Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bài tập có đáp án về quy luật di truyền, mỗi gen trên một nhiễm sắc thể thường lớp 12 phần 16 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.5 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>14 - Ôn tập di truyền tương tác gen số 3</b>


<b>Câu 1: Khi lai hai giống bí ngơ quả trịn thuần chủng với nhau thu được F</b>1 tồn bí ngơ quả dẹt cho F1 tự thụ


phấn thu được F2có tỷ lệ kiểu hình là 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài . Tính trạng hình dạng quả bí ngơ do :


<b>A. do một cặp gen quy định </b>


<b>B. Di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp </b>
<b>C. Di truyền theo quy luật tương tác bổ sung </b>
<b>D. Di truyền theo quy luật liên kết gen</b>


<b>Câu 2: Cho lai hai giống lúa mì thuần chủng hạt đỏ thẫm và hạt trắng F</b>1 nhận được 100% hạt đỏ vừa . Cho F1


tự thụ phấn thu được F2 nhận được tỷ lệ phân tính là 1 đỏ thẫm : 4 đỏ tươi : 6 đỏ vừa : 4 đỏ nhạt : 1 trắng . Tính


tạng màu sắc di truyền theo quy luật
<b>A. Tác động bổ trợ </b>


<b>B. Tác động át chế </b>
<b>C. Tác đông cộng gộp </b>
<b>D. Liên kết khơng hồn tồn </b>


<b>Câu 3: Nói về tương tác gen câu nhận xét nào đúng </b>


<b>A. Ở cơ thể sinh vật chỉ gặp hình thức tương tác giữa 2 cặp gen khơng alen với nhau khơng có sự tương tác </b>
giữa 3 hay 4 cặp gen không alen với nhau


<b>B. Một gen trong tê sbaof có thể tham gia quy định nhiều tính trạng khác nhau , hiện tượng này được gọi là hiện</b>
tượng tương tác gen



<b>C. Chính các gen trong tế bào trực tiếp tác đơng qua lại với nhau tạo ra hiện tượng tương tác gen </b>


<b>D. Cácgen trong tế bào không trực tiếp tác đơng qua lại với nhau chỉ có các sản phẩm của các gen có thể tương </b>
tác với nhau để hình thành nên tính trạng .


<b>Câu 4: Ở một loài động vật gen B quy định lông xám , gen b quy định lông đen. Gen A át chế gen B và gen b </b>
làm xuất hiện màu long trắng . gen a không át chế các gen phân li độc lập với nhau . Lai phân tích cá thể dị hợp
về hai cặp gen nói trên tỷ lệ phân li kiểu hình ở đời con là


<b>A. 2 lông trắng : 1 lông đen : 1 lông xám </b>
<b>B. 3 lông trắng : 1 lông đen </b>


<b>C. 1 lông trắng : 1 lông đen : 2 lông xám </b>
<b>D. 1 lông trắng : 2 lông đen : 1 lông xám </b>


<b>Câu 5: Khi một thứ hoa đỏ tự thụ phấn thế hệ con thu được 135 cây hoa đỏ : 105 cây hoa trắng. Màu hoa phân </b>
li theo quy luật nào ?


<b>A. Tương tác cộng gộp </b>
<b>B. Tương tác bổ sung </b>


<b>C. Quy luật phân li của Menden </b>
<b>D. Tương tác át chế </b>


<b>Câu 6: ở một loài động vật cho cá thể lông trắng giao phối với cá thể lông đỏ được F</b>1 đồng loạt lông trắng .


Cho F1 giao phối tự do được F2 có 75% số cá thể có màu lơng trắng , 18,75% các thể lơng đỏ , 6,25% số cá thể


có lơng hung .Nếu tất cả cá thể lông trắng ở đời con F2 giao phối ngẫu nhiên và tự do thì theo lí thuyết số cá thể



lơng hung ở đời F 3 có tỉ lệ là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 7: ở cây ngơ có 3 gen khơng alen phân li độc lập và tác động qua lại với nhau cùng quy định màu sắc hạt , </b>
mối gen đều có 2 alen ( A,a; B,b ; R,r. .Khi trong điều kiện có đồng thời cả 3 alen trội cho hạt có màu , các kiểu
gen cịn lại cho hạt không màu . Lấy phấn của cây mọc từ hạt có màu P thụ phấn cho hai cây .


Cây thứ nhất có kiểu gen aabbRR thu được 50% số hạt có màu


.Cây thứ hai có kiểu gen aaBBrr thu được các cây lai có 25 % hạt có màu
Kiểu gen của cây P là


<b>A. AaBBRr</b>
<b>B. AABbRr</b>
<b>C. AaBbRr</b>
<b>D. AaBbRR</b>


<b>Câu 8: Ở một lồi thực vật , tính trạng màu hoa do hai gen không alen A và B tương tác với nhau quy định nếu</b>
trong kiểu gen có 2 alen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ ; khi chỉ có một loại gen trội A hoặc B hay tồn
bộ gen lặn thì cho kiểu hình trắng Tính trạng chiều cao do một gen gồm 2 alen D và d quy định trong đó gen D
quy định thân thấp trơi hồn tồn so với alen d quy định thân cao . Tính theo lí thuyết phép lai có kiểu hình
AaBbDd x aabbDd cho con có kiểu hình thân thấp hoa trắng chiếm tỷ lệ


<b>A. 6,25% </b>
<b>B. 18,75%</b>
<b>C. 56,25%</b>
<b>D. 25%</b>


<b>Câu 9: Cho cây cà chua quả đỏ tự thụ phấn, đời F</b>1 thu được 603 cây quả đỏ , và 469 cây quả vàng . Trong số


các cây quả vàng F1 theo lí thuyết số cây thuần chủng là bao nhiêu



<b>A. 1/9</b>
<b>B. 4/9</b>
<b>C. 3/7</b>
<b>D. 1/3</b>


<b>Câu 10: ở một loài thực vật khi cho giao phấn giưã cây quả dẹt và cây quả bầu dục thu được 100% quả dẹt . </b>
Cho cây F1 lai với cây đồng hợp lặn về các cặp gen thu đươc đời con có 21 quả dẹt : 43 quả tròn : 20 quả bầu


dục . Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2 . Cho tất cả các cây hạt tròn F2 giao phấn với nhau thu được F3 .Lấy


ngẫu nhiên một cây F3 đem trồng theo lí thuyết xác suất để cây này có kiểu hình bầu dục là


<b>A. 1/12</b>
<b>B. 1/9</b>
<b>C. 1/6</b>
<b>D. 3/16</b>


<b>Câu 11: ở cây ngơ tính trạng chiều cao cây do có 3 gen cặp gen không alen tác động qua lại với nhau theo kiểu</b>
cộng gộp chúng phân li độc lập với nhau , mối gen đều có 2 alen ( A,a; B,b ; C,c.) .và cứ mỗi gen trội có măt
trong kiểu gen thì cây sẽ thấp đi 20 cm , cây cao nhất có 210 cm . Khi cho cây cao nhất lai với cây thấp nhất
thu được F1 . Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên thì tỷ số cây con có chiều cao 150 cm là


<b>A. 6/64</b>
<b>B. 32/64</b>
<b>C. 15/64</b>
<b>D. 20/64</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. 6/64</b>
<b>B. 1/64</b>


<b>C. 20/64</b>
<b>D. 15/64</b>


<b>Câu 13: Loại tác động của gen thường được chú ý trong sản xuất là :</b>
<b>A. Tác động cộng gộp. </b>


<b>B. Tác động đa hiệu.</b>


<b>C. Tác động át chế giữa các gen không alen. </b>
<b>D. Tương tác bổ trợ giữa 2 gen trội.</b>


<b>Câu 14: ở đậu Hà lan Menden nhận thấy tính trạng hoa tím luôn luôn đi đôi với hạt mầu nâu, nách lá có một </b>
chấm đen ,tính trạng hoa trắng đi đơi với hạt màu nhạt,nách lá khơng có chấm.Hiện tượng này được giải thích.
<b>A. Kết quả của hiện tượng đột biến gen</b>


<b>B. Là kết quả của hiện tượng thường biến dưới sự tác động của mơi trường</b>
<b>C. Các tính trạng trên chịu sự chi phối của nhiều cặp gen không alen</b>
<b>D. Mỗi nhóm tính trạng trên do một gen chi phối</b>


<b>Câu 15: Cho F</b>1 mang các gen dị hợp, kiểu hình quả tròn giao phấn với cá thể khác, thu được 495 cây quả tròn :


824 cây quả dài. Phép lai trên chịu sự chi phối của qui luật di truyền nào ?
<b>A. tương tác bổ trợ </b>


<b>B. tương tác át chế</b>


<b>C. tương tác cộng gộp </b>
<b>D. qui luật phân li</b>


<b>Câu 16: Cho F</b>1 mang các gen dị hợp, kiểu hình quả trịn giao phấn với cá thể khác, thu được 495 cây quả tròn :



824 cây quả dài. Cách qui ước gen nào sau đây đúng cho trường hợp nói trên?
<b>A. A-B- = A-bb = aaB- quả dài; aabb quả tròn</b>


<b>B. A-B- = A-bb = aaB- quả tròn, aabb quả dài</b>


<b>C. A-B- quả tròn, A-bb = aaB- = aabb quả dài </b>
<b>D. A-B- quả dài, A-bb = aaB- = aabb quả tròn</b>


<b>Câu 17: Cho F</b>1 mang các gen dị hợp, kiểu hình quả tròn giao phấn với cá thể khác, thu được 495 cây quả tròn :


824 cây quả dài.Kiểu gen của F1 và cá thể lai với F1 lần lượt là:


<b>A. AaBb và Aabb </b>
<b>B. AaBb và aaBb </b>


<b>C. Aabb và aaBb </b>
<b>D. AaBb và aabb</b>


<b>Câu 18: Cho F</b>1 mang các gen dị hợp, kiểu hình quả tròn giao phấn với cá thể khác, thu được 495 cây quả tròn :


824 cây quả dài.Đem F1 lai phân tích sẽ thu được kết quả:


<b>A. 1 cây quả trịn : 1 cây quả dài </b>
<b>B. 1 tròn : 3 dài </b>


<b>C. 1 dài : 3 tròn </b>
<b>D. B hoặc C</b>


<b>Câu 19: Ở ngơ tính trạng kích thước thân do 3 cặp alen (A1a1, A2a2, A3a3. qui định. mỗi gen trội làm cho cây </b>


cao thêm 10cm. Chiều cao cây thấp nhất là 80cm. F1 đồng loạt xuất hiện kiểu hình ngơ cao 110 cm. Kiểu gen


của P sẽ là:


1. A1A1 A2A2 A3A3 x a1a1 a2a2 a3a3 hoặc A1A1 A2A2 a3a3 x a1a1 a2a2 A3A3


2. A1A1 a2a2 A3A3 x a1a1 A2A2 a3a3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đáp án đúng:
<b>A. 1</b>


<b>B. 1,2,3</b>
<b>C. 1,3</b>
<b>D. 2,3</b>


<b>Câu 20: Trong trường hợp tính trạng do 2 cặp gen khơng alen ,phân ly độc lập cùng tác động.Trong kết quả lai </b>
giữa hai cá thể dị hợp tử về hai cặp gen .Nếu các gen tác động bổ trợ thì sẽ có thể xuất hiện các tỷ lệ sau :
<b>A. 12:3:1 hoặc 13:3 </b>


<b>B. 15:1 </b>


<b>C. 9:3:3:1 hoặc 9:6:1 hoặc 9:3: 4 hoặc 9:7</b>
<b>D. 9:6:1 hoặc 9:3: 4 </b>


<b>Câu 21: Trong trường hợp tính trạng do 2 cặp gen khơng alen ,phân ly độc lập cùng tác động.Trong kết quả lai </b>
giữa hai cá thể dị hợp tử về hai cặp gen .Nếu các gen tác động át chế thì sẽ có thể xuất hiện các tỷ lệ sau :
<b>A. 12:3:1 hoặc 13:3 </b>


<b>B. 15:1 hoặc 9:3:4 </b>



<b>C. 9:3:3:1 hoặc 9:6:1 hoặc 9:3: 4 hoặc 9:7 </b>
<b>D. 9:6:1 hoặc 9:7</b>


<b>Câu 22: Trong trường hợp tính trạng do 2 cặp gen kh ông alen ,ph ân ly độc lập cùng tác động .Trong kết quả </b>
lai giữa hai cá thể dị hợp tử về hai cặp gen .Nếu các gen tác động cộng gộp thì sẽ có thể xuất hiện các tỷ lệ sau :
<b>A. 9:3:3:1 hoặc 9:6:1 hoặc 9:3: 4 hoặc 9:7 </b>


<b>B. 12:3:1 hoặc 13:3 </b>
<b>C. 15:1 </b>


<b>D. 9:6:1 hoặc 9:7</b>


<b>Câu 23: Cho một cây P lai với hai cây khác cùng loài</b>


Với cây thứ nhất , thế hệ lai thu được tỷ lệ 1 cây hoa đỏ : 2 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng
Với cây thứ 2 thế hệ lai có tỷ lệ phân li 9 cây hoa đỏ : 6 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng
Kiểu gen của cây P , cây thứ nhất , cây thứ 2 là


<b>A. AaBb . AABB, AaBb</b>
<b>B. AaBb, aaBbb, AaBb</b>
<b>C. AaBb, Aabb , AaBb</b>
<b>D. AaBb, aabb, AaBb</b>


<b>Câu 24: Một loài thực vật đỏ là do tính trạng trội hồn tịan so với trắng thế hệ ban đầu cho cây hoa đỏ thụ </b>
phấn với cây hoa trắng thu được 100% cây hoa đỏ .Tiếp tục cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa trắng thu
được đời con có kiểu hình phân li theo tỷ lệ 3 cây hoa trắng: 1 cây hoa đỏ . Cho biết khơng xảy ra đột biến sự
hình thành màu sắc hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường . Có thể kết luận gì về tính trạng màu sắc
của loài hoa trên là do


<b>A. Một gen có hai alen quy định , gen trội là trội hồn tồn </b>



<b>B. Hai gen khơng alen với nhau tương tác với nhau theo kiểu bổ sung quy định </b>
<b>C. Một gen có hai alen quy định , gen trội là trội khơng hồn tồn </b>


<b>D. Hai gen khơng alen với nhau tương tác với nhau theo kiểu cộng gộp quy định </b>


<b>Câu 25: Ở một loài thực vật khối lượng quả do nhiều cặp gen nằm trên các NST khác nhau quy định di truyền </b>
theo kiểu tương tác cộng gộp . Cho cây nặng nhất giao phối với cây có quả nhẹ nhất thu được F1 . Khi F1 giao
phấn tự do thu được 15 loại kiểu hình về tính trạng khối lượng quả . Tính trạng khổi lượng quả do bao nhiêu cặp
gen quy định


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B. Do 7 cặp gen quy định </b>
<b>C. Do 6 cặp gen quy định </b>
<b>D. Do 8 cặp gen quy định </b>


<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: C</b>


P: tròn x tròn
F1: 100% dẹt


F2: 9 dẹt : 6 trịn : 1 dài


F2 có 16 tổ hợp lai => F1 cho 4 tổ hợp giao tử => F1: dị hợp 2 cặp gen AaBb
Như vậy KG F2: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb


=> Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung, A-B- qui định KH dẹt ; A-bb = aaB- qui định kiểu hình
trịn cịn aabb qui định kiểu hình dài


<b>Câu 2: C</b>



P t/c : đỏ thẫm x trắng
F1: 100% đỏ vừa
F1 x F1


F2: là 1 đỏ thẫm : 4 đỏ tươi : 6 đỏ vừa : 4 đỏ nhạt : 1 trắng


F2 có 16 tổ hợp lai => F1 cho 4 tổ hợp giao tử => F1: dị hợp 2 cặp gen AaBb
1:4:6:4:1 là tỉ lệ phân li quen thuộc của tương tác cộng gộp :


AABB : đỏ thẫm


AaBB = AABb : đỏ tưoi


AaBb = aaBB = AAbb : đỏ vừa
Aabb = aaBb : đỏ nhạt


aabb : trắng
<b>Câu 3: D</b>


A sai do tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các sản phẩm mà gen tạo ra. Do đó không giới hạn số cặp gen
tương tác


B sai, hiện tượng một gen tham gia qui định nhiều tính trạng khác nhau được gọi là tác đông của gen đa hiệu
C sai, Các gen không tác động trực tiếp qua lại với nhau mà là sản phẩm của gen tác động qua lại với nhau
D đúng


<b>Câu 4: A</b>
P : AaBb x aabb



F1: 1AaBb : 1 Aabb : 1 aaBb : 1 aabb


Gen A át chế gen B và b, cho KH lông trắng nên A-B- = A-bb = trắng


Gen a không át chế gen B,b. B qui định lơng xám cịn b qui định lơng đen nên aaB- : xám và aabb : đen
Vậy KH F1: 2 lông trắng : 1 lông đen : 1 lông xám


<b>Câu 5: B</b>
F1 tự thụ


F2: 9 đỏ : 7 trắng


F2 có 16 tổ hợp lai => F1 cho 4 tổ hợp giao tử => F1: dị hợp 2 cặp gen AaBb
Như vậy KG F2: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb


=>Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung, A-B- đỏ; A-bb = aaB- = aabb : trắng
<b>Câu 6: C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

F1 : 100% trắng
F1 x F1


F2 : 75% trắng : 18,75% đỏ : 6,25% hung => 12 trắng : 3 đỏ : 1 hung


F2 có 16 tổ hợp lai => F1 cho 4 tổ hợp giao tử => F1: dị hợp 2 cặp gen AaBb
Như vậy KG F2: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb


=>Tính trạng di truyền theo qui luất tương tác át chế.


Giả sử gen A át chế 2 gen B, b => B qui định đỏ, b qui định hung
=> A-B- = A-bb : trắng ; aaB- : đỏ ; aabb : hung



Trắng F2 có 12 tổ hợp : 1


12AABB :
2


12 AaBB :
2


12 AABb :
4


12AaBb :
1


12AAbb :
2
12Aabb
Giao tử ab = 1


12 ( của AaBb) +
1


12 ( của Aabb) =
1
6
Cá thể lông hung ở đời F3: aabb = 1


6 x
1


6 =


1
36
<b>Câu 7: A</b>


P :


A-B-R-P x cây 1 : aabbRR thu được 50% hạt có màu ó trong 2 cặp gen A-, B- thì có 1 cặp dị hợp một cặp đồng hợp
Giải thích : do x RR cho đời con 100%


R-A-B- x aabb cho đời con có 50% R-A-B- ; aabb chỉ cho 1 loại giao tử ab=100% nên suy ra, R-A-B- cho giao tử AB=
50%


P x cây 2: aaBBrr thu được 25% hạt có màu
xBB = 100%


B-Suy ra x aarr tạo 25%


A-R-Suy ra A-R- cho giao tử AR = 25% => kiểu gen A-R- là AaRr


Mà trong 2 cặp gen A-, B- thì có 1 cặp dị hợp một cặp đồng hợp nên cặp gen B- là đồng hợp BB
Vậy P : AaBBRr


<b>Câu 8: C</b>


A-B- : đỏ ; A-bb=aaB-=aabb : trắng
D : thấp >> d : cao


P: AaBbDd x aabbDd



AaBb x aabb => 1 AaBb : 1 Aabb : 1 aaBb : 1 aabb. KH : 1 đỏ : 3 trắng
Dd x Dd => 3D- : 1 dd . KH : 3 thấp : 1 cao


KH thân thấp hoa trắng chiếm tỉ lệ : 3
4 x


3
4 =


9


16 = 56,25%
<b>Câu 9: C</b>


P : đỏ tự thụ
F1: 9 đỏ : 7 vàng


F1 có 16 tổ hợp lai => P cho 4 tổ hợp giao tử => P: dị hợp 2 cặp gen AaBb
Như vậy KG F1: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb


Vậy A-B- : đỏ, A-bb =aaB- = aabb : vàng . tính trạng tuân theo qui luật tương tác bổ sung
Cây quả vàng F1: 1 AAbb : 2 Aabb : 1 aaBB : 2 aaBb : 1 aabb


Vậy số cây thuần chủng quả vàng trong số các cây quả vàng = 1
7+


1
7 +



1
7 =


3
7
<b>Câu 10: B</b>


P: quả dẹt x quả bầu
F1: 100% dẹt


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Fa: xấp xỉ 1 dẹt : 2 tròn : 1 bầu


Fa có 4 tổ hợp lai = 4 x 1 do cây đồng hợp lặn chỉ cho 1 tổ hợp giao tử
Suy ra F1 cho 4 tổ hợp giao tử => F1 di hợp 2 cặp gen: AaBb


F1 lai phân tích : AaBb x aabb
Fa: 1AaBb : 1 Aabb : 1aaBb : 1aabb
Mà có KH Fa : 1 dẹt : 2 tròn : 1 bầu


Suy ra A-B- : dẹt ; A-bb = aaB- : trịn; aabb : bầu
Vậy tính trạng tuân theo qui luật tương tác bổ sung
F1 x F1


F2: 9A-B- : 3A-bb : 3 aaB- : 1aabb
Cây tròn F2 : 1


6AAbb :
2


6 Aabb :


1


6aaBB :
2
6 aaBb
Tròn F2 x tròn F2. Giao tử ab = 1


3
Cây quả bầu ở F3 = aabb = 1


3x
1
3 =


1
9


Vậy xác suất để lấy ngẫu nhiên 1 cây F3 đem gieo, cho quả bầu là 1
9
<b>Câu 11: D</b>


Cây cao nhất aabbcc cao 210 cm


Cây thấp nhất AABBCC cao 210 – (20 x 6) = 90cm
P: aabbcc x AABBCC


F1: AaBbCc
F1xF1


Cây con F2 có chiều cao 150cm tương đương có = 3 gen trội trong kiểu gen



Vậy tỉ lệ cây cao 150 cm là = =
<b>Câu 12: C</b>


Cây thấp nhất aabbcc cao 110 cm


Cây cao nhất AABBCC cao 110 + 6 x 10= 170 cm
P: AaBbDd x AaBbDd


Cây cao 140 cm là có = 3 alen lặn trong kiểu gen


Vậy tỉ lệ cây cao 140 cm là =
<b>Câu 13: A</b>


Loại tác động của gen thường được chú ý trong sản xuất là tác động cộng gộp vì để tìm ra kiểu gen có năng suất
cao nhất


<b>Câu 14: D</b>


Hiện tượng này có thể được giải thích rằng là mỗi nhóm tính trạng trên do 1 gen chi phối ( tác động gen đa
hiệu) nên các tính trạng có thể được biểu hiện cùng nhau


<b>Câu 15: A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

F2 : 3 trịn : 5 dài


F2 có 8 kiểu tổ hợp lai = 4*2


F1 dị hợp các cặp gen nên F1 có KG là AaBb, cho 4 tổ hợp giao tử
Cá thể cịn lại sẽ có kiểu gen Aabb hoặc aaBb



Giả sử X là Aabb
F1 AaBb x Aabb


F2: 3 A-B- : 3 A-bb : 1 aaB- : 1 aabb
Do đó A-B- : tròn, A-bb=aaB- =aabb : dài


Phép lai trên chịu sự chi phối của qui luật di truyền tương tác bổ sung
<b>Câu 16: C</b>


Cách qui ước gen đúng cho trường hợp trên là A-B- quả tròn, A-bb = aaB- = aabb quả dài
<b>Câu 17: C</b>


Ta có tỉ lệ phân li kiểu hình là 5 dài : 3 tròn ( tương tác bồ sung A-B - tròn ; A- bb , aaB- , aabb - dài )
=> Tạo ra 8 tổ hợp


<b>=> cá thể F1 tạo ra 4 loại giao tử và cá thể lai tạo ra 2 loại giao tử => </b>


=> cá thể khác dị hợp một cặp gen Aabb hoặc aaBb ( vì vai trị của A và B trong tổ hợp gen là ngang nhau )
<b>Kiểu gen F1 là AaBb , của cá thể lai là Aabb hoặc aaBb</b>


<b>Câu 18: B</b>


Đem F1 lai phân tích:
AaBb x aabb


=>1A-B- : 1A-bb : 1aaB- : 1aabb


=> có thể thu được kết quả là 1 tròn : 3 dài
<b>Câu 19: B</b>



Cây thấp nhất là a1a1a2a2a3a3 80 cm


Cây cao nhất là A1A1A2A2A3A3 cao 140 cm


F1 đồng loạt xuất hiện kiểu hình 110 cm tức là có 3 alen trội trong kiểu gen, các phép lai đời con chỉ có 1 kiểu
gen duy nhất


Đó có thể là:


A1A1A2A2A3A3 x a1a1a2a2a3a3


Hoặc A1A1A2A2a3a3 x a1a1a2a2A3A3 và 2 phép lai khác hoán vị


Vậy cả 3 phương án 1,2,3 đều đúng
<b>Câu 20: C</b>


P: AaBb x AaBb


F1 : 9 A-B- : 3 A-bb : 3 aaB- : 1aabb


Các gen tác động bổ trợ nên sẽ có thể có các tỉ lệ là
9:3:3:1 hoặc 9:6:1 hoặc 9:3: 4 hoặc 9:7


<b>Câu 21: A</b>
P: AaBb x AaBb


F1 : 9 A-B- : 3 A-bb : 3 aaB- : 1aabb
Các gen tác động át chế thì sẽ có các tỉ lệ là
12:3:1 : A-B- = A-bb khác aaB- khác aabb


hoặc 13:3 : A-B- = A-bb = aabb khác
<b>aaB-Câu 22: C</b>


P: AaBb x AaBb


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

15:1 hoặc 1:4:6:4:1
<b>Câu 23: D</b>


P x cây 2


F1: 9 cây hoa đỏ : 6 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng
F1 có 16 tổ hợp lai


Vậy mỗi bên cần cho 4 tổ hợp giao tử
ð P : AaBb và cây 2 là AaBb


9:6:1 là tỉ lệ quen thuộc của tương tác bổ sung
A-B- khác A-bb=aaB- khác aabb


P x cây 1


F1’ : 1 cây hoa đỏ : 2 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng
4 tổ hợp lai = 4 x 1 do P cho 4 tổ hợp giao tử


Vậy cây 1 là aabb
<b>Câu 24: B</b>


P : đỏ x trắng
F1 : 100% đỏ
F1 x hoa trắng


F2: 3 trắng : 1 đỏ


Giả sử, tính trạng đơn gen. Đỏ x trắng, F1 : 100% đỏ nên đỏ trội hoàn toàn so với trắng
F1 dị hợp, F1x F1 -> F2 : 3 trắng : 1 đỏ => trắng trội so với đỏ


=> Mâu thuẫn


Tính trạng do nhiều cặp gen khơng alen qui định
F2 : 4 tỏ hợp lai = 4 x 1


=> F1 : AaBb


=> F2 1 A-B- : 1 A-bb : 1aaB- : 1 aabb


=> Vậy tính trạng sự tương tác bổ sung giữa 2 gen qui định A-B- đỏ; A-bb = aaB- = aabb : trắng
Vậy Hai gen không alen với nhau tương tác với nhau theo kiểu bổ sung quy định


<b>Câu 25: B</b>


Cho cây nặng nhất giao phối với cây có quả nhẹ nhất thu được
=> F1 dị hợp về tất cả các cặp gen


=> F1 x F1 thì đời con sẽ xuất hiện toàn bộ các kiểu gen


</div>

<!--links-->

×