Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

KHÁNG SINH NHÓM BETA LACTAM pptx - HÓA DƯỢC (slide nhìn biến dạng, tải về đẹp lung linh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.27 KB, 56 trang )

Khoa Dược – Bộ mơn Hóa dược

Bài giảng pptx các mơn chun ngành dược hay nhất có tại “tài liệu ngành dược hay
nhất”; />

ĐẠI CƯƠNG

Cấu trúc
Azetidin-2-on (vòng β-lactam). Đây là 1amid

vòng 4
cạnh

C
C

3

2

C4
N1

O

2


ĐẠI CƯƠNG

Liên kết với 1 dị vòng khác





β-lactam + Thiazolidin → Penam (Nhóm Penicillin)

R

CO

H
HN

H
S4

5

6

3

7

N1

O

2

CH 3

CH 3
C OO H

H
Penicillin (Penam)

3


ĐẠI CƯƠNG

Vịng β - lactam ghép vịng dihydrothiazin có tên gọi
là cephem (3-cephem) và là khung chung của nhóm
kháng sinh: CEPHALOSPORIN

S
O

N
Cephem

S
O

N
Cepham

Từ khung penam, thay S bằng C và thêm dây nối đơi
như khung cephem tạo khung carbapenem.
Kháng sinh có khung này có tên gọi là carbapenem

(Meropenem; Ertapenem; Faropenem; Panipenem)

4


Từ nhân penam, thay S bằng O (khung Oxapenam)
hoặc SO2 ta được khung chung:
CÁC THUỐC ỨC CHẾ β -LACTAMASE

O

O
O

N

(Acid clavulanic)

O

S

O

N

(Sulbactam; Taz
obactam)

Trong cấu trúc chỉ có nhân β – lactam, nhóm kháng

sinh này có tên gọi các monobactam (aztreonam).

5


ĐẠI CƯƠNG

Cơ chế tác dụng

 Ức chế enzym Transpeptidase → ức chế quá trình tổng hợp peptidoglycan của
thành tế bào VK.

 Hoạt hóa hệ thống thủy giải VK.

6


ĐẠI CƯƠNG

Cơ chế đề kháng

❑ Đề kháng enzym: VK tiết enzym β - lactamase thủy phân vòng β - lactam → mất
hoạt tính KS.

❑ Đề kháng khơng enzym:
✓ VK Gr ( - ): thay đổi tính thẩm thấu màng tế bào
✓ VK Gr ( + ): biến mất hoặc biến đổi transpeptidase.

7



ĐẠI CƯƠNG

Phân loại có 5 phân nhóm:



Nhóm penicillin.



Nhóm Cephalosporin.



Nhóm Carbapenem.



Nhóm Monobactam.



Nhóm các chất ức chế β - lactamase.
8


NHĨM PENICILLIN - ĐẶC ĐIỂM CHUNG




Lịch sử

❖ 1929, Alexander Fleming trích benzyl penicillin (Penicillin G) từ mơi trường ni cấy
nấm Penicillium notatum.

❖ 1949, Penicillin G được sử dụng trên lâm sàng. Penicillin V sau này cũng được tổng
hợp từ nấm

❖ 1957, tách được cấu trúc 6APA ( 6-Amino Penicillanic Acid) mở đầu cho việc bán
tổng hợp các Penicillin.

9


NHÓM PENICILLIN - ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Alexander Fleming (1881 – 1955)

10


NHÓM PENICILLIN - ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Cấu trúc
O
H
C

H


HN
5

6

3

R
7

S4
N1

O

2

CH3
CH3

COOH
H

6 – APA
(6 – Amino Penicilanic Acid)

Nhánh bên Acyl

Penicillin


11


NHĨM PENICILLIN - ĐẶC ĐIỂM CHUNG



Điều chế

❑ Phương pháp sinh học

❑ Phương pháp bán tổng hợp

12


NHĨM PENICILLIN - ĐẶC ĐIỂM CHUNG



Tính chất

 Lý tính:


Phổ UV:

do




nhân thơm

trong

cấu

trúc

nên cho hấp thu ở vùng UV.



Phổ IR: cho

các

đỉnh

đặc

trưng



vùng 1600 -

1800cm-1.


13


NHĨM PENICILLIN - ĐẶC ĐIỂM CHUNG

H

Tính chất



H

R_CO_HN

S

Hóa tính:

1. Tính acid

N

H

O
COOH

- Tạo muối natri, kali tan trong nước.
- Tạo muối với các amin cho ra các penicillin tác động trể

và kéo dài

- Một số base gây tủa penicillin khi pha chung.
- Nhóm acid của penicillin có thể tạo ester là những tiền chất của
penicillin.

14


NHĨM PENICILLIN - ĐẶC ĐIỂM CHUNG

2. Tính khơng bền của vòng β - lactam:
Các tác nhân làm phá hủy vòng β – lactam:

-

Môi trường kiềm

-

Môi trường acid

-

Enzyme

β - lactamase do vi khuẩn tiết ra

15



NHĨM PENICILLIN - ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Độc tính và tai biến

 Ít độc.

 Tai biến chủ yếu là dị ứng. Chú ý tình trạng shock phản vệ nếu nặng gây phù
phổi, trụy tim mạch, phù thanh quản nghẹt thở.

 Có thể gây dị ứng chéo.

16


NHÓM PENICILLIN - ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Viêm mao mạch do dị ứng Ampicillin

Dị ứng do tiếp xúc thuốc mỡ
Penicillin

Hội chứng Lyell do dị ứng Penicillin

DỊ ỨNG PENICILLIN
17


CÁC NHĨM PENICILLIN CHÍNH - NHĨM I


Phổ kháng khuẩn: hẹp, chủ yếu trên Gr (+)

 Cầu khuẩn Gr (+): liên cầu, phế cầu, tụ cầu không tiết penicillinase.

 Cầu khuẩn Gr (-): lậu cầu.

 Xoắn khuẩn.

 Trực khuẩn Gr (+).

18


CÁC NHĨM PENICILLIN CHÍNH - NHĨM I

BENZYLPENICILLIN KALI (PENICILLIN G)
D Công thức:

H

H

CH2_CO_HN

S
N

H

O

COOH

C16H17N2O4SK

PTL: 372,5

D Tên khoa học

(2S,5R,6R)-3,3-dimethyl-7-oxo-[(phenylacetyl)-amino]-4- thia-1-azabicyclo[3,2,0]heptan-2carboxylat kali

19


CÁC NHĨM PENICILLIN CHÍNH - NHĨM I

BENZYLPENICILLIN KALI (PENICILLIN G)
D Kiểm nghiệm


-

Định tính:
Phổ IR.
Sắc ký lớp mỏng.
Phản ứng với formaldehyd / H2SO4đđ → màu nâu hơi đỏ.
Phản ứng của ion Kali.

20



CÁC NHĨM PENICILLIN CHÍNH - NHĨM I

BENZYLPENICILLIN KALI (PENICILLIN G)
D Kiểm nghiệm

❑ Định lượng:
 Phương pháp oxy hóa khử [ phương pháp

dùng iod hoặc phương pháp dùng

Hg(NO3)2]

 HPLC
D Cách dùng – chỉ định

IM / IV - Chủ yếu trên gram (+). VK gram (-): Lậu cầu, màng não cầu, giang mai,
nhiễm trùng máu

21


CÁC NHĨM PENICILLIN CHÍNH - NHĨM I

PENICILLIN NHĨM I:
Nguồn gốc vi sinh vật:
Benzylpenicillin Kali (Penicillin G) Phenoxy methyl penicillin
(Penicillin V)

→ Uống được


Kháng sinh bán tổng hợp
Từ Penicillin G: Azidocillin; Clometocillin
Từ Penicillin V: Pheneticillin; Propicillin; Phenbenicillin
Đặc điểm nhóm bán tổng hợp:

- Bền trong môi trường acid
- Hấp thu tốt
- T1/2 dài hơn Penicillin G; V
22


CÁC NHĨM PENICILLIN CHÍNH – NHĨM II

 Phổ hẹp như nhóm I (chủ yếu G+). Thay nhóm I bị kháng
 Kháng penicillinase do tụ cầu vàng S. aureus tiết ra,

do cản trở về khơng gian ở vị trí số 6.

 Ít bị thủy phân trong môi trường acid (trừ Meticillin IM)
 Chỉ định chủ yếu trong nhiễm khuẩn tai – mũi - họng,

phế quản - phổi, da, xương… do S.

aureus không đề kháng.

23


CÁC NHĨM PENICILLIN CHÍNH - NHĨM II


MỘT SỐ PENICILLIN NHĨM II (kháng β - lactamase)

- Meticillin
- Oxacillin
- Cloxacillin
- Dicloxacillin
- Fluocloxacillin

24


CÁC NHĨM PENICILLIN CHÍNH - NHĨM III



Mở rộng phổ về phía Gr (-) như: Haemophyllus, Escherichia, Proteus mirabilis,
Salmonella, Shigella.



Tùy theo nhóm amin có gắn thêm nhóm thế hay khơng mà chia làm 2 nhóm IIIA
và IIIB.



Nhóm IIIA:

- Ampicillin
- Amoxicillin


25


×