Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Công tác quản lý sử dụng đất trên địa bàn thành phố Thái Bình trong quá trình đô thị hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.93 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>


<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


<b>MỤC LỤC </b>


<b>DANH MỤC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ </b>


<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐƠ THỊ HĨA VÀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI </b>
<b>ĐƠ THỊ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.1. Cơ sở lý luận về đơ thị hóa ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1.1. Đơ thị hóa là gì ? ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1.2. Phân loại q trình đơ thị hóa ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1.3. Vai trò và những tác động của đơ thị hóa tới phát triển kinh tế - xã hội ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>1.1.4. Tác động của đơ thị hóa đến biến động sử dụng đất và quản lý đất đai ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>1.2. Cơ sở lý luận về quản lý đất đai ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1.1. Khái niệm chung về quản lý đất đai ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2.2. Mục đích, nguyên tắc của quản lý nhà nước về đất đaiError! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


<b>1.2.3. Đối tượng của quản lý nhà nước về đất đai ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2.4. Phương pháp quản lý nhà nước về đất đai ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2.5. Các công cụ quản lý nhà nước về đất đai ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Nộidung quản lý nhà nước về đất đai ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.3. Kinh nghiệm quản lý đất đai trong bối cảnh đơ thị hóa ở một số quốc gia </b>
<b>trên thế giới và bài học cho Việt Nam ... Error! Bookmark not defined. </b>


1.3.1. Kinhnghiệm quản lý đất đai trong bối cảnh đơ thị hóa ở một số quốc gia trên thế
giới <b>Error! Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHƢƠNG 2: Error! Bookmark not defined.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN </b>
<b>LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI TRONG BỐI CẢNH ĐÔ THỊ HĨA TẠI THÀNH </b>
<b>PHỐ THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2007 – 2016 ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế - xã hội của thành </b>
<b>phố Thái Bình ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1.1. Điều kiện tự nhiên ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1.2. Đăc điểm về đất đai ... Error! Bookmark not defined. </b>
2.1.3. Đặc điểm về dân số và phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Thái Bình


<b>Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.2. Nguồn thông tin và số liệu nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3. Khái quát những tác động của q trình đơ thị hóa đến phát triển kinh </b>
<b>tế xã hội ở thành phố Thái Bình giai đoạn 2007 - 2016Error! Bookmark not </b>
defined.


<b>2.3.1. Biến động sử dụng đất ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3.2. Biến động về dân số ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3.3. Thay đổi về diện mạo thành phố ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3.4. Thay đổi trong đời sống xã hội ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3.5. Thay đổi về kinh tế, thị trường ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.4. Tổ chức bộ máy cơ quan quản lý nhà nƣớc về đất đai tại Thành phố Thái Bình</b>


Error! Bookmark not defined.


<b>2.4. Thực trạng công tác quản lý sử dụng đất trong bối cảnh đơ thị hóa tại </b>


<b>thành phố Thái Bình giai đoạn 2007 – 2016 ... Error! Bookmark not defined. </b>
2.4.1. Thực trạng công tác ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử
<b>dụng đất đai và tổ chức, hướng dẫn thực hiện các văn bản đóError! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


<b>2.4.2. Thực trạng công tác kỹ thuật và thực hiện nghiệp vụ địa chính ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2.4.4. Thực trang công tác giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử
<b>dụng đất ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.4.5. Quản lý tài chính về đất đai ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.4.6. Thực trạng cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng và tái định cư ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>2.4.7. Thanh tra, kiểm tra, xử lý việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


2.4.8. Thực trạng công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử
<b>dụng đất đai ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.5. Những kết quả đạt đƣợc và hạn chế của công tác quản lý đất đai trên địa </b>
<b>bàn thành phố Thái Bình trong bối cảnh đơ thị hóa giai đoạn 2007 - 2016</b>


Error! Bookmark not defined.


<b>2.5.1. Những mặt đạt được ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC </b>
<b>QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT TẠI THÀNH PHỐ THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2025</b>


<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.1. Định hƣớng với công tác quản lý sử dụng đất tại thành phố Thái Bình </b>
<b>đến năm trong bối cảnh đơ thị hóa từ nay đến 2025Error! </b> Bookmark not
defined.


<b>3.2. Mục tiêu đặt ra đối với công tác quản lý sử dụng đất tại thành phố Thái </b>
<b>Bình từ nay đến năm 2020 ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.3. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý sử dụng đất tại thành phố Thái </b>
<b>Bình trong bối cảnh đơ thị hóa hiện nay ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.3.1. Về công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật và thông tin về đất đai ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3.3.4. Về công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng dụng đấtError! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


<b>3.3.5. Về công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.3.6. Về công tác đăng ký đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .. Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ </b>



Bảng 2.1: Danh sách các đơn vị hành chính của thành phố Thái Bình tính đến
<b>31/12/2016 ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Bảng 2.2: Kết quả kiểm tra tình hình sử dụng đất trên địa bàn thành phố ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<b>giai đoạn 2014 - 2016 ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Đồ thị 1: Biến động cơ cấu sử dụng đất thành phố Thái BìnhError! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>


<b>giai đoạn 2007 – 2016 ... Error! Bookmark not defined.</b>


Đồ thị 2: Biến động diện tích đất phi nơng nghiệp biến động sử dụng đất phi nông
<b>nghiệp của thành phố Thái Bình giai đoạn 2007 - 2016Error! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined.</b>


<b>Đồ thị 2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố Thái BìnhError! </b> <b>Bookmark </b>
<b>not defined.</b>


<b>giai đoạn 2007 - 2016 ... Error! Bookmark not defined.</b>
Đồ thị 3: Tổng hợp văn bản quy định liên quan đến quản lý đất đai được ban hành
<b>bởi UBND thành phố Thái Bình tính đến cuối năm giai đoạn 2007 - 2015 ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


Đồ thị 4: Tỷ lệ xã-phường đo đạc, lập bản đồ địa chính bằng công nghệ kỹ thuật số
<b>giai đoạn 2007 - 2015 ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Đồ thị 5: Tình hình cấp giấy CNQSDĐ tại thành phố Thái BìnhError! Bookmark </b>
<b>not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đồ thị 9: Biến động cơ cấu thu hồi đất theo loại đất giai đoạn 2012 - 2016 .... Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


Đồ thị 10 : Biến động thu ngân sách từ sử dụng đất tại Thành phố Thái Bình giai
<b>đoạn 2007 - 2016 ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Đồ thị 11: biến động số trường hợp tranh chấp, khiếu nại phát sinh ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>
<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>


<b>Tính cấp thiết của đề tài </b>



Quản lý đất đai trong bối cảnh đơ thị hóa ở các thành phố lớn hiện nay đang là một
vấn đề nổi cộm đặt ra nhiều thách thức, yêu cầu mới cho công tác quản lý sử dụng đất.
Cụ thể có thể kể đến một số thách thức nổi bật như: Tình trạng lãng phí, ơ nhiễm đất đai
và buông lỏng quản lý đất trong các đô thị chưa được khắc phục; công tác quy hoạch
thiếu đồng bộ và khoa học; hiệu quả đầu tư xây dựng còn thấp ảnh hưởng đến phát triển
bền vững và diện mạo đơ thị. Tình trạng úng ngập, ô nhiễm môi trường, ách tắc giao
thông, lấn chiếm đất công, xây dựng không phép, sai phạm về quản lý và sử dụng đất còn
diễn ra ở nhiều đơ thị.


Khơng nằm ngồi xu hướng đơ thị hóa chung của cả nước, thành phố Thái Bình –
nằm trong một địa phương thuần nơng với đa số dân cư sống bằng nghề nông nghiệp và
kinh tế biển cũng đang đối mặt với những cơ hội và thách thức từ q trình đơ thị hóa.
Hơn 13 năm qua kể từ khi Thành phố Thái Bình trở thành đơ thị hạng III đến nay bộ mặt
cơ sở hạ tầng của thành phố đã có nhiều chuyển biến tích cực, hệ thống cơ sở hạ tầng hỗ
trợ công nghiệp và dân sinh đã cải thiện theo hướng hiện đại hơn, đời sống người dân
cũng có nhiều cải thiện. Tuy nhiên, những thách từ q trình đơ thị hóa vẫn cịn rất nhiều,
đặc biệt nổi cộm lên một số vấn đề liên quan đến quản lý đất đai như: giao đất, thu hồi
đất, bồi thường và hỗ trợ tái định cư và việc làm cho người dân mất đất; suy thối và ơ
nhiễm mơi trường; quy hoạch và cải tạo đất đai; giải quyết các tranh chấp, khiếu tố về đất
đai…


Để giúp chính quyền, cơ quan quản lý đất đai của thành phố Thái Bình giải quyết tốt
các vấn đề về quản lý đất đai trong q trình đơ thị hóa, tác giả đã tập trung nghiên cứu đề
tài: “Công tác quản lý sử dụng đất trên địa bàn thành phố Thái Bình trong q trình đơ thị
hóa” để thực hiện mục tiêu này.


<b>Mục đích nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bình; chỉ ra những vấn đề tồn tại trong công tác quản lý sử dụng đất và đưa ra các định
hướng, giải pháp để tăng cường công tác quản lý đất trong bối cảnh đô thị hóa tại thành


phố Thái Bình.


<b>Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b>


Đối tượng nghiên cứu: những tác động từ q trình đơ thị hóa và cơng tác quản lý
sử dụng đất tại thành phố Thái Bình.


Phạm vi nghiên cứu:


Không gian: thành phố Thái Bình


Thời gian: giai đoạn đơ thị hóa từ 2007 đến 2016
Dữ liệu và Phương pháp nghiên cứu


<i>Thông tin/dữ liệu sẽ được sử dụng trong nghiên cứu </i>


<i>Dữ liệu thứ cấp: các số liệu về đất đai, quản lý sử dụng đất và các số liệu về tình </i>
hình kinh tế - xã hội, q trình đơ thị hóa trên địa bàn thành phố Thái Bình trong 10 năm
qua từ 2007 đến 2016.


Nguồn số liệu thứ cấp được thu thập từ các cơ quan quản lý thành phố: UBND TP
Thái Bình, UBND tỉnh Thái Bình, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và phát
triển Nông thôn, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Thanh tra thành phố, Phịng tài
ngun mơi trường thành phố, phịng địa chính các xã - phường.


<i>Dữ liệu sơ cấp: thông tin về các vấn đề tồn tại, những hạn chế, bức xúc trong công </i>
tác quản lý sử dụng đất trên địa bàn được khai thác từ các đối tượng là cán bộ quản lý địa
chính xã – phường, người dân thành phố.


<i>- Các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu đề tài: </i>



+ Phương pháp điều tra, thu thập thông tin: phân tích tổng hợp tài liệu, phỏng vấn
sâu cán bộ quản lý địa chính và người dân.


+ Phương pháp tổng hợp thống kê: tính tốn các chỉ tiêu thống kê và trình bày dữ
liệu bằng các bảng thống kê và các đồ thị thống kê.


+ Phương pháp phân tích thống kê: phương pháp so sánh bằng số tương đối,
phương pháp phân tích dãy số thời gian...


<b>Bố cục của luận văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý đất đai trong q trình đơ thị hóa
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý sử dụng đất đai trong q trình
đơ thị hóa tại thành phố Thái Bình giai đoạn 2007 – 2016


Chương 3: Định hướng và giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý sử dụng đất tại
thành phố Thái Bình.


<b>CHƢƠNG 1 </b>


<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT </b>
<b>TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA </b>


<b>1.1. Một số vấn đề chung về đơ thị hóa </b>


<i><b>1.1.1. Đơ thị hóa là gì </b></i>


Đơ thị hóa làmột q trình phát triển kinh tế - xã hội, mà biểu hiện của nólàsự tăng
nhanh về số lượng và quy mơ của các điểm dân cưđô thị, sự tập trung dân cư trong các thành


phố, nhấtlàcác thành phố lớn,làsự phổ biến rộng rãi lối sống thànhthị. Có quan điểm thì cho
rằng đơ thị hóa là q trình tập trung dân số vào các đơ thị, là sự hình thành nhanh chóng các
điểm dân cư đơ thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống. Khái niệm về đơ thị hóa rất đa
dạng, bởi vì đơ thị hóa chứa đựng nhiều hiện tượng và biểu hiện khác nhau trong quá trình
phát triển. Các nhà khoa học cũng xem xét, quan sát và giải thích hiện tượng đơ thị hóa từ
nhiều góc độ khác nhau.


Q trình đơ thị hóa cũng làm biến đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề
nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cơ cấu tổ chức không gian kiến trúc xây dựng từ
dạng nông thôn sang thành thị. Động lực cơ bản của đơ thị hóa chính là sự chênh lệch về
đời sống đã thúc đẩy sự dịch chuyển dân số từ nông thôn ra thành thị một cách ồ ạt, làm
cho đô thị phát triển nhanh chóng đặc biệt là ở các đơ thị lớn, đơ thị trung tâm, và hình
thành lên các điểm dân cư đô thị cực lớn.


<i><b>1.1.2. Phân loại quá trình đơ thị hóa </b></i>


Q trình đơ thị hóa trên thế giới nói chung có thể chia làm 2 loại như sau:
Q trình đơ thị hóa ở các nước phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>1.2.3. Vai trò và những tác động của đơ thị hóa tới phát triển kinh tế - xã hội </b></i>


Đơ thị hóa tác động tới nhiều vấn đề trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội thể
hiện ở những khía cạnh như:


Chuyển dịch cơ cấu ngành


Chuyển dịch cơ cấu lao động, việc làm


Tác động của đơ thị hóa đến cơ sở hạ tầng, kỹ thuật
Tác động tới lối sống, chất lượng cuộc sống người dân


Đơ thị hóa làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất




<i><b>1.1.4. Tác động của đơ thị hóa đến biến động sử dụng đất và quản lý đất đai </b></i>


Đơ thị hóa là một quá trình tất yếu nếu các nước muốn đi lên trở thành một quốc
gia công nghiệp hiện đại. Qúa trình đơ thị hóa là q trình chuyển dịch của nhiều yếu tố
trong đó có một yếu cơ bản là đất đai. Cụ thể là sự chuyển dịch này là:


Chuyển dịch về mục đích sử dụng đất dẫn đến thay đổi cơ cấu sử dụng đất theo xu
hướng diện tích đất nơng nghiệp và đất chưa sử dụng có xu hướng giảm dần nhường chỗ
cho đất công nghiệp và đất ở, đất chuyên dùng.


Thay đổi về hiện trạng môi trường đất như ô nhiễm môi trường đất do phát triển
công nghiệp, dịch vụ và dân số đô thị tăng nhanh.


Sự thay đổi mục đích sử dụng đất và hiện trạng tài ngun đất do q trình đơ thị
hóa địi hỏi phải có sự thay đổi trong cơng tác quản lý sử dụng đất ở các đô thị để đáp
ứng được những thay đổi, những vấn đề thực tiễn phát sinh trong công tác quản lý đất
đai.


<b>1.2. Cơ sở lý luận về quản lý sử dụng đất </b>


<i><b>1.2.1. Khái niệm chung về quản lý đất đai </b></i>


a. Khái niệm quản lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Theo Nguyễn Minh Đạo (1997): "Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển,
hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người nhằm đạt tới mục tiêu


đã đề ra"


Như vậy, ở các khái niệm trên đều có hàm ý quản lý chính là sự tác động có tính định
hướng tới các đối tượng (chủ yếu là con người) để đạt được mục tiêu đề ra.


b. Quản lý đất đai


Ở Việt Nam, đất đai là sở hữu toàn dân, quản lý đất đai là nhiệm vụ của Nhà nước.Vì
vậy quản lý đất đai ở đây có thể hiểu đầy đủ là quản lý nhà nước về đất đai.


Quản lý Nhà nước là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước, được sử
dụng quyền lực Nhà nước để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của
con người để duy trì, phát triển các mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực hiện
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.


Quản lý nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan nhà nước
có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước đối với đất đai; đó là
các hoạt động nắm chắc tình hình sử dụng đất; phân phối và phân phối lại quỹ đất đai
theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát quá trình quản lý và sử dụng đất; điều tiết
các nguồn lợi từ đất đai.


<i><b>1.2.2. Mục đích, nguyên tắc của quản lý nhà nước về đất đai </b></i>


Mục đích của quản lý nhà nước về đất đai


- Bảo vệ quyền sở hữu nhà nước đối với đất đai, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của người sử dụng đất;


- Đảm bảo sử dụng hợp lý quỹ đất đai của quốc gia;
- Tăng cường hiệu quả sử dụng đất;



- Bảo vệ đất, cải tạo đất, bảo vệ môi trường.
Nguyên tắc của quản lý nhà nước về đất đai


Để đảm bảo thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nước về đất đai, đạt được các mục
tiêu đề ra thì quản lý nhà nước về đất đai cần chú ý đến các nguyên tắc sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa quyền sở hữu đất đai và quyền sử dụng đất đai, </i>
<i>giữa lợi ích của Nhà nước và lợi ích của người trực tiếp sử dụng. </i>


<i>Tiết kiệm và hiệu quả </i>


<i><b>1.2.3. Đối tượng của quản lý nhà nước về đất đai </b></i>


Đối tượng của quản lý nhà nước về đất đai tương đối đa dạng, nhưng có thể hệ
thống lại gồm 2 nhóm cơ bản: Nhóm 1 là các chủ thể quản lý đất đai và sử dụng đất đai;
Nhóm 2 là đất đai.


<i><b>1.2.4. Phương pháp quản lý nhà nước về đất đai </b></i>


Các phương pháp quản lý nhà nước về đất đai là tổng thể những cách thức tác
động có chủ đích của Nhà nước lên hệ thống đất đai và chủ sử dụng đất nhằm đạt được
mục tiêu đã đề ra trong những điều kiện cụ thể về không gian và thời gian nhất định. Về
cơ bản nó bao gồm các phương pháp quản lý nhà nước nhưng được cụ thể hoá trong lĩnh
vực đất đai. Trong quản lý nhà nước có rất nhiều phương pháp nên trong quản lý nhà
nước về đất đai cũng sử dụng các phương pháp cơ bản đó. Có thể chia thành 2 nhóm
phương pháp sau:


<i>Các phương pháp thu thập thông tin về đất đai </i>
* Phương pháp thống kê



* Phương pháp toán học


* Phương pháp điều tra xã hội học


<i>Các phương pháp tác động đến con người trong quản lý đất đai </i>
* Phương pháp hành chính


* Phương pháp kinh tế


* Phương pháp tuyên truyền, giáo dục


<i><b>1.2.5. Các công cụ quản lý nhà nước về đất đai </b></i>


<i>1.2.5.1. Công cụ pháp luật </i>


<i>1.2.5.2. Công cụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai </i>
<i>1.2.5.3. Cơng cụ tài chính </i>


<i><b>1.2.6. Những nội dung cơ bản trong quản lý nhà nước về đất đai </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>1.2.6.2. Công tác đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng </i>
<i>nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. </i>


<i>1.2.6.3. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất </i>


<i>1.2.6.4. Quản lý việc giao, cho thuê đất, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất </i>


<i>1.2.6.5. Cơng tác quản lý tài chính về đất đai, giá đất và các hoạt động dịch vụ đất </i>
<i>đai </i>



<i>1.2.6.6. Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định </i>
<i>của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai </i>


<i>1.2.6.7. Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản </i>
<i>lý và sử dụng đất đai. </i>


<b>CHƢƠNG 2 </b>


<b> THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI </b>
<b>TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TẠI THÀNH PHỐ THÁI BÌNH </b>


<b>GIAI ĐOẠN 2007 -2016 </b>


<b>2.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế - xã hội của thành </b>
<b>phố Thái Bình </b>


<i><b>2.1.1. Điều kiện tự nhiên </b></i>


Vị trí: Thành phố Thái Bình nằm ở vị trí trung tâm của tỉnh Thái Bình. Phía Đơng
Nam và Nam giáp huyện Kiến Xương; Tây và Tây Nam giáp huyện Vũ Thư; Bắc giáp
huyện Đơng Hưng. Thành phố Thái Bình cách thủ đơ Hà Nội 110 km về phía Tây Bắc,
cách TP Hải Phịng 60 km về phía Đơng Bắc, thành phố Nam Định 19 km về phía Tây.


Địa hình, khí hậu: Thành phố Thái Bình là vùng đất bằng phẳng, có cao độ 2,6m,
có sơng Trà Lý chảy qua với chiều dài 6,7 km, có hệ thống sông đào đã được nâng cấp,
kè bờ. Chất đất ở đây có nguồn gốc phát sinh từ các cồn và bãi cát biển nhưng được bồi
đắp phù sa nên rất thích hợp cho việc gieo trồng lúa nước và cây rau màu. Nơi đây cũng
rất ổn định về địa chất, phù hợp với việc phát triển các ngành cơng nghiệp hay xây dựng
những cơng trình cao tầng.



<i><b>2.1.2. Đăc điểm về đất đai </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

do yêu cầu mở rộng quy mô thành phố theo quy hoạch quản lý đất đai của tỉnh và thành phố
Thái Bình để đáp ứng thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Với địa hình đất bằng
phẳng thuận lợi cho việc xây dựng cở sở hạ tầng, nhà ở, làm mặt bằng nên diện tích đất nơng
nghiệp của thành phố đang có xu hướng thu hẹp để nhường chỗ mở rộng các khu đô thị dân
dụng, khu công nghiệp mới của thành phố.


<i><b>2.1.3. Đặc điểm về dân số và phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Thái Bình </b></i>


<i>Về dân số và đơn vị hành chính </i>


Dân số: 268.167 người (2015). Trong đó: Thành thị: 67,86%, Nơng thơn: 32,14%.
Trong đó: thường trú là 190.169 người; Tỷ lệ tăng dân số là 1,72%. Mật độ : 2.632
người/km² (2007); 3.961 người/km² (2015). Thành phần chủ yếu là người Kinh.


Dự báo quy mơ dân số thành phố Thái Bình đến năm 2020 khoảng 315.000 người.
và đến năm 2030 khoảng 502.000 người.


Thành phố Thái Bình có 19 đơn vị hành chính, bao gồm 10 phường:Bồ
Xuyên,Đề Thám,Hoàng Diệu,Kỳ Bá,Lê Hồng Phong,Phú Khánh,Quang Trung,Tiền
Phong,Trần Hưng Đạo,Trần Lãmvà 9 xã:Đơng Hồ,Đơng Mỹ,Đơng Thọ,Phú
Xn,Tân BìnhVũ Chính,Vũ Đơng,Vũ Lạc,Vũ Phúc.


<i>Về kinh tế </i>


Tổng giá trị sản xuất năm 2016 ước đạt 21.144,2tỷ đồng, tăng 10,02% so với năm
2015. Trong đó: Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2016: Công nghiệp và xây
dựng chiếm 69,36%; thương mại, dịch vụ chiếm 26,84%; nông nghiệp chiếm 3,80%. Tốc


độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2011 - 2015 đạt 10,9%.


Tổng thu ngân sách trên địa bàn năm 2016 ước đạt 1.841,5 tỷ đồng, đạt 140,8% dự
toán, tăng 19,6% so với năm 2015.


Tổng số lao động tồn thành phố trên 100 nghìn người. Tỷ lệ lao động phi nông
nghiệp đạt trên 70%. GDP bình quân đầu người năm 2016 đạt khoảng 94,5 triệu đồng/
người.


<i>Về văn hóa - xã hội </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

trị là trung tâm văn hóa – kinh tế - xã hội của toàn tỉnh. Nhiều hoạt động, phong trào văn
hóa văn nghệ nghệ, thể dục - thể thao diễn ra thường xuyên; công tác tuyên truyền giáo
dục về pháp luật, chính sách của Đảng và nhà Nước được người dân hưởng ứng và
nghiêm túc thực hiện.


<i>Giao thơng </i>


Thành phố Thái Bình có hệ thống giao thơng tương đối thuận lợi cả về đường thủy
và đường bộ.


<b>2.2. Khái quát những tác động từ quá trình đơ thị hóa đến quản lý sử dụng </b>
<b>đất ở thành phố Thái Bình giai đoạn 2007 - 2016 </b>


<i><b>2.2.1. Tác động đến công tác quản lý quy hoạch đất đai do mở rộng quy mô và </b></i>
<i><b>thay đổi cơ cấu sử dụng đất </b></i>


Kể từ khi thành phố Thái bình đến nay, diện tích đất tự nhiên của thành phố có
nhiều biến động cả về quy mô và cơ cấu sử dụng.



Biến động dân số, mật độ dân số và sự phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi sự mở rộng
thành phố nhưng cũng làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất của thành phố giai đoạn vừa qua.
Từ chỗ có 41,3% đất nông nghiệp năm 2007 đến đầu 2017 tỷ trọng đất nơng nghiệp chỉ
cịn 23,8% (tức là giảm gần ½), trong khi đó tỷ trọng đất phi nông nghiệp tăng khá nhanh
từ chỗ chỉ có 52,6% đất nay đã là 67,2% (chiếm hơn 2/3 tổng diện tích tồn thành phố).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Nguồn: tổng hợp, tính tốn của tác giả theo số liệu của Phòng Tài nguyên Mơi
trường thành phố Thái Bình


Trong 10 năm qua, thành phố Thái Bình đã có sự thay đổi đáng kể về việc sử dụng
đất phi nông nghiệp, điển hình là đất ở và đất chun dùng có xu hướng tăng tương đối
nhanh.


Từ đồ thị có thể thấy, sau 10 năm thì diện tích đất phi nơng nghiệp của địa phương
đã tăng 11,15% (tương ứng tăng 335,4 ha), trong đó đất chuyên dùng tăng 8,5%, đất ở
tăng nhanh hơn ( tăng khoảng 13,15% so với 10 năm trước). Xét về biến động chung của
thời kỳ này cho thấy đất ở có xu hướng tăng nhanh hơn cả. Điều đó cho thấy, trong tương
lai thành phố cần tiếp tục chú ý đến việc quy hoạch xây dựng nhà ở, các khu dân cư, đô
thị mới để theo kịp sự phát triển của dân số trong q trình đơ thị hóa, hướng đến mở
rộng và phát triển cân đối, hài hòa giữa các khu vực dân cư với trung tâm hành chính,
thương mại – dịch vụ, giữa các khu dân cư với các khu công nghiệp.


<i><b>2.2.2. Tác động đến các nhiệm vụ quản lý khác về đất đai </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2.3. Tổ chức bộ máy cơ quan quản lý nhà nước về đất đai tại Thành phố Thái </b>
<b>Bình </b>


<b>Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý lĩnh vực đất đai tại </b>
<b>thành phố Thái Bình </b>



Phịng Tài nguyên và Môi trường là cơ quan tham mưu của UBND thành phố, có
nhiệm vụ tham mưu cho UBND thành phố về các nội dung quản lý nhà nước về đất đai
trên địa bàn và có các quyền hạn do UBND thành phố quy định trong thực hiện các
nghiệp vụ quản lý đất đai và giải quyết các vấn đề liên quan đến lĩnh vực đất đai.


<b>2.4. Thực trạng công tác quản lý sử dụng đất trong bối cảnh đơ thị hóa tại </b>
<b>thành phố Thái Bình giai đoạn 2007 - 2016 </b>


<i><b>2.4.1. Thực trạng công tác ban hành các văn bản về quản lý sử dụng đất </b></i>


Những năm qua, công tác quản lý nhà nước về đất đai ln được chính quyền
thành phố Thái Bình quan tâm chỉ đạo, dần đi vào nền nếp và đạt hiệu quả, góp phần vào sự
phát triển kinh tế - xã hội chung của địa phương. Ðể làm tốt cơng tác này hàng năm phịng


UBND Thành phố
Phịng Tài ngun và


Mơi trường


Địa chính xã - phường


Địa chính xã - phường


...



Địa chính xã - phường
Văn phòng đăng ký


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tài nguyên và Môi trường Thành phố đã chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động; tham mưu
cho Ban Thường vụ Thành ủy ban hành các nghị quyết về tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo


đối với công tác quản lý, sử dụng đất đai trên địa bàn. Các văn bản chỉ đạo, đôn đốc nhằm
tập trung giải quyết triểt để các vấn đề tồn tại trong công tác quản lý đất đai và hướng dẫn
thực hiện các nghiệp vụ liên quan.


<i><b>2.4.2. Thực trạng công tác kỹ thuật và thực hiện nghiệp vụ địa chính </b></i>


Trong 5 năm từ 2007 đến 2011, Phịng tài ngun mơi trường thành phố đã tiến
hành 27 lần khảo sát, đo đạc nhằm lấy thông tin về hiện trạng đất để phục vụ quy hoạch,
lập kế hoạch sử dụng đất, lập các bản đồ về đất đai và phục vụ các mục tiêu khác về
quản lý đất đai. Từ năm 2012 đến 2016, phịng tài ngun mơi trường thành phố đã phối
hợp các đơn vị liên quan tiến hành 38 lần khảo sát đo đạc để lấy thông tin hiện trạng đất
phục vụ quy hoạch và lập kế hoạch sử dụng đất của thành phố hướng đến 2020. Như vậy,
bình quân mỗi năm giai đoạn 2007 – 2011 thành phố thực hiện 5 lần khảo sát đo đạc và
giai đoạn 2012 – 2016 bình quân mỗi năm là 8 lần khảo sát đo đạc lấy thông tin quản lý
về đất đai.


Với sự hiện đại hóa cơng tác đo đạc, tới nay toàn thành phố đã đo đạc, chỉnh lý bản đồ
địa chính cho hơn 90% đơn vị hành chính, với khoảng 6213 ha đất, chiếm tỷ trọng 91,2
% diện tích tự nhiên của thành phố.


Cơng tác đăng ký đất đai, đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập và
quản lý hồ sơ địa chính được tổ chức thường xun, gắn với q trình giao đất, cho thuê
đất của thành phố. Tuy nhiên, việc cấp và trao giấy CNQSDĐ còn chậm, chưa đáp ứng
được so với thực tế, đặc biệt trong thời gian gần đây.


<i><b>2.4.3. Thực trạng công tác quản lý quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Từ khi lên đô thị hạng III đến nay, Thành phố Thái Bình đã mở rộng địa giới hành
chính, sáp nhập thêm 5 xã và thành lập 2 phường mới và đã điều chỉnh quy hoạch chung
đến năm 2030.



Về quy trình lập các dự án, lập quy hoạch đất đai cơ bản được bảo đảm đúng trình tự
và các quy định. Một số đồ án quy hoạch đã được nghiên cứu rất tỉ mỉ, cập nhật, điều chỉnh,
bổ sung kịp thời, phù hợp với chiến lược phát triển của Thành phố.


Tuy nhiên, theo báo cáo đánh giá tổng kết và đánh giá của cán bộ và phản ánh của
nhân dân thành phố, công tác quy hoạch đô thị ở thành phố Thái Bình trong q trình đơ
thị hóa hiện nay vẫn còn một số tồn tại như:


Do q trình đơ thị hóa diễn ra khá mạnh mẽ nên nhiều cơng trình, dự án trọng
điểm phát sinh được triển khai chưa có trong quy hoạch cần phải điều chỉnh bổ sung


Một số đồ án quy hoạch xây dựng chất lượng còn thấp, thiếu tính chiến lược lâu
dài, chưa thực sự đóng vai trò đi trước một bước, nhiều khu vực của Thành phố có khả
năng thu hút đầu tư xây dựng lớn nhưng chưa có quy hoạch chi tiết đã làm chậm cơ hội
đầu tư và phát triển thành phố.


Tiến độ thực hiện quy hoạch còn chậm, một số dự án triển khai việc đền bù giải
phóng mặt bằng cịn khó khăn.


Việc quản lý thực hiện quy hoạch chi tiết xây dựng một số dự án chưa được thống
nhất dẫn đến các nhà thầu thực hiện xây dựng kết cấu hạ tầng còn tùy tiện, thiếu đồng bộ gây
lãng phí tốn kém, ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình, ảnh hưởng đến quy hoạch tổng thể
và mỹ quan thành phố nhưng vẫn chưa có biện pháp khắc phục.


Các văn bản pháp luật và hướng dẫn về xây dựng cơ bản thường xuyên thay đổi về
quy chuẩn, tiêu chuẩn và quy trình, quy phạm kỹ thuật cũng gây khó khăn cho cơng tác
quy hoạch và quản lý quy hoạch quản lý đất đai.


Cán bộ làm công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch, quản lý xây dựng, quản lý đô


thị năng lực chun mơn cịn nhiều hạn chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Về công tác tổ chức, thực hiện giao đất: giai đoạn 2012 – 2016 thành phố đã
giao, cho thuê thêm mới và công nhận quyền sử dụng đất cho các đối tượng sử dụng mới
là 542,81 ha, chiếm 7,97% tổng diện tích tự nhiên của thành phố. Phân theo đối tượng sử
dụng thì hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng 351,29 ha, chiếm 64,72% tổng diện tích đã
giao, cho thuê; trong đó diện tích đất nơng nghiệp chiếm 31,53%, đất phi nông nghiệp
chiếm 68,47%.


- Về công tác tổ chức, thực hiện thu hồi đất: cũng trong 5 năm từ 2012 đến 2016
thành phố đã tiến hành thu hồi đối với 358 ha đất gồm cả nông nghiệp và phi nông nghiệp để
phục vụ quy hoạch và phát triển hạ tầng đơ thị. Trong đó, đối tượng bị thu hồi chủ yếu là hộ
gia đình/ cá nhân đang sử dụng đất mục đích nơng nghiệp chiếm khoảng gần 70,11%, còn lại
là các tổ chức trong nước và ngoài nước. Việc thu hồi này nằm trong kế hoạch sử dụng của
thành phố để phát triển cơ sở hạ tầng đơ thị.


Nhìn chung, việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng
đất trên địa bàn tỉnh đã thực hiện theo đúng quy định của Luật Đất đai năm 2003,
đáp ứng nhu cầu sử dụng đất, nguyện vọng của người dân và quá trình phát triển
kinh tế - xã hội của toàn thành phố. Tuy nhiên bên cạnh những mặt đạt được thì
cơng tác giao đất, thu hồi, chuyển đổi mục đích và cho th đất vẫn cịn một số hạn
chế như: Việc thu hồi diễn ra vẫn còn chậm ở một số địa phương do vướng mắc về
vấn đề bồi thường cho dân; công tác thẩm định nhu cầu sử dụng đấtcịn mang tính
hình thức do thiếu cơ chế, điều kiện thực tế để thực hiện,quá trình giao đất, cho thuê
đất và chuyển đổi mục đích sử dụng đất chưa đi đơi với việc kiểm tra, giám sát thực
hiện trách nhiệm của chủ thể được giao gây ra những bức xúc trong dư luận.


<i><b>2.4.5. Quản lý tài chính về đất đai </b></i>


Việc thu thuế, phí từ sử dụng đất trên địa bàn thành phố cũng còn một số hạn chế.


Tình trạng chậm chễ trong việc thực hiện các nghĩa vụ tài chính về đất đai của các đối
tượng sử dụng đất, được giao, cho thuê đất còn diễn ra phổ biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2013, nằm trong khung giá các loại đất theo quy định của Chính phủ ban hành và dần tiếp
cận với giá thị trường, phù hợp với thực tế tại địa phương.


<i><b>2.4.6. Thực trạng công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư </b></i>


Thành phố cũng đã thành lập Trung tâm Phát triển quỹ đất từ năm 2010. Nhờ đó,
cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng, quản lý các quỹ đất, đấu giá quyền sử dụng
đất… được thực hiện có hiệu quả góp phần quan trọng đưa cơng tác quản lý đất đai của
thành phố đi vào nề nếp.


Mặc dù UBND tỉnh, UBND Thành phố đã ra nhiều văn bản quy định rõ các nội
dung của công tác bồi thường, chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đối với người
dân diện thu hồi đất phục vụ các cơng trình xã hội hoặc dự án trọng điểm nhưng thực tế
do tính phức tạp của cơng tác bồi thường liên quan đến xác định đơn giá, khối lượng bồi
thường và quan điểm khác nhau người dân ở một số khu vực nên việc bồi thường vẫn gặp
nhiều hạn chế.


<i><b>2.4.7. Thanh tra, kiểm tra, xử lý việc chấp hành các quy định của pháp luật về </b></i>
<i><b>đất đai </b></i>


Với tốc độ đơ thị hóa nhanh chóng, kéo theo rất nhiều thay đổi trong sử dụng và
các quan hệ sử dụng đất đai trên địa bàn thành phố thời gian qua, chính quyền Thành phố
Thái Bình đã rất chú trọng đến cơng tác thanh, kiểm tra, giám sát về quản lý và sử dụng
đất. Cụ thể chỉ riêng trong giai đoạn 2014 - 2016, UBND thành phố đã chỉ đạo tổ chức
kiểm tra công tác quản lý, sử dụng đất tại toàn bộ 19 xã, phường và 103 tổ chức/cá nhân;
qua kiểm tra đã đình chỉ, xử phạt vi phạm hành chính 62 trường hợp, kiến nghị thu hồi
27,2 ha đất của 15 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và cá nhân sử dụng không hiệu quả


hoặc vi phạm các quy định pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai.


<i><b>2.4.8. Thực trạng công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong quản lý </b></i>
<i><b>và sử dụng đất đai </b></i>


Tại thành phố Thái Bình, nội dung khiếu nại, tố cáo và tranh chấp về đất đai chủ
yếu tập trung vào các vấn đề sau:


Bồi thường giải phóng mặt bằng, bố trí tái định cư:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tố cáo cán bộ thực hiện sai quy định của Nhà nước về đất đai:
<i>Một số nội dung khác </i>


<b>2.6. Những kết quả đạt được và hạn chế của công tác quản lý đất đai trên địa </b>
<b>bàn thành phố Thái Bình trong bối cảnh đơ thị hóa giai đoạn 2007 - 2016 </b>


- Những thành tựu đã đạt được
- Những hạn chế


<b>CHƢƠNG 3 </b>


<b> ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ </b>
<b>SỬ DỤNG ĐẤT TẠI THÀNH PHỐ THÁI BÌNH </b>


<b>3.1. Định hƣớng với cơng tác quản lý sử dụng đất tại thành phố Thái Bình </b>
<b>đến năm trong bối cảnh đơ thị hóa </b>


Trước u cầu thay đổi đó, trong thời gian tới cơng tác quản lý đất đai ở thành phố
Thái Bình cần đặt định hướng vào những vấn đề sau đây:



Thứ nhất, cần tập trung kiện toàn bộ máy cán bộ quản lý địa chính cấp xã –
phường, cần nâng cao nhận thức, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý đất
đai, địa chính trên địa bàn thành phố;


Thứ hai, nhanh chóng bổ sung, điều chỉnh, tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản
quản lý đất đai để quán triệt đúng, đầy đủ các nội dung thay đổi, điều chỉnh, bổ sung của
Luật đất đại sửa đổi 2013;


Thứ ba, cần quán triệt tinh thần dân chủ, công khai, minh bạch trong quản lý đất
đai đặc biệt với các nội dung quản lý liên quan đến: thu hồi, giao đất, bồi thường đất, đấu
giá đất, …


Thứ tư, quy hoạch thành phố trong tương lai có ý nghĩa rất quan trọng, ảnh hưởng
tới sự phát triển trong tương lai của thành phố nên cần phải được coi là trọng tâm hàng
đầu, phải nghiên cứu kỹ lưỡng và có tầm nhìn xa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Thứ sáu, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với các đối tượng sử dụng đất
để phát hiện, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm


Thứ bảy, phải tập trung giải quyết triệt các khiếu kiện, tố cáo, tranh chấp về đất
đai


Thứ tám, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý đất đai


Thứ chính, quản lý chặt chẽ cơng tác tài chính về đất đai đặc biệt liên quan đến giá
đất và quản lý thị trường bất động sản.


<b>3.2. Mục tiêu đặt ra đối với công tác quản lý sử dụng đất tại thành phố Thái </b>
<b>Bình từ nay đến năm 2020 </b>



Mục tiêu chung: nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành
phố Thái Bình, đảm bảo hoàn thành các mục tiêu đặt ra đối với quản lý đất đai góp phần
vào thực hiện thành cơng chiến lược phát triển thành phố Thái Bình trong bối cảnh đơ thị
hóa, phấn đấu xây dựng Thành phố Thái Bình trở thành đơ thị loại I trước năm 2020.


<b>3.3. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý sử dụng đất tại thành phố Thái </b>
<b>Bình trong bối cảnh đơ thị hóa hiện nay </b>


Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật và thông tin về đất đai
Nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ quản lý đất đai


Hồn thiện cơng tác ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quản lý và cải cách
thủ tục hành chính về đất đai


Nâng cao hiệu quả công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Giải pháp đối với công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất


Giải pháp đối với công tác đăng ký đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất


Giải pháp cho công tác tài chính về đất đai


Giải pháp đối với cơng tác thanh kiểm tra và giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố
cáo trong quản lý và sử dụng đất


Tập trung xử lý số đơn thư tồn đọng
Hạn chế phát sinh đơn thư mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra
Thực hiện tốt công tác tiếp dân



<b>KẾT LUẬN </b>


</div>

<!--links-->
Một số vấn đề nâng cao công tác quản lý & sử dụng NSNN trên địa bàn Hà Giang
  • 62
  • 539
  • 0
  • ×