Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Phân tích và đề xuất một số giải pháp mở rộng quy mô huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bà rịa vũng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 115 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------

DƢƠNG VĂN TIẾN

PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NHẰM MỞ RỘNG QUY MÔ HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN ĐẠI THẮNG

Hà Nội – Năm 2015


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

LỜI CAM ĐOAN
T

t

:


13BQTKD2- K, tr ờ
S

uậ v



Đạ



N



T

x
dẫ

u độ

d

: P â tí

vố tạ N â

Rị – Vũ


u tr
v

uồ trí

ột số



.
u

để

uậ v

đ

dẫ tr

v đề xuất

TM P Đầu t v P át

tr

TS. N u ễ Đạ T ắ
ệu




T u.

đề t

Cá k t quả



H Nộ .

dẫ : TS. N u ễ Đạ T ắ
đ

số ệu, á

K

131095 - Họ v

1990.

á



ất k t

á


11

qu





- SHHV:

t ạ sĩ quả trị k

ở rộ

tr ể V ệt N

ó ý,

T

06 t á

Đề t
á

V

uậ v

t ệ

ó tí

r êng tơi d ớ sự
uậ v .

độ

ậ r

,k

ốt

ộ ộ du

đ

t í

uồ

ố r r

v tí

tru

t ự

s


ở ất k đâu; á
,

ạ .
T
t

x

t
u

ịu trá



về ộ du

đề

./.
Ngƣời thực hiện

Dƣơng Văn Tiến

Học viên: Dương Văn Tiến

i


Khoá: 2013B


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

LỜI CẢM ƠN
Đề t

“Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng quy mô huy

động vốn tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bà
Rịa - Vũng Tàu” là nội dung tôi chọ để nghiên c u và làm luậ v
t e
tr ờ



tr

tốt nghiệp sau

ao học chuyên ngành Quản trị Kinh doanh tại

Đại học Bách khoa Hà Nội.
Lờ đầu tiên tôi xin chân thành cả

Thắng thuộc Việ K
chỉ bả v


sâu sắ đ n thầy giáo TS. Nguyễn Đại

t v Quả ý - Tr ờ

Đại học Bách khoa Hà nộ đã trực ti p

ớng dẫn tơi trong suốt q trình nghiên c u và hồn thiện luậ v .
á

Tơi xin chân thành cả

,

ị, các bạ đồng nghiệp tại Ngân hàng

TM P Đầu t v P át tr ển Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa – Vũ
các thầy, cô giáo trong trong Việ K

t v Quả

ý đã đó

T u ũ
ó

ững ý ki n

quý báu cho luậ v .
N

ý - Tr ờ

r ,t

ũ

x



Vệ Đ

tạ s u đại học, Việ K

Đại học Bách khoa Hà nộ ,

ã

Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa – Vũ

đạ N â

t v Quả

TM P Đầu t v

T u đã tạ đ ều kiện và thời gian

cho tơi trong suốt q trình học tập, nghiên c u và hồn thiện luậ v .
Cuối cùng, tơi xin cả




ời thân, bạ

tơi hồn thành khóa học và bài luậ v

è đã u

t , động viên

.

Trân trọng.
Tác giả

Dƣơng Văn Tiến

Học viên: Dương Văn Tiến

ii

Khoá: 2013B


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

DANH MỤC VIẾT TẮT


STT

Ký hiệu

Giải thích

1

NHTM

N â

t

ại

2

NHTM CP

N â

t

ại cổ phần

3

NHNN


N â

4

BIDV

Ngân hàng TMCP Đầu t v P át tr ển Việt Nam

5

BIDV BRVT

6

TCTD

Tổ ch c tín dụng

7

PGD

Phịng giao dịch

Học viên: Dương Văn Tiến

N â

ớc


TM P Đầu t v P át tr ển Việt Nam

– chi nhánh Bà Rịa – Vũ

iii

T u

Khoá: 2013B


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
DANH MỤC VIẾT TẮT ............................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................. vii
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ............................................................ 3
1.1 Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại ................................................. 3
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại.................................................... 3
1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại ............................................ 4
1.1.3 Đặc điểm hoạt động ngân hàng thương mại.................................... 5

1.1.4 Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại ........................ 6
1.2 Hoạt động huy động vốn trong các ngân hàng thƣơng mại .............. 8
1.2.1 Khái niệm về vốn của ngân hàng thương mại ................................. 8
1.2.2 Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng ................. 9
1.2.3 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại .............. 10
1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả mở rộng quy mô huy động vốn ...... 16
1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả huy động vốn........................ 20
1.3 Phân tích kết quả mở rộng quy mơ huy động vốn trong các NHTM ...29
1.3.1 Mục đích, ý nghĩa của việc phân tích ............................................ 29
1.3.2 Nội dung và trình tự để phân tích .................................................. 29
1.3.3 Tài liệu và phương pháp phân tích ................................................ 31
1.4 Kinh nghiệm nâng cao quy mô huy động vốn của ngân hàng
thƣơng mại ................................................................................................. 32
Học viên: Dương Văn Tiến

iv

Khoá: 2013B


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG QUY MÔ HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –
CHI NHÁNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU ......................................................... 36
2.1 Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu (BIDV BRVT) .......................... 36
2.1.1 Giới thiệu chung về BIDV BRVT ................................................... 36

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của BIDV BRVT ..................... 36
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của BIDV BRVT ................... 37
2.1.4 Sơ đồ, cơ cấu tổ chức của BIDV BRVT ......................................... 39
2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV BRVT ........................... 45
2.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn tại BIDV BRVT .................... 47
2.2.1 Kết quả huy động vốn tại BIDV BRVT từ năm 2011 - tháng 9/2014 ...47
2.2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn tại BIDV
BRVT ....................................................................................................... 58
2.2.3 Đánh giá chung về mở rộng quy mô huy động vốn tại BIDV BRVT ....76
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ
RỘNG QUY MÔ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU
TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÀ RỊA – VŨNG
TÀU................................................................................................................. 84
3.1 Định hƣớng phát triển của BIDV và BIDV BRVT .......................... 84
3.1.1 Định hướng chiến lược của BIDV trong giai đoạn 2011 - 2015 và
tầm nhìn đến 2020 ................................................................................... 84
3.1.2 Định hướng phát triển của BIDV BRVT giai đoạn 2013 - 2015 ... 86
3.2 Một số giải pháp nhằm mở rộng quy mô huy động vốn tại BIDV
BRVT .......................................................................................................... 87
3.2.1 Xây dựng chi phí huy động vốn và cơ chế chăm sóc khách hàng
cạnh tranh ............................................................................................... 87
Học viên: Dương Văn Tiến

v

Khoá: 2013B


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh


Đại học Bách khoa Hà Nội

3.2.2 Đào tạo nâng cao trình độ nhân lực bộ phận làm công tác huy
động vốn .................................................................................................. 95
3.2.3 Hoàn thiện nhận dạng thương hiệu ............................................... 99
3.3 Một số kiến nghị ................................................................................ 100
3.3.1 Kiến nghị với hệ thống BIDV ....................................................... 100
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước ............................................ 101
KẾT LUẬN .................................................................................................. 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 105

Học viên: Dương Văn Tiến

vi

Khoá: 2013B


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 K t quả hoạt động kinh doanh tạ
2011 đ

t á

9


I V RVT

đ ạn từ

2014 ............................................................................ 45

Bảng 2.2 Bảng tổng h p chỉ t u u động vốn tại BIDV BRVT và hệ thống
BIDV ............................................................................................................... 47
Bảng 2.3 Quy mô và tố độ t

tr ở

qu

u động vốn c a BIDV

BRVT .............................................................................................................. 48
Bảng 2.4 Tốc độ t
thố

I V

tr ở

I V RVT

u động vốn theo từng loạ

u động vốn


đ ạn 2011 – tháng 9/2014 ............................................ 53
u động vốn c a một số NHTM tr

Bảng 2.6 Thị phầ
Bảng 2.7 Tốc độ t
Rịa – Vũ

u động vốn c a BIDV BRVT và hệ

đ ạn 2011 – tháng 6/2014 ................................................... 51

Bảng 2.5 Quy mô và tỷ trọ
tạ

qu

địa bàn tỉnh BRVT.....67

tr ởng thị phần c a một số NHTM tr

địa bàn tỉnh Bà

T u ............................................................................................... 69

Bảng 2.8 Lãi suất u động bằng VND tại một số NHTM s u đ t đ ều chỉnh
lãi suất ngày 29/10/2014 c a NHNN .............................................................. 73
Bả

2.9: Đá


á



u động vốn c a BIDV BRVT thông qua mô hình

SWOT ……………………………………………………………………………. 75
Bả

2.10 Đá

á

u

về



u động vốn tạ

Bảng 2.11 Một số loại hình quà tặng khách hàng tạ

Học viên: Dương Văn Tiến

vi

I V RVT ………… 77

I V …………………....... 90


Khoá: 2013B


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Quy mô u động vốn tạ

I V RVT

đ ạn 2011 - tháng 9/2014

...................................................................................................................................49
Biểu đồ 2.2 Tố độ t

tr ở

qu

u động vốn tạ

I V

RVT

đ ạn


2011 - T9.2014 ..........................................................................................................49
Biểu đồ 2.3 Tố độ t

tr ởng quy mô u động vốn c a BIDV BRVT và hệ thống

BIDV .........................................................................................................................51
Biểu đồ 2.4 Qu

u động vốn tại BIDV BRVT theo thời hạ Hu động vốn 54

Biểu đồ 2.5 Tỷ trọ

u động vốn tại BIDV BRVT theo thời hạn Huy động vốn .55

Biểu đồ 2.6 Quy

u động vốn tạ

I V RVT t e đố t

Hu động vốn

...................................................................................................................................56
Biểu đồ 2.7 Tỷ trọng u động vốn tạ

I V RVT t e đố t

Hu động vốn

...................................................................................................................................56

Biểu đồ 2.8 Thị phầ

u động vốn c a một số NHTM đ ể

tr

địa bàn tỉnh

BRVT ........................................................................................................................68
Biểu đồ 2.9 Tốc độ t


tr ởng thị phần c

á NHTM tr

địa bàn tỉnh Bà Rịa -

T u ...................................................................................................................70

Biểu đồ 2.10 Lãi suất u động ngày 29/10/2014 c a một số NHTM so sánh với
BIDV .........................................................................................................................74

Học viên: Dương Văn Tiến

vii

Khoá: 2013B



Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tr

đ ều kiện nền kinh t

ớc ta hiện nay, vố đ

u ầu rất quan

trọng và thi t y u cho sự phát triển cơng nghiệp hố, hiệ đạ
t

ng vố

á đất

ớc. Ở

ớc

u động trong nền kinh t thông qua thị tr ờng ch ng khoán, phát

hành cổ phi u, trái phi u, giấy tờ có giá cịn chi m tỷ trọng rất nhỏ, ch y u đ

c


thực hiện thông qua các ngân hàng cung cấp.
N â

t

ại là một doanh nghiệ đặc biệt k

vực tiền tệ với nhiệm vụ t

ờng xuyên và ch y u

d

tr

ĩ

u động vố để cho vay,

trong hoạt động c a ngân hàng vốn là y u tố đặc biệt quan trọng, quy t định sự
hình thành phát triể v
hàng ch y u

ực cạnh tranh c a ngân hàng. Nguồn vốn c a ngân

u động từ nguồn tiền nhàn rỗi trong nền kinh t thông qua nhận

tiền gửi c a các tổ ch c kinh t , xã hội và các tầng lớ dâ


.

Hu động vốn là một hoạt động chi m tỷ trọng lớn trong các hoạt động c a
N â

TM P Đầu t v P át tr ển Việt Nam, là hoạt động vô cùng quan trọng

để tạo ra nguồn vốn giúp Ngân hàng thực hiện các chi
doanh c a mình. Vì vậ ,

á k

ời vi t quy t định chọn vấn đề : “P â tí

một số giải pháp nhằm mở rộ

qu

u động vốn tạ N â

và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa – Vũ
óý

,

T u”

v đề xuất

TM P Đầu t

đề tài nghiên c u vừa

ĩ về lý luận và thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hoá các vấ đề lý luậ

t

ản về u động vốn tại các ngân hàng

ại.
Phân tích thực trạng công tác u động vốn tạ N â

Phát triển Việt Nam - chi nhánh Bà Rịa – Vũ
về các k t quả đạt đ

T u qu đó đ

TM P Đầu t v
r



đá

á

c và những tồn tại cần phải khắc phục.

Học viên: Dương Văn Tiến


1

Khoá: 2013B


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

Đề xuất một số giải pháp, ki n nghị để mở rộ
N â

qu

u động vốn tại

TM P Đầu t v P át tr ển Việt Nam - chi nhánh Bà Rịa – Vũ

T u

trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên c u những vấ đề lý luận về hoạt động huy
động vốn c

á

â


t

ại.
u động vốn tại N â

- Phạm vi nghiên cứu: Thực trạ

t v P át tr ển Việt Nam - chi nhánh Bà Rịa – Vũ
2011 – 2014 v đị



TM P Đầu

T u. trong thời gian từ

đ n 2015.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luậ v
thố

k ,

sử dụ

đồng bộ hệ thố

â tí , s sá ,


á

á

á

u

:

u tại bàn (nghiên c u tài liệu) .

Nguồn số liệu th cấp: các số liệu về k t quả u động vốn và một số k t quả
k

d

k á qu

á

tổng k t hoạt động k

2011 - 2014 c
d

, á

á t


â

đ

c thu thập từ báo cáo

ờng niên.

5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, k t luận và danh mục tài liệu tham khảo, luậ v
k t cấu gồ

3

đ

c

:
1:

sở lý luận về hoạt độ

u động vốn c a N â

t

mại.
2: Thực trạng mở rộng quy mô u động vốn tại Ngân hàng TMCP
Đầu t v Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa – Vũ

3: Một số giải pháp nhằm mở rộ

qu

T u.
u động vốn tại Ngân

TM P Đầu t v Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa – Vũ

Học viên: Dương Văn Tiến

2

T u.

Khoá: 2013B


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
1.1 Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại
N â

t


ại là một tổ ch c kinh t , hoạt động kinh doanh tiền tệ,

tín dụng, có vị trí quan trọng trong nền kinh t thị tr ờng. Tại mỗ
có một á

đị

ĩ r

Ở Mỹ:

â

về

â

t

t

ớc khác nhau

ại.

ại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp

các dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành dịch vụ tài chính.
Ở P á : Đạo luật ngân hàng c

t

P á (1941) ũ

ại là những xí nghiệ
t

v t

”.

í

sở mà nghề nghiệ t

ĩ : “N â
ờng xuyên là

d ới hình th c ký thác, hoặ d ới các hình th c khác

nhận tiền bạc c
và sử dụ

đã đị

u

đó

í


ọ trong các nghiệp vụ về chi t khấu, tín dụng

Ở Việt Nam:
Pháp lệnh ngân hàng, h p tác xã tín dụng và cơng ty tài chính ngày
23/5/1990 đã đị

ĩ

s u: “N â

tiền tệ mà hoạt động ch y u v t

t

ại là tổ ch c kinh doanh

ờng xuyên là nhận tiền gửi c a khách hàng với

trách nhiệm hồn trả và sử dụng số tiề đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chi t
khấu v

tệ t

t á ”.

Đ n Luật các tổ ch c tín dụ

đ


c Quốc hộ

ĩ V ệt Nam khóa XII, k họp th 7 t
ĩ : “N â

t

qu

ại là loại hình ngân hàng đ

động ngân hàng và các hoạt độ

k

d

ớc Cộng hòa xã hội ch
16 t á

6

2010, định

c thực hiện tất cả các hoạt

k á t e qu định c a Luật này

nhằm mục tiêu l i nhuậ ”.


Học viên: Dương Văn Tiến

3

Khoá: 2013B


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại
1.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng
tru

Khi thực hiện ch

tí dụ

ờ d t ừa vố v

trị là cầu nối giữ

,

â

t

ạ đó


v

ời có nhu cầu về vốn thơng qua việc

u động các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, tập h p lạ để cung cấp tín dụng
cho nền kinh t .
tru

Với ch

tí dụ

,

â

l i ích cho tất cả các bên tham gia bao gồ :
v , đồng thờ t
â

t

ạ đã góp phần tạo

ời gửi tiề ,

â

v


ờ đ

đẩy sự phát triển c a nền kinh t .
tru

Ch

t

tí dụ

đ

â

mại vì nó phản ánh bản chất c

để cho vay, nó quy t định sự tồn tại và phát triển c
sở để thực hiện các ch

qu

c xem là ch

trọng nhất c a

t
â




đ v

. Đồng thờ

ó ũ

k á .

1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh tốn
N â

t

ạ đó

v

trị

t

quỹ cho các doanh nghiệp và

cá nhân khi thực hiện các lệnh thanh toán chuyển khoản, lệnh thu chi, dịch vụ tài
t ện thanh

khoản cho khách hàng bằng cách cung cấp cho khách hàng nhiều
t á k á


u

: uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc, thanh toán qua hệ thống thẻ,

á POS … Tu theo nhu cầu mà mỗi khách hàng có thể lựa chọ

t

c

thanh tốn phù h p với mình.
tru

Nhờ có ch

t

ng lớn tiền mặt, khơng phả đe

t á

k á

t ền mặt đ t

t á tr c ti

ti t kiệm thời gian, giảm thiểu chi phí, giảm thiểu r
ớ …; t


đẩ

ut

chuyển vốn, từ đó ó
dùng tiền mặt qu
ti t kiệ

í

k

r

ải dự trữ số
… qu đó

r i ro về tiền giả, trộm

á, đẩy nhanh tố độ thanh toán, tố độ

u

ần phát triển kinh t . Đồng thời, việc thanh tốn khơng

â
ut

Học viên: Dương Văn Tiến


đã



đ

ng tiền mặt tr

t ền mặt

í

4

ut

, dẫ đ n

ấ , đ m nhận, bảo quản tiền...

Khoá: 2013B


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh
Đối vớ

â

t


ại, ch

cho ngân hàng thông qua việ t u
â

tạo tiền c

Đại học Bách khoa Hà Nội

t

ít

ó
t á v

ầ t

t

i nhuận

sở hình thành ch

ại.

1.1.2.3 Chức năng tạo tiền
qu


Tạo tiền là một ch
t

trọng, phản ánh rõ bản chất c a Ngân hàng

ại. Với mục tiêu chính là tìm ki m l i nhuận các Ngân hàng t

với nghiệp vụ k

d



đặc thù c

ch

tạo tiền cho nền kinh t . Ch

ch

k á

ch c n

t

vố

u độ


N â

t

t á .T
đ

đã v
tạo tiề đ

c thự t

ại là ch

qu

tru

tru

ại

u

t ực hiện

tr

sở hai

tí dụng và

tí dụng, ngân hàng sử dụng

để cho vay, số tiền cho vay ra lạ đ

để

c khách hàng sử dụ

mua hàng hóa, thanh tốn dịch vụ đối với nhà cung cấp... Số tiền thanh toán cho nhà
cung cấp lạ đ

c gửi vào tài khoản c a nhà cung cấp tại ngân hàng với tên gọi là

tiền gửi thanh toán. Ngân hàng c a nhà cung cấp lại sử dụng nguồn tiền tạm thời
để cho vay vớ
t

ạ đã

á đố t
t

tổ

k á … Với ch

, ệ thống Ngân hàng


g tiện thanh toán trong nền kinh t , đá

ng nhu

cầu thanh toán, chi trả c a xã hội.
1.1.3 Đặc điểm hoạt động ngân hàng thương mại
Hoạt động NHTM là loại hình kinh doanh với mụ đí

). Tr

hình th c ch y u là kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân
kinh doanh tiền tệ đ
k á

k m lời ( bao gồm 2
đó,

ạt động

c biểu hiện ở nghiệp vụ u động vố d ới các hình th c

u để cấp tín dụng cho khách hàng có nhu cầu về vốn với mục tiêu tìm ki m

l i nhuận. Cịn hoạt động dịch vụ N â

đ

vụ sẵn có về tiền tệ, thanh tốn, ngoại hối và ch

c biểu hiện thông qua các nghiệp

k

á để cam k t thực hiện

công việc nhất định cho khách hàng trong một thời hạn nhất định nhằm mụ đí
thu phí hoặc hoa hồng từ phía khách hàng.
Hoạt động NHTM là loại hình hoạt động kinh doan
chỉ khi nào NHTM thoả

Học viên: Dương Văn Tiến

ã đầ đ nhữ

ó đ ều kiệ ,

ĩ

đ ều kiện khắt khe do pháp luật quy

5

Khoá: 2013B


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh
định (vố

á đị ,

á k


Đại học Bách khoa Hà Nội
d

, ...) t

ớ đ

c phép hoạt động trên

thị tr ờng.
Hoạt động NHTM là loạ
k

các loạ

d

k

k á v t

d

ó độ r

ờng có ả

r


ều so với

ởng sâu sắc, mang tính chất dây

truyề đối với nền kinh t . Trong hoạt độ

N â

, đặc biệt là hoạt động kinh

doanh tiền tệ, do các NHTM phải ti

u động vốn c

ờ k á để cấp tín

dụng cho khách hàng và trên ngun tắc NHTM chỉ có thể đị t ền c
sau một thời hạn nhất đị ,
,k

t e đó

sự r

đã tạo ra khả

r đối vớ

ời vay


r i ro cao cho hoạt động Ngân

ời gửi tiền ở NHTM, ũ

r

r đối

: r i ro thanh khoản, r i ro thanh

với nền kinh t . Một số loại r i ro có thể kể tớ
toán, r i ro lãi suất …
độ

Hoạt độ

NHTM

NHTM đ

c miêu tả

â

t

đ n nhiều hoạt động c a nền kinh t . Do hoạt
x

sống c a nền kinh t , nên khi hoạt động


g mại có dấu hiệu tiêu cực sẽ gây ra những tín hiệu bất ổn cho nền

kinh t v
th gớ t

qu

c lại. Vì th , hoạt động Ngân hàng ở nhiều quốc gia khác nhau trên


riêng biệt, nhằ

đ

đ ều chỉnh và kiểm soát h t s c chặt chẽ bằng nhữ
đảm bảo cho hoạt độ

đ

đạo luật

c vận hành an toàn và hiệu quả

trong nền kinh t thị tr ờng.
1.1.4 Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại
Các hoạt độ
Luật các tổ ch c tín dụ
hội ch


â

đ
(v

ĩ V ệt N

qu định từ khoả 12 đ n khoả 24 đ ều 1

ản Luật số: 47/2010/QH12) c

ớc Cộng hoà xã

s u:

“ Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung

t

ờng xuyên một hoặc

một số các nghiệp vụ s u đâ :
- Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền c a tổ ch , á

â d ới hình th c

tiền gửi khơng k hạn, tiền gửi có k hạn, tiền gửi ti t kiệm, phát hành ch ng chỉ
tiền gửi, k phi u, tín phi u và các hình th c nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có
hồn trả đầ đ tiền gố , ã


Học viên: Dương Văn Tiến

ời gửi tiền theo thỏa thuận.

6

Khoá: 2013B


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

- Cấp tín dụng là việc thỏa thuậ để tổ ch c, cá nhân sử dụng một khoản tiền
hoặc cam k t cho phép sử dụng một khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả bằng
nghiệp vụ cho vay, chi t khấu, cho thuê tài chính, bao thanh tốn, bảo lãnh ngân
hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.
- Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản là việc cung

t ện

thanh toán; thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, y nhiệm chi, nhờ thu, y
nhiệm thu, thẻ

â

,t

tí dụng và các dịch vụ thanh tốn khác cho khách


hàng thông qua tài khoản c a khách hàng.
- Cho vay là hình th c cấp tín dụ

, t e đó

v

ặc cam k t

giao cho khách hàng một khoản tiề để sử dụng vào mụ đí

xá định trong một

thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hồn trả cả gốc và lãi.
- Bao thanh tốn là hình th c cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua
hàng thơng qua việc mua lại có bả

u qu ề tru đò á k

ản phải thu hoặc các

khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ng dịch vụ theo h p
đồng mua, bán hàng hoá, cung ng dịch vụ.
- Bảo lãnh ngân hàng là hình th c cấp tín dụ

, t e đó tổ ch c tín dụng
ĩ vụ tài

cam k t với bên nhận bảo lãnh về việc tổ ch c tín dụng sẽ thực hiệ


chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không
đầ đ

ĩ vụ đã

k t; khách hàng phải nhận n và hoàn trả cho tổ ch c tín

dụng theo thỏa thuận.
- Chiết khấu là việc mua có k hạn hoặc mua có bả
cơng cụ chuyể

ng, giấy tờ có giá khác c

ời thụ

u qu ề tru đị


tr ớ k

á

đ n hạn

thanh tốn.
- Tái chiết khấu là việc chi t khấu các công cụ chuyể
k á đã đ

c chi t khấu tr ớ k


ng, giấy tờ có giá

đ n hạn thanh tốn.

- Mơi giới tiền tệ là việc làm trung gian có thu phí mơi giớ để thu x p thực
hiện các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác giữa các tổ ch c
tín dụng, tổ ch c tài chính khác.

Học viên: Dương Văn Tiến

7

Khoá: 2013B


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

- Góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng là việc tổ ch c tín dụng góp
vốn cấu thành vố đ ều lệ, mua cổ phần c a các doanh nghiệp, tổ ch c tín dụng
khác, bao gồm cả việc cấp vốn, góp vốn vào cơng ty con, công ty liên k t c a tổ
ch c tín dụng; góp vốn vào quỹ đầu t v
vốn, mua cổ phần theo các hình th

y thác vốn cho các tổ ch c khác góp

u tr ”.

Sự có mặt c a NHTM trong hầu h t các mặt hoạt động c a nền kinh t xã hội

đã
trọ

: “Sự phát triển hệ thố

ng minh rằ

đ n quá trình phát triển c a nền kinh t

phát triển mạnh mẽ đ
đ
đ

NHTM đã ó tá động rất lớn và quan
á,

c lại kinh t hàng hoá

đ ạn cao nhất là nền kinh t thị tr ờ

c hoàn thiện và trở thành nhữ

t

NHTM ũ

định ch tài chính khơng thể thi u

”.


1.2 Hoạt động huy động vốn trong các ngân hàng thƣơng mại
1.2.1 Khái niệm về vốn của ngân hàng thương mại
Để thực hiệ đ

tru

c các ch

tí dụng, trung gian thanh tốn,

tạo tiền và các hoạt động ngân hàng nhằm mục tiêu l i nhuận thì các

ch

ng vốn hoạt động nhất định.

NHTM phải có một

Theo một số nhà kinh t , thì vốn hoạt động c

á NHTM đ

đị

ĩ

s u:
“Vốn c
t


â

t

ại là những giá trị tiền tệ do bản thân ngân

ại tạo lập hoặ

hiện các dịch vụ k

d

u độ

đ



để

v , đầu t hoặc thực

k á ”.

Nguồn vốn c a NHTM phần lớn do thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi
trong sản suất k
N â
đ

đó

á

d

v

đầu t
qu đó t

định trực ti
các ch

d

đ

c gửi vào Ngân hàng với các mụ đí

k á

u.

trị tập trung nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh t để chuyển
ó

u ầu về vố để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh

đẩy nền kinh t phát triển. Các hoạt động về nguồn vốn quy t

đ n sự tồn tại và phát triể , đó

N â

Học viên: Dương Văn Tiến

t

v trị

ối trong việc thực hiện

ại.

8

Khố: 2013B


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

1.2.2 Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
1.2.2.1 Vốn là cơ sở để NHTM tổ chức hoạt động kinh doanh
Bất k một ĩ

vự k

doanh nghiệp bắt đầu đ v

ũ


ần có vố để hoạt động. Một

ạt động thì cần vố để đầu t t

ản, trang bị máy móc thi t bị, trả

dự


vự

â

ũ

buộc phải có giấ đ
N

d

N ớ k

đá

vậy và có nhữ
d






đặc thù riêng. Một NHTM bắt

c sự đồng ý, cho phép c a Ngân hàng

ng vốn nhất đị

ng một

á đị

gọi là vố

ký k

â v

sản cố định, xây

tr ớc khi thực hiệ

t e qu định c a pháp luật đ

c

u động tiền gửi và cung cấp các sản

phẩm, dịch vụ ngân hàng cho khách hàng.
t ện kinh doanh ch y u c


Ngoài ra, do vốn
sở

mại nên nó có thể

đầu,

N â

t

đ ểm bắt đầu trong hoạt động kinh doanh

ngân hàng.
1.2.2.2 Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của
NHTM
Nguồn vốn hoạt động c a một NHTM rất đ dạng bao gồm nguồn vốn ch
sở hữu, vốn vay, vố

u động ... Trong số các nguồn vốn này thì nguồn vốn huy

động (từ cá nhân, tổ ch c kinh t ...) chi m tỷ trọng lớn nhất so với các nguồn vốn
còn lại. Tu t e qu

v

quy t đị

qu


khả

ở rộng phạm vi và khố

tr



v

ấu nguồn vố

ò

tr ờng quốc t ). N

ấu đầu t . Với nguồn vố
v

v

đ

c mà các ngân hàng sẽ

u động lớ ,

â


óđ

t ra khỏi lãnh thổ một quốc gia (cho vay trên thị
vốn hạn hẹp nên các ngân hàng nhỏ khơng

c lại, do khả

t vố đầu t . Nó

đ

ng cho vay khơng chỉ giới hạn trên thị tr ờng

có những phản ng nhanh nhạ tr ớc sự bi
t u

u độ

u

,

động c a lãi suất, ả



đ n khả

ột ngân hàng có nguồn vốn dồi dào sẽ đá


c nhu cầu xin vay, dễ dàng mở rộng thị tr ờng tín dụ

,t

k ả

thanh toán và các dịch vụ khác c a ngân hàng.

Học viên: Dương Văn Tiến

9

Khoá: 2013B


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

1.2.2.3 Vốn quyết định năng lực thanh toán, đảm bảo uy tín và tăng năng lực cạnh
tranh của ngân hàng trên thị trường tài chính
Nguồn vốn c a một NHTM n u đảm bả đ
ng sẽ đe

ng và chất

đồng thời hai tiêu chí số

ại l i th cạnh tranh rất lớn cho ngân hàng so với các


đối th cạnh tranh. Một nguồn vốn lớn và ổ định sẽ
r i ro thanh khoả tr

khách hàng, tạo sự thuận l i cho việ
â

ó

NHTM đ

t

đ

c

, tạ r u tí đối với

u động vốn trong nhữ

t p theo qua

ều đ ều kiện thuận l i thực hiện các hoạt động kinh doanh

v , t tr xuất nhập khẩu … k

c

trá


tr ờng h p khách hàng có yêu cầu rút tiền. Nguồn vốn huy

động lớn sẽ giúp danh ti ng và vị th c
đó

â

ỉ trong biên giới quốc gia

mà cịn mở rộng ra thị tr ờng quốc t .
Đồng thờ , k

ó

ng vốn lớn, NHTM có thể đầu t

trang thi t bị c a ngân hàng, hiệ đại hố cơng nghệ t
nhiều sản phẩm dịch vụ mới, tiệ í

át tr ển hạ tầng,

t , ó đ ều kiện mở rộng

k á





t


ực cạnh

trạnh, mở rộng thị phần, thị tr ờng hoạt động.
1.2.3 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại
1.2.3.1 Nguồn vốn tự có
Theo khoả

10 đ ều 4 trong Luật các tổ ch c tín dụng (VB luật số

47/2010/QH12), đối với các Tổ ch c tín dụ

t

“Vốn tự có gồm giá trị thực c a

vố đ ều lệ c a tổ ch c tín dụng hoặc vố đ

c cấp c

á

â

ớc

ngồi và các quỹ dự trữ, một số tài sản n k á t e qu định c a Ngân hàng Nhà
ớc Việt Nam”.
Theo đ ều 5 t


t Qu định về các tỷ lệ bả đảm an toàn trong hoạt động

c a tổ ch c tín dụng số 13/2010/TT-NHNN qu định rất cụ thể về vốn tự có c a
N â

t

ại bao gồm:

Vốn tự có cấp 1 gồm: vố đ ều lệ (vố đã đ
bổ sung vố đ ều lệ, quỹ đầu t
d

ổ phầ đ

c cấp, vố đã ó ), quỹ dự trữ

át tr ển nghiệp vụ, l i nhuận không chia, thặng

c tính vào vố t e qu định c a pháp luật, trừ đ

cổ phi u quỹ (n u có)... và loại trừ l i th t

Học viên: Dương Văn Tiến

10

ầ dù

để mua


ại, khoản lỗ kinh doanh, bao

Khoá: 2013B


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

gồm các khoản lỗ ũ k ; các khoản góp vốn, mua cổ phần c a tổ ch c tín dụng
t

khác, các khoản góp vốn, mua cổ phần c
Vốn tự có cấp 2 gồm: 50% số d
t e qu định c a pháp luật, 40% số d

ót
ót

k
k

….
ả đá
ả đá

á ại tài sản cố định
á ại tài sản tài chính


t e qu định c a pháp luật, quỹ dự phịng tài chính, một số loại trái phi u chuyển
đổi do tổ ch c tín dụng phát hành... Tổng giá trị vốn cấp 2 tố đ

ằng 100% giá trị

vốn cấp 1.
Các khoản loại trừ khi tính vốn tự có: 100% số d
tài sản cố đị
sả t

tài khoả đá

t e qu định c a pháp luật, 100% số d

í

tài khoả đá

á ại
á ại tài

t e qu định c a pháp luật.

Bở v N â

ũ

ột loại hình doanh nghiệp nên theo khoản 10

đ ều 4 Luật doanh nghiệp (VB luật số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005) có thể giải

t í

s u:
“Vố đ ều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đ

trong một thời hạn nhất đị
“N â

t
“Vố

v đ

v

ó

ặc cam k t góp

Đ ều lệ công ty (ở đâ đ

c hiểu là

ạ ”)”.
á định là m c vốn tối thiểu phả

ó t e qu định c a pháp luật để

thành lập doanh nghiệ ”.
N


vậy, Vố đ ều lệ là vố đ

tr

đ ều lệ hoạt động c a NHTM.

Vố đ ều lệ ít nhất phải bằng m c vốn p á định do NHNN cơng bố v
t

đầu mỗi

í . Vố đ ều lệ qu định cho một ngân hàng nhiều hay ít tu thuộc vào

quy mơ và phạm vi hoạt động c

â

đó (vố đ ều lệ bao hàm cả vốn pháp

định).
Đối với hoạt động ngân hàng hiện nay, theo Nghị định về ban hành danh
mục m c vố

á định c a các Tổ ch c tín dụng (Nghị định số 07/NBHN-NHNN

ngày 25/11/2013), m c vố

á đị


đối với loạ

á

â

t

ại ở

m c 3.000 tỷ đồng hoặc 15 triệu USD.
Nguồn vốn tự có c a NHTM là nguồn vốn chi m tỷ trọng nhỏ trong tổng
nguồn vốn c a một

â

Học viên: Dương Văn Tiến

t

ạ,

11

ại là nguồn vốn rất quan trọng,

Khoá: 2013B


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

vì nó cho thấ qu
tự ó

v

Đại học Bách khoa Hà Nội

ực tài chính c

â

t

ại. Nguồn vốn

sở để thu hút các nguồn vốn khác, là nền tả

â

t
H

đầu tạo uy tín c a

ạ đối với khách hàng.
ữa nguồn vốn tự có là nguồn vốn có tính ổ đị

, óv

trị đặc


biệt quan trọng trong việc tài tr cho các tài sản cố định c a NHTM, tài tr cho hoạt
động liên doanh liên k t, mở rộng mạng lớ ,
hoạt độ

â

â

... qu đó

t



để chống r i ro có thể xảy ra trong

ớng tới mở rộng quy mô hoạt động c a

ại.

1.2.3.2 Nguồn vốn huy động
Hoạt độ
â

c

u động vốn (nhận tiền gửi) là nguồn tài nguyên quan trọng nhất
t


ại. Theo Luật các tổ ch c tín dụ

Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền c a tổ ch , á

2010 t :
â d ới hình th c tiền

gửi khơng k hạn, tiền gửi có k hạn, tiền gửi ti t kiệm, phát hành ch ng chỉ tiền
gửi, k phi u, tín phi u và các hình th c nhận tiền gửi khác theo ngun tắc có hồn
trả đầ đ tiền gố , ã
N

ời gửi tiền theo thỏa thuận.

vậy, hoạt động nhận tiền gửi c a các NHTM có thể đ

c thực hiệ d ới

các hình th c: nhận tiền gửi khơng k hạn, tiền gửi có k hạn, tiền gửi ti t kiệm, các
loại tiền gửi khác và phát hành ch ng chỉ tiền gửi, k phi u, tín phi u, trái phi u để
u động vố tr

ớ v

ớc ngồi.

a) Tiền gửi khơng kỳ hạn
Tiền gửi khơng k hạn là hình th c tiền gửi mà khách hàng có thể rút vốn ra
bất k lúc nào khơng cầ
là nhằ


á tr ớc cho ngân hàng. Mụ đí

đảm bảo an toàn về tài sản, thực hiện các khoản chi trả trong hoạt động sản

xuất kinh doanh c a doanh nghiệ
á

c

a loại tiền gửi này

â đồng thời hạn ch đ

ũ

á k

ản thanh tốn trong tiêu dùng

c chi phí tổ ch c thanh toán, bảo quản tiền và

vận chuyển tiề . Đối với bộ phận vốn này không ổ định nên ngân hàng phải
t

ờng dự trữ lại với số
â

t


ng rất lớ để đá

ng yêu cầu c

k á

d đó

ờng áp dụng lãi suất thấp cho loại tiền gửi này.

Học viên: Dương Văn Tiến

12

Khoá: 2013B


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

b) Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi có k hạn là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng
â

có sự thỏa thuận vớ

để chọn một loại thời hạn gửi tiền thích h p. Theo

nguyên tắ , đối với loại tiền gử


,

ời gửi tiền chỉ đ

r tr k

đ n hạn. Tuy

nhiên, trên thực t do áp lực cạnh tranh mà ngân hàng cho phép khách hàng rút
tr ớc k hạ . Tr

tr ờng h

có k hạn mà sẽ đ

c áp dụng với lãi suất không k hạn n u rút ra truớ k

hạ . Đâ

,

ời gử k

đ



ã


t ền gửi
đá

uồn vốn rất ổ định vì ngân hàng bi t tr ớc thờ đ ểm mà khách hàng

sẽ rút tiề r

â

t



đ

r

ều loại k hạn khác nhau nhằ

đá

ng nhu cầu gửi tiền c a khách hàng.
c) Tiền gửi tiết kiệm
Các tầng lớ dâ

đều có các khoản tiền tạm thờ

sử dụng và có thể

gửi tiền ti t kiệm nhằm mục tiêu an toàn và sinh lời. Tiền gửi ti t kiệm là hình th c

u động tiền gửi theo kiểu truyền thống c a ngân hàng. Tiền gửi ti t kiệm là khoản
á

tiền gửi c

â đ

thẻ/sổ ti t kiệ , đ
kiệ

v đ

ti t kiệ



đ

c xác nhận trên

ã t e qu định c a ngân hàng nhận tiền gửi ti t

t e qu định c a pháp luật về bảo hiểm tiền gửi. Tiền gửi

c bảo hiể
ũ

c gửi vào tài khoản tiền gửi ti t kiệ , đ

c chia làm hai loại: tiền gửi ti t kiệm không k hạn và tiền gửi


ti t kiệm có k hạn.
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn:
t ể ử tề ,r ttề t e
â



u ầu

k

ột k



Tr ờ
ử tề v

ử tề


â

ử t tkệ



á tr ớ v




ử tề

ất k

ó
vệ

ử tề .

- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
s u

tề

ất đị

tề

t e t ỏ t uậ vớ

ử t ề r t t ề tr ớ
k



ử t tkệ




ạ t


â




ử t tkệ .

tù t e sự t ỏ t uậ

ử tề đ



t e

ỉr ttề




ã suất k

k

ạ .


Học viên: Dương Văn Tiến

13

Khoá: 2013B


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

d) Tiền gửi của các ngân hàng khác
Vớ

ụ t u

k á

, á

t

â

t

ị t
ớ ,t

v


ó

ạ k

ử t ề tạ

ók
â

, t uậ t

t

t á

ỉ du tr t ề tạ

â



tr

t

tỷ trọ

ỏ tr


â

ạ k á . Tu

t

tổ

ạt độ

uồ vố

qu

.
e) Phát hành giấy tờ có giá

G ấ tờ ó
vố , tr
đị

á

đó xá




ĩ vụ trả


, đ ều k ệ trả ã v


u .K
ót ể

trá

u

tổ

á đ ều k

ột k


u độ

á

ấ tờ ó

â



v

ỉtề


át

ả t ề tr

k tk á

á NHTM ầ
át

tí dụ

số vố
á



ột t ờ
á tổ

ớ tr
k

để u độ

t ờ
u

â


ất

tí dụ

v

ắ t

â

ó

ụ đí ,

ử.

1.2.3.3 Vốn vay
a) Vay từ Ngân hàng Nhà nước
Đâ
â

k ả v
t

trữ t



ạ . Tr


tr ờ

â

t

t á ) á

(NHNN) t

qu

t

Tá ấ vố
vố



ạ v

ệ qu

t

v

qu đ

k ấu

đ

sử dụ

v

á ò t ờ

t ị tr ờ

s

t

á… tr

á



v

tr

trả

á

u dự trữ ắt uộ , dự
N â


N

N ớ

ó ả đả

t á

á


â


ệ vụ

. Tá



t á đ ệ tử

đó

NHNN

,

t k ấu, tá


u

ấ vố đ

ấ tờ ó
â



t ự

á, t ấu

,

t k ấu, tá

t k ấu

t

ấ tờ ó

á

độ ớ .
ạ t






u ụt dự trữ (t
ạ t

ó ả đả

tr

t k ấu, tá
ó

t

ấ tí dụ

tệ t

vớ

vệ

tá ấ vố .
t

á dụ

ấ tờ ó


ả qu t



t k ấu

ấ tờ ó

t á

á

u ạ tr

Học viên: Dương Văn Tiến

á

ấ tờ ó

t ị tr ờ

t

14

ệ vụ NHNN
á

á


â

u

á
đã

ấ tờ
u tr

ấ .

Khoá: 2013B


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh
N
ặ tề
N ớ
N

ệ vụ

ấ tờ ó

ử tạ N â

N




t k ấu, tá

đá


ặt

trự t

từ

ẽ vớ

á

N ớ )t

trả

tề

t ề r t ị tr ờ , â r ả

t

ù

N


sở u



N â

á ó

vớ
s át

ấ từ đó ả



tớ

í



ặt
N

ất

(t ờ

ụ t u


N â

N ớ đ ều

v kể



đ v dự trữ (t ề

ấ tờ ó

)v

á đ ều k ệ đả



.T


t ờ k .N â

đ

NHTM

t k ấu


ắ ,k ả

N ớ tr

á

Đại học Bách khoa Hà Nội

ệ vụ
ất đị
đ

v
t

t ề tệ đ

ột

óả





u

t ự




NHNN.
b) Vay từ các Tổ chức tín dụng và Ngân hàng thương mại khác
Đâ

ệ vụ

khác v v
vố . á
t

á T T
â

t

k ả

u ụt dự trữ ó

u ầu v

k

ả , đá
ặ t

qu

t


t



từ á

â

ỉ ầ

đạ ý (

ả , k t quả

t

â

.N

â

á

â

t

k á để đả




á , v tr

ều

ấ vố từ NHNN. Quá tr

v

ệ trự t

vớ

v

N

N ớ ). K

ặ N â

dự trữ



ặ t ị tr ờ

trả ấ


uồ tá

v

â

â

t ề tệ

u ầu dự trữ v

ả .N â

ầ đả

đ v

để

đ v

ó dự trữ d t ừ sẽ sẵ s

ã suất

rất đ
k


t ị tr ờ

ạ đ

ó ổ su

ặ t

tr





t

tr ờ

t

t

ạ k á v
ạ đ

â

â

v


â


ả v
đ v

ót ể
â

.

1.2.3.4 Vốn khác


á

k á , NHTM ị

â v

uồ vố
ó t ể u độ

â sá

N

k


đá

N

ớ ,

ặ từ á

uỷ t á đầu t ,
để

u độ

ớ . Tó
kể) tr



,t



ậ đ



át v

tạ
v


uồ vố

ạt độ

u độ

á

15



á k

t ờ

tỷ trọ
vố

á d

k á

từ NHNN d

ạ, á

Học viên: Dương Văn Tiến


ở tr , ũ

vố từ á k

uồ vố

đạ ý, để ấ

í

t

t á đố vớ

á

ạt độ

tr

tậ tru
rất

ả t u
t

tr ,
trọ

ỏ( ót ể ó


NHTM.

Khoá: 2013B


Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả mở rộng quy mô huy động vốn
1.2.4.1 Quy mô và mức độ tăng trưởng huy động vốn
Qu

u động vốn là một thuật ngữ dù

u động từ dâ

để chỉ độ lớn c

, á tổ ch c kinh t , các tổ ch c tín dụ

ng vốn

k á …

a các

NHTM.
Với một qu


u động vốn lớn, NHTM có khả

ở rộng phạm vi và

quy mơ cấp tín dụng khơng chỉ cho các cá nhân, tổ ch c kinh t tr
ớng tới việc cấp tín dụng trên thị tr ờng quốc t . Qu

ớc mà còn

u động vốn dồi dào

với thời hạn và lãi suất đ dạng là một trong những đ ều kiện thuận l i tạ
NHTM đ

r

á

sở để

ý đối với các hoạt động tín dụng, thu hút thêm

c lãi suất h

khách hàng và lôi kéo khách hàng sử dụng thêm các dịch vụ ngân hàng, tiệ í


dịch vụ thẻ, dịch vụ t


nền khách hàng hiện tạ v
T
tr ở

t á ,… qu đó đảm bả đồng thời phát triển

t

qu

u động c

vố


tr ở

i nhuận.

u động vốn là thuật ngữ chỉ tố độ

NHTM, t



ện tại so vớ

u động vốn thể hiện hiệu quả c a các biệ
t í ,t u


tt

t

ng

á

á đã đ

tr ớ . T
c thực hiện nhằm

u động c a NHTM.

ng vố

N u qu

đ

u động vốn là một con số tuyệt đối thì tố độ t

u động vốn là một con số t

đối (thể hiệ d ới dạ

tr ởng quy

%) v đ


c tính theo

cơng th c:
Tốc độ tăng trưởng

Quy mô huy động vốn (năm t) - Quy mô huy động vốn (t-1)

quy mô huy động =

Qu

vốn (%)
Tố độ t
vố

u độ
á t u
N

tr ở
t

tt

qu
t

c lại, n u tố độ t


hiện sự sụt giảm về qu
ũ

u động vố d

s vớ

ng vố

(t-1)

(ớ

ng vốn huy độ

0) t ể hiệ

ng

t-1, ch ng tỏ các biện

u động c a NHTM có hiệu quả.
tr ở

qu

u động vốn âm (nhỏ

0) t ể


u động vốn có thể d tá động c a nền kinh t …

ó t ể là do các sản phẩ

Học viên: Dương Văn Tiến

u động vố

u động vốn c a NHTM thi u hấp dẫn, lãi

16

Khoá: 2013B


×