Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

khóa học siêu âm tổng quát bao gồm siêu âm bụng siêu âm tuyến giáp tuyến vú siêu âm sản phụ khoa cơ bản siêu âm cấp cứu bụng tại bv chợ rẫy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.93 MB, 89 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ SIÊU ÂM</b>



<b>BỆNH VIỆN CHỢ RẪY</b>


<b>KHOA SIÊU ÂM – THĂM DÒ CHỨC NĂNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Từ lâu, người ta đã nhận thấy dơi bay tìm </b>



<b>mồi được dù trong đêm tối</b>



<b><sub>Lazzaro Spallanzani (1 973) thực nghiệm : </sub></b>



<b>dù bịt mắt, dơi vẫn bay tìm mồi được.</b>



<b><sub>Hartridge (1920) đưa ra giả thuyết : dơi </sub></b>



<b>phóng ra sóng siêu âm.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>LỊCH SỬ</b>



 <b>1880: Jacques Curie tìm ra hiện tượng áp điện </b>


<b>(piezoelectric effect).</b>


 <b><sub>1917: Paul Langevin ứng dụng sóng siêu âm vào </sub></b>


<b>việc phát hiện tàu ngầm.</b>


 <b><sub>1942: Ian Dussik lần đầu tiên ứng dụng vào Y học </sub></b>


<b>để thấy rãnh liên bán cầu đại não.</b>



 <b><sub>L949: Ludwig & Struthers dùng sóng siêu âm dị </sub></b>


<b>sỏi mật và vật lạ trong cơ của chó.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>LỊCH SỬ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>LỊCH SỬ</b>



<b>1942: Ian Dussik lần đầu </b>
<b>tiên ứng dụng vào Y học </b>
<b>để thấy rãnh liên bán cầu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>LỊCH SỬ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>LỊCH SỬ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>LỊCH SỬ</b>



<b>SIÊU ÂM MÀU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>LỊCH SỬ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>LỊCH SỬ</b>



<b>SIÊU ÂM 3D – 4D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>SỰ PHÁT TRIỂN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>SỰ PHÁT TRIỂN</b>




<b>ĐẦU DÒ + MÁY TÍNH</b>
<b>=</b>


<b>MÁY SIÊU ÂM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>SIÊU ÂM NỘI SOI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>SỰ PHÁT TRIỂN</b>



FIBROSCAN


Siêu âm định
lượng xơ gan,
Dựa trên khảo
sát độ đàn hồi
của gan


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>SỰ PHÁT TRIỂN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>SÓNG SIÊU ÂM</b>



<b>• Hertz là đơn vị của Tần số (F)</b>


<b>• F: là số chu kỳ dao động trong một giây</b>


<b>V = F. λ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>SÓNG SIÊU ÂM</b>




<b>Time</b>
<b>1 chu kỳ</b>


λ



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TRỞ KHÁNG ÂM: Z</b>



Độ vang(độ dội) của sóng âm trong mơi


trường.



<i><b>Z = v . Ρ</b></i>



Z: trở âm của môi trường.


<sub>P: tỷ trọng của môi trường.</sub>



v: vận tốc truyền âm trong môi



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Phản xạ</b>


<b>Tán xạ</b>
<b>Sóng tới</b>


<b>Khúc xạ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>KỸ THUẬT</b>



<b>Cơ sở của kỹ thuật ghi hình siêu âm chính là sự tương tác</b>
<b>của tia siêu âm với các tổ chức trong cơ thể, sự tương tác</b>
<b>này phụ thuộc vào:</b>



 <b>Tốc độ truyền của sóng âm trong mơi trường</b>
 <b>Trở kháng âm của môi trường</b>


 <b>Các quy luật chi phối của sự truyền âm</b>
 <b>Sự hấp thu của tổ chức</b>


 <b>Thông số (tần số, độ dài bước sóng) của sóng siêu âm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>SƠ ĐỒ CẤU TẠO MÁY SIÊU ÂM</b>



<b>Đầu dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>SIÊU ÂM TRONG Y KHOA</b>



<b>-Siêu âm chẩn đốn:</b>


<b>Bản chất là tạo hình ảnh bằng siêu âm. Dải tần sử </b>
<b>dụng thông thường là 2,5 - 10 MHz.</b>


<b>Mức năng lượng sử dụng 1 - 10 mW.</b>


<b>-Siêu âm trị liệu:</b>


<b>Là tạo hiệu ứng nhiệt, kích thích cơ….dải tần sử dụng </b>
<b>thường là 700 - 900 KHz. Năng lượng : 1 - 4 W.</b>


<b>Siêu âm tán sỏi</b>


<b>Siêu âm điều trị với tổn thương tuyến tiền liệt</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>CÁC LOẠI SIÊU ÂM</b>



<b>-Mode A.</b>


<b>-Mode B ( 2D )</b>
<b>-Mode TM</b>


<b>-Mode Doppler:</b>


<b>Doppler màu, Doppler năng lượng, </b>
<b>Dopler phổ, Doppler liên tục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>CÁC MODE SIÊU ÂM</b>



 <b>Mode A – Amplitude mode</b>


<b>Tín hiệu hồi âm được xử lý </b>
<b>trên màn hình là các đỉnh </b>
<b>sóng nhọn</b>


 <b>Mode B – Brightness mode</b>


<b>Tín hiệu hồi âm trên màn </b>
<b>hình là các điểm sáng tối</b>
 <b>Mode M</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>THANG THƯỚC XÁM / 2D</b>



<b>ECHO TRỐNG</b>




<b>< TUỶ THẬN</b>



<b>< VỎTHẬN</b>


<b>< LÁCH</b>



<b>< GAN</b>


<b>< TỤY</b>



<b>< XOANG THẬN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>HIỆU ỨNG DOPPLER</b>



<b>ĐƯỢC CHRISIAN DOPPLER </b>
<b>PHÁT HIỆN NĂM 1845 KHI </b>
<b>NGHIÊN CỨU SỰ KHÁC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>HIỆU ỨNG DOPPLER </b>



<b>NHẬN XÉT: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>HIỆU ỨNG DOPPLER </b>



<b>HIỆU ỨNG DOPPLER</b>



<b>KHI </b><i><b>KHOẢNG CÁCH</b></i> <b>GIỮA NGUỒN PHÁT </b>


<b>SIÊU ÂM LÊN BỀ MẶT CỦA VẬT QUAN SÁT </b>
<b>ĐANG CHUYỂN ĐỘNG </b><i><b>TĂNG LÊN</b></i> <b>THÌ TẦN </b>
<i><b>SỐ CỦA ÂM PHẢN XẠ GIẢM XUỐNG</b></i> <b>VÀ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>PHƯƠNG TRÌNH DOPPLER </b>



<i><b>2f.v.cos</b></i>


<i><b>f =</b></i>



<i><b>C</b></i>


<i><b>C. </b></i>

<i><b>f</b></i>



<i>V=</i>



<i><b>2f. cos</b></i>



<b>f : TẦN SỐ CỦA SIÊU AÂM </b>
<b>PHAÙT RA</b>


<b>f: SỰ THAY ĐỔI TẦN SỐ </b>
<b>GIỮA NGUỒN PHÁT VAØ ÂM </b>
<b>PHẢN XẠ</b>


<b>v: TỐC ĐỘ CỦA VẬT DI </b>
<b>CHUYỂN </b>


<b>: GĨC GIỮA NGUỒN SIÊU </b>
<b>ÂM PHÁT RA VÀ ĐƯỜNG ĐI </b>
<b>CỦA VẬT QUAN SÁT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>CÁC LOẠI DOPPLER</b>



 <b>: DOPPLER PHỔ:</b>



- <b>DOPPLER LIÊN TỤC (CONTINUOUS WAVE)</b>
- <b>DOPLER XUNG (PULSE WAVE)</b>


 <b>DOPPLER MAØU </b>


 <b>DOPPLER NĂNG LƯỢNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>DOPPLER LIÊN TỤC (CW)</b>



 <b>: ĐẶC ĐIỂM</b>


- <b>NGUỒN PHÁT VÀ NGUỒN </b>


<b>THU HOẠT ĐỘNG LIÊN </b>
<b>TỤC</b>


- <b>KHƠNG BỊ GIỚI HẠN VỀ </b>


<b>VẬN TỐC</b>


- <b>KHÔNG CÓ TÍNH ĐỊNH VỊ </b>


<b>VỀ KHOẢNG CÁCH</b>


 <b>ỨNG DỤNG</b>


- <b>KHẢO SÁT CÁC DÒNG CÓ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>DOPPLER XUNG (PW)</b>




 <b>: ĐẶC ĐIỂM</b>


- <b>NGUỒN PHÁT VÀ NGUỒN </b>


<b>THU HOẠT ĐỘNG THEO </b>
<b>CHU KỲ</b>


- <b>BỊ GIỚI HẠN VỀ VẬN TỐC</b>
- <b>CĨ TÍNH CHẤT ĐỊNH VỊ </b>
 <b>ỨNG DỤNG</b>


- <b>KHẢO SÁT CÁC DÒNG CÓ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>DOPPLER MÀU</b>



 <b>: ĐẶC ĐIỂM</b>


- <b>LÀ SỰ MÃ HỐ CỦA </b>


<b>DOPPLER XUNG TRONG </b>
<b>VÙNG KHẢO SÁT</b>


- <b>QUI ƯỚC:</b>


<b>+ DI CHUYỂN VỀ PHÍA ĐẦU </b>
<b>DỊ: MÀU ĐỎ</b>


<b>+ DI CHUYỂN ĐI XA ĐẦU DỊ: </b>


<b>MÀU XANH</b>



 <b>ỨNG DỤNG</b>


- <b>KHẢO SÁT CÁC DÒNG CÓ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>POWER DOPPLER </b>



 <b>: ĐẶC ĐIỂM</b>


- <b>BẢN ĐỒ MÀU LÀ SỰ MÃ </b>


<b>HĨA THỂ HIỆN </b><i><b>BIÊN ĐỘ</b></i>


<b>CỦA TÍN HIỆU DOPPLER</b>


- <b>CHỈ CÓ 1 MÀU</b>
- <b>ÍT BỊ NHIỄU</b>


 <b>ỨNG DỤNG</b>


- <b>KHẢO SÁT CÁC DÒNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>TISSUE DOPPLER IMAGING </b>



 <b>: ĐẶC ĐIỂM</b>
- <b>ĐỒ THỊ</b>


- <b>BẢN ĐỒ MÀU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>CẤU TRÚC MÁY</b>




-

1-Phần nhập: Đầu dò



-

2-Phần xử lý: Thân máy


-

3-Phần xuất: Màn hình



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>ĐẦU DỊ</b>



Hiện tượng áp điện (piezoelectric effect): là



hiện tượng chuyển đổi một tác dụng cơ học


ra điện và ngược lại.



Tinh thể áp điện được làm bằng thạch anh



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>ĐẦU DỊ</b>


+

Tuyến tính



( Linear)



+

Tia

(Sector)


+

Cung



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>ĐẦU DỊ</b>



<b>Đầu dị vừa phát vừa thu sóng.</b>



<b>Sóng siêu âm dội lại theo định luật phản </b>



<b>chiếu của sóng.</b>




<b>Sự dội lại nhiều hay ít tùy khác biệt trở âm </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55></div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Đầu dị</b> <b>Linear</b> <b>Convex</b> <b>Sector</b>


 Kích thước To, nặng Nhỏ hơn Nhỏ
 Trở ngại Hay gặp Ít Ít
 Kỹ thuật đè Dùng Khó Khó


 Ghép hình + -


- Ưu thế Nông Sâu Sâu
 Phạm vi Mô mềm Bụng Tim


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

 <b>Phân giải dọc trục(résolution axiale): theo tần số</b>


- Là khoảng cách ngắn nhất giữa hai vật theo trục sóng âm có
thể phân biệt được.


- Phụ thuộc độ rộng xung(bước sóng), càng ngắn phân giải
càng cao, thường bằng 2 ( tần số càng cao phân giải cao)


- Cũng phụ thuộc thời gian phát xung; xung ngắn phân giải cao


<b>ĐẦU DÒ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

 Phân giải ngang


- Khả năng phân biệt hai điểm gần nhau đứng vng gớc
chùm sóng âm



- Phụ thuộc vào chiều rộng chùm sóng âm,độ rộng này
phụ thuộc tần sớ, hình thể đầu dị, chất liệu gớm, hội tụ,
khoảng cách từ đầu dị đến vật


<b>ĐẦU DÒ</b>



1.chïm réng kh«ng héi tơ
2-3: chïm cã héi tơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>VAI TRÒ CỦA TẦN SỐ</b>



<b>Tần số cao:</b>



<b>- Độ phân giải cao – Độ xuyên thấu kém </b>


<b>- Khảo sát vùng nông</b>



<b>Tần số thấp:</b>



<b>- Độ phân giải thấp – Độ xuyên thấu cao </b>


<b>- Khảo sát vùng sâu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>548c M7C</b>

<b>ĐẦU DÒ MA TRẬN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>KỸ THUẬT QUÉT PHỨC HỢP ĐIỆN TỬ</b>



 Nhiều hình ảnh của nhiều


mặt phẳng từ nhiều góc


khác nhau được kết hợp


lên thành một hình ảnh thời
gian thực


 Quét phức hợp không gian


giúp cho


- Cải thiện xác định bờ
thương tổn


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Tần số hoà </b>



<b>hợp là một sự </b>


<b>nhân lên nhiều </b>


<b>lần (“n“) của </b>



<b>tần số cơ bản</b>



<b>KỸ THUẬT HÒA HỢP MÔ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Chùm tia siêu âm



được phản xạ lại


với các tần số cơ


bản và tần hồ


hợp mơ



<b>KỸ TḤT HÒA HỢP MÔ</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

ƯU ĐIỂM CỦA KỸ THUẬT “THI“:



Giảm ảnh giả trong vùng gần



Cải thiện độ tương phản và độ phân



giải



<b>KỸ THUẬT HÒA HỢP MÔ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>tissue A</b></i> <i><b>tissue B</b><b>+</b></i>


<i><b>CONTRAST MEDIA</b></i>
pre injection post injection


Để phân biệt tốt hơn giữa các mô và mạch máu khác nhau


<i><b>tissue A</b></i> <i><b>tissue B</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>tổn thương gan sau khi tiêm chất tương phản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67></div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68></div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>NHẬP DỮ LIỆU (KEYBOARD)</b>



<b>Các bộ phận</b>



<b>nhập dữ liệu:</b>



- Chú thích



<i>(Comment)</i>


- Chỉ thị mặt


cắt


<i>(Bodymark)</i>


- Hồ sơ bệnh


nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>ĐO LƯỜNG</b>



-

Tổng qt


Khoảng



cách



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>TIÊU ĐIỂM (FOCUS)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>CÁC TIỆN ÍCH KHÁC</b>



Phóng đại (Zoom)


Lăn hình (Scroll)


Đổi chiều



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73></div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>HƯỚNG DẪN SINH THIẾT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>THIẾT BỊ XUẤT</b>




-

<b>Màn hình</b>



-

<b>Máy in nhiệt</b>


-

<b>Phim</b>



<b>Polaroid</b>



-

<b>Thu video</b>



-

<b>Máy</b>

<b>tính/</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76></div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>CÁC LOẠI MÁY</b>



-

<b>Máy siêu âm màu cao cấp</b>

<b>: với</b>



<b>đầy đủ các chức năng hiện đại.</b>



-

<b>Máy siêu âm đa chức năng</b>

<b>: giải</b>



<b>quyết được mọi yêu cầu chuyên</b>


<b>khoa.</b>



-

<b>Máy siêu âm xách tay</b>

<b>: chức</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78></div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79></div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80></div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81></div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82></div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83></div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>BẢO QUẢN MÁY SIÊU ÂM</b>



<b>Thân máy: Chú ý điện thế sử dụng,</b>



<b>tránh di chuyển dằn xóc</b>




<b>Đầu dị: Khơng làm rơi, khơng ngâm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ</b>



<b>ĐIỀU TRỊ / TIỀN LIỆT TUYẾN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>SIÊU ÂM làm đẹp…</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89></div>

<!--links-->
Tích hợp các kiến thức về sản xuất điện năng khi dạy một số bài học vật lí (chương trình và sách giáo khoa cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp
  • 137
  • 1
  • 5
  • ×