Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài tập có đáp án chi tiết về di truyền và biến dị cấp phân tử luyện thi THPT quốc gia phần 40 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.33 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

6 - Bài tập cơ chế di truyền cấp độ phân tử số 1


<b>Câu 1: Một gen dài 0.51 µm , khi gen này thực hiện sao mã 3 lần , môi trường nội bào đã cung cấp số </b>
ribonucleotit tự do là


<b>A. 4500 </b>
<b>B. 3000 </b>
<b>C. 1500 </b>
<b>D. 6000</b>


<b>Câu 2: Một phân tử mARN có chiều dài 2040A</b>0 <sub>có tỷ lệ các loại A,G,U,X lần lượt là 20% , 15% ,40% , 25% . </sub>


Người ta dùng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một phân tử ADN có chiều dài bằng phân
tử mARN . Tính theo lí thuyết số loại nucleotit mỗi loại mơi trường cần cung cấp cho q trình tổng hợp phân
tử ADN trên là


<b>A. G = X= 240, A = T = 360</b>
<b>B. G = X= 320, A = T = 280 </b>
<b>C. G = X= 360, A = T = 240 </b>
<b>D. G = X= 280 , A = T = 320 </b>


<b>Câu 3: Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn Ecoli chỉ chứa N15 . Nễu chuyển những vi khuẩn này sang mơi</b>
trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn Ecoli sau 5 lần nhân đơi thì sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN trong
vùng nhân chỉ chứa N14


<b>A. 30</b>
<b>B. 8</b>
<b>C. 16</b>
<b>D. 32</b>


<b>Câu 4: Người ta sử dụng một chuỗi polinucleotit có G+A/ T+X = 0.25 để làm khn tổng hợp chuỗi </b>



polinucleot bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của mạch khn đó . Tính theo lí thuyết , tỷ lệ các loại nucleotit
tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này


<b>A. A+ G= 20% ; T+X= 80%</b>
<b>B. A+ G= 80%; T+X= 20%</b>
<b>C. A+ G= 25%; T+X= 75%</b>
<b>D. A+ G= 75%; T+X= 25%</b>


<b>Câu 5: Một phân tử ADN của vi khuẩn có chiều dài là 34. 10</b>6<sub> A</sub>0 <sub>và A chiếm 30% tổng số nucleotit . Phân tử </sub>


ADN này nhân đôi liên tiếp hai lần . Số Nu loại G mà môi trường cung cấp cho q trình nhân đơi là
<b>A. 12.10</b>6


<b>B. 18.10</b>6


<b>C. 6.10</b>6


<b>D. 9.10</b>6


<b>Câu 6: Một phân tử ADN có chiều dài là 4080 A</b>0 <sub>. Phân tử ADN này nhân đơi liên tiếp 3 lần số liên kết hóa trị </sub>


được hình thành giữa các nucleotit trong quá trình nhân đôi của AND là
<b>A. 16786</b>


<b>B. 19184</b>
<b>C. 16800</b>
<b>D. 19200</b>


<b>Câu 7: Một phân tử ADN nhân thực có 50 chu kì xoắn . phân tử ADN này nhân đơi liên tiếp 4 lần .Số liên kết </b>


hố trị được hình thành giữa các nucleotit trong q trình nhân đơi là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. 1600</b>
<b>D. 1500</b>


<b>Câu 8: Trên một đơn vị tái bản có 30 đoạn okazaki . Số đoạn mồi được cung cấp cho đơn vị tái bản này là</b>
<b>A. 30</b>


<b>B. 31</b>
<b>C. 32</b>
<b>D. 33</b>


<b>Câu 9: Trong q trình nhân đơi của một phân tử ADN có 15 đơn vị tái bản , trong mỗi đơn vị tái bản có 18 </b>
đoạn okazaki . Số đoạn mồi cần cung cấp cho đơn vị tái bản của ADN này tái bản một lần là


<b>A. 302</b>
<b>B. 285</b>
<b>C. 270</b>
<b>D. 300</b>


<b>Câu 10: Một phân tử mARN có chiều dài là 2142A</b>0<sub> và tỉ lệ các loại nucleotit lần lượt là A: U: G:X = 1:2:2:4. </sub>


Nếu phân tử ADN dùng để tổng hợp phân tử mARN này có chiều dài bằng nhau thì số loạinucleotit mỗi loại
của phân tử ADN là


<b>A. A=T= 210 G=X= 420</b>
<b>B. A=T= 420, G=X= 210</b>


<b>C. T= 140, A = 70,X= 280. G= 140</b>
<b>D. A= 140, T= 70, G= 280, X= 140</b>



<b>Câu 11: Trong tự nhiên có bao nhiêu loại mã di truyền mà trong đó có chứa ít nhất 2 nucleotit loại G</b>
<b>A. 10</b>


<b>B. 18</b>
<b>C. 9</b>
<b>D. 37</b>


<b>Câu 12: Trên mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có 300A, 400G , 600T, 200X Gen phiên mã 5 lần, số </b>
ribonucleotit mỗi loại mà mỗi trường cung cấp cho gen phiên mã là


<b>A. 3000A, 2000X, 1500U, 1000G </b>
<b>B. 3000U, 2000G, 1500A, 1000X </b>
<b>C. 1860A, 12400X, 9300U, 6200G</b>


<b>D. 600A, 400X, 300U,200G</b>


<b>Câu 13: Một gen thực hiện phiên mã hai lần địi hỏi mơi trường cung cấp số lượng các loại nucleotit các loại </b>
A=400 , U= 360 , G= 240 và X= 480 . Số lượng nucleotit từng loại của mỗi gen là


<b>A. A=T=360, G=X=380 </b>
<b>B. A=T= 380, G=X= 360 </b>
<b>C. A=200, T= 180 , G= 120, X= 240</b>
<b>D. A=180, T=200, G= 240, X= 120</b>


<b>Câu 14: Trên phân tử ADN có 5 điểm tái bản. Quá trình tái bản hình thành 80 đoạn okazaki . Số đoạn mồi được</b>
tổng hợp là


<b>A. 120</b>
<b>B. 100</b>


<b>C. 80</b>
<b>D. 90</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. 2411 A</b>0


<b>B. 2550 A</b>0 <sub> </sub>


<b>C. 5100A</b>0


<b>D. 2250A</b>0


<b>Câu 16: Chiều dài cuả một gen của sinh vật nhân sơ là bao nhiêu A</b>0 <sub>để mã hóa một mạch polipeptit hồn chỉnh</sub>


có 300 axit amin ?
<b>A. 3070A</b>0


<b>B. 3060A</b>0


<b>C. 3080.4 A</b>0


<b>D. 3000A</b>0


<b>Câu 17: Qua quan sát q trình nhân đơi cuả một phân tử ADN ban đầu, ta thấy số mạch đơn cuả phân tử ADN </b>
ban đầu chiếm 6.25% tổng số mạch đơn tạo ra ở các phân tử AND con . Trong tồn bộ q trình nhân đơi của
ADN trên mơi trường nội bào đã cung cấp nguyên liêu tương đương với 104160 nucleotit. Chiều dài của phân
tử ADN ban đầu là


<b>A. 5712 A</b>0<sub> </sub>


<b>B. 11804,8 A</b>0 <sub> </sub>



<b>C. 25296A</b>0


<b>D. 11067A</b>0


<b>Câu 18: Một gen thực hiện hai lần phiên mã địi hỏi mơi trường cung cấp các loại nucleotit với số lượng như </b>
sau 360A, 460U, 520G, 480X. Số lượng từng loại nucleotit của gen là


<b>A. A= 820, G= 1000 </b>
<b>B. A= 410, G= 500 </b>
<b>C. A= 480, G= 540 </b>
<b>D. A= 460; G= 520</b>


<b>Câu 19: Một gen ở vi khuẩn E.coli có chiều dài 4080 A</b>0<sub> và có tổng hai loại nu bằng 40% số nu của gen. Khi </sub>


gen phiên mã tạo ra 1 phân tử mARN cần môi trường nội bào cung cấp 540 G và 120A. Số lượng 2 loại nu còn
lại của mARN là:


<b>A. 240X và 300U</b>
<b>B. 360U và 180 X</b>
<b>C. 360X và 180 U</b>
<b>D. 300X và 240G</b>


<b>Câu 20: Trên mạch gốc của một gen có 400 adenin , 300 timin, 300 guanin , 200 xitozin . gen phiên mã một số </b>
lần cần môi trường cung cấp 900 adenin . Số lần phiên mã của gen là


<b>A. 3 lần </b>
<b>B. 2 lần </b>
<b>C. 4 lần </b>
<b>D. 1 lần</b>



<b>Câu 21: Tỷ lệ cac loại nucleotit trên mạch gốc của gen là A:T:G:X = 3:2:2:5 . Gen phiên mã hai lần đã cần môi </b>
trường cung cấp 300 A . số nucleotit loại G của mARN là


<b>A. 750</b>
<b>B. 375</b>
<b>C. 525</b>
<b>D. 225</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. 12800 </b>
<b>B. 12400</b>


<b>C. 24800 </b>
<b>D. 24400</b>


<b>Câu 23: Một phân tử ADN nhân đôi liên tiếp 3 lần. Số phân tử ADN con được tạo ra là bao nhiêu ?</b>
<b>A. 6</b>


<b>B. 7</b>
<b>C. 8</b>
<b>D. 9</b>


<b>Câu 24: Phân tử ADN ở vi khuẩn Ecoli chỉ chứa N</b>15 <sub> phóng xạ . Nếu chuyển E.coli này sang mơi trường chỉ có </sub>


chứa N14 <sub> thì sau 5 lần tự sao thì tỷ lệ các mạch polinucleotit chứa N</sub>15 <sub>trong tổng số các mạch được tổng hợp </sub>


trong các phân tử con là bao nhiêu ?
<b>A. </b>1


4


<b>B. </b>1


8
<b>C. </b> 1


16
<b>D. </b> 1


32


<b>Câu 25: Một gen có chiều dài là 5270A</b>0 <sub> . Gen nhân dôi 5 lần , số nucleotit mơi trường cần cung cấp cho q </sub>


trình nhân đơi của gen đó là bao nhiêu
<b>A. 99200 </b>


<b>B. 96100</b>
<b>C. 49600</b>
<b>D. 48050</b>


<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: A</b>


Đổi 0.51 µm = 5100 A0


Số Nucleotit ở mạch mã gốc của phân tử ADN này là
N = = = 1500


Gen thực hiện sao mã 3 lần nên số lượng nucleotit môi trường nội bào cung cấp cho quá trình sao mã là
1500 x 3 = 4500



<b>Câu 2: A</b>


Số nucleotit ở mạch mARN này là
N= = = 600


Tỷ lệ các loại A,G,U,X lần lượt là 20% , 15% ,40% , 25% nên số lượng các loại ribonucleotit trong phân tử
ARN lần lượt sẽ là


r A= 20%x 600= 120 rU= 40%x 600 = 240
r G=15%x 600= 90 rX = 25%x 600 = 150


Số Nucleotit mà mơi trường cung cấp cho q trình tổng hợp phân tử ADN là
A= T = rA+ rU = 360 G= X = rG+ rX = 240


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Số phân tử ADN con được tạo ra sau 5 lần nhân đôi là
25 <sub>= 32 ph ân tử</sub>


Số phân tử có ngun liệu hồn tồn mới sẽ là
32- 2 = 30 phân tử


Sau 5 lần nhân đơi trong mơi trường có chứa N14 thì sẽ tạo ra 30 phân tử trong vùng nhân chỉ chứa N14.
<b>Câu 4: B</b>


Ta có mạch khn có tỷ lệ G+A/ T+X = 0.25 => mạch bổ sung có tỷ lệ
G+A/ T+X = 4


Ta lại có A+ G+ T+ X= 100 %
<b>=> A+ G= 80%; T+X= 20% </b>
<b>Câu 5: A</b>



Số lượng nucleotit trong phân tử ADN là
N = 34. 106 <sub>/ 3.4x 2 = 2x 10</sub>7 <sub> ( Nu )</sub>


A chiếm 30% , ta có G + A = 50% => G = 20%
Số lượng G trong phân tử ADN là


20% x 2x 107 <sub> = 0.2 x 2x 10</sub>7 <sub> = 4 x 10</sub>6


Số Nu loại G mà môi trường cung cấp cho hai lần nhân đôi liên tiếp là
4 x 106 <sub> x (2</sub>2 <sub> - 1) = 12.10</sub>6


<b>Câu 6: A</b>


Số lượng nucleotit trong phân tử ADN là
N = 4080/ 3.4 x2 = 2400 ( Nu )


Liên kết cộng hóa trị trong phân tử ADN được hình thành giũa nucleotit này và nucleotit kế tiếp trong một
mạch . Do vậy số liên kết cộng hóa trị trong một mạch ADN sẽ bằng số nucleotit càu mạch đó trừ đi 1
Số liên kết hố trị trong phân tử ADN là


(2400/2 – 1 )x 2 = 2400- 2 = 2398 liên kết


Số liên kết hóa trị mới được hình thành sau 3 lần nhân đơi là
2398 liên kết x ( 23 <sub>– 1 )= 16786</sub>


<b>Câu 7: B</b>


Số lượng nucleotit trong phân tử ADN là
50 x 20 = 1000 Nu



Số liên kết hoá trị trong phân tử ADN là
(1000/2 – 1 )x 2 = 1000- 2 = 998 liên kết


Số liên kết hóa trị mới được hình thành sau 4 lần nhân đơi là :
998 liên kết x ( 24 <sub>– 1 )= 14970</sub>


<b>Câu 8: C</b>


Mỗi đoạn okaza ki cần có một đoạn mồi để khởi đầu q trình tổng hợp mạch mới có 30 đoạn Okazaki => cần
có 30 đoạn mồi


Trên mỗi đơn vị tái bản có 2 mạch lên tục , mỗi mạch liên tục này cần có 1 đoạn mồi để tổng hợp mạch mới .
Tổng số các đoạn mồi cần thiết để khởi đàu quá trình tổng hợp mạch mới là


30 + 2 = 32 ( đoạn mồi )
<b>Câu 9: D</b>


Mỗi đoạn okaza ki cần có một đoạn mồi để khởi đầu, một đơn vị tái bản trong q trình tổng hợp mạch mới có
18 đoạn Okazaki => cần có 18 đoạn mồi


Trên mỗi đơn vị tái bản có 2 mạch lên tục , mỗi mạch liên tục này cần có 1 đoạn mồi để tổng hợp mạch mới .
Tổng số các đoạn mồi cần thiết để khởi đầu quá trình tổng hợp mạch mới của phân tử ADN đó là là


(18 + 2) x 15 = 20x 15 = 300 ( đoạn mồi )
<b>Câu 10: A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tỉ lệ các loại nucleotit lần lượt là A: U: G:X = 1:2:2:4=> số lượng các loại ribonucleotit trên phân tử mARN
lần lượt là


rA = 70 rU = 140 r G=140 ; rX= 280



Số lượng các loại Nu mỗi loại trong phân tử ADN dùng để tổng hợp mARN trên là
A= T = rA + rU = 210


G=X= rG+ rX = 140 + 280 = 420
<b>Câu 11: A</b>


Mã di truyền chứa 2 Nucleotit loại G gồm có:
Mã gồm 2G và 1A có 3 mã


Mã gồm 2G và 1U có 3 mã
Mã gồm 2G và 1X có 3 mã


Mã di truyền chỉ chứa 3 nucleotit loại G là 1


Tổng số mã di truyền chứa ít nhất 2 nucleotit loại G là:
3 x 3 + 1 = 10 mã


<b>Câu 12: A</b>


Mạch gốc của gen có 300A, 400G, 600T và 200X


Số nucleotit mà môi trường cần cung cấp cho gen phân mã 1 lần là
rU = A = 300; rA = T = 600; rG = X = 200; rX = G = 400.


Số nucleotit mầ môi trường cần cung cấp cho gen phiên mã 5 lần là:
rU = 300 x 5 = 1500


rA = 600 x 5 = 3000
rG = 200 x 5 = 1000


rX = 400 x 5 = 2000.
<b>Câu 13: B</b>


Số lượng từng loại trong phân tử mARN
rA = 400 : 2 = 200


rU = 300 : 2 = 180
rG = 240 : 2 = 120
rX = 480 : 2 = 240


Số lượng nucleotit từng loại của gen đó là:
A = T = rA + rU = 200 + 180 = 380.
G = X = rX + rG = 120 + 240 = 360
<b>Câu 14: D</b>


Mỗi đoạn okaza ki cần có một đoạn mồi để khởi đầu, trong q trình tổng hợp mạch mới có 80 đoạn Okazaki
=> cần có 80 đoạn mồi


Trên mỗi đơn vị tái bản có 2 mạch lên tục , mỗi mạch liên tục này cần có 1 đoạn mồi để tổng hợp mạch mới nên
một đơn vị tái bản cần có 2 đoạn mồi để tổng hợp mạch lIên tục .


Tổng số các đoạn mồi cần thiết để khởi đầu quá trình tổng hợp mạch mới của phân tử ADN đó là là 80 + 2x 5
= 90 đoạn mồi


<b>Câu 15: B</b>


Số liên kết hiđro được hình thành trong q trình nhân đơi chính là số lien kết hiđro trong hai phân tử AND con
Số liên kết hiđro trong 1 phân tử AND là:


3800 : 2 = 1900



Trong một phân tử ADN thì số liên kết H giữa cặp G và X nhiều hơn cặp A- T là :
1000 : 2 = 500


=>2A + 3G = 2A + 2A + 500 = 1900
=> 4A = 1400


=> A = 350


G = 1900 – (2 x A) : 3 = (1900 – 700) : 3 = 400


Chiều dài của gen đó là: L = (A + G) x 3,4 = (350 + 400) x 3,4 = 2550 A0


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Số bộ ba trên mARN mang thơng tin mã hố chuỗi polipeptit đó là:
300 + 1 + 1 = 302 (bộ ba)


Chiều dài của gen sinh vật nhân sơ bằng chiều dài của mARN => chiều dài của gen :
(302 x 3) x 3,4 = 3080,4 A0


<b>Câu 17: B</b>


Mạch đơn của AND ban đầu chiếm 6,25% tổng số mạch được tạo ra trong các phân tử ADNcon, phân tử ADN
đã trải qua 4 lần nhân đôi và 16 phân tử ADN con được tạo ra.


Số nucleotit trong một phân tử ADN là:
= 6944 (Nu)


Chiều dài của phân tử AND ban đầu là: = 11804,8 A0 <sub> </sub>


<b>Câu 18: B</b>



Số lượng ribonucleotit từng loại trong mARN là:
rA = 180 ; rG = 520 : 2 = 260
rU = 460 : 2 = 230; rX = 480 : 2 = 240
Số lượng từng loại nucleotit của gen là:


A = T = rA + rU = 180 + 230 = 410 (Nu)
G = X = rX + rG = 260 + 240 = 500 (Nu)
<b>Câu 19: B</b>


Số nucleotit có trong gen là
4080/ 3.4 x2 = 2400Nu


Số nu trên phân tử ADN do gen phiên mã là : 2400 : 2 = 1200 nu


Trong phân tử ADN ta ln có tổng hai loại nucleotit không bổ sung cho nhau ln bằng 50%
Trong mARN được phiên mã có 540G và 120 A nên 2 loại nu có tổng là 40% số nu của gen là A- T
A= T = 0.2 x 2400 = 480


G= X = 0.3 X 2400 = 720
rU = A – rA = 480- 120= 360
r X = G – rG = 720- 540 = 180
<b>Câu 20: A</b>


Theo nguyên tắc bổ sung ta có: T = rA = 300
=> Số lần phiên mã của gen là = 3 lần
<b>Câu 21: B</b>


Số nucleotit loại T trên gen là 300 : 2 = 150 (Nu)
Số nucleotit loại X trên gen là (150 : 2) x 5 = 375 (Nu)


Số nucleotit loại G của mARN là rG = X = 375 (Nu)
<b>Câu 22: B</b>


Số nucleotit trong phân tử ADN đó là:
N = (4080 : 3,4) x 2 = 2400 (Nu)


Số Nucleotit loại G trong phân tử ADN đó là:
= 400 (Nu)


Số nucleotit loại G mơi trường cần cung cấp cho q trình nhân đôi là
400.(25<sub> - 1) = 12400 </sub>


<b>Câu 23: C</b>


Số phân tử ADN con được tạo ra sau 3 lần nhân đôi là 23<sub> = 8 (phân tử)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Sau 5 lần tự sao thì số mạch ADN có trong các phân tử ADN con là
25<sub>.2 = 64 (mạch)</sub>


Khi chuyển các phân tử Ecoli này sang mơi trường chỉ chứa N14 thì vẫn có 2 mạch gốc ban đầu chứa N15
=> Tỉ lệ các phân tử ADN chứa N15 trong các phân tử con là


<b>Câu 25: B</b>


Số nucleotit trong gen đó là:
(5270 : 3,4) x 2 = 3100 (Nu)


</div>

<!--links-->

×