHẠM NÀY CỦA LIÊN HIỆP QUỐC (LHQ), CÁC TỔ CHỨC QUỐC
TẾ VÀ CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM .............................................................18
2. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ BN BÁN NGƢỜI CĨ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆT
NAM .................................................................................................................24
II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NÀY ............................................... 34


2

III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, CHỌN MẪU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
................................................................................................................................. 35
1. NHỮNG ĐỊNH NGHĨA VÀ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG
NGHIÊN CỨU ..................................................................................................35
2. CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .........................39
4. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ THƠNG TIN ...............................42


IV. NHỮNG PHÁT HIỆN CHÍNH ........................................................................ 43
1. MỘT SỐ THÔNG TIN CƠ BÁN THU THẬP ĐƢỢC TỪ NHÓM NGƢỜI THAM
GIA PHỎNG VẤN ĐỊNH LƢỢNG ...................................................................43
2. NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ VẤN ĐỀ BUÔN BÁN NGƢỜI .........46
3. HIỂU BIẾT CỦA NGƢỜI DÂN VỀ LUẬT PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN BBN..71
4. QUAN ĐIỂM CỦA NGƢỜI DÂN VỀ VIỆC MUA BÁN NGƢỜI .................79
5. KẾT LUẬN VỀ MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA CÁC MỤC TIÊU CỦA CUỘC
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 106
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TỪ CUỘC NGHIÊN CỨU .............................. 108
1. KẾT LUẬN .................................................................................................108
2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................110

TÀI LIỆU THAM KHÁO ................................................ 113
TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG VIỆT .......................................................................... 113
CÁC VĂN BẢN TIẾNG VIỆT CỦA CÁC CƠ QUAN/ BAN NGÀNH (KHƠNG
CĨ TÊN TÁC GIẢ) .............................................................................................. 114
TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG ANH ........................................................................... 115
PHỤ LỤC 1: CÁC TRƢỜNG HỢP BUÔN BÁN NGƢỜI................................... 117
PHỤ LỤC 2: CÁC BẢNG BIỂU PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP THƠNG TIN
(ĐỊNH LƢỢNG VÀ ĐỊNH TÍNH) ....................................................................... 128
1. ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU ..........................................................................128
2. THÔNG TIN VỀ BUÔN BÁN NGƢỜI........................................................132


3

3. NHẬN XÉT VỀ TÍNH PHỔ BIẾN CỦA NẠN BBN ....................................136
4. NGUỒN GỐC XUẤT THÂN CỦA NẠN NHÂN BBN ................................ 139
5. ĐỐI TƢỢNG TỔ CHỨC/THAM GIA HOẠT ĐỘNG BUÔN BÁN NGƢỜI 144
6. HÌNH THỨC TỔ CHỨC BN BÁN NGƢỜI ...........................................148

7. CÁC ĐỊA DANH CÓ NHIỀU NẠN NHÂN TRONG NƢỚC VÀ CÁC ĐỊA
PHƢƠNG LÀ ĐIẾM ĐẾN CỦA NẠN NHÂN ................................................152
8. MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG NẠN NHÂN .......................................................... 157
9. TÌNH TRẠNG HIỂU BIẾT LUẬT NÓI CHUNG ........................................163
10. HIỂU BIẾT VỀ LUẬT BẢO VỆ NGƢỜI DÂN TRƢỚC NẠN BBN .........165
11. NGUỒN HIỂU BIẾT VỀ CÁC ĐIỀU LUẬT VÀ HÌNH PHẠT ..................169
12. ĐÁNH GIÁ LUẬT VÀ HÌNH PHẠT ......................................................... 173
13. HIỂU BIẾT VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐÉN NẠN NHÂN CỦA BBN176
14. SUY NGHĨ VỀ BUÔN BÁN NGƢỜI .......................................................178
15. ỨNG XỬ VỚI NHỮNG TÌNH HUỐNG LIÊN QUAN ĐẾN BBN ............179
PHỤ LỤC 3: CHƢƠNG TRÌNH QUỐC GIA VÈ PHỊNG CHỐNG BN BÁN
NGƢỜI, ĐẶC BIỆT LÀ PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM QUA CÁC GIAI ĐOẠN 2005-2010
VÀ 2011-2015 .................................................................................................182
PHỤ LỤC 4: HƢỚNG DẪN NGHIÊN CỨU DÀNH CHO NGHIÊN CỨU VIÊN VÀ
CÁC CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU .....................................................................188
PHỤ LỤC 5: BẢNG CÁU HỎI PHỎNG VẤN BÁN CẤU TRÚC ...................191
PHỤ LỤC 6: BỘ CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH DÙNG CHO PHỎNG VẤN SÂU ...209
PHỤ LỤC 7: BẢN SAO ĐỀ TÀI THUYẾT MINH ĐÃ ĐƢỢC PHÊ DUYỆT ..211
PHỤ LỤC 8: BẢN SAO BIÊN BẢN NGHIỆM THU .......................................220
PHỤ LỤC 9: PHIẾU XÁC NHẬN BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHCN CẤP TRƢỜNG ĐÃ
HOÀN TẤT CHỈNH SỬA ...............................................................................223


4


5

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Nơi ở của những ngƣời trả lời phỏng vấn .................................................... 40

Bảng 2: Nhóm tuổi của những ngƣời trả lời bảng hỏi và phỏng vấn sâu (cá nhân và
nhóm) phân theo giới tính ......................................................................................... 41
Bảng 3 : Giới tính, nghề nghiệp và trình độ học vấn của những ngƣời trả lời bảng hỏi
(gồm có 3 bảng nhỏ: 3.1: Giới tính, 3.2: Trình độ học vấn, 3.3: Nghề nghiệp) .......... 43
Bảng 4: Tôn giáo ...................................................................................................... 45
Bảng 5: Tham gia vào các hoạt động đoàn thể .......................................................... 45
Bảng 6: Tham gia vào các hoạt động xã hội .............................................................. 46
Bảng 7: Mức độ nghe thông tin về BBN theo giới tính ............................................. 47
Bảng 8: Mức độ nghe thơng tin về BBN theo tuổi .................................................... 47
Bảng 9: Mức độ nghe thơng tin về BBN theo nhóm nghề nghiệp .............................. 48
Bảng 10: Thời gian biết đƣợc thông tin về BBN ....................................................... 49
Bảng 11: Phƣơng tiện tiếp nhận thông tin về BBN.................................................... 49
Bảng 12: Nhận định về tính phổ biến của nạn BBN .................................................. 50
Bảng 13: Phân tích nhận định về tính phổ biến của BBN so sánh theo độ tuổi và giới
tính ........................................................................................................................... 51
Bảng 14: Nhận xét về tình trạng phổ biến của BBN theo nhóm nghề nghiệp ............ 52
Bảng 15: Các khu vực xảy ra tình trạng BBN nhiều nhất trong nƣớc (phân theo khu
vực) .......................................................................................................................... 52
Bảng 16: Nhận định về nhóm ngƣời có nguy cơ trở thành nạn nhân của BBN .......... 57
Bảng 17: Khu vực sinh sống của các nạn nhân.......................................................... 58
Bảng 18: Nguyên nhân khiến họ trở thành nạn nhân ................................................. 59
Bảng 19: Nguồn gốc xuất thân của các nạn nhân ...................................................... 60
Bảng 20: Đối tƣợng tổ chức/tham gia hoạt động BBN ............................................. 61


6

Bảng 21: Những hình thức lừa gạt nạn nhân của BBN .............................................. 63
Bảng 22: Những điểm tiếp nhận nạn nhân của BBN nhiều nhất ................................ 64
Bảng 23: Mục đích sử dụng những nạn nhân của BBN ............................................. 66

Bảng 24: Cơ hội trốn thoát của nạn nhân ................................................................. 67
Bảng 25: Biết về những bộ luật hoặc những quy định bảo vệ ngƣời dân trƣớc nạn
BBN ......................................................................................................................... 71
Bảng 26: Hiểu biết về các bộ luật bảo vệ ngƣời dân trƣớc nạn BBN ......................... 72
Bảng 27: Nguồn cung cấp những kiến thức pháp luật ............................................... 73
Bảng 28: Đánh giá về luật và hình phạt..................................................................... 75
Bảng 29: Đề nghị điều chỉnh luật .............................................................................. 76
Bảng 30: Suy nghĩ về BBN ....................................................................................... 80
Bảng 31: Suy nghĩ về ngƣời tham gia BBN .............................................................. 80
Bảng 32: Suy nghĩ về nạn nhân của BBN ................................................................. 81
Bảng 32: Quyết định tự bán thân hoặc bán ngƣời thân khi gia đình gặp khó khăn ..... 82
Bảng 33: Quyết định trƣớc sự mời gọi tham gia BBN ............................................... 87
Bảng 34: Các biện pháp xử lý những ngƣời thực hiện hoạt động BBN ..................... 93
Bảng 35: Đối xử với nạn nhân BBN ......................................................................... 99
Bảng 36: Giải thích về cách đối xử với nạn nhân .................................................... 100
Bảng 37: Phản ứng/ Hành động của ngƣời dân khi phát hiện có trƣờng hợp BBN .. 101
Bảng 38: Các biện pháp cần thiết để phòng chống nạn BBN ................................... 103


7

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
LHQ

Liên Hiệp Quốc

BBN

Buôn bán ngƣời


UNODC

United Nations Office on Drugs and Crime
Văn phòng Liên Hiệp Quốc về Ma túy và Tội phạm

UN.GIFT

UN.Global Initiatve to Fight Human Trafficking
Sáng kiến Chống Nạn Buôn Bán Ngƣời của Liên Hiệp Quốc

TIP

Trafficking in Persons/ Buôn bán Ngƣời

MDG-Achievement

Millenium Development Goals- Achievement Fund

Fund

Quỹ Phát triển vì Mục tiêu của Thiên Niên Kỷ

CSAGA

Center for Studies and Applied Sciences in Gender – Family
- Women and Adolescents
Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng khoa học về Giới - Gia
đình - Phụ nữ và Vị thành niên

IOM


International Organisation for Migration
Tổ chức Di dân Quốc tế

Luật BĐG

Luật Bình đẳng giới

Luật CSBVTE

Luật Chăm sóc và Bảo vệ Trẻ em

Luật PCBLGĐ

Luật Phịng chống Bạo lực Gia đình

Cơng ƣớc QT-QTE

Cơng ƣớc Quốc tế về Quyền Trẻ em

Công ƣớc QT-QPN

Công ƣớc Quốc tế về Quyền Phụ nữ

Công ƣớc QT-NQ

Công ƣớc Quốc tế về Nhân quyền

Luật PCGD


Luật Phổ cập Giáo dục


8


9

LỜI MỞ ĐẦU
Nhóm nghiên cứu muốn bày tỏ sự cám ơn của chúng tôi đến Trƣờng Đại học Mở
thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Hợp tác và Quản lý Khoa học của Trƣờng và các cơ
quan ban ngành của tỉnh Đồng Tháp về việc đã tạo điều kiện cho chúng tơi thực hiện
cuộc khảo sát có ý nghĩa này. Chúng tôi đã thu thập đƣợc rất nhiều thông tin bổ ích
trong quá trình nghiên cứu đề tài này.
Cuộc nghiên cứu này sẽ khó thực hiện nếu khơng có sự hợp tác của các sinh viên từ xa
của trƣờng Đại học Mở tại tỉnh Đồng Tháp và cán bộ của Trung tâm Bồi dƣỡng Chính
trị thành phố Cao Lãnh. Chúng tơi muốn nhân dịp này cám ơn các bạn sinh viên và
ngƣời quản lý của Trung tâm Bồi dƣỡng Chính trị là những ngƣời đã giúp chúng tôi
trong việc tiếp cận và phỏng vấn những ngƣời dân của Đồng Tháp.
Nhóm nghiên cứu chúng tôi hy vọng rằng kết quả nghiên cứu sẽ có ích cho các cơ
quan ban ngành của tỉnh Đồng Tháp trong quá trình hƣởng ứng việc thực hiện
Chƣơng trình Hành động Quốc gia về Phịng Chống Bn bán Ngƣời trong giai đoạn
2011-2015 và trong việc lập kế hoạch cho việc giáo dục và nâng cao nhận thức của
ngƣời dân trong việc đề phịng và ngăn chận nạn bn bán ngƣời.

Nhóm nghiên cứu
Tơn-Nữ Ái-Phƣơng
Lâm Thị Ánh Qun
Lê Thị Mỹ Hiền



10


11

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TIẾNG VIỆT VÀ
TIẾNG ANH)


12


13

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
I. BỐI CẢNH CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BUÔN BÁN NGƢỜI VÀ
NHỮNG NỖ LỰC PHÕNG CHỐNG BUÔN BÁN NGƢỜI CỦA CHÍNH
PHỦ VIỆT NAM
Bn bán ngƣời hiện nay là một vấn nạn xã hội mà cả thế giới đang quan tâm. Các
hoạt động trong lĩnh vực buôn bán ngƣời thƣờng là những hoạt động có tổ chức quy
mơ và tinh vi. Nhiều nghiên cứu khác nhau trên thế giới cho biết rằng nguồn cung cho
các hoạt động này thƣờng là từ các nƣớc chậm phát triển và nguồn tiêu thụ thƣờng là
các nƣớc phát triển và các nƣớc phƣơng Tây. Nạn nhân của tệ nạn này rất đa dạng. Họ
có thể là những đứa trẻ cịn ẵm ngửa, những đứa trẻ mới lớn, những cô gái trẻ, những
phụ nữ lớn tuổi, và kể cả những ngƣời là nam giới khỏe mạnh,….. Trẻ em gái và phụ
nữ là những đối tƣợng có nguy cơ dễ bị trở thành những nạn nhân của các tổ chức
buôn bán ngƣời nhất. Theo đánh giá chung của các nghiên cứu toàn cầu về vấn đề
Bn bán ngƣời (BBN) (Văn phịng Giám sát và Phịng Chống Bn Bán Ngƣời của
Bộ Ngoại Giao Mỹ, 2012 và UNODC/UNGIFT, 2012), các nƣớc châu Á nhƣ Ấn Độ,

Miến Điện, Cam-Pu-Chia, Lào, Thái Lan và Việt Nam,...đƣợc xem là những nƣớc có
nguồn cung tiềm tàng cho hoạt động bn bán ngƣời xuyên quốc gia và đích đến của
hoạt động buôn bán ngƣời không chỉ là các nƣớc trong khu vực châu Á mà lan rộng
sang cả các châu lục khác nhƣ Châu Âu, Châu Mỹ và Châu Phi (UNODC/UNGIFT,
2012).
Việt Nam là một trong những quốc gia đã tham gia ký kết Cơng ƣớc Quốc tế Chống
Tội phạm Có Tổ chức Xuyên Quốc gia (năm 2000) và cũng là một quốc gia thành
viên trong số 157 nƣớc tham gia mạng lƣới tồn cầu về phịng chống bn bán ngƣời.
Từ những năm cuối cùng của thế kỷ 20 trƣớc khi ký kết Cơng ƣớc nói trên, Việt Nam
cũng đã có những điều chỉnh đáng kể trong hệ thống luật pháp và thực thi luật pháp
trong việc bảo vệ trẻ em và phụ nữ khỏi sự bóc lột tình dục và mua bán vì mục đích
này mặc dù những nỗ lực này vẫn chƣa đủ sức mạnh để ngăn chận tệ nạn buôn bán
ngƣời đang ngày càng gia tăng trong nƣớc và ra nƣớc ngoài. Tuy nhiên, kể từ năm
2000 trở đi, Việt Nam đã thể hiện quyết tâm đấu tranh chống nạn buôn bán ngƣời


14

thơng qua việc phê duyệt Chƣơng trình Hành động Phịng, Chống tội phạm Buôn bán
Phụ nữ, Trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010 và Chƣơng trình Hành động Phịng,
Chống Tội phạm Mua bán Ngƣời giai đoạn 2011-2015 với những nội dung chính nhƣ
sau (xem thêm chi tiết ở Phụ lục 3).
1. Chƣơng trình Hành động phịng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ
năm 2004 đến năm 2010 với các mục tiêu và đề án cụ thể cho từng giai đoạn là:
1.1. Mục tiêu tổng quát:
Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động trong các cấp, các ngành,
đoàn thể và toàn xã hội về cơng tác phịng, chống bn bán phụ nữ, trẻ em nhằm
phòng ngừa, ngăn chặn và giảm cơ bản vào năm 2010 tình trạng phụ nữ và trẻ em bị
bn bán.
1.2. Mục tiêu cụ thể:

a) Từ năm 2004 - 2006.
- Nâng cao nhận thức, hiểu biết của cộng đồng về thủ đoạn, nguyên nhân, hậu quả của
tệ nạn buôn bán phụ nữ, trẻ em; nâng cao ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật của
mọi công dân và tổ chức trong phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm bn bán phụ
nữ, trẻ em và phịng, chống tội phạm nói chung.
- Xây dựng và kiện tồn các cơ quan chuyên trách thực thi pháp luật; tăng cƣờng pháp
chế và các mặt quản lý xã hội nhằm phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm bn bán
phụ nữ, trẻ em.
- Phịng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn nhằm giảm dần các tội phạm liên quan đến buôn
bán phụ nữ và trẻ em, làm giảm 20% tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em tại các địa bàn
trọng điểm.
b) Từ năm 2007 - 2010.
Tiến hành đồng bộ các biện pháp phòng ngừa, kết hợp chủ động đấu tranh làm giảm
trên 50% tình trạng phụ nữ, trẻ em bị buôn bán trên phạm vi tồn quốc; tổ chức giúp
đỡ có hiệu quả đối với phụ nữ, trẻ em bị buôn bán trở về địa phƣơng, giúp họ nhanh
chóng tái hồ nhập cộng đồng.


15

1.3 Các Đề án chủ yếu của Chƣơng trình 2004-2010:
a) Đề án thứ nhất: Tuyên truyền, giáo dục trong cộng đồng về phịng, chống tội phạm
bn bán phụ nữ, trẻ em.
b) Đề án thứ 2: Đấu tranh chống tội phạm buôn bán phụ nữ và trẻ em.
c) Đề án thứ 3: Tiếp nhận và hỗ trợ những phụ nữ, trẻ em là nạn nhân bị bn bán từ
nƣớc ngồi trở về.
d) Đề án thứ 4: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến
công tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em.
2. Chƣơng trình hành động phịng, chống tội phạm mua bán ngƣời giai đoạn
2011-20151 có các mục tiêu và chƣơng trình hành động là:

2.1. Mục tiêu tổng quát
Tạo sự chuyển biến cơ bản về nhận thức và hành động trong tồn xã hội về phịng,
chống tội phạm mua bán ngƣời nhằm giảm các nguy cơ, tội phạm liên quan đến mua
bán ngƣời và hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về.
2.2. Mục tiêu cụ thể
a) Mục tiêu 1: Tăng cƣờng giáo dục nhằm nâng cao nhận thức và hành động cho
mọi tầng lớp nhân dân về phòng, chống tội phạm mua bán ngƣời, để mỗi ngƣời
thấy đƣợc quyền lợi, nghĩa vụ, chủ động phịng ngừa và tích cực tham gia công tác
này.
b) Mục tiêu 2: Nâng cao hiệu quả công tác điều tra, truy tố và xét xử vụ án mua
bán ngƣời.
c) Mục tiêu 3: Nâng cao hiệu quả công tác xác minh, tiếp nhận, bảo vệ và hỗ trợ
nạn nhân bị mua bán trở về.
d) Mục tiêu 4: Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và nâng cao hiệu
quả thi hành pháp luật về phòng, chống mua bán ngƣời.
1

Quyết định số 1427 QD/ TTg phê duyệt Chƣơng trình Quốc gia phịng chống bn bán ngƣời giai đoạn 2011-

2012


16

đ) Mục tiêu 5: Nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về phòng, chống mua bán ngƣời
Quyết định số 1427 QD/ TTg phê duyệt Chƣơng trình Quốc gia phịng chống buôn
bán ngƣời giai đoạn 2011-2012
2.3. Các Đề án của Chƣơng trình
Đề án 1: "Đẩy mạnh thơng tin, tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng
cao nhận thức và kỹ năng phòng, chống tội phạm mua bán ngƣời trong tồn xã hội" do

Bộ Thơng tin và Truyền thơng là cơ quan chủ trì thực hiện
Đề án 2: "Nâng cao hiệu quả đấu tranh chống tội phạm mua bán ngƣời" sẽ do Bộ
Cơng an chủ trì.
Đề án 3: "Tiếp nhận, xác minh, bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về" do Bộ
Lao động - Thƣơng binh và Xã hội chủ trì.
Đề án 4 "Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và theo dõi thi
hành pháp luật về phòng, chống mua bán ngƣời" sẽ do Bộ Cơng an chủ trì, phối hợp
với các cơ quan liên quan thực hiện.
Đề án 5 "Tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong phòng, chống mua bán ngƣời" cũng sẽ do
Bộ Cơng an chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện.
Chƣơng trình hành động quốc gia giai đoạn 2011-2015 so với chƣơng trình trong giai
đoạn trƣớc 2004-2010 đã có những bƣớc tiến xa và cam kết rõ ràng hơn trong hành
động phòng chống bn bán ngƣời. Các mục tiêu của chƣơng trình đã đƣợc chi tiết
hóa rõ hơn với những chỉ tiêu cụ thể phải đạt đƣợc và nhất là kế hoạch hợp tác quốc tế
trong phịng chống bn bán ngƣời theo đề án 5 của chƣơng trình. Chƣơng trình cũng
đã mở rộng đối tƣợng nạn nhân của buôn bán ngƣời không cịn giới hạn trong nhóm
nạn nhân là phụ nữ và trẻ em nữa, và các chƣơng trình tun truyền, phịng chống tội
phạm buôn bán ngƣời từ những hoạt động của đề án 1 (2004-2010) là “Tuyên truyền,
giáo dục trong cộng đồng về phịng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em” đã
đƣợc phát triển thêm một bậc trong giai đoạn 2011-2015 là tập trung mạnh hơn vào
việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho toàn xã hội nhƣ đề cập trong đề án 1 của giai
đoạn này: "Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm


17

nâng cao nhận thức và kỹ năng phòng, chống tội phạm mua bán người trong toàn xã
hội"

II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Vấn đề nâng cao nhận thức của ngƣời dân về mua bán ngƣời đã đƣợc đƣa lên hàng
đầu trong các đề án của các giai đoạn theo hai Chƣơng trình Hành động Quốc gia về
Phịng, chống BBN nhƣ đã đề cập ở trên cũng đã chứng tỏ rằng chính phủ Việt Nam
đánh giá cao tầm quan trọng của hoạt động tăng cƣờng nhận thức của ngƣời dân trong
việc bảo vệ ngƣời dân và ngăn ngừa hoạt động bn bán ngƣời trong tồn quốc.
Nếu muốn thực hiện đề án số 1 một cách có hiệu quả, chúng ta cần phải có một cuộc
điều tra về mức độ nhận thức hiện nay của ngƣời dân để có cơ sở phát triển những
hoạt động tuyên truyền và giáo dục pháp luật phù hợp. Trong khuôn khổ hợp tác giữa
Trƣờng Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh và Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Đồng Tháp,
Khoa Xã hội học-Công tác Xã hội- Đông Nam Á học đã đƣợc Sở Lao động Thƣơng
binh và Xã hội và Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Đồng Tháp đề nghị thực hiện một cuộc
nghiên cứu về nhận thức của ngƣời dân tỉnh Đồng tháp và đó cũng chính là lý do tại
sao chúng tơi thực hiện cuộc nghiên cứu này.


18

CHƢƠNG 2: CÁC NỘI DUNG CHÍNH
I. NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU VỀ TÌNH HÌNH BN BÁN NGƢỜI (BBN)
1. NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU VỀ TÌNH HÌNH BBN VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
PHÕNG CHỐNG TỘI PHẠM NÀY CỦA LIÊN HIỆP QUỐC (LHQ), CÁC TỔ
CHỨC QUỐC TẾ VÀ CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM
Bn bán ngƣời hiện nay đang đƣợc xem nhƣ là một vấn đề xã hội nóng trên tồn thế
giới và rất đƣợc nhiều chính phủ đặc biệt quan tâm. Các báo cáo của Liên hiệp Quốc
và chính phủ các nƣớc đã cho thấy con số những nạn nhân của vấn nạn này đang ngày
càng tăng lên một cách đáng lo ngại. Theo bản tin của AP ngày 3/4/2012, Văn phòng
Chống Tội phạm của Liên Hiệp Quốc ƣớc tính rằng con số nạn nhân của nạn BBN là
khoảng 2,4 triệu ngƣời. Cũng theo bản tin này, Trƣởng Văn phòng về Ma túy và Tội
phạm của LHQ, Yuri Fedotov, đã báo cáo tại cuộc họp của Đại hội đồng LHQ rằng
trong tổng số nạn nhân nói trên, có khoảng 80% là đối tƣợng bị khai thác và bóc lột

nhƣ là những nơ lệ tình dục, khoảng 17% là bị bóc lột dƣới hình thức lao động cƣỡng
bức và số còn lại là bị mua bán vì những mục đích khác và số nạn nhân là phụ nữ và
trẻ em chiếm đến 2/3 trong tổng số nạn nhân này. Quan chức này cũng cho biết rằng
lợi nhuận từ hoạt động BBN có thể đem lại cho các tổ chức BBN những khoảng lợi
nhuận kếch xù, mà theo ƣớc tính của Văn phịng này có thể lên đến 32 tỷ đô la Mỹ
mỗi năm (LEDERER, 2012). Con số lợi nhuận này đã tăng hơn 1 tỷ đô la Mỹ, so với
ƣớc tính của LHQ vào tháng 7/2011 và cho thấy rằng đây là một hoạt động kinh
doanh mang lại lợi nhuận cao. Hoạt động BBN đƣợc các tổ chức LHQ đánh giá là
hoạt động kinh doanh phát triển nhanh thứ ba trên toàn cầu, chỉ đứng sau hoạt động
mua bán ma túy và vũ khí (DAWN, E-paper magazine, 2011).
Vào năm 2000, LHQ đã đƣa ra một Công ƣớc Quốc tế chống tội phạm có tổ chức
xuyên quốc gia để chống lại nạn BBN và Công ƣớc này đƣợc xem là công cụ pháp lý
đầu tiên trong hơn một nửa thế kỷ cả thế giới chống chọi với loại tội ác này. Công ƣớc
Quốc tế này đã đƣa ra một định nghĩa đƣợc đồng ý về buôn bán ngƣời và đề cập đến
một chuỗi những hoạt động độc ác gồm có bắt cóc, cƣỡng bức, lƣờng gạt, lạm dụng


19

quyền lực và lợi dụng một cách quá đáng những lợi ích từ các nạn nhân. Các nạn nhân
trong tình trạng không đƣợc giúp đỡ này là rất dễ bị bóc lột, bị ép buộc mãi dâm, và bị
cƣỡng bức lao động tình dục, bị làm nơ lệ và bị bắt bán các cơ quan nội tạng (DAWN,
E-paper magazine, 2011).
Tiếp theo sau sự ra đời của Công ƣớc Quốc tế chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc
gia, cũng trong năm 2000, một Nghị định thƣ về việc phòng ngừa, ngăn chận và trừng
phạt tội buôn bán ngƣời, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em (còn đƣợc goi là Hiệp định về
buôn bán ngƣời của LHQ) (UNODC, 2000): cũng đƣợc ra đời và đƣợc Đại Hội đồng
Liên Hiệp Quốc phê chuẩn nhƣ là một phần hiệp định của Công ƣớc Quốc tế nói trên.
Nghị định thƣ là một trong 3 Nghị định thƣ Palermo, các Nghị định thƣ khác là Nghị
đinh thƣ chống lại việc vận chuyển lậu những ngƣời di cƣ bằng đƣờng bộ, đƣờng biển

hoặc đƣờng hàng không và Nghị định thƣ chống lại việc sản xuất trái phép và bn
lậu vũ khí. Nghị định thƣ về việc phịng ngừa, ngăn chận và trừng phạt tội bn bán
ngƣời, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em này trở nên có hiệu lực thực hiện vào ngày 25
tháng 12 năm 2003 (UNOCD, 2000).
Từ sau khi có Cơng ƣớc Quốc tế này ra đời, phong trào đấu tranh chống lại nạn BBN
trên thế giới cũng đã có đƣợc một định hƣớng đúng đắn và tổng số các quốc gia tham
gia vào mạng lƣới đấu tranh chống lại loại tội ác có tổ chức xuyên quốc gia cũng ngày
càng tăng. Báo cáo toàn cầu của LHQ (UNODC-UN.GIFT, 2009) và báo cáo của
Chính phủ Liên Bang Mỹ (US Department of State (6/2011) cho thấy rằng đã có 155
quốc gia trên thế giới đã tham gia vào mạng lƣới chống lại tệ nạn BBN này trong tính
đến năm 2011, và tính đến tháng 8/ 2012 mạng lƣới này đã có đƣợc sự ký kết tham gia
của 157 quốc gia.
Nghị định thƣ này đòi hỏi một sự cam kết rằng các quốc gia ký phê chuẩn nó sẽ thực
hiện việc ngăn ngừa và chống lại việc BBN, bảo vệ và giúp đỡ nạn nhân của BBN và
khuyến khích sự hợp tác giữa các quốc gia để đạt đƣợc mục tiêu nói trên UNODC
(2000).
Phía Việt Nam, thơng tin gần đây nhất từ phóng viên Lê Dƣơng, Báo Tiền Phong
online, ngày 3/7/2013 cũng trích nhận định của đại tá Lê Văn Chƣơng, Phó chánh Văn


20

phòng thƣờng trực phòng, chống tội phạm và ma túy- Bộ Công an cho biết tội phạm
mua bán ngƣời đang có những diễn biến phức tạp, xu hƣớng gia tăng và quốc tế hóa.
“Tại Việt Nam, tội phạm mua bán người đã xảy ra trên phạm vi 63 tỉnh, thành phố,
tập trung chủ yếu qua tuyến biên giới Việt Nam- Trung Quốc; Việt Nam - Lào và Việt
Nam - Campuchia. Không chỉ xảy ra mua bán phụ nữ, trẻ em mà cả mua bán đàn ông,
trẻ sơ sinh, trẻ trong bào thai, mua bán nội tạng…” (Lê Dƣơng, 2013). Phóng viên
này cũng trích dẫn một số thơng tin và dữ liệu quan trọng cho thấy mức độ nghiêm
trọng vào độ lan tỏa của loại tội phạm mua bán ngƣời đƣợc chúng tơi tóm tắt nhƣ sau:

 Số liệu về nạn nhân: thông tin từ các cuộc khảo sát và điều tra của Cục Cảnh sát
Hình sự- Bộ Cơng An: có khoảng 25.000 phụ nữ, trẻ em vắng mặt lâu ngày khơng
rõ lý do, khơng có tin tức, nhiều ngƣời nghi bị mua bán. Cảnh sát đã xác định có
khoảng 80.000 phụ nữ vƣợt biên, xuất cảnh lấy chồng nƣớc ngoài, trên 20.000 trẻ
em đƣợc đƣa ra nƣớc ngoài làm con ni, hàng vạn ngƣời ra nƣớc ngồi lao động
dƣới mọi hình thức. Trong số đó, có rất nhiều ngƣời trở thành nạn nhân của tội
phạm mua bán ngƣời, bị bóc lột tình dục, cƣỡng ép lao động…và nhiều trƣờng
hợp tử vong tại nƣớc ngoài.
 Số liệu về trƣờng hợp mua bán do đại diện Bộ Công an đƣa ra tại Hội nghị: từ
năm 2005 đến tháng 6/2013, cả nƣớc xảy ra hơn 3.200 vụ, với gần 7.000 nạn nhân
bị lừa bán (riêng giai đoạn 2012 – 6/2013, xảy ra gần 700 vụ, với hơn 1.300 nạn
2

nhân, trong đó 80% nạn nhân bị bán ra nƣớc ngoài) .
 Số liệu về những trƣờng hợp mua bán ngƣời đƣợc phát hiện, xử lý và số nạn nhân
đƣợc cứu thoát và trở về quê quán: các cơ quan chức năng của Việt Nam đã khám
2

Đặc san tuyên truyền pháp luật số 2-2012- Chủ đề : Pháp luật về phòng, chống mua bán ngƣời: trích dẫn thơng

tin từ Báo cáo số 421/BCA-VPTT130/CP ngày 09/10/2009 của Ban Chỉ đạo 130/CP Tổng kết 05 năm thực hiện
Chƣơng trình hành động phịng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em (2004- 2009) cung cấp thông tin rằng:
“cả nước đã xảy ra 1.586 vụ, 2.888 đối tượng, lừa bán 4.008 nạn nhân. So với 05 năm trước, thì tăng
1.090 vụ, 2.117 đối tượng và 2.935 nạn nhân. Đáng chú ý là tình trạng mua bán trẻ sơ sinh, trẻ trong bào
thai, mua bán nam giới xảy ra ngày càng nhiều tại một số địa phương. Thêm vào đó, cũng đã xuất hiện
một số đường dây đưa người sang Trung Quốc bán nội tạng cho các bệnh viện tư, dẫn đến nạn nhân bị tử
vong”


21


phá gần 3.000 vụ, bắt trên 4.600 đối tƣợng phạm tội mua bán ngƣời, tổ chức tiếp
nhận gần 6.000 nạn nhân bị mua bán trở về. Riêng 25 địa phƣơng biên giới đã
khám phá hơn 1.400 vụ, bắt hơn 2.100 đối tƣợng (chiếm 47% tổng số vụ trên cả
nƣớc). Tòa án nhân dân các cấp đã xét xử hơn 1.600 vụ, với 3.000 bị can.
 Số liệu về tội phạm mua bán ngƣời Việt Nam ra nƣớc ngoài đƣợc cảnh sát các
nƣớc phát hiện, xử lý và theo dõi: sáu tháng đầu năm 2013, cảnh sát Nga đột kích,
xử lý 3 vụ, giải cứu đƣa về nƣớc 500 ngƣời Việt Nam bị lao động cƣỡng bức, bất
hợp pháp; cảnh sát Malaysia đột nhập vào động Karaoke ở Thủ đô Kuala Lumpur
giải cứu 23 phụ nữ Việt Nam bị bán làm gái mại dâm. Cơ quan chức năng của
Việt Nam cũng phối hợp với các lực lƣợng của Trung Quốc, Lào, Campuchia, xác
định đƣợc hơn 500 tụ điểm có dấu hiệu tội phạm mua bán ngƣời hoặc thu gom
phụ nữ Việt hoạt động mại dâm.
 Nhận định chung đƣợc đƣa ra từ việc xử lý các vụ án: thủ đoạn mua bán ngƣời
của các tội phạm chủ yếu là lợi dụng những hồn cảnh kinh tế khó khăn, sự thiếu
hiểu biết của nạn nhân; hoặc lợi dụng chính sách mở cửa, những sơ hở trong quản
lý về hơn nhân, các chính sách cho nhận con ni có yếu tố nƣớc ngồi, xuất khẩu
lao động, tham quan, du lịch… để lừa gạt, đƣa ngƣời ra nƣớc ngoài bán.
Việt Nam đã ký kết Cơng ƣớc Quốc tế Chống Tội phạm có Tổ chức Xuyên Quốc gia
vào ngày 13/12/2000 và hiện nay cũng là một thành viên của mạng lƣới 157 quốc gia
tham gia các hoạt động chống mua bán ngƣời trên toàn thế giới. Tính đến nay, Việt
Nam đã thực hiện đƣợc một số các Hiệp định song phƣơng với các nƣớc láng giềng
trong khu vực châu Á về phòng chống mua bán ngƣời (Báo Nhân dân 2012), cụ thể
là:
 Hiệp định song phƣơng với Cam-pu chia (2005 và bổ sung 2012)
 Hiệp định song phƣơng với Thái lan (2008)
 Hiệp định song phƣơng với Lào (2010)
 Hiệp định song phƣơng với Trung Quốc (2010) và Thỏa thuận hợp tác với Trung
Quốc (đã ký kết 2 lần)



22

Đại tá Lê Văn Chƣơng, trong phát biểu tại Hội nghị nói trên, cũng cho biết rằng “Bộ
Cơng an sẽ nghiên cứu, đề xuất Chính phủ xây dựng, ký kết điều ƣớc quốc tế song
phƣơng về phòng, chống mua bán ngƣời với các nƣớc có đơng nạn nhân là ngƣời Việt
Nam bị mua bán nhƣ: Malaysia, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc)…hoặc
sửa đổi, bổ sung các điều ƣớc quốc tế hợp tác song, đa phƣơng về phòng chống mua
bán ngƣời song song với việc hợp tác xây dựng, hoàn thiện chính sách pháp luật” (Lê
Dƣơng, 2013).
Ngồi ra, Chính phủ Việt Nam cũng đã và đang có nhiều nỗ lực trong cơng tác phịng,
chống mua bán ngƣời, đặc biệt là mua bán phụ nữ và trẻ em. Điều này thể hiện ở
những thay đổi trong các lĩnh vực sau (Đặc san tuyên truyền pháp luật số 2-2012):
 Thứ nhất, về chính sách, pháp luật: đã có nhiều văn bản quy phạm pháp luật đƣợc
ban hành nhằm bảo vệ quyền con ngƣời nói chung, quyền của phụ nữ và trẻ em
nói riêng nhƣ: Hiến pháp, Luật Hơn nhân và gia đình, Bộ luật hình sự, Bộ luật tố
tụng hình sự, Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, Pháp lệnh
Xử lý vi phạm hành chính, Pháp lệnh Phịng chống mại dâm, Pháp lệnh Xuất
cảnh, nhập cảnh, góp phần quan trọng vào việc phòng ngừa, ngăn chặn, trừng trị
tội phạm mua bán ngƣời. Chính phủ cũng đã ban hành một số văn bản liên quan
đến các lĩnh vực mà bọn tội phạm có thể lợi dụng để lừa gạt phụ nữ, trẻ em ra
nƣớc ngoài bán nhƣ: Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 sửa đổi, bổ
sung Nghị định số 68/2002/NĐ-CP (năm 2002) về hơn nhân và gia đình có yếu tố
nƣớc ngoài; Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 quy định chi tiết
hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở
nƣớc ngoài theo hợp đồng; Nghị định số 144/2007/NĐ-CP ngày 10/9/2007 quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi
làm việc ở nƣớc ngồi. Đặc biệt, ngày 14/7/2004, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban
hành Quyết định số 130/2004/QĐ-TTg phê duyệt Chƣơng trình hành động phòng,
chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010 với 08 nội

dung và 04 Đề án, bao quát toàn bộ các hoạt động phòng ngừa và đấu tranh chống
tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em cũng nhƣ hoạt động hỗ trợ cho nạn nhân hòa
nhập cộng đồng. Để triển khai thực hiện Chƣơng trình này, Thủ tƣớng Chính phủ


23

đã ban hành Quyết định số 312/2005/QĐ-TTg ngày 30/11/2005 phê duyệt các Đề
án thuộc Chƣơng trình hành động phịng, chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em
từ năm 2005 đến năm 2010; Quyết định số 17/2007/QĐ-TTg ngày 29/01/2007 của
Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế tiếp nhận, hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng
cho phụ nữ, trẻ em bị bn bán từ nƣớc ngồi trở về.
 Thứ hai, về thi hành pháp luật: trong 5 năm (2004 - 2009), lực lƣợng Cơng an,
Biên phịng đã điều tra, khám phá 1.292 vụ, bắt 2.257 đối tƣợng (chiếm khoảng 10
- 15% số vụ việc xảy ra trên thực tế). Viện kiểm sát nhân dân các cấp đã truy tố
742 vụ, với 1.504 bị can. Tòa án nhân dân các cấp xét xử 748 vụ, với 1.367 bị cáo
(kể cả án tồn). Ngoài ra, trong những năm qua Nhà nƣớc ta đã tích cực triển khai
thực hiện nhiều biện pháp nhƣ các biện pháp về kinh tế, xã hội; các biện pháp
tuyên truyền, giáo dục trong hệ thống nhà trƣờng và trong cộng đồng; biện pháp
phục hồi, hỗ trợ nạn nhân hồ nhập cộng đồng, các chƣơng trình quốc gia về xố
đói giảm nghèo, tạo việc làm, phịng chống tội phạm, ... nhằm phòng ngừa tệ nạn
mua bán ngƣời (Đặc san tuyên truyền pháp luật số 2-2012).
 Thứ ba, về phƣơng diện hợp tác quốc tế: đã tăng cƣờng phối hợp với các nƣớc,
các tổ chức quốc tế, nhất là hợp tác với các nƣớc láng giềng, các nƣớc trong khu
vực nhƣ: Trung Quốc, Campuchia, Lào, Thái Lan và các tổ chức Quỹ Nhi đồng
Liên hợp quốc (UNICEF), Cơ quan Phòng, chống ma tuý và tội phạm của Liên
hợp quốc (UNODC), Dự án Liên minh các tổ chức Liên hợp quốc về phịng,
chống bn bán ngƣời (UNIAP), Tổ chức Di cƣ quốc tế (IOM), … để triển khai
nhiều hoạt động liên quan đến phịng, chống BBN. Chính phủ ta đã ký kết Hiệp
định hợp tác song phƣơng về phòng, chống BBN với Campuchia (năm 2005),

Thái Lan (năm 2008), ký kết Bản ghi nhớ lần 2 với Trung quốc về hợp tác phịng,
chống BBN. Ngồi ra, các bộ, ngành và địa phƣơng cũng đã chủ động phối hợp
với các tổ chức quốc tế triển khai các dự án hỗ trợ về đẩy mạnh cơng tác truyền
thơng, xây dựng mơ hình điểm, hỗ trợ nạn nhân, đấu tranh trấn áp tội phạm, xây
dựng chính sách pháp luật (Đặc san tuyên truyền pháp luật số 2-2012).


24

2. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ BN BÁN NGƢỜI CĨ LIÊN QUAN ĐẾN
VIỆT NAM
Kể từ khi có Cơng ƣớc Quốc tế về Phịng chống Tội phạm có Tổ chức và Nghị định
thƣ chống mua bán ngƣời của LHQ, đã có nhiều nghiên cứu hơn đƣợc thực hiện về
lĩnh vực mua bán ngƣời. Những nghiên cứu sau này chủ yếu là do các tổ chức trong
nƣớc và nƣớc ngoài thực hiện với sự tài trợ của các tổ chức xã hội và phi chính phủ
nƣớc ngồi và cũng đƣợc thực hiện trên phạm vi cả nƣớc, mở rộng nhóm đối tƣợng và
địa bàn nghiên cứu rộng hơn. Phần lớn những nghiên cứu này tập trung vào vấn đề
xây dựng và củng cố pháp luật, mô tả hiện trạng BBN bao gồm nguyên nhân của BBN
và những thủ thuật đƣợc áp dụng trong quá trình mua bán ngƣời. Tuy nhiên, trong
phạm vi của đề tài nghiên cứu này, chúng tôi chỉ xem xét một vài báo cáo nghiên cứu
tiêu biểu và có liên quan đến vấn đề BBN ở Việt Nam.
2.1. Những nghiên cứu thực hiện ở phạm vi tồn cầu
Có hai nghiên cứu lớn đƣợc thực hiện trên phạm vi toàn cầu về vấn đề BBN trong đó
có bàn về Việt Nam là nghiên cứu của UNODC-UN.GIFT (Báo cáo Tồn cầu về
Bn bán Ngƣời - tháng 2/2009) (UNODC-UN.GIFT, Feb. 2009): và công trình thu
thập thơng tin dài hạn về BBN (Báo cáo về tình hình bn bán ngƣời thƣờng niên) của
Văn phịng Giám sát và Phịng Chống Bn Bán Ngƣời của Bộ Ngoại giao Mỹ thông
qua các báo cáo thu nhận đƣợc từ các cơ quan ngoại giao ở các nƣớc.
2.1.1. Báo cáo Tồn cầu về Bn Bán Ngƣời của UNODC-UN.GIFT
“Báo cáo Tồn cầu về Bn Bán Ngƣời” (2009) là kết quả của một cuộc nghiên cứu

của UNODC-UN.GIFT đƣợc thực hiện trên 155 quốc gia và vùng lãnh thổ từ tháng
7/2007 đến tháng 8/2008 về các hoạt động đối phó với nạn BBN của các chính phủ.
Báo cáo này đã đƣa ra những nhận định chung về khu vực Châu Á-Thái Bình Dƣơng
nói chung, tiểu khu vực Đơng Á-Thái Bình Dƣơng và lƣu vực sông Mekong (mà Việt
Nam là một quốc gia thành viên) nhƣ sau:
Về quá trình lập pháp và cải tổ luật pháp:


25

“Trong khoảng thời gian từ 2005-2008, 8 quốc gia trong khu vực và 2 quốc gia
ở các đảo Thái Bình Dƣơng đã giới thiệu những bộ luật mới về buôn bán ngƣời
hoặc điều chỉnh những điều luật trƣớc đây về bn bán ngƣời, vì thế hầu hết
việc lập pháp trong khu vực này đều là khá mới. Bộ luật 2002 của New
Zealand đƣợc xem là bộ luật phịng chống bn bán ngƣời đƣợc thực hiện lâu
nhất trong khu vực và đã đƣa vào danh sách tội phạm tất cả mọi khía cạnh của
bn bán ngƣời”.
“Bn bán ngƣời cho bóc lột tình dục đã từng là mục tiêu trọng tâm trong việc
lập pháp. Tính đến tháng 8 năm 2008, Cộng hịa Triều Tiên, Singapore và Việt
Nam đã có những điều luật cụ thể về buôn bán ngƣời nhƣng chỉ tập trung vào
vấn đề bóc lột tình dục (hoặc là bn bán phụ nữ và trẻ em). Nhiều quốc gia
khác đã đƣa vào luật tất cả hoặc hầu hết các hình thức tội phạm buôn bán ngƣời
trong năm 2008 trong khi trƣớc 2006 họ chỉ đề cập đến các tội liên quan đến
mua bán vì bóc lột tình dục” (UNODC-UN.GIFT, 2009, tr. 32).
Về thực thi pháp luật và xử lý tội phạm:
“Khu vực Đơng Á có những số thống kê phong phú trong thời gian báo cáo.
Nhƣng ngƣợc lại, số liệu tìm thấy đƣợc về những trƣờng hợp buôn bán ngƣời
và các tội phạm liên quan thì rất hạn chế. Số liệu về các trƣờng hợp mua bán và
các tội phạm liên quan đƣợc phát hiện ở Cam-pu-chia, Indonesia, Mông Cổ,
Timor-Leste, Thái lan, và Việt Nam đang có khuynh hƣớng gia tăng trong khi

đó các trƣờng hợp về bn bán ngƣời đƣợc ghi nhận là có chiều hƣớng giảm
đều và ổn định ở các nƣớc khác trong khu vực. Nhìn chung, báo cáo từ các
nƣớc thuộc tiểu vùng sông Mekong cho thấy số liệu các trƣờng hợp xử lý tội
phạm cao hơn mức trung bình trong khu vực” (UNODC-UN.GIFT, 2009, tr.
42):
Về đƣờng dây mua bán ngƣời:
“Các số liệu thu thập đƣợc cho thấy rằng các quốc gia Đông Á đang phải gánh
chịu ảnh hƣởng của các đƣờng dây buôn bán ngƣời. Thông tin thu đƣợc trong
quá trình nghiên cứu cho thấy rằng nhiều quốc gia trong khu vực Đông Á hiện


×