Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.45 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Câu 1. Một gen dài 150 vịng xoắn và có 3900 liên kết hiđrô, nhân đôi liên tiếp 3 lần. Số </b>
nulêôtit tự do mỗi loại cần môi trường cung cấp là :
<b>A. A = T = 4200, G = X = 6300</b> <b>B. A = T = 5600, G = X = 1600</b>
<b>C. A = T = 2100, G = X = 600</b> <b>D. A = T = 4200, G = X = 1200</b>
<b>Câu 2. Khi gen thực hiện 5 lần nhân đơi, số gen con được cấu tạo hồn tồn từ ngun liệu do </b>
mơi trường nội bào cung cấp là:
<b>A. 30</b> <b>B. 32</b> <b>C. 16</b> <b>D. 31</b>
<b>Câu 3. Gen có chiều dài là 5100Å và có tỉ lệ A = 20%. Khi gen nhân đôi hai lần, môi trường nội</b>
bào đã cung cấp số lượng từng loại nucleotít là:
<b>A. A = T= 600, G = X = 900.</b> <b>B. A = T= 1200, G = X = 1800.</b>
<b>C. A = T= 1800, G = X = 2700.</b> <b>D. A = T= 2400, G = X = 3600.</b>
<b>Câu 4. Một phân tử ADN nhân đôi x lần số mạch đơn mới trong tất cả các phân tử ADN con là:</b>
<b>A. 2</b>x <b><sub>B. 2</sub></b>x<sub> – 1</sub> <b><sub>C. 2.2</sub></b>x <b><sub>D. 2.2</sub></b>x<sub> - 2</sub>
<b>Câu 5. Gen 1 và gen 2 nhân đôi số lần bằng nhau đã lấy của môi trường 29400 nuclêôtit. gen 1 </b>
dài 0,408 Micrômet . Gen 2 có 90 vịng xoắn . Số lần nhân đơi của mỗi gen là :
<b>A. 3 lần.</b> <b>B. 5 lần.</b> <b>C. 2 lần.</b> <b>D. 4 lần.</b>
<b>Câu 6. một phân tử ADN của nấm men có tổng số 2.10</b>11<sub> cặp nucleotit tiến hành nhân đôi 3 </sub>
lần.Nếu trên phân tử ADN này có 35 đơn vị nhân đơi và mỗi đoạn okaraki dài 200 nucleotit thì
<b>A. (10</b>11<sub> + 70) x (2</sub>3<sub>- 1)</sub> <b><sub>B. (10</sub></b>9<sub> + 35) x (2</sub>3<sub>- 1)</sub>
<b>C. (10</b>9<sub> + 70) x (2</sub>3<sub>- 1)</sub> <b><sub>D. (10</sub></b>8<sub> + 70) x (2</sub>3<sub>- 1)</sub>
<b>Câu 7. Khi gen thực hiện 4 lần nhân đôi, số gen con được cấu tạo hồn tồn từ ngun liệu do </b>
mơi trường nội bào cung cấp là :
<b>A. 16</b> <b>B. 15</b> <b>C. 14</b> <b>D. 8</b>
<b>Câu 8. Ở sinh vật nhân thực, trong q trình nhân đơi ADN ở một đơn vị tái bản cần 112 đoạn </b>
mồi, số phân đoạn Okazaki được hình thành ở một chạc sao chép chữ Y của đơn vị nhân đôi này
là :
<b>A. 56</b> <b>B. 55</b> <b>C. 112</b> <b>D. 111</b>
<b>Câu 9. Có 10 phân tử ADN nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 140 mạch </b>
pơlinuclêotit mới lấy ngun liệu hồn tồn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi
phân tử ADN trên là :
<b>A. 6</b> <b>B. 5</b> <b>C. 4</b> <b>D. 3</b>
<b>Câu 10. Quan sát 1 phân tử ADN ở sinh vật nhân thực khi tái bản có 6 đơn vị tái bản, mơi </b>
trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tạo nên 85 đoạn mồi. Số đoạn Okazaki được tổng hợp
trong quá trình tái bản ADN đó là:
<b>Câu 11. Số mạch đơn ban đầu của một phân tử ADN chiếm 6,25% số mạch đơn có trong tổng </b>
số các phân tử ADN con được tái bản từ ADN ban đầu. Trong q trình tái bản mơi trường đã
cung cấp ngun liệu tương đương với 104160 nuclêôtit. Phân tử ADN này có chiều dài là :
<b>A. 5712A</b>0 <b><sub>B. 11804,8A</sub></b>0 <b><sub>C. 11067A</sub></b>0 <b><sub>D. 25296A</sub></b>0
<b>Câu 12. Phân tử ADN của một vi khuẩn chỉ chứa N</b>15<sub> nếu chuyển nó sang mơi trường chỉ có N</sub>14
thì sau 10 lần phân đơi liên tiếp có tối đa bao nhiêu vi khuẩn con có chứa N14<sub>?</sub>
<b>A. 1023</b> <b>B. 2046</b> <b>C. 1024</b> <b>D. 1022</b>
<b>Câu 13. Một gen có chiều dài 0,51 μm. T chiếm 20%. Gen nhân đôi 2 lần liên tiếp, số nucleotit </b>
loại A môi trường cung cấp là:
<b>A. 1440</b> <b>B. 1800</b> <b>C. 1920</b> <b>D. 960</b>
<b>Câu 14. Phân tử ADN ở vi khuẩn E. coli chỉ chứa N</b>15<sub> phóng xạ. Nếu chuyển E. coli này sang </sub>
mơi trường chỉ có N14<sub> thì sau 4 lần sao chép sẽ có bao nhiêu phân tử ADN khơng cịn chứa N</sub>15<sub>?</sub>
<b>A. Có 14 phân tử AND</b> <b>B. Có 2 phân tử ADN</b>
<b>C. Có 8 phân tử AND</b> <b>D. Có 16 phân tử ADN</b>
<b>Câu 15. Q trình nhân đơi của ADN ở tế bào nhân thực khác với quá trình nhân đơi của ADN </b>
ở tế bào nhân sơ như thế nào?
<b>A. Năng lượng tiêu tốn ít hơn.</b>
<b>B. Diễn ra nhanh hơn.</b>
<b>C. Có ít loại enzim tham gia.</b>
<b>D. Diễn ra nhiều điểm trong mỗi ADN và có nhiều loại enzim tham gia</b>
<b>Câu 16. Giả sử thí nghiệm Meselson- Stahl (dùng N</b>15 <sub>đánh dấu phóng xạ để chứng minh ADN </sub>
tái bản theo nguyên tắc bán bảo toàn) tiếp tục đến thế hệ thứ 4 thì tỷ lệ các phân tử ADN có
chứa N15<sub> là:</sub>
<b>A. 1/8.</b> <b>B. 1/32</b> <b>C. 1/16.</b> <b>D. 1/4.</b>
<b>Câu 17. Một gen ở sinh vật nhân sơ có tích số phần trăm giữa A và G bằng 6%. Biết số </b>
nucleotit loại A lớn hơn loại G, Gen này nhân đơi 3 lần đã địi hỏi môi trường cung cấp tổng số
nu là 21000 nu, Số nu mỗi loại của gen trên là:
<b>A. A = T = 600; G = X = 900</b> <b>B. A = T = 900; G = X =600.</b>
<b>C. A = T = 450; G = X = 1050</b> <b>D. A = T = 1050; G = X = 450.</b>
<b>Câu 18. Một phân tử ADN tiến hành nhân đôi một số lần liên tiếp. Sau q trình nhân đơi rạo ra</b>
một số phân tử ADN mới gồm có 6 mạch được cấu tạo từ nguyên liệu hoàn toàn mới và 2 mạch
được cấu tạo cũ. Số lần nhân đôi của phân tử ADN trên là.
<b>A. 4</b> <b>B. 2</b> <b>C. 1</b> <b>D. 3</b>
<b>Câu 19. Đoạn Okazaki là</b>
<b>A. đoạn ADN được tổng hợp liên tục theo mạch khuôn của ADN.</b>
<b>B. một phân tử ARN thông tin được phiên mã từ mạch gốc của gen.</b>
<b>C. từng đoạn poli nucleotit được tổng hợp ngược chiều tháo xoắn.</b>
<b>D. các đoạn của mạch mới được tổng hợp trên cả hai mạch khuôn.</b>
<b>Câu 20. Một phân tử ADN có chiều dài 510 nm, khi tự nhân đơi 1 lần, môi trường nội bào cần </b>
<b>Câu 21. Một gen có chiều dài 5100A</b>0 <sub>tự nhân đôi liên tiếp 3 lần. Số nuclêôtit môi trường cung </sub>
cấp là
<b>A. 3000.</b> <b>B. 9000.</b> <b>C. 21000.</b> <b>D. 10500.</b>
<b>Câu 22. Có một phân tử ADN có khối lượng bằng 75.10</b>7<sub> đơn vị cacbon và tỉ lệ A/G = 3/2 tự </sub>
nhân đôi 3 lần. Số lượng từng loại nuclêôtit mơi trường cung cấp cho q trình nhân đơi nói trên
là:
<b>A. G = X = 3,5.10</b>6<sub>, A = T = 5,25.10</sub>6<sub>.</sub> <b><sub>B. G = X = 3,25.10</sub></b>6<sub>, A = T = 5,5.10</sub>6<sub>.</sub>
<b>C. G = X = 3,25.10</b>6<sub>, A = T = 5,5.10</sub>5<sub>.</sub> <b><sub>D. G = X = 3,5.10</sub></b>5<sub>, A = T = 5,25.10</sub>5<sub>.</sub>
<b>Câu 23. Trên một mạch của phân tử ADN có số nuclêơtit các loại: A=60; G=120; X=80; T=30. </b>
Phân tử ADN nhân đơi 2 lần địi hỏi mơi trường nội bào cung cấp từng loại nuclêôtit cho quá
trình nhân đơi là là:
<b>A. A = T = 90; G = X = 200.</b> <b>B. A = G = 180; T = X = 110.</b>
<b>C. A = T = 180; G = X = 110.</b> <b>D. A = T = 270; G = X = 600.</b>
<b>Câu 24. Trên phân tử ADN ở sinh vật nhân thực, tại một thời điểm nhân đơi, có 6 đơn vị tái bản</b>
giống nhau. Một chạc chữ Y của mỗi đơn vị tái bản, người ta thấy có 5 đoạn Okazaki. Số đoạn
ARN mồi được tổng hợp cho q trình nhân đơi ADN ở thời điểm đó là
<b>A. 72</b> <b>B. 30</b> <b>C. 48</b> <b>D. 60</b>
<b>Câu 25. Một gen dài 0,306 µm, có 2160 liên kết hiđrô. Khi gen này nhân đôi 2 lần liên tiếp tạo </b>
nên các gen con. Số lượng nuclêotit từng loại mà môi trường nội bào đã cung cấp để tạo nên các
<b>A. A = T = 1260; G = X= 1320.</b> <b>B. A = T = 2160; G = X= 1440.</b>
<b>C. A = T = 1620; G = X= 1080.</b> <b>D. A = T = 1080; G = X= 720.</b>
<b>Câu 26. Một gen có tổng số nuclêôtit nằm trong đoạn [2100 - 2400] tiến hành nhân đôi một số </b>
lần liên tiếp đã được môi trường nội bào cung cấp 15120 nuclêôtit tự do trong đó có 2268
xitơzin. Số nuclêơtit mỗi loại của gen là:
<b>A. A = T = 648; G = X = 432.</b> <b>B. A = T = 756; G = X = 324.</b>
<b>C. A = T = 324; G = X = 756.</b> <b>D. A = T = 432; G = X = 648.</b>
<b>Câu 27. Một phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N</b>15<sub> phóng xạ. Nếu chuyển</sub>
những vi khuẩn E.coli này sang môi trường chỉ chứa N14<sub> thì mỗi tế bào vi khuẩn E.coli này sau </sub>
7 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14<sub>?</sub>
<b>A. 125.</b> <b>B. 126.</b> <b>C. 128.</b> <b>D. 132.</b>
<b>Câu 28. Xét một gen khi nhân đôi hai lần đã sử dụng 1140 nucleotit loại guanin của môi trường.</b>
Số nucleotit loại X của gen nói trên bằng:
<b>A. 1140.</b> <b>B. 380.</b> <b>C. 579.</b> <b>D. 1900.</b>
<b>Câu 29. Giả sử một đơn vị nhân đôi ở sinh vật nhân thực có 50 phân đoạn okazaki thì sẽ cần số </b>
đoạn mồi cho việc tái bản 1 lần cho chính đơn vị nhân đơi đó là
<b>A. 50.</b> <b>B. 51.</b> <b>C. 52.</b> <b>D. 100.</b>
<b>Câu 30. Phân tử ADN có 3000 nuclêơtit có G = 600. Khi gen nhân đôi liên tiếp 2 lần, cần môi </b>
trường nội bào cung cấp số lượng nuclêôtit thuộc mỗi loại là
<b>Câu 1: A</b>
T ng s nucleotide c a gen = 150 × 20 = 3000 nucleotide.ổ ố ủ
Ta có A + G = 1500 , 2A + 3G = 3900.
Gi i ra ta có A = 600, G = 900ả
Gen nhân đơi 3 l n, môi trầ ường n i bào cung c p. A = T = 600 × (2^3 -1) = 4200; G = X = 900 × (2^3 -1)ộ ấ
= 6300
<b> Câu 2: A</b>
Khi gen nhân đôi 5 l n s gen con đầ ố ượ ạc t o thành là 32.
Trong đó có 2 gen, m i gen có ch a 1 m ch c a gen t ADN m .ỗ ứ ạ ủ ừ ẹ
S gen con đố ược c u t o nguyên li u hồn tồn t mơi trấ ạ ệ ừ ường: 32 -2 = 30 gen
<b>Câu 3: C</b>
Gen có chi u dài 5100 Å → t ng s nucleotide c a gen là : (5100 : 3,4) × 2 = 3000ề ổ ố ủ
A =20% → A = 3000 × 0,2 = 600. Suy ra G = 900.
Khi gen nhân đôi 2 l n t o ra 4 t bào con, môi trầ ạ ế ường cung c p t o ra 3 t bào conấ ạ ế
A = T =600 × 3 1800 ; G =X = 900 × 3 =2700.
<b>Câu 4: D</b>
M t phân t ADN nhân đôi x l n → s t bào con t o ra s là 2^x → s m ch đ n trong t ng s ADN con ộ ử ầ ố ế ạ ẽ ố ạ ơ ổ ố
2 × 2^x
→ S m ch đ n m i trong t t c các phân t ADN con là: 2× 2^x -2ố ạ ơ ớ ấ ả ử
<b>Câu 5: A</b>
gọi số lần nhân đôi của mỗi gen là n
Số Nu của mỗi gen là :
N1=2.0,408.10^4/3,4=2400
N2=90.20=1800
=> 2400.(2^n-1)+1800.(2^n-1)=29400
=> n=3
<b>Câu 6: C</b>
<b>Câu 7: C</b>
<b>Câu 8: B</b>
trong một đơn vị nhân đơi có : số đoạn mồi=số đoạn okazaki+2
mỗi đơn vị gồm 2 chạc chữ Y nên ở 1 chạc chữ Y sẽ có: số đoạn mồi=số đoạn okazaki+1
số mồi trên 1 chạc chữ Y=112/2=56
=> số đoạn okazaki=56-1=55
<b>Câu 9: D</b>
gọi số lần nhân đơi là n ta có:
10.2.(2^n-1)=140
=> n=3
<b>Câu 10: A</b>
mỗi đơn vị tái bản gồm 2 chạc chữ Y.
mỗi chạc chữ Y ta có 1 mạch tổng hợp liên tục chỉ cần 1 đoạn mồi, một mạch tổng hợp gián đoạn gồm
nhiều ok và mỗi ok cần 1 đoạn mồi.
=> số ok=tổng đoạn mồi trừ đi số đoạn mồi cho mạch TH liên tục= 85-6*2=73
<b>Câu 11: B</b>
số mạch đơn sau tái bản=2/0,0625=32
=> số ADN con=32/2=16
phân tử ADN nhân đôi 4 lần
=> số Nu của 1 phân tử ADN=104160/(2^4-1)=6944
=> chiều dài ADN =6944.3,4/2=11804,8 angstron
<b>Câu 12: C</b>
sau 10 lần phân đôi thì tất cả các ADN con đều chứa N14
<b>Câu 13: B</b>
N = (5100: 3,4)× 2 = 3000/ T =A =20% → A = 600
Gen nhân đôi 2 l n liên ti p → A = 600× (2^2 -1) = 1800ầ ế
<b>Câu 14: A</b>
qua 4 lần nhân đôi sẽ tạo ra 2^4=16 phân tử ADN con trong đó có 2 phân tử chứa N15
=> có 14 phân tử không chứa N15
<b>Câu 15: D</b>
<b>Câu 16: A</b>
Th h th 4 s có s ADN con là 2^4 =16 ADN conế ệ ứ ẽ ố
S phân t ADN còn ch a N15 là 2 phân t (m i phân t ch a 1 m ch N15 t m )ố ử ứ ử ỗ ử ứ ạ ừ ẹ
→ T l phân t ch a N15 là : 2/16 =1/8ỷ ệ ử ứ
<b>Câu 17: B</b>
Ta có %A × %G = 0,06 và %A +%G =50%. S nucleotide lo i A l n h n s nucleotide lo i G → A = ố ạ ớ ơ ố ạ
30%, G =20%
<b>Câu 18: B</b>
G i k là s l n nhân đôi → s phân t ADN con 2^kọ ố ầ ố ử
S m ch đ n t o ra 2× 2^k =(6+2) → 2^k =4ố ạ ơ ạ
→ k =2
<b>Câu 19: C</b>
Trong q trình nhân đơi ADN, m ch 3'→ 5' đạ ượ ổc t ng h p liên t c, còn m ch b sung đợ ụ ạ ổ ượ ổc t ng h p ợ
thành t ng đo n Okazaki ng n ngừ ạ ắ ược v i chi u tháo xo n.ớ ề ắ
<b>Câu 20: A</b>
N= (5100:3,4) × 2 = 3000
Gen nhân đơi 1 l n, môi trầ ường n i bào cung c p nucleotide t o ra (2^1 -1) phân t ADN m i.ộ ấ ạ ử ớ
S nucleotide môi trố ường cung c p =3000ấ
<b>Câu 21: C</b>
N = (5100 : 3,4)× 2 = 3000
Khi gen nhân đơi 3 l n, mơi trầ ường cung c p 3000× ( 2^3 -1) = 21000 nucleotideấ
<b>Câu 22: A</b>
N = 75.10^7 : 300 = 25× 10^5 nucleotide.
2A + 2G = 25.10^5 và A/G =3/2 → G = 500.000 A = 750.000
Gen nhân đôi 3 l n → s lầ ố ượng nucleotide mơi trường cung c p: G =X = 500000× (2^3-1) = 3,5× 10^6 ; Aấ
=T = 750.000× (2^3 -1) = 5,25× 10^6.
<b>Câu 23: D</b>
1 m ch ADN A1=60, T1 = 30 = A2 → A = 90; A1 = 120, X1 = 80 = G2 → G =X = 200ạ
Gen nhân đôi 2 l n. Môi trầ ường cung c p t ng lo i nucleotide cho nhân đôi là: A =T = 90× (2^2 -1) = ấ ừ ạ
270; G =X 200× (2^2 -1) = 600
<b>Câu 24: A</b>
M i đ n v tái b n s có: 5× 2 +2 = 12 đo n m i.ỗ ơ ị ả ẽ ạ ồ
→ ADN có 6 đ n v tái b n → có 6× 12 = 72 đo n m i.ơ ị ả ạ ồ
<b>Câu 25: C</b>
N = (3060:3,4)× 2 = 1800
2A +2G = 1800; 2A +3G =2160 → G = 360; A = 540
<b>Câu 26: B</b>
G i N là t ng s nucleotide, k là s l n nhân đôi → N(2^k -1) = 15120.ọ ổ ố ố ầ
Xét các trường h p c a k, ch th a mãn khi k =3 → N = 2160.ợ ủ ỉ ỏ
Môi trường cung c p 2268X → S nucleotide lo i X = 2268: (2^3 -1) = 324 → A = 756.ấ ố ạ
<b>Câu 27: B</b>
Sau 7 lần nhân đôi, số phân tử ADN đc tạo ra là : trong đó có 2 phân tử ADN có chứa N15
Vậy số phân tử ADN chỉ chứa N14<sub>là 126</sub>
<b>Câu 28: B</b>
Khi gen nhân đôi 2 lần sử dụng 1140 nu loại G của môi trường với x là số nu
loại G hay cũng chính là loại X
<b>Câu 29: C</b>
Số đoạn mồi cần cho việc tái bản 1 lần cho 1 ĐƠN VỊ nhân đôi là: số đoạn okazaki + 2
<b>Câu 30: A</b>