Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.36 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



<b>LỜI CAM ĐOAN </b>
<b>LỜI CẢM ƠN </b>
<b>MỤC LỤC </b>


<b>DANH MỤC BẢNG </b>


<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN ... 3 </b>
<b>LỜI MỞ ĐẦU ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI </b>
<b>LAO ĐỘNG NÔNG THÔN MIỀN NÚI ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.1. Hỗ trợ việc làm đối với lao động nông thôn miền núiError! </b> Bookmark not
defined.


<b>1.1.1. Lao động nông thôn miền núi ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1.2. Việc làm của lao động nông thôn miền núiError! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1.3. Hỗ trợ việc làm đối với lao động nông thôn miền núiError! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


<b>1.2. Chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao động nông thôn miền núi ... Error! </b>
Bookmark not defined.


1.2.1. Khái niệm về chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao động nông thôn miền núi
<b>Error! Bookmark not defined. </b>


1.2.2. Căn cứ ban hành chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao động nông thôn miền
núi <b>Error! Bookmark not defined. </b>


1.2.3. Chủ thể và đối tượng của chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao động nông


<b>thôn miền núi ... Error! Bookmark not defined. </b>
1.2.4. Mục tiêu của chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao động nông thôn miền núi


<b>Error! Bookmark not defined. </b>


1.2.5. Nguyên tắc của chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao động nông thôn miền
núi <b>Error! Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.2.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao động nông
<b>thôn miền núi ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI </b>
<b>VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN MIỀN NÚI LÀO CAIError! Bookmark not defined. </b>


<b>2.1. Khái quát về khu vực nông thôn miền núi tỉnh Lào CaiError! Bookmark not </b>
defined.


<b>2.1.1 Khái quan về tình hình dân số khu vực nơng thơn miền núi tỉnh Lào CaiError! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>2.1.2 Khái quát về tình hình tăng trưởng kinh tế khu vực nơng thơn Lào CaiError! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>2.2. Tình trạng việc làm và các dịch vụ hỗ trợ việc làm cho lao động nông thôn </b>
<b>miền núi tỉnh Lào Cai ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.2.1 Về việc làm... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.2.2 Hệ thống cơ sở đào tạo nghề, dịch vụ việc làm đối với lao động nông thôn.Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>2.3 Thực trạng chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao động nông thôn miền núi </b>


<b>tỉnh Lào Cai giai đoạn 2014 - 2016 ... Error! Bookmark not defined. </b>


2.3.1 Căn cứ ban hành chính sách hỗ trợ việc làm với lao động nông thôn miền núi
<b>tỉnh Lào Cai ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3.2 Chủ thể ban hành chính sách ... Error! Bookmark not defined. </b>
2.3.3 Mục tiêu của chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao động nông thôn miền núi
<b>tỉnh Lào Cai. ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3.4 Nội dung các chính sách bộ phận ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.4 Đánh giá chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao động nông thôn miền núi tỉnh </b>
<b>Lào Cai. ... Error! Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VIỆC LÀM </b>
<b>ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN LÀO CAI .... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.1. Quan điểm hồn thiện chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao động nông thôn </b>
<b>miền núi tỉnh Lào Cai. ... Error! Bookmark not defined. </b>


3.1.1 Mục tiêu và giải pháp phát triển ngành, lĩnh vực trong quy hoạch tổng thể phát
<b>triển kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai đến 2020 ... Error! Bookmark not defined. </b>
3.1.2 Định hướng về chính sách giải quyết việc làm cho người lao động tỉnh Lào Cai


<b>Error! Bookmark not defined. </b>


3.1.3 Định hướng hồn thiện chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao động nông thôn
<b>miền núi tỉnh Lào Cai ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2. Một số giải pháp hoàn thiện chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao động </b>
<b>nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai. ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.2.1 Giải pháp đối với bộ máy thực thi chính sáchError! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2.2 Giải pháp hồn thiện Chính sách tư vấn về học nghề, việc làm ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


<b>3.2.3 Giải pháp hoàn thiện Chính sách đào tạo nghềError! Bookmark not defined. </b>
3.2.4 Giải pháp hồn thiện chính sách giới thiệu việc làm đối với lao động nông thôn
<b>miền núi ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2.5 Giải pháp hồn thiện chính sách tín dụng Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.3. Một số kiến nghị để thực hiện các giải pháp.Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.3.1. Kiến nghị với chính quyền Trung ương và chính quyền tỉnhError! Bookmark </b>
<b>not defined. </b>


<b>3.3.2.Kiến nghị với các doanh nghiệp trên địa bànError! Bookmark not defined. </b>
<b>KẾT LUẬN ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<b>PHỤ LỤC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chính sách hỗ trợ, giải quyết việc làm cho người lao động là một trong những ưu
tiên hàng đầu trong các chính sách phát triển kinh tế – xã hội của nước ta. Chính sách
việc làm, hệ thống chính sách và giải pháp thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm cho
người lao động, phát triển thị trường lao động, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành
thị, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn (nhất là nông thôn miền núi) được
xem là một trong những chính sách cơ bản nhất của quốc gia. Chính sách việc làm nhằm
giải quyết thoả đáng nhu cầu việc làm, bảo đảm cho mọi người có khả năng lao động đều
có cơ hội có việc làm; góp phần đảm bảo an toàn, ổn định và phát triển xã hội; tạo điều
kiện phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho người lao động.


Chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao động nông thôn miền núi của tỉnh Lào Cai
đang là vấn đề hết cấp bách được các cấp, các ngành của tỉnh hết sức quan tâm. Để tiếp
tục triển khai hiệu quả Đề án số 17 của Tỉnh ủy về “Đào tạo nghề cho người lao động


tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011 – 2015” được thông qua tại Đại hội Đảng bộ lần thứ XIV của
Tỉnh ủy Lào Cai. Tỉnh ủy Lào Cai đã ban hành Đề án số 6 “Đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục – đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trọng tâm là đào tạo nguồn nhân lực chất
lượng cao, giai đoạn 2016-2020”, đây được coi là điểm khởi đầu hết sức quan trọng cho
việc xây dựng và ban hành các chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao động vùng nông
thôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Mục tiêu nghiên cứu </b>


- Xác định được cơ sở lý luận về chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao động nông
thôn miền núi.


- Đánh giá được thực trạng chính sách hỗ trợ sinh việc làm đối với lao động nông
thôn trên địa bàn tỉnh Lào Cai.


- Đưa ra được các giải pháp để hồn thiện chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao
động nông thôn trên địa bàn tỉnh Lào Cai.


<b>Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: </b>


<b>- Đối tượng nghiên cứu: Chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao động nông thôn </b>
miền núi tỉnh Lào Cai.


- Về nội dung: luận văn tập trung nghiên cứu chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao
động nông thôn miền núi cụ thể như sau: căn cứ của chính sách, chủ thể ban hành, đối
tượng thụ và mục tiêu của chính cách, nguyên tắc của chính sách; các chính sách bộ phận
về hỗ trợ việc làm đối với lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai.


- Về khơng gian: Nghiên cứu Chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao động nông
thôn trên địa bàn tỉnh Lào Cai.



- Về thời gian: Dữ liệu sơ cấp về thông tin việc làm đối với lao động nông dân
nông thôn của Lào Cai từ năm 2014 đến quý 2 năm 2017; Dữ liệu thứ cấp thu thập từ
tháng 7 đến tháng 8 năm 2017; Giải pháp đề xuất đến năm 2020.


<b>Phương pháp nghiên cứu: </b>


<i>Khung lý thuyết: </i>


<b>Các nhân tố ảnh </b>
<b>hưởng đến Chính </b>
<b>sách hỗ trợ việc </b>
<b>làm đối với lao </b>
<b>động nông thôn </b>
<b>miền núi </b>


<b>Nội dung chính sách hỗ trợ việc làm đối </b>
<b>với lao động nông thôn miền núi </b>


<b>Mục tiêu của </b>
<b>chính sách hỗ </b>
<b>trợ việc làm </b>
<b>đối với lao </b>
<b>động nông thôn </b>
<b>miền núi tỉnh </b>
<b>Lào Cai </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

bên ngoài Uỷ ban
nhân dân tỉnh
- Từ môi trường


bên trong của Uỷ
ban nhân dân tỉnh


- Mục tiêu chính sách


- Chủ thể và đối tượng của chính sách
- Mục tiêu của chính sách


- Nguyên tắc của chính sách
- Các chính sách bộ phận:


Chính sách tư vấn về học nghề, việc làm
Chính sách đào tạo nghề


Chính sách giới thiệu việc làm
Chính sách tín dụng


<i>- Số lao động </i>
<i>được đào tạo </i>
<i>- Số lao động có </i>
<i>được việc làm </i>
<i>- Hỗ trợ được </i>
<i>cung cấp tín </i>
<i>dụng đối tượng </i>
<i>chính sách xây </i>
<i>dựng phương án </i>
<i>kinh doanh và </i>
<i>kiểm soát được </i>
<i>việc sử dụng </i>
<i>nguồn vốn vay </i>



<i>Quy trình nghiên cứu: </i>


Trong quá trình nghiên cứu đề tài dự kiến áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính
kết hợp với nghiên cứu định lượng định lượng theo các bước sau:


Bước 1: Rà soát tài liệu, hình thành khung nghiên cứu về chính sách hỗ trợ việc
làm đối với lao động nông thôn miền núi.


Bước 2: Thu thập dữ liệu thứ cấp, thông qua điều tra, báo cáo, đánh giá của
UBND tỉnh Lào Cai đối với chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao động nông thôn miền
núi từ năm 2014-2016, cập nhật đến quý 2 năm 2017. Đề tài chính sách hỗ trợ việc làm
đối với lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai là nghiên cứu chỉnh sách của cả trung
ương và của cả địa phương.


Bước 3. Thu thập dữ liệu sơ cấp (51/60)( Số phiếu phát ra là 60 phiếu, số phiếu
thu về là 51 phiếu) đối tượng là lao động nông thôn, 45/60 ( Số phiếu phát ra là 60 phiếu,
số phiếu thu về là 45 phiếu) đối tượng là cán bộ công chức liên quan đến lao động việc
làm nông thôn trên địa bàn tỉnh trong thời gian từ tháng 7 đến tháng 8 năm 2017 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đối với lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai theo mục tiêu, chỉ ra điểm đạt được và
điểm hạn chế, các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đã nêu.


Bước 5: Đưa ra các giải phát hoàn thiện chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao
động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai, từ đó rút ra các khuyến nghị để thực hiện các giải
<i>pháp giải pháp đối với chính quyền các cấp. </i>


<b>Kết cấu của luận văn: </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo ra, luận văn gồm 3 chương


chính sau:


<b>Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI </b>
<b>VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN MIỀN NÚI </b>


Ở chương này, tác giả luận văn tập trung làm rõ các nội dung cảu chính sách hỗ trợ
việc làm đối với lao động nông thôn miền núi, thể hiện ở một số nội dung sau:


Thứ nhất, làm rõ quan điểm về lao động nông thôn niềm núi, việc làm của lao
động nông thôn, hỗ trợ việc làm đối với lao động nông thôn miền núi.


Thứ hai, làm rõ khái niệm, mục tiêu, các căn cứ ban hành chính sách , chủ thể
hoạch định, ban hành chính sách, nguyên tắc của chính sách, nội dung chính sách hỗ trợ
việc làm đối với lao động nông thôn miền núi và các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách
hỗ trợ việc làm đối với lao động nông thôn miền núi.


<b>Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VIỆC LÀM </b>
<b>ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN MIỀN NÚI LÀO CAI </b>


Trên cơ sở lý thuyết về chính sách hỗ trợ việc làm cho lao động nông thôn niềm
núi ở chương 1, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng chính sách hỗ trợ việc
làm đối với lao động nông thôn niềm núi ở Tỉnh Lào Cai, nêu rõ điểm mạnh, điểm yếu,
nguyên nhân với các nội dung chính sau:


<i>Thứ nhất, tác giả giới thiệu sơ lược về tình hình dân số khu vực nơng thơn miền </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Thứ hai, tác giả phản ánh tình trạng việc làm và đời sống của lao động nông thôn </i>


miền núi Tỉnh Lào Cai bao gồm trong gia đoạn 2012-2016 thông qua dữ liệu thu thập từ
báo cáo của uỷ ban nhân tỉnh. Riêng trong năm 2016 tình trạng lao động nơng thôn


miền núi Lào Cai xét theo ở khu vực nơng thơn, đơ thị, thì số có hợp đồng lao động ở
khu vực nông thôn và đô thị là tương đối ngang bằng, số không có hợp đồng lao động
làm việc nơng nghiệp ở nông thôn gấp hơn 10 lần so với khu vực đô thị, sự chênh lệch
lao động làm việc trong khu vực phi nông nghiệp ở hai khu vực này thấp.


Năm 2016, vẫn cịn tình trạng hộ gia đình chưa sử dụng điện theo lưới điện quốc
gia, chỉ có 30% hộ gia đình đã được sử dụng nước sạch và phần lớn họ sống ở khu vực đô
thị; 93.44 hộ gia đình có bảo hiểm y tế. Số đối tượng khơng có thẻ bảo hiểm y tế phần lớn
là người kinh vì nằm ngồi diện chính sách hỗ trợ mua bảo hiểm y tế của nhà nước; chỉ
có 14.54% hộ gia đình đang sống trong những ngơi nhà kiên cố; cịn lại phần lớn các hộ
gia đình sống trong những ngơi nhà chưa được xây bằng cọc bê thơng có mái đổ kiên cố.


<i>Thứ ba, căn cứ vào hệ thống các chính sách của trung ương cũng như các chính </i>


sách đã ban hành của Uỷ ban nhân dân tỉnh về giải quyết việc làm cho lao động. Uỷ ban
nhân dân tỉnh đã đánh giá, điều chỉnh và ban hành những chính sách mới phù hợp với
điều kiện phát triển kinh tế xã hội từng thời kỳ. Đến thời điểm hiện nay, các hợp phần của
chính sách hỗ trợ việc làm đối với alo động nông thôn miền nùi của tỉnh được chia thành
<i>4 nhóm chính sách : (i) Chính sách tư vấn học nghề, việc làm; (ii) Chính sách đào tạo </i>


<i>nghề; (iii) Chính sách giới thiệu việc làm; (iv) Chính sách hỗ trợ tín dụng. </i>


Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao
động nông thôn niềm núi tỉnh Lào Cai. Tác giả đánh giá việc thực hiện mục tiêu của
chính sách, cũng như những hạn chế bất cập của các chính sách hợp phần. Luận văn cũng
tiến hành phân tích điểm manh, điểm yếu cũng như những nguyên nhân ảnh hưởng đến
kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ việc làm cho lao động nông thôn niềm núi tỉnh Lào
Cai giai đoạn vừa qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> Dựa trên những phân tích và đánh giá ở chương 2, trong chương tác giả đã trình </b>


bày một số giải pháp để hồn thiện chính sách hỗ trợ việc đối với lao động nông thôn
niềm núi tỉnh Lào Cai đến năm 2020 với các nội dung sau:


Thứ nhất, tác giả đưa ra các mục tiêu giải pháp phát triển nhành, lĩnh vực trong
quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 2020


Thứ hai, tác giả định hướng về chính sách giải quyết việc làm cho người lao động
tỉnh Lào Cai; Định hướng hồn thiện chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao động nông
thôn miền núi tỉnh Lào Cai.


Thứ ba, tác giả đưa ra 5 nhóm giải pháp nhằm hồn thiện chính sách giải quyết
việc làm cho lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai. Trong đó nhấn mạnh đến việc
<b>hồn thiện bộ máy quản lý, hồn thiện 4 chính sách hợp phần </b>


Các khuyến nghị với chính quyền địa phương, chính quyền trung ương cũng được
tác giả nêu ra trong nghiên cứu này.


<b>KẾT LUẬN </b>


Chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao động nông thôn Lào Cai được triển khai
thời gian vừa qua đã đem đến những tác động tích cực đối với chuyển dịch cơ cấu ngành
nghề, việc làm và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai theo hướng
tiến bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Căn cứ vào thực trạng cũng như định hướng phát triển kinh tế xã hội, giải quyết
việc làm cho lao động trên địa bàn tỉnh, nghiên cứu đã đưa ra hệ thống các quan điểm,
giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao động nông thôn miền
núi tỉnh Lào Cai đến năm 2020.


Hệ thống quan điểm, giải pháp đều hướng đến định hướng và các giải pháp tổng


thể, giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện các hợp phần của chính sách hỗ trợ việc làm cho
lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai. Hệ thống các khuyến nghị đối với chính
quyền trung ương, đối với người lao động và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh cũng
được đề cập trong nghiên cứu của tác giả.


Mặc dù bản thân đã có nhiều nỗ lực trong q trình nghiên cứu, nhưng vì điều kiện
thời gian, khả năng của bản thân cịn có những hạn chế nhất định nên luận văn cũng
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp ý kiến
quý báu của thấy cô, giáo, các nhà khoa học cũng như các bạn đồng nghiệp để luận văn
tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.


</div>

<!--links-->

×