Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Van7 tiet 63-65

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.65 KB, 16 trang )

Ngày soạn: 28/11/2010
Ngày giảng: 7a 4/12/2010; 7b 5/12/2010
Bài 15:Tiết 63 : Mùa xuân của tôi
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Một số kiến thức về tác giả Vũ Bằng.
- Cảm nhận đợc nét đặc sắc riêng của cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền
Bắc dợc tái hiện trong bài tuỳ bút.
- Thấy đợc tình quê hơng, đất nớc thiết tha, sâu đậm của tác giả đợc thể hiện
qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh. Sự kết hợp tài hoa giữa
miêu tả và biểu cảm; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình dạt dào chất thơ
2. Kĩ năng: đọc hiểu văn bản tuỳ bút.
- Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò của
các yếu tố miêu tả trong vă nbiểu cảm
3.Thái độ: Hs có tình yêu thiên nhiên, đất nớc,con ngời Việt Nam.
II. Các kĩ năng sống cần đ ợc giáo dục: Cảm thụ tác phẩm trữ tình, liên hệ
kiến thức
III. Chuẩn bị
1. GV : Soạn GA , tài liệu tham khảo + Tuyển tập Thơng nhớ mời hai
2. HS : Soạn và chuẩn bị bài trớc khi tới lớp
IV. ph ơng pháp dạy học tích cực : Thảo luận, nghiên cứu, đọc diễn cảm
V . Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. ổ n định : 1phút 7a /24 .;7b /
24 .
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút: Câu hỏi: Thế nào là văn b iểu cảm?
Nêu các bớc làm bài văn biểu cảm?
Đáp án: * Văn biểu cảm là loại văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm
xúc sự đánh giá của con ngời đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng
đồng cảm nơi ngời đọc.( 5 điểm)
* Các bớc làm bài biểu cảm có bốn bớc: (5 điểm) + Tìm hiểu đề, tìm ý
+ lập dàn ý
+ Viết bài +


Sửa lỗi
3.Tiến trình tổ vhức các hoạt động dạy học
Khởi động: Vũ bằng là nhà văn có sở trờng về thề loại tuỳ bút, bài văn Mùa
xuân của tôi đợc sáng tác trong hoàn cảnh tác giả đang sống ở Sài gòn
vùng bị Mĩ- nguỵ tạm chiếm. Đề cảm nhận đợc tình cảm tác giả thể hiện trong
bài văn ta vào bài hôm nay.
Hoạt động của giáo viên học sinh T/g Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Đọc- hiểu văn bản
Mục tiêu: Một số kiến thức về tác giả Vũ Bằng.
- Cảm nhận đợc nét đặc sắc riêng của cảnh sắc
mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc dợc tái hiện
trong bài tuỳ bút.
- Thấy đợc tình quê hơng, đất nớc thiết tha, sâu
đậm của tác giả đợc thể hiện qua ngòi bút tài
hoa, tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh. Sự kết
hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm; lời văn
thấm đẫm cảm xúc trữ tình dạt dào chất thơ
Gv hớng dẫn cách đọc: Đọc diễn cảm, chú ý các
câu văn biểu cảm GV đọc mẫu Gọi HS đọc.
Hỏi: Nêu một vài hiểu biết của em về tác giả Vũ
Bằng và hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm?
(H) VB viết về cảnh sắc và không khí mùa xuân
ở đâu? Hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả khi
viết bài này?
(SGK, 175)
(H) VB có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ND
chính của những đoạn và sự liên kết giữa các
đoạn?
- Đoạn 1 : Từ đầu me luyến mùa xuân :
Tình cảm của con ngời với mùa xuân

- Đoạn 2 : Tiếp mở hội liên hoan : Cảnh
sắc và không khí của mùa xuân ở đất trời và
lòng ngời
- Đoạn 3 : Còn lại : Cảnh sắc riêng của đất trời
mùa xuân từ khoảng sau rằm tháng giêng ở miền
Bắc
* HS quan sát đoạn 2
(H) Cảnh sắc mùa xuân HN và miền Bắc đợc
gợi tả qua những chi tiết nào?
- Thời tiết, khí hậu đặc trng : ma riêu riêu, gió
lành lạnh, hơi xuân tràn ngập đất trời, âm thanh
tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, câu hát huê
tình. Không khí mùa xuân còn đợc liên hệ trong
khung cảnh gia đình với bàn thờ, đèn nến, hơng
trầm và tình cảm gia đình yêu thơng, thắm thiết.
- Sức sống của thiên nhiên và con ngời trong
mùa xuân : nhựa sống ở trong ngời căng
lên
- Trong lòng tác giả trỗi dậy sự thèm khát yêu
I. Đọc, thảo luận chú thích
1. Đọc
2. Thảo luận chú thích
a. Tác giả Vũ Bằng (1913 1984)
- Quê gốc ở Hà Nội.
- Là nhà văn có sở trờng về thể tuỳ bút
b Hoàn cảnh sáng tác : Đất nớc bị chia
cắt, tác giả sống trong vùng kiểm soát
của Mỹ Ngụy
3. Thể loại : Tùy bút
II. Bố cục : 3 phần

III. Tìm hiểu văn bản
1. Tình cảm tự nhiên đối với mùa xuân
Hà Nội
- Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời
đất Bắc lúc mùa xuân sang:
+ những nét riêng của thời tiết, khí hậu
miền Bắclúc xuân sang.
+ Ngững nét riêng của ngày tết miền
Bắc- một nét đẹp văn hoá cùa ngời Việt,
của không khí đoàn tụ, sum họp trong
4. Củng cố: 2p Gọi hs đọc những câu thơ, bài thơ viết về mùa xuân. Em có
suy nghĩ nh thế nào về mùa xuân quê em?
5. HDHB: 2p
Bài cũ: - BTVN : 1, 2, 3 (SGK, 178)
Bài mới: - Học bài. Soạn : Sài Gòn tôi yêu
********************************************
Ngày soạn: 29/11/2010
Ngày giảng: 7a 7/12/2010; 7b 5/12/20110

Bài 15: Tiết 64 :
Văn bản: Sài Gòn tôi yêu( Hớng dẫn đọc thêm)
Minh Hơng
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức :Học sinh cảm nhận đợc nét đặc sắc riêng của Sài Gòn với thiên
nhiên, khí hạu nhiệt đới và nhất là phong cách con ngời Sài Gòn. Nắm
đợc nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những hiểu biết cụ thể,
nhiều mặt chân thành của tác giả về Sài Gòn.
2. Kĩ năng: Đọc hỉêu văn bản tuỳ bút có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu
cảmdiễn cảm.
- Biểu hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc qua những hiểu biết cụ thể.

3. Thái độ: Yêu mến Sài Gòn, quê hơng đất nớc.
II. Các kĩ năng sống cần đ ợc giáo dục: hiểu cảm thụ đợc những nét đẹp
xung quanh ta, giao tiếp, ứng xử
III. Chuẩn bị
1. GV : Soạn GA, + tài liệu tham khảo
2. HS : Soạn và chuẩn bị bài trớc khi tới lớp
IV. Ph ơng pháp : Đọc diễn cảm, nghiên cứu, hỏi- trả lời, động não, bình giảng
V. Tiến trình các hoạt động dạy và học
1.ổ n định : 1p 7a /24 .;7b /
24 . 2. Kiểm tra bài cũ 4p
Hỏi: Qua văn bản Mùa xuân của tôi em cảm nhận nh thế nào về mùa
xuân đất Bắc và tình cảm của tác giả? Đọc diễn cảm những câu văn bộc lộ
cảm xúc của tác giả về mùa xuân đất Bắc.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học
Khởi động: Bài văn Sài Gòn tôi yêu thể hiện tình yêy tha thiết với Sài gòn
mảnh đất hứa hẹn với nhiều ngời khắp mọi miền đất nớc về đây lập nghiệp.
Tác giả là ngời gắn bó sâu đậm với Sài Gòn. Bài văn đợc viết với một tình yêu
say đắm.
Hoạt động của giáo viên học sinh T/g Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Đọc hiêủ văn bản
Mục tiêu: Học sinh cảm nhận đợc nét đặc sắc
riêng của Sài Gòn với thiên nhiên, khí hạu
nhiệt đới và nhất là phong cách con ngời
Sài Gòn. Nắm đợc nghệ thuật biểu hiện tình
cảm, cảm xúc qua những hiểu biết cụ thể,
nhiều mặt chân thành của tác giả về Sài
Gòn.
GV hớng dẫn đọc: Đọc to rõ ràng, chú ý các đoạn
văn biểu cảm, từ ngữ biểu cảm trong đoạn văn.
GV đọc Gọi HS đọc.


(H) VB SGTY đợc sáng tác theo thể loại gì?
Nêu đặc điểm của thể loại đó?
(H) Tác giả cảm nhận SG về những phơng diện
nào? Dựa vào mạch cảm xúc và suy nghĩ của tác
giả, hãy tìm bố cục của bài văn và ND của mỗi
phần?
- Đại ý : Tác giả cảm nhận SG về các phơng diện :
thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, cuộc sóng, sinh hoạt
của thành phố, c dân và phong cách con ngời SG
- Phần 1 : Từ đầu tông chi họ hàng Nêu
những ấn tợng chung về SG và tình yêu của tác giả
với tác phẩm ấy.
- Phần 2 : Tiếp lên hơn 5 triệu : Cảm nhận
và bình luận về cuộc sống SG
- Phần 3 : Còn lại : Khẳng định lại tình yêu của
tác giả với tác phẩm ấy.
(H) ở đoạn 1, tác giả đã bày tỏ lòng yêu mến của
mình với SG qua những cảm nhận chung về thiên
nhiên và cuộc sống ở nơi ấy. Em hãy chỉ rõ?
Các hiện tợng : nắng sớm, buổi chiều...
- Không khí và nhị điệu của thành phố trong
những thời khắc khác nhau : đêm khuya tha thớt
tiếng ồn, phố phờng náo động
(H) Tìm biện pháp nghệ thuật mà tác giả đã sử
dụng trong đoạn văn và tác dụng của nó?
Tình yêu nồng nhiệt, thiết tha
-Biện pháp nghệ thuật điệp ngữ tôi yêu , điệp
I. Đọc, thảo luận chú thích
1. Đọc

2.Thảo luận chú thích
Chú ý các chú thích 1,2,7,6,9,10
- Văn bản Sài gòn tôi yêu thuộc thể
loại tuỳ bút
II. Bố cục : 3 phần
III. Tìm hiểu văn bản
1. Cảm nhận chung về Sài Gòn
- Cảm nhận chung về Sài Gòn.
- Thời tiết khí hậu nhiệt đới ở Sài Gòn
với ma nắng và gió lộng.
* Sử dụng các điệp từ cho thấy tình yê
cấu trúc : nhấn mạnh tình cảm của tác giả và sự
phong phú của thiên nhiên, khí hậu của SG.
(H) Xác định biện pháp nghệ thuật mà tác giả đã
sử dụng trong đoạn văn và tác dụng của nó?
Tìm hiểu nội dung đoạn 3
(H) Trong phần thứ hai của bài, tác giả tập trung
nói về nét nổi bật trong phong cách của ngời SG.
Nét đặc trng của phong cách ấy là gì?
(H) Qua cách miêu tả ấy, tác giả thể hiện thái độ,
tình cảm của mình ntn đối với SG?
Hỏi: Em có suy nghĩ gì về tình cảm của tác giả
đối với SG?
Tác giả mong ớc mọi ngời nhất là các bạn trẻ
đều yêu SG nh tôi . Đó là tình cảm chân thành,
bộc trực
Hoạt động 3 : Ghi nhớ
Mục tiêu : Củng cố nghệ thuậtg và nội dung của
văn bản
(H) So với trớc khi học bài văn, em hiểu thêm đợc

điều gì về SG
Hỏi: Theo em sức truyền cảm của bài văn này là
do đâu
* Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK, 173)
Hoạt động 4: Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố khả năng cảm thụ tác phẩm trữ
tình trong bài văn
Hỏi: Viết bài văn ngắn khoảng 10 dòng nêu cảm
nhận về thành phố Sài Gòn trong bài văn
GV hớng dẫn HS thực hiện
ucủa tác giả với thiên nhiên và khí
hậu Sài Gòn
2. Con ng ời Sài Gòn
- Hội tụ của con ngời bốn phơng, nh
ng hoà hợp, không phân biệt nguồn
gốc.
- Chân thành, bộc trực, cởi mở.
- Các cô gái SG trớc năm 1945 :
duyên dáng, dễ gần, đẹp tự nhiên và ý
nhị.
- Giàu lòng yêu nớc, dám xả thân vì
chính nghĩa, vì cách mạng và kháng
chiến, vì đất nớc và nhân dân.
* Thái độ của tác giả : .trân trọng, quý
mến, cảm phục con ngời SG.
3: Tình yêu với Sài Gòn
Tác giả yêu SG và yêu cả con ng
SG nh một mối tình dai dẳng, bền
chặt. Tác giả mong ớc mọi ng
nhất là các bạn trẻ đều yêu SG nh

. Đó là tình cảm chân thành, bộc
trực
III. Ghi nhớ (SGK, 173))
IV. Luyện tập
Viết bài văn ngắn cảm nhận của em
về thành phố Sài gòn qua bài văn .
4. Củng cố: 2p Hs đọc lại những câu văn, đoạn văn nói về tình cảm của tác giả
với Sài Gòn. Em có nhận xét gì về cách biểu lộ tình cảm của tác giả?
5. HDHB: 2p Bài cũ: Học bài.Học thuộc những câu văn trên.
Viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm của mình với quê hơng hay
một địa danh mà em đã từng gắn bó.
Bài mới: Ôn tập tác phẩm trữ tình
***************************************
Ngày soạn: 01/ 12 /2010
Ngày giảng: 7a 11 /12/2010; 7b 9 /12/2010

Bài 15: Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Hs nắm vững những chuẩn mực sử dụng từ: + Kiến thức về âm,
chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa của từ.
- Một số lỗi thờng gặp và cách chữa.
2. Kĩ năng:- Vận dụng kiến thức đã học về từ đề lựa chọn, sử dụng từ đúng
chuẩn mực.
3. Thái đô: - Bồi dỡng năng lực và hứng thú cho việc học tiếng Việt nói riêng
và môn ngữ văn nói chung.
II. Các kĩ năng sống cần đợc giáo dục: Ra quyết định,giao tiếp
III. Chuẩn bị
1. GV : Soạn GA, tài liệu tham khảo
2. HS : Soạn và chuẩn bị bài trớc khi tới lớp
IV. Phơng pháp: động não, thực hành có hớng dẫn.

V. Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. ổn định :1 p 7a /24 ;7b /
24
2.Kiểm tra bài cũ: 4p Hs nhắc lại những chuẩn mực sử dụng từ.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
Khởi động: ở giờ trớc các em đã biết đợc thế nào là chuẩn mực sử dụng từ. Bài
học hôm nay sẽ giúp các em đi luyện tập sử dụng từ đúng chuẩn mực.
Hoạt động của giáo viên học sinh T/g Nội dung cơ bản
Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS ôn tập phân loại
từ
(H) Trong tiếng Việt, các từ đợc chia thành nhiều
loại khác nhau. Em hãy nhắc lại các cách phân
loại ấy?
* Chia làm 4 tổ, thảo luận nhóm 3 phút. Nhóm cử
đại diện lên bảng ghi rõ.
I. Phân loại từ
1. Về từ loại : DT, ĐT, TT, ST, Đại
từ, phó từ, chỉ từ, lợng từ, quan hệ từ.
2. Về cấu tạo từ : Từ đơn, từ phức, từ
ghép, từ láy, thành ngữ
3. Về nguồn gốc : Từ thuần Việt, từ
HV, từ mợn
4. Về quan hệ so sánh, ý nghĩa : Từ
- Lớp bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS tìm hiểu cách sử
dụng từ HV
(H) Giải nghĩa các yếu tố HV trong bài thơ
Nguyên tiêu


* Mỗi HS giải nghĩa một từ :
- Từ HV
- Nghĩa
- Từ ghép có chứa yếu tố HV đó
Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS cách sử dụng thành
ngữ, từ ( Gv sử dụng phiếu học tập- Hs hoạt động
nhóm)
(?) Giải bài đố vui sau :
a. Lễ gì nhộn nhịp tng bừng mở đầu năm học xin
đừng ai quên?
b. Lễ gì đối với ngời trên?
c. Lễ gì chỉ có một đêm nhà thờ?
d. Lễ gì xứ Phật mong chờ
Một năm ngày ấy nằm mơ Niết Bàn?
e. Lễ gì ai cũng hân hoan
Bốn phơng trẩy hội bạt ngàn ngựa xe?
f. Lễ gì cả nớc hớng về
Đã thành quốc lễ cự kỳ thiêng liêng?
g. Lễ gì vừa chung vừa riêng
Để cho hai họ xóm giềng cùng vui?
Hoạt động 4 : Hớng dẫn HS sửa lỗi dùng từ sai
âm, sai chính tả
đồng âm - đồng nghĩa trái nghĩa
5. Về các biện pháp tu từ : So sánh,
nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ,
chơi chữ
II. Sử dụng từ Hán Việt
1. Nguyên :
a. Đầu tiên, bắt đầu, đứng đàu
(nguyên niên, nguyên đại, nguyên

lão, nguyên soái )
b. Nguồn gốc (Căn nguyên, tài
nguyên, đào nguyên )
c. Vùng đất rộng bằng phẳng (bình
nguyên, thảo nguyên, cao nguyên )
2. Tiêu
a. Đêm (nguyên tiêu )
b. Cây chuối (ba tiêu, chuối tiêu )
c. Cây hồ tiêu (hạt tiêu )
d. Ngọn cây (tiêu phong ), vật làm
mốc (tiêu bản, tiêu chí )
e. Một loại nhạc cụ (chiếc tiêu, thổi
tiêu )
III. Sử dụng thành ngữ , từ
Đáp án cho các câu đố :
a. Lễ khai giảng
b. Lễ mừng thọ
c. Lễ Noen (24/12)
d. Lễ Phật đản (8/4)
e. Lễ hội Chùa Hơng
f. Giỗ tổ Hùng Vơng
g. Lễ cới

IV. Sửa lỗi dùng từ sai âm, sai chính
tả
VD : Tre trở che chở
Trở lên trở nên

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×