Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài tập có đáp án chi tiết về di truyền và biến dị cấp tế bào luyện thi THPT quốc gia phần 21 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.47 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

11 - Luyện tập đột biến số lượng NST - P1


<b>Câu 1. Khi có sự rối loạn phân ly trong lần phân bào 1 của cặp nhiễm sắc thể giới tính ở tế bào </b>
sinh tinh người bố sẽ cho ra các loại giao tử là giao tử khơng có nhiễm sắc thể giới tính và
<b>A. giao tử mang nhiễm sắc thể giới tính XX</b> <b>B. giao tử mang nhiễm sắc thể giới tính YY.</b>
<b>C. giao tử mang nhiễm sắc thể giới tính XY.</b> <b>D. giao tử mang nhiễm sắc thể giới </b>
tính Y.


<b>Câu 2. Khi có sự rối loạn phân ly trong lần phân bào 2 của cặp nhiễm sắc thể giới tính ở tế bào </b>
sinh tinh người bố sẽ cho ra các loại giao tử là


<b>A. giao tử khơng có nhiễm sắc thể giới tính, giao tử mang nhiễm sắc thể giới tính X và giao tử </b>
mang nhiễm sắc thể giới tính Y.


<b>B. giao tử có nhiễm sắc thể giới tính X, giao tử mang nhiễm sắc thể giới tính Y và giao tử mang </b>
nhiễm sắc thể giới tính XY.


<b>C. giao tử có nhiễm sắc thể giới tính X, giao tử mang nhiễm sắc thể giới tính XX và giao tử </b>
mang nhiễm sắc thể giới tính XY.


<b>D. giao tử khơng có nhiễm sắc thể giới tính, giao tử mang nhiễm sắc thể giới tính XX và giao tử</b>
mang nhiễm sắc thể giới tính YY.


<b>Câu 3. Một lồi có 2n = 12. Một hợp tử của loài nguyên phân liên tiếp 3 đợt môi trường cung </b>
cấp nguyên liệu tương đương 77 NST đơn. Hợp tử sẽ phát triển thành thể đột biến dạng


<b>A. thể khuyết.</b> <b>B. thể ba.</b> <b>C. thể một.</b> <b>D. thể đa.</b>


<b>Câu 4. Ở thể đột biến của một loài, một tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 3 lần liên </b>
tiếp đã tạo ra các tế bào con có tổng cộng 72 NST đơn. Bộ NST của lồi có thể là



<b>A. 2n = 6 hoặc 2n = 8.</b> <b>B. 2n = 8 hoặc 2n =10.</b>


<b>C. 2n = 12 hoặc 2n = 14.</b> <b>D. 2n = 8 hoặc 2n = 16.</b>


<b>Câu 5. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Khi xét nghiệm tế bào của một cây, </b>
người ta thấy số nhiễm sắc thể là 18 trong đó cặp nhiễm sắc thể số 5 và số 6 đều chỉ có một
nhiễm sắc thể. Đây là đột biến lệch bội dạng


<b>A. thể một kép.</b> <b>B. thể không.</b> <b>C. thể ba.</b> <b>D. thể bốn.</b>


<b>Câu 6. Xét một cặp gen Bb của một cơ thể lưỡng bội đều dài 4080 A0, alen B có 3120 liên kết </b>
hiđrơ và alen b có 3240 liên kết hiđrô. Do đột biến lệch bội đã xuất hiện thể 2n + 1 và có số
nucleotit thuộc các alen B và alen b là A = 1320 và G = 2280 nucleotit. Kiểu gen đột biến lệch
bội nói trên là


<b>A. Bbb.</b> <b>B. BBb.</b> <b>C. bbb.</b> <b>D. BBB.</b>


<b>Câu 7. Cặp gen Bb tồn tại trên NST thường mỗi gen đều có chiều dài 4080A0 , alen B có tỉ lệ </b>
A/G = 9/7, alen b có tỉ lệ A/G = 13/3. Cơ thể mang cặp gen Bb giảm phân rối loạn phân bào I
tạo giao tử có cả 2 alen của cặp. Số nucleotit mỗi loại về gen này trong giao tử là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 8. Một cặp gen dị hợp, mỗi alen đều dài 510 nm. Gen A có số liên kết hidro là 3900, gen a </b>
có hiệu số phần trăm giữa loại A với G là 20% số nu của gen. Do đột biến thể dị bội tạo ra tế
bào có kiểu gen Aaa. Số lượng nu mỗi loại trong kiểu gen sẽ là


<b>A. A = T= 2700; G = X = 1800.</b> <b>B. A = T= 1800; G = X = 2700</b>
<b>C. A = T= 1500; G = X = 3000.</b> <b>D. A = T= 1650; G = X = 2850</b>


<b>Câu 9. Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là Aa và </b>
Bb. Khi tế bào này giảm phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp


Bb khơng phân li; giảm phân II diễn ra bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh
tinh trên là


<b>A. 6.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 8.</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 10. Một lồi sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12. Một hợp tử của loài này sau 3 </b>
lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con có tổng số nhiễm sắc thể đơn là 104. Hợp tử trên
có thể phát triển thành


<b>A. thể một.</b> <b>B. thể bốn.</b> <b>C. thể không.</b> <b>D. thể ba.</b>


<b>Câu 11. Một tế bào sinh dưỡng của thể không đang ở kì sau nguyên phân, người ta đếm được </b>
44 nhiễm sắc thể. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của loài này là


<b>A. 2n = 42.</b> <b>B. 2n = 22.</b> <b>C. 2n = 24.</b> <b>D. 2n = 46.</b>


<b>Câu 12. Ở một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 48. Nếu có đột biến lệch bội </b>
xảy ra, có thể phát hiện tối đa số thể đột biến thể ba (2n + 1) trong quần thể của loài là


<b>A. 36.</b> <b>B. 24.</b> <b>C. 48.</b> <b>D. 72.</b>


<b>Câu 13. Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Số loại thể một kép (2n-1-1) có thể có ở</b>
lồi này là


<b>A. 42.</b> <b>B. 21.</b> <b>C. 7.</b> <b>D. 14.</b>


<b>Câu 14. Ở thể đột biến của một loài, sau khi tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần </b>
đã tạo ra số tế bào có tổng cộng là 208 NST. Bộ NST lưỡng bội của lồi có thể là


<b>A. 2n = 8 hoặc 2n =10.</b> <b>B. 2n =8 hoặc 2n =7.</b>



<b>C. 2n = 12 hoặc 2n = 14.</b> <b>D. 2n = 8 hoặc 2n = 9.</b>


<b>Câu 15. Một lồi có 2n = 14. Một hợp tử nguyên phân liên tiếp 3 đợt môi trường cung cấp </b>
nguyên liệu tương đương 91 NST đơn. Thể đột biến thuộc dạng:


<b>A. Thể không.</b> <b>B. Thể ba.</b> <b>C. Thể một.</b> <b>D. Thể đa.</b>


<b>Câu 16. Cho phép lai P : Aa x Aa. Nếu một trong hai cá thể P bị đột biến số lượng nhiễm sắc </b>
thể do do rối loạn phân li nhiễm sắc thể ở lần giảm phân I còn lần giảm phân II diễn ra bình
thường thì kiểu gen khơng thể xuất hiện ở F1 là


<b>A. aO.</b> <b>B. AAaa.</b> <b>C. AO.</b> <b>D. Aaa.</b>


<b>Câu 17. Một cá thể lệch bội dạng 2n + 1 tạo ra các kiểu giao tử có sức sống với tỉ lệ 1A : 1a : </b>
1a1 : 1Aa : 1Aa1 : 1aa1 sẽ có kiểu gen nào sau đây ?


<b>A. Aaa1.</b> <b>B. AAa1.</b> <b>C. Aaa</b> <b>D. aaa1.</b>


<b>Câu 18. Một lồi sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12. Một hợp tử của loài này sau 3 </b>
lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con có tổng số nhiễm sắc thể đơn là 112. Hợp tử trên
có thể phát triển thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 19. Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Trong quá trình giảm phân hình thành giao </b>
tử cái, cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường.
Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực, cặp nhiễm sắc thể số 5 không phân li, các
cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Sự thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái đều
mang 11 nhiễm sắc thể được tạo ra từ quá trình trên sẽ tạo ra thể đột biến dạng


<b>A. thể ba.</b> <b>B. thể một kép.</b> <b>C. thể một.</b> <b>D. thể không.</b>



<b>Câu 20. Giả sử ở một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6, các cặp nhiễm sắc thể tương </b>
đồng được kí hiệu là Aa, Bb và Dd. Trong các dạng đột biến lệch bội sau đây, dạng nào là thể
một?


<b>A. AaBbDdd.</b> <b>B. AaBbd.</b> <b>C. AaBb.</b> <b>D. AaaBb.</b>


<b>Câu 21. Sự không phân ly của 1 cặp nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng sẽ làm cho</b>
<b>A. cơ quan sinh dục có tế bào mang đột biến.</b>


<b>B. cơ thể có 2 dịng tế bào: dịng tế bào bình thường và dòng tế bào mang đột biến.</b>
<b>C. tất cả các tế bào trong cơ thể đều mang đột biến.</b>


<b>D. cơ thể có tế bào sinh dưỡng mang đột biến, tế bào sinh dục không mang đột biến.</b>


<b>Câu 22. Tỉ lệ các loại giao tử có thể tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen Aaa giảm phân bình thường </b>


<b>A. 1 A, 2 Aa, 2 aa, 1 a.</b> <b>B. 1 A, 2 Aa, 2 a, 1 aa.</b>


<b>C. 1 AA, 2 A, 2 aa, 1 a.</b> <b>D. 1 Aa, 2 A, 2 a, 1 aa.</b>


<b>Câu 23. Trong một tế bào sinh tinh, xét 3 cặp NST được kí hiệu là Aa và Bb và DD. Khi tế bào </b>
này giảm phân, cặp Aa và DD phân li bình thường, cặp Bb khơng phân li trong giảm phân I,
giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của
tế bào trên là


<b>A. Abb và B hoặc ABB và b.</b> <b>B. ABb và A hoặc aBb và a.</b>


<b>C. ABB và abb hoặc AAB và aab.</b> <b>D. ABbD và aD hoặc aBbD và AD.</b>


<b>Câu 24. Xét cặp NST giới tính XY của một cá thể đực. Trong quá trình giảm phân một số tế </b>
bào xảy ra sự rối loạn phân li ở kì sau. Cá thể trên có thể tạo ra những loại giao tử nào?


<b>A. XY và O.</b> <b>B. X, Y, XY và O.</b> <b>C. XY, XX, YY và O.D. X, Y, XX, YY, XY và O.</b>
<b>Câu 25. Xét cặp NST giới tính XAXa, ở một tế bào sinh trứng sự rối loạn phân li của cặp NST </b>
giới tính ở lần phân bào 1 sẽ tạo thành giao tử mang NST giới tính.


<b>A. XAXA hoặc O.</b> <b>B. XaXa hoặc O.</b> <b>C. XAXa.</b> <b>D. XAXa hoặc O.</b>


<b>Câu 26. Ở một loài có bộ NST là 2n = 24. Xét một thể đột biến dạng thể khơng. Số cromatit có </b>
trong một tế bào của thể đột biến trên, khi tế bào đang ở kỳ giữa của giảm phân I là


<b>A. 44.</b> <b>B. 22.</b> <b>C. 24.</b> <b>D. 48.</b>


<b>Câu 27. Một tế bào sinh dục đực mang bộ nhiễm sắc thể 2n, khi thực hiện giảm phân một cặp </b>
nhiễm sắc thể tương đồng nhân đôi không phân li ở giảm phân I, giảm phân II các nhiễm sắc thể
phân li bình thường, sẽ cho ra các giao tử chứa số lượng nhiễm sắc thể là


<b>A. n +2, n - 2.</b> <b>B. n+1, n.</b> <b>C. n+1, n-1, n.</b> <b>D. n +1, n -1.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. Do sự trao đổi đoạn không cân giữa hai nhiễm sắc không thuộc cặp tương đồng trong giảm </b>
phân.


<b>C. Do rối loạn phân li của một hay một số cặp nhiễm sắc thể trong nguyên phân, giảm phân.</b>
<b>D. Do rối loạn phân li của toàn bộ số cặp cặp nhiễm sắc thể trong nguyên phân.</b>


<b>Câu 29. Hội chứng Đao là biểu hiện ở người mà trong tế bào dinh dưỡng:</b>


<b>A. Thiếu 1 NST số 23.</b> <b>B. Thừa 1 NST số 23.</b>



<b>C. Thiếu 1 NST số 21.</b> <b>D. Thừa 1 NST số 21.</b>


<b>Câu 30. Một lồi có 2n= 24. Quan sát một tế bào của lồi thấy có 23 NST bình thường và 1 </b>
NST có tâm động ở vị trí khác thường nhưng kích thước khơng đổi. NST khác thường này có
thể được hình thành do đột biến NST dạng


<b>A. đảo đoạn mang tâm động.</b> <b>B. chuyển đoạn khơng tương hỗ.</b>
<b>C. đảo đoạn ngồi tâm động.</b> <b>D. lặp đoạn nhỏ.</b>


<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: C</b>


Ở tế bào sinh tinh của bố XY, rối loạn trong lần phân bài I.


XY → nhân đôi → XXYY → Rối loạn giảm phân I → XXYY, O → giảm phân II bình thường
→ XY,O


<b>Câu 2: D</b>


XY-> XX YY giảm phân 1 bình thường-> 2 tế bào có kiểu gen XX YY bước vào giảm phân 2.
nếu cả 2 tế bào bị đột biến ta xẽ có : XX-> XX và giao tử hơng có chiếc NST giới tính nào
YY tương tự


<b>Câu 3: C</b>


Một lồi 2n=12, hợp tử nguyên phân liên tiếp 3 lần → số NST đơn mà môi trường cung cấp:
2n(2^3 -1) =77 → 2n=11.


Lồi đó bình thường có 2n=12 → Hợp tử sẽ phát triển thành thể đột biến dạng 2n-1: thể một
<b>Câu 4: B</b>



gọi bộ NST của loài là A.


A × 2^3 = 72 → A = 9 → Dạng đột biến có thể là 2n-1 và 2n+1
<b>Bộ NST của lồi có thể là 2n=8 và 2n=10. </b>


<b>Câu 5: A</b>


Lồi có bộ NST là 2n=20. KHi xét tế bào 1 cây thì người ta thấy số nhiễm sắc thể là 18. Cặp số
5, số 6 đều mất 1 chiếc.


Đột biến dạng 2n -1 -1 ( thể một kép).
<b>Câu 6: B</b>


Tổng số nu = (4080:3,4 ) × 2 = 2400.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Gen b có 3240 → A = T = 360, G =X = 840


Do đột biến lệch bôi xuất hiện 2n+1, số nucleotide thuộc B và b là: A = 1320, G = 2280
Gọi x là số alen B, y là số alen b trong kiểu gen. 480 × x + 360× y = 1320; 720× x + 840× y =
2280.


x =2, y =1.
<b>Câu 7: B</b>


Gen Bb tồn tại trên NST thường, L = 4080Å → N = 2400.
alen B có A/G =9/7 → A= 675, G = 525.


alen b có A/G = 13/3 → A = 975, G = 225



Cơ thể mang cặp Bb giảm phân, rối loạn phân bào I tạo ra giao tử có cả 2 len của cặp.
Bb có A = 675 + 975 = 1650, G = X = 750


<b>Câu 8: A</b>


N = (5100 :3,4)× 2 = 3000 nu.


Gen A có 2A +2G =3000 và 2A +3G = 3900 → A =600, G =900.
Gen a có A -G =20% → A = 35%, G =15% → A = 1050, G = 450.
Do đột biến → Aaa. Số nu từng loại sẽ là:


A =T = 600 + 1050× 2 = 2700; G =X =900 + 450 × 2 = 1800.
<b>Câu 9: D</b>


Ở một loài sinh vật, tế bào sinh tinh kí hiệu Aa và Bb.


AaBb → nhân đơi → AAaaBBbb → giảm phân I, Aa giảm phân bình thường, Bb không phân ly
→ AABBbb, aa hoặc aaBBbb, AA → giảm phân II bình thường → ABb, a hoặc aBb, A.


Vậy một tế bào có khả năng tạo ra từ tế bào sinh tinh 2 loại giao tử, ABb, a hoặc aBb, A.
<b>Câu 10: D</b>


Hợp tử có 2n =12.


Nguyên phân 3 lần. Số NST đơn là: 2n × 2^3 = 104 → 2n = 13
<b>Dạng đột biến 2n +1 (thể ba). </b>


<b>Câu 11: C</b>


bộ NST của thể khơng (2n-2) ở kì sau sẽ là 2(2n-2)=4n-4=44


=> n=12 => 2n=24


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Lồi thực vật 2n=48. Có n=24 cặp NST. Đột biến lệch bội thể ba 2n+1.


Thể ba là đột biến số lượng NST mà tăng 1 chiếc ở 1 cặp tương đồng, dạng 2n +1.
Số thể đột biến là: 24C1 = 24.


<b>Câu 13: B</b>


Loài 2n=14 → n=7.


Thể một kép là đột biến số lượng NST mà có 2 cặp NST tương đồng khác nhau cùng bị mất 1
chiếc.


số thể một kép 2n -1 -1 ở loài này là: 7C2 = 21.
<b>Câu 14: C</b>


Ở thể đột biến của một loài sau khi tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân lần → 2^4 = 16 tế bào.
Tổng cộng có 208 NST → mỗi tế bào có 208 : 16= 13 NST.


Thể đột biến có thể dạng 2n-1 và 2n+1 → bộ NST của lồi có thể là 2n=12 hoặc 2n=14.
<b>Câu 15: C</b>


Lồi có 2n=14. Hợp tử ngun phân 3 lần số NST đơn môi trường cung cấp là: 2n( 2^3 -1) = 91
→ 2n=13.


Dạng đột biến là 2n-1: thể một.
<b>Câu 16: B</b>


Aa x Aa. Nếu một trong 2 cá thể P bị đột biến số lượng NST.



Aa → rối loạn giảm phân I → AAaa, O → giảm phân II diễn ra bình thường → Aa, O.
Cơ thể Aa cịn lại khơng bị rối loạn phân li tạo ra A, a.


Kiểu gen ở cơ thể F1 là: AAa, Aaa, A, a.
<b>Câu 17: A</b>


Cá thể lệch bội 2n+1 tạo ra các kiểu giao tử 1A: 1a: 1a1: 1Aa: 1Aa1: 1aa1
Theo đề bài kiểu gen có 1 len A, 1a và 1 alen a1.


<b>Câu 18: B</b>


Lồi có 2n=12. Hợp tử nguyên phân 3 lần tạo ra 2^3 =8 tế bào con với tổng số NST đơn là 112
→ Bộ NST của hợp tử đó là: 112:8 =14.


Hợp tử trên dạng 2n+2 phát triển thành thể bốn.
<b>Câu 19: B</b>


Ở con cái cặp số 1 không phân li.
Ở con đực cặp số 5 không phân li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 20: B</b>


Thể một là cơ thể có 1 bộ NST bị thiếu 1 chiếc. Dạng 2n -1.


Bộ NST 2n =6 → thể 1 sẽ có 2n -1 =5 và có 1 cặp NST chỉ còn 1 chiếc.
<b>Câu 21: B</b>


sự bát thường trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng chính là đột biến xơ ma. trong cc[ thể có 2
dịng tế bào. 1 dịng tế bào bình thường và một dòng tế bào đột biến



<b>Câu 22: B</b>


Cơ thể có kiểu gen Aaa giảm phân có thể tạo ra giao tử đơn bội và cả giao tử lưỡng bội.
Aaa → 1A: 2a : 2Aa: 1aa.


<b>Câu 23: D</b>


Trong một tế bào sinh tinh 3 cặp Aa, Bb, DD. Giảm phân Bb rối loạn giảm phân I, giảm phân II
diễn ra bình thường


AaBbDD → nhân đơi → AAaaBBbbDDDD → AABBbbDD và aaDD hoặc aaBBbbDD và
AADD → ABbD và aD hoặc aBbD và AD


<b>Câu 24: D</b>


Rối loan phân li kì sau ở cá thể đực XY


TH1: Rối loạn phân ly kì sau giảm phân I ( XY → XXYY → XXYY, O → XY, O)
TH2: Rối loạn phân ly kì sau giảm phân II. ( XY → XXYY → XX, YY → XX, YY, O)
TH3: Những tế bào giảm phân bình thường: (XXYY → XX, YY → X, Y)


<b>Câu 25: C</b>


Nhiễm sắc thể giới tính XAXa ở một tế bào trứng rối loạn phân ly ở cặp NST giới tính phân bào
I


XAXa → XAXAXaXa → Rối loạn giảm phân I → XAXAXaXa và O → Giảm phân II →
XAXa và O



Trong hai giao tử tạo thành chỉ có giao tử XAXa là giao tử mang NST giới tính
<b>Câu 26: A</b>


Ở một loài 2n=24. Dạng đột biến thể không (2n-2). Số chromatide trong 1 tế bào của thế đột biến
khi tế bào đạng ở kì giữa giảm phân I.


Khi bước vào giảm phân, ADN nhân đôi, số chromatide cũng nhân đơi.
2n-2 = 22× 2 = 44.


<b>Câu 27: D</b>


Tế bào sinh dục đực mang bộ NST 2n, thực hiện giảm phân


2n→ nhân đôi → 2n kép→ GP I 1 cặp NST không phân ly → 2n-2 và 2n+2 → GP II phân ly
bình thường → n-1 và n+1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đột biến lệch bội (dị bội) là đột biến liên quan tới một hoặc một số cặp NST ở cặp tương đồng.
Cơ chế tạo dột biến lệch bội (dị bội) là do rối loạn phân li của một hay một số cặp NST trong
nguyên phân, giảm phân.


<b>Câu 29: D</b>


Hội chứng Đao là biểu hiện ở người mà trong tế bào dinh dưỡng có thêm 1 chiếc NST số 21 ( 3
NST 21).


Biểu hiện của người bị Đao: mắt dẹt, khe mắt xếch, tai nhỏ, lưỡi dày và dài...thường mắc các
<b>bệnh bẩm sinh khác trong đó có dị tật bẩm sinh về tim, bất thường tiêu hóa...si dần, vơ sinh. </b>
<b>Câu 30: A</b>


Một lồi có 2n=24. Một tế bào có 23 NST bình thường và 1 NST có tâm động ở vị trí khác


nhưng kích thước khơng đổi.


</div>

<!--links-->

×