Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

DƯỢC ĐỘNG học lâm SÀNG pptx _ DƯỢC LÂM SÀNG (slide nhìn biến dạng, tải về đẹp lung linh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 43 trang )

Khoa Dược – Bộ môn Dược lâm sàng

ĐẠI CƯƠNG VỀ
DƯỢC LÂM SÀNG

Bài giảng pptx các môn chuyên ngành dược hay nhất có
tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


Dược lâm sàng

Lâm sàng

2


Định nghĩa
 DLS là môn học của ngành Dược nhằm tối ưu hóa
việc sử dụng thuốc trên cơ sở về Dược và Y Sinh
học. Là ngành khoa học về sử dụng thuốc hợp lý.
 Quan tâm trên cả 2 mặt: tác động trị liệu của thuốc
và tình trạng sinh lý bệnh lý của người bệnh.

3


Cái nôi của Dược lâm sàng
 Mỹ là nơi khai sinh ra Dược lâm sàng (1964).
 Dược lâm sàng bắt nguồn từ:
o Giảm nhu cầu pha chế thuốc tại bệnh viện.


o Gia tăng số lượng báo cáo về tương tác

thuốc và sơ suất y khoa.
o Mong muốn có Dược sĩ cùng tham gia với

nhóm điều trị.
 Ở Việt Nam, DLS đưa vào giảng dạy từ năm

1993 tại Hà Nội và năm 2000 tại TP.HCM.
4


Mục tiêu cơ bản của DLS

Hợp lý

An
toàn

Hiệu
quả

Mục tiêu DLS
5


Vai trò của người Dược sĩ lâm sàng
 Tư vấn sử dụng thuốc cho bác sĩ.
 Kiểm tra đơn thuốc mà bác sĩ đã kê.
 Hỗ trợ y tá điều dưỡng trong việc cho bệnh

nhân sử dụng thuốc.
 Tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân.

6


Vai trò của người Dược sĩ lâm sàng
 Phối hợp với đội ngũ y tế, tiếp xúc và đánh giá
tình trạng bệnh nhân.
 Đưa ra những khuyến nghị điều trị chuyên biệt.
 Theo dõi đáp ứng của bệnh nhân đối với
phương pháp trị liệu và cung cấp thông tin về
thuốc.

7


Yêu cầu của người Dược sĩ lâm sàng
 Có kiến thức chuyên môn về chế độ trị liệu.
 Hiểu biết kỹ càng về bệnh học.
 Có kiến thức về các chế phẩm thuốc.

8


Kỹ năng cần thiết của người
Dược sĩ lâm sàng
 Kỹ năng giao tiếp với bệnh nhân.
 Kỹ năng thu thập thông tin.
 Kỹ năng khai thác thông tin sử dụng thuốc.

 Kỹ năng đánh giá thông tin.
 Kỹ năng truyền đạt thông tin.

9


Khoa Dược – Bộ môn Dược lâm sàng

DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM
SÀNG

Bài giảng pptx các môn chuyên ngành dược hay nhất có
tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


Mục tiêu
 Nêu được ý nghĩa và mục tiêu của nghiên cứu
Dược động học lâm sàng.
 Kể được các đặc điểm của giai đoạn hấp thu,
phân bố, chuyển hóa, thải trừ.
 Ý nghĩa các thông số dược động của 3 giai
đoạn hấp thu, phân bố, thải trừ và ứng dụng
của các thông số này.
1


Dược lực học

Dược động học


Thuốc

Cơ thể

2


Nội dung
 Định nghĩa Dược động học
 Các thông số Dược động ở các giai đoạn:
 Giai đoạn hấp thu
 Giai đoạn phân bố
 Giai đoạn chuyển hóa
 Giai đoạn thải trừ
3


Định nghĩa
Dươc động học là môn học nghiên cứu số phận của
thuốc trong cơ thể.
Dược động học cơ
bản
Nghiên cứu trên thú
vật và người khỏe
mạnh nhằm xác định
các thông số dược
động

Dược động học lâm

sàng
Nghiên cứu trên người
bệnh để hiệu chỉnh
phương pháp điều trị

4


VẬN MỆNH CỦA DƯC PHẨM TRONG CƠ THỂ
SỰ HẤP
THU

SỰ ĐÀO
THẢI

Sinh khả
dụng
SỰ PHÂN
PHỐI
THUỐC
Thuốc


V
d

dạng gắn
kết với



Nồng độ thuốc trong huyết
tương:
PHỨC HP THUỐC-PROTEIN HUYẾT
TƯƠNG

T1/2
CL
Chất CHUYỂ
chuy N HÓA
ển
THUỐC
hóa
(Gan)

THUỐC Ở DẠNG TỰ DO

RECEPTOR

TÁC DỤNG
PHỤ

HIỆU ỨNG DƯC

TÁC DỤNG TRỊ
LIỆU

ĐỘC TÍNH
5



Giai đoạn hấp thu
 Là quá trình thấm thuốc vào cơ thể
Các đường hấp thu:
 Qua da.
 Đường tiêu hóa.
 Đường hơ hấp.
 Đường tiêm chích.
Được đặc trưng bởi sinh khả dụng của thuốc
6


Sinh khả dụng của thuốc (SKD)
Sinh khả dụng biểu thị tỷ lệ % của thuốc vào đến vịng
tuần hồn ở dạng nguyên vẹn, chưa bị chuyển hóa so với
liều đã dùng và vận tốc (Tmax) và cường độ (Cmax).
 Tỷ lệ % hay còn gọi là phần khả dụng F(%)
 Vận tốc được đo lường bởi:
 Cmax: nồng độ thuốc tối đa
trong huyết tương.
 Tmax: thời gian để đạt nồng
độ tối đa.
 Hằng số vận tốc hấp thu Ka.
Giai đoạn hấp thu

7


Các yếu tố ảnh hưởng tới SKD
 Dạng bào chế.
 Tính chất của thuốc: dạng tan trong lipid và khơng

ion hóa dễ thấm hơn dạng tan trong nước và ion
hóa.
 Cơ chế làm rỗng dạ dày.
 Lượng máu ở ruột.
 Hiệu ứng vượt qua lần đầu.
Giai đoạn hấp thu

8


Hiệu ứng vượt qua lần đầu

Sự mất mát của thuốc do các biến đổi sinh học ở
các cơ quan như ruột, gan, phổi trước khi vào hệ
tuần hoàn chung.
Giai đoạn hấp thu

9


Sinh khả dụng được tính tốn dựa vào diện tích dưới đường
cong AUC.
AUC: lượng thuốc vào tuần hoàn dưới dạng có hoạt tính.
Thuốc tiêm tĩnh mạch có sinh khả dụng cao nhất F = 100%.

Giai đoạn hấp thu

10



Sinh khả dụng gồm 2 loại:
 Sinh khả dụng tuyệt đối: khi dạng bào chế dùng làm
chuẩn là dung dịch tiêm tĩnh mạch IV
Nếu cùng liều sử dụng

Nếu khác liều sử dụng

 Sinh khả dụng tương đối: được tính với một dạng
bào chế mẫu, có cùng liều và cùng đường sử dụng.

Giai đoạn hấp thu

11


Giai đoạn phân bố
Gắn với
protein huyết
tương

Khơng có tác dụng

Thuốc
hấp thu
Dạng tự do

Vào mơ

Có tác dụng


12


Thuốc gắn với protein huyết tương
Các loại protein huyết tương gắn với thuốc:
 Albumin: 50-60%
 Globulin
 α1 – glycoprotein acid
 Lipoprotein
 Thuốc gắn mạnh: ≥ 75%
 Thuốc gắn trung bình: 35 – <75%
 Thuốc gắn yếu: < 35%
Giai đoạn phân bố

13


Sự phân bố ở mô
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố ở mô:
 Khả năng gắn kết của thuốc vào protein (phức hợp).
Thuốc-protein huyết tương >> thuốc-protein mô
→ thuốc có ái lực với huyết tương.
Thuốc-protein huyết tương << thuốc-protein mơ
→ thuốc có ái lực với mơ.
 Đặc tính lý hóa của thuốc: hệ số D/N cao giúp thuốc
dễ thấm vào tế bào.
Giai đoạn phân bố

14



Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố ở mô (tt)
 Sự tưới máu ở cơ quan.
 Ái lực đặc biệt của thuốc với một số mơ.
Ví dụ:
 Kháng sinh aminosid có ái lực mạnh với thận và tai trong.
 Thuốc tan trong lipid sẽ tích lũy rất lâu trong mô mỡ.
 Tetracyclin gắn và răng trẻ em gây đổi màu răng.

Giai đoạn phân bố

15


×