Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Pháp luật về hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 89 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

DANH BÌNH

PHÁP LUẬT VỀ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO, CHUYỂN ĐỔI NGHỀ
VÀ TÌM KIẾM VIỆC LÀM KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT
NÔNG NGHIỆP

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

DANH BÌNH

PHÁP LUẬT VỀ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO, CHUYỂN ĐỔI NGHỀ
VÀ TÌM KIẾM VIỆC LÀM KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT
NÔNG NGHIỆP
Ngành: Luật Dân sự và Tố tụng Dân sự
Mã số: 60380103

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS Phan Trung Hiền
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018


ỜI


Tôi xin cam đoan luận văn “Pháp luật về hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm
kiếm việc làm khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp” là công trình nghiên cứu do
tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Phan Trung Hiền. Mọi tài liệu trích
dẫn, tham khảo sử dụng trong luận văn này đều được thực hiện theo đúng quy định.

T C

D

H BÌ H


D
STT

H



CHỮ VIẾT TẮT

Á

HỮ VIẾT TẮT
NỘI DUNG CHỮ VIẾT TẮT

01

BHYT


Bảo hiểm y tế

02

BT

Bồi thường

03

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa

04

DN

Doanh Nghiệp

05

HTX

Hợp tác xã

06

NNTHĐ


Nhà nước thu hồi đất

07

KCN

Khu công nghiệp

08

HT

Hỗ trợ

09

LĐ-VL

Lao động - Việc làm

10

NXB

Nhà xuất bản

11

QSDĐ


Quyền sử dụng đất

12

CMKT

Chuyên môn kỹ thuật

13

LLLĐ

Lực lượng lao động

14

TLSX

Tư liệu sản xuất

15

TCTK

Tổng cục thống Kê

16

UBND


Uỷ ban nhân dân


DANH MỤC HÌ H VÀ BẢNG BIỂU

Tên

Trang

Cơ cấu nhu cầu tìm việc của người lao động trên cổng

25

STT
Bảng 1

thơng tin điện tử việc làm (%)
Bảng 2

Tỷ lệ thất nghiệp của người trong độ tuổi lao động

60

Hình 1

Số lượng LLLĐ có CMKT theo cấp trình độ, quý

18

4/2015 và quý 4/2016

Hình 2

Biến động việc làm theo ngành quý 4/2016 so với quý
3/2016 và quý 4/2015

20


MỤC LỤC
ỜI
D

Trang
H



Á

HỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC HÌ H VÀ BẢNG BIỂU
Ở ẦU .................................................................................................................... 1
hương 1.
ỔI

ỘT SỐ VẤ

GHỀ VÀ TÌ


KIẾ

Ề Ý UẬ
VIỆ

À

VỀ HỖ TRỢ
KHI



À
ƯỚ

TẠ ,

HUYỂ

THU HỒI

ẤT

Ô G GHIỆP ...................................................................................................... 10
1.1. Lý luận về hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm khi Nhà
nước thu hồi đất nông nghiệp. ...............................................................................10
1.2. Các khái niệm liên quan về hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc
làm khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp ...........................................................13
1.2.1. Khái niệm hỗ trợ đào tạo nghề và chuyển đổi nghề ..................................13
1.2.1.1. Khái niệm hỗ trợ ................................................................................ 14

12.1.2. Khái niệm đào tạo nghề ....................................................................... 15
1.2.1.3. Khái niệm chuyển đổi nghề ................................................................. 19
1.2.2. Khái niệm việc làm, phân loại việc làm và tìm kiếm việc làm...................21
1.2.2.1. Khái niệm việc làm.............................................................................. 21
1.2.2.2. Phân loại việc làm ............................................................................... 23
1.2.2.3. Tìm kiếm việc làm ............................................................................... 24
1.2.3. Khái niệm đất nông nghiệp, thu hồi đất nông nghiệp và đối tượng trực tiếp
sản xuất nông nghiệp ............................................................................................26
1.2.3.1. Khái niệm đất nông nghiệp ................................................................. 27


1.2.3.2. Thu hồi đất nông nghiệp ...................................................................... 29
1.2.3.3. Khái niệm đối tượng trực tiếp sản xuất nông nghiệp .......................... 31
1.3. Nguyên tắc hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm khi Nhà
nước thu hồi đất nơng nghiệp ...............................................................................34
1.4. Ý nghĩa của chính sách hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm
khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp ..................................................................38
hương 2: THỰ
HUYỂ

ỔI

TRẠ G ÁP DỤ G PHÁP UẬT VỀ HỖ TRỢ
GHỀ VÀ TÌ

KIẾ

VIỆ

À


KHI



À

TẠ ,

ƯỚ

THU

HỒI ẤT Ô G GHIỆP .................................................................................... 40
2.1. Khái quát chung quy định pháp luật về hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và
tìm kiếm việc làm khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp ....................................40
2.1.1. Quy định pháp luật về hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc
làm khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp ...........................................................40
2.1.2. Điều kiện hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm khi Nhà
nước thu hồi đất nơng nghiệp ...............................................................................45
2.1.3. Đối tượng được hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm khi
Nhà nước thu hồi đất nơng nghiệp ........................................................................47
2.1.4. Chủ thể có thẩm quyền thực hiện hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm
kiếm việc làm khi Nhà nước thu hồi đất ...............................................................50
2.1.5. Các khoản mức hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm khi
Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp ........................................................................51
2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm
việc làm khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp ....................................................53
2.3. Một số giải pháp về hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm khi
Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp .........................................................................62



2.4.

iải pháp hoàn thiện pháp luật về hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm

kiếm việc làm khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp ...........................................67
KẾT UẬ .............................................................................................................. 75
TÀI IỆU TH

KHẢ


Trang 1

Ở ẦU
1.

ý do chọn đề tài
Hiện nay Việt Nam đã và đang trong thời kỳ đổi mới, không ngừng phát triển

đất nước, nhằm thực hiện mục tiêu “sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát
triển, tạo nền tảng để đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại”, Nhà nước đang chú trọng đến vấn đề thu hồi đất để sử dụng vào
việc xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, cơ sở hạ tầng và phục vụ cho các
mục đích quốc phịng, an ninh, phục vụ cho cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước. Việc thu hồi đất đã đem lại những kết quả tích cực như: cơ sở hạ tầng
khơng ngừng phát triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu
lao động từ ngành nghề nông, lâm nghiệp sang ngành công nghiệp, dịch vụ, chuyển
dịch cơ cấu dân số từ nông thôn ra thành thị và các khu công nghiệp, các dự án thu

hồi đất để xây dựng các cơng trình an sinh xã hội cũng góp phần đảm bảo hơn đời
sống của nhân dân. Tuy nhiên vấn đề thu hồi đất và những chính sách hỗ trợ sau khi
thu hồi tài sản thuộc sở hữu toàn dân này lại là vấn đề hết sức nhạy cảm, phức tạp
bởi nó đã động chạm đến quyền lợi trực tiếp của người dân có đất bị thu hồi, nó tác
động đến mọi mặt đời sống kinh tế- xã hội của cộng đồng dân cư nông thơn... Chính
vì vậy, vấn đề thu hồi đất hiện nay đang là một vấn đề “nóng”, được sự quan tâm
của mọi đối tượng trong xã hội và của cả Nhà nước. Hiện nay, công tác thu hồi đất
và thực hiện các chính sách hỗ trợ sau thu hồi đất gặp nhiều khó khăn, tồn tại nhiều
vướng mắc, hiệu quả thấp, kể cả việc thu hồi đất để xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ
cho chính cộng đồng dân cư có đất bị thu hồi. Nhiều địa phương phải điều chỉnh lại
quy hoạch, sửa đổi thiết kế dự án, chờ đợi do khơng giải phóng được mặt bằng. Hậu
quả đã làm ảnh hưởng đến tiến độ, gây thiệt hại lớn về kinh tế của các doanh
nghiệp, các nhà đầu tư có nhu cầu sử dụng đất và Nhà nước, làm mất ổn định tình
hình chính trị - xã hội ở các địa phương. Có rất nhiều nguyên nhân gây nên thực
trạng này trong đó có nguyên nhân sâu sa là từ các quy định về bồi thường, hỗ trợ
khi Nhà nước thu hồi đất chưa hoàn thiện. Nhận thức được vấn đề này, Nhà nước ta
đã liên tục sửa đổi, bổ sung và từng bước hoàn thiện các quy định pháp luật về bồi


Trang 2

thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất. Tuy nhiên, vấn đề bồi thường, hỗ trợ khi
Nhà nước thu hồi đất hiện nay vẫn là mảng đề tài “nóng bỏng” cần sự quan tâm của
Nhà nước và của toàn xã hội. Thực tế cho thấy, pháp luật về bồi thường (BT) và hỗ
trợ khi Nhà nước thu hồi đất nói chung, đất nơng nghiệp nói riêng cịn nhiều vấn đề
bất cập cần phải giải quyết, thực tiễn áp dụng trong Luật Đất đai (LĐĐ) qua các
thời kì, đang gặp phải rất nhiều vướng mắc như: điều kiện được BT, hỗ trợ (HT),
giá trị được BT, HT về đất, nhà ở và các tài sản trên đất, các vấn đề về tái định cư
và điều kiện sinh hoạt của người dân phải di dời, các vấn đề phát sinh sau khi thực
hiện các chính sách HT, việc giải phóng mặt bằng, bồi thường thiệt hại và hỗ trợ

khi Nhà nước thu hồi đất chưa rõ ràng, giá đất để đền bù, hỗ trợ khi Nhà nước thu
hồi đất đang là một trong những vấn đề khiến người dân bất hợp tác, một số hộ
không chịu nhận tiền đền bù, tiền hỗ trợ do họ bức xúc vì giá đất đền bù khơng hợp
lý. Bên cạnh đó, về phía các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền khi áp dụng pháp luật
về BT và HT khi NNTHĐ vào thực tiễn tại nhiều địa phương trong thời gian qua
vẫn còn cứng nhắc, bị động và thiếu sự linh hoạt, chưa thực sự chú ý lắng nghe các
kiến đóng góp từ phía người dân bị thu hồi đất, thậm chí vi phạm pháp luật trong
quá trình giải quyết việc BT và HT. Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu hồn thiện các
quy định về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất nhằm tìm ra giải pháp góp
phần nâng cao hiệu quả của công tác thực thi vấn đề này trong thực tế vẫn là việc
làm cần thiết ở nước ta hiện nay.
Với ý nghĩa trên, tôi lựa chọn đề tài: “Pháp luật về hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi
nghề và tìm kiếm việc làm khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp” để nghiên cứu
làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Luật học, thông qua những kiến thức lý luận và
thực tiễn, tìm hiểu ngun nhân và đóng góp ý kiến giải pháp nhằm thực thi có hiệu
quả pháp luật về bồi thường và hỗ trợ thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất nông
nghiệp.


Trang 3

2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Các cơng trình khoa học liên quan đến Đề tài “Pháp luật về hỗ trợ đào tạo,
chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp” như:
- Sách tham khảo: Trần Đình Chín, Nguyễn Dũng Anh (đồng chủ biên)
(2014), Việc làm cho người lao động bị thu hồi đất trong q trình cơng nghiệp
hóa, đơ thị hóa ở vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ, NXB Chính trị Quốc gia năm
2014. Nội dung cuốn sách gồm 3 chương, đề cập đến những cơ sở lý luận và thực
tiễn về việc làm, giải quyết việc làm cho người lao động bị thu hồi đất trong q
trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa; phân tích thực trạng chất lượng lao động, việc

làm và tình hình giải quyết việc làm cho người lao động bị thu hồi đất ở vùng kinh
tế trọng điểm Trung Bộ với những hạn chế và một số vấn đề đặt ra. Trên cơ sở đó,
các tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho người lao
động bị thu hồi đất ở khu vực kinh tế trọng điểm Trung Bộ trong thời gian tới.
- Nguyễn Thị Thơm, Phí Thị Hằng (đồng chủ biên),(2009), Giải quyết việc
làm cho lao động nông nghiệp trong q trình đơ thị hóa, NXB Chính Trị quốc gia
năm 2009. Nội dung đề cập đến một số vấn đề lý luận, và kinh nghiệm thực tiễn về
việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong q trình đơ thị
hóa; Thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong
q trình đơ thị hóa; Phương hướng và giải pháp giải quyết việc làm cho lao động
nông nghiệp trong quá trình đơ thị hóa.
-

ề án về“Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”. Đề án

được Thủ tướng Chính phủ ra quyết định (số:1956/QĐ-TTg) phê duyệt ngày
27/11/2009. Đề án đã góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực cho nơng thơn và hồn thành mục tiêu chương trình quốc gia xây dựng
nơng thơn mới. Mục tiêu đến năm 2020 sẽ dạy nghề cho gần 17 triệu lao động nông
thôn nhằm mở ra nhiều cơ hội việc làm và tạo thu nhập cho người lao động, góp
phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa nơng thơn.


Trang 4

- Bài viết: Trần Việt Tiến (2012), “Chính sách việc làm ở Việt Nam: Thực
trạng và định hướng hoàn thiện”, đăng trên Tạp chí Kinh tế và phát triển Số 181
Tháng 7/2012. Bài viết này góp phần làm rõ thực trạng chính sách việc làm ở nước
ta hiện nay, từ đó đưa ra định hướng hồn thiện chính sách việc làm tới năm 2020.

- Bài viết: Phạm Đức Thành (2002),“Vấn đề giải quyết việc làm ở Việt
Nam” đăng trên tạp chí kinh tế và phát triển số 64 năm 2002. Trong bài viết tác giả
đã đánh giá được hiện trạng thất nghiệp và giải quyết việc làm trên cơ sở đó đưa ra
những quan điểm và biện pháp nhằm giải quyết việc làm cho người lao động.
- Bài viết: Nguyễn Sinh Cúc (2003),“Giải quyết việc làm ở nông thôn và
những vấn đề đặt ra” đăng trên tạp chí con số và sự kiện số 8 năm 2003. Trong bài
viết tác giả đã đề cập những biến động của dân số nông thôn, những xu hướng mới
tạo việc làm ở nông thôn như: khôi phục và phát triển 6 các làng nghề truyền thống,
kinh tế trang trại, các dự án, chương trình quốc gia về việc làm.
- Bài viết: Nguyễn Thúy Hà (2013),“Chính sách việc làm: Thực trạng và
giải pháp” tác giả đăng trên cổng thông tin điện tử của viện nghiên cứu luật pháp
(vnclp.gov.vn). Trong bài viết này tác giả đã phân rõ việc làm và chính sách việc
làm của nước ta. Hệ thống hóa khái niệm, vai trị của việc làm; Phân tích thực trạng
việc làm của nước ta và đưa ra các phương hướng giải quyết vấn đề việc làm như:
hoàn thiện thể chế thị trường lao động, tạo khung pháp lý phù hợp, đảm bảo sự bình
đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động; phê chuẩn và thực hiện các
Công ước của Tổ chức lao động quốc tế liên quan tới thị trường lao động nước ta;
mở rộng và phát triển thị trường lao động ngoài nước, mở rộng và nâng cấp hệ
thống dạy nghề. Đồng thời tác giả đã hệ thống chính sách việc làm, đánh giá chính
sách việc làm và đưa ra các giải pháp hồn thiện chính sách việc làm. Tuy nhiên, tác
giả chủ yếu đưa ra các số liệu thống kê năm 2011, ít có sự so sánh giữa các năm và
chưa đưa ra được các nhân tố ảnh hưởng tới việc làm và chính sách việc làm ở nước
ta.


Trang 5

Ngồi ra cịn có một số cơng trình, sách báo pháp lý nghiên cứu về lĩnh vực này
dưới góc độ lý luận và thực tiễn, tiêu biểu là các cơng trình nghiên cứu của các tác
giả:

- Nguyễn Vĩnh Diện, (2012), “Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi
đất”(qua thực tiễn thi hành tại Thành phố Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ , trường Đại
học Luật Hà Nội;
- Hoàng Thị Thu Trang (2012), “Pháp luật về bồi thường khi nhà nước thu hồi đất
nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân và thực tiễn áp dụng tại Nghệ An”, Luận văn
Thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội;
- Nguyễn Thị Tâm (2013), “Pháp luật về thu hồi đất trong việc giải quyết mối quan
hệ giữa nhà nước – nhà đầu tư và người có đất bị thu hồi”, Luận văn Thạc sĩ Luật
học , trường Đại học Luật Hà Nội;
- Trần Quang Huy, “Chính sách hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất”, Tạp chí Luật
học, số 10/2010;
- Nguyễn Quang Tuyến, “Cơng khai minh bạch để bảo vệ quyền lợi của người bị
thu hồi đất”, Tạp chí Luật học, số 3/2012;
- Ts. Dỗn Hồng Nhung (2013), “Pháp luật về định giá đất trong bồi thường, giải
phóng mặt bằng ở Việt Nam”, sách chuyên khảo, NXB Tư pháp;
- Nguyễn Quang Tuyến,“Chuyên đề “Bình luận và góp ý đối với các quy định bồi
thường về đất, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trong dự thảo Luật
Đất đai sửa đổi” đăng trong Hội thảo khoa học “ óp ý dự thảo Luật Đất đai sửa
đổi” tổ chức tại Đại học Luật Hà Nội.
Các cơng trình nghiên cứu nêu trên là những tài liệu tham khảo quý giá, chứa
nhiều thông tin và có giá trị khoa học về lý luận lẫn thực tiễn giúp cho tác giả có thể
định hướng và phục vụ việc nghiên cứu đề tài của mình. Tuy nhiên, đa số các cơng
trình nghiên cứu này có phạm vi nghiên cứu khá rộng nên chưa đi sâu nghiên cứu


Trang 6

một cách tồn diện và có hệ thống về Pháp luật về hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề
và tìm kiếm việc làm khi Nhà nước thu hồi đất nơng nghiệp. Từ thực tiễn tình hình
nghiên cứu nêu trên, việc chọn lựa nghiên cứu đề tài “Pháp luật về hỗ trợ đào tạo,

chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp” là phù
hợp và cần thiết.

3.

ục đích nghiên cứu của đề tài
Đề tài được nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản các quy định

của pháp luật hiện hành về vấn đề hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc
làm khi Nhà nước thu hồi đất nơng nghiệp, bao gồm những mục đích nghiên cứu cơ
bản sau đây:
- Phân tích để làm rõ các vấn đề liên quan đến vấn đề thực thi pháp luật về hỗ trợ
đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm khi Nhà nước thu hồi đất nơng
nghiệp.
- Tìm hiểu tình hình thực hiện pháp luật về hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm
kiếm việc làm khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp trong thời gian qua, đưa ra
những kết quả đạt được và những tồn tại, khó khăn, tìm ra ngun nhân của những
tồn tại đó.
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật về hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất nói
chung và đi sâu nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật về hỗ trợ khi Nhà nước thu
hồi đất nông nghiệp.
- Đưa ra những định hướng và đề xuất các giải pháp góp phần hồn thiện các quy
định pháp luật về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp.
Trên cơ sở đó, tác giả sẽ chỉ ra những bất cập trong việc thực hiện hỗ trợ đào
tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp,
kiến nghị những giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quy định của pháp luật về hỗ


Trang 7


trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm khi Nhà nước thu hồi đất nông
nghiệp.

4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài và phương pháp nghiên cứu
4.1. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài
Trong khn khổ có hạn của một bài luận văn thạc sĩ luật học, đề tài tập trung
nghiên cứ hệ thống pháp luật thực định, các nguyên tắc pháp lý cũng như các quy
định pháp luật đất đai của Việt Nam hiện hành trong lĩnh vực hỗ trợ đào tạo, chuyển
đổi nghề và tìm kiếm việc làm khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp. Luận văn đã
tiếp cận và phân tích, bình luận các quy định của Luật Đất đai năm 2013 và các văn
bản hướng dẫn thi hành có liên quan đến quy định về hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi
nghề và tìm kiếm việc làm khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp, các vấn đề về bồi
thường, hỗ trợ đất, nhà ở, lập và thực hiện khu tái định cư... khi nhà nước thu hồi
đất sẽ khơng được tác giả phân tích trong luận văn này. Mặt khác, theo quy định
pháp luật hiện hành, có hai nhóm đối tượng được hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề và
tìm kiếm việc làm là: nơng dân trực tiếp sản xuất nông nghiệp và những chủ cơ sở
sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, vấn đề chuyển đổi nghề nghiệp đối với nông dân
bị thu hồi đất nông nghiệp là vấn đề trọng tâm và có nhiều nan giải, chính vì vậy,
tác giả tập trung vào chủ đề này là chính. Qua việc nghiên cứu những quy định của
pháp luật, tác giả mong muốn làm rõ, cụ thể hóa các vấn đề liên quan đến vấn đề hỗ
trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm khi Nhà nước thu hồi đất nông
nghiệp để rút ra những kết quả đạt được trong công tác thực thi pháp luật về mảng
đề tài này. Đồng thời, tác giả cũng đưa ra những đánh giá, nêu ra những khó khăn,
nguyên nhân và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hơn nữa trong công
tác bồi thường, hỗ trợ trong lĩnh vực đất đai.


Trang 8

4.2. Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả sẽ áp
dụng tổng hợp các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, đánh giá luật và
phương pháp thống kê tổng hợp.
- Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, đánh giá: Tác giả phân tích, tổng hợp

số liệu, dữ liệu thu thập được để đánh giá, phân tích thực trạng công tác hỗ trợ đào
tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp.
- Phương pháp so sánh: Phương pháp này được sử dụng để đối chiếu các quy định
pháp luật, tìm ra các điểm bất cập, chưa phù hợp, chưa thống nhất trong hệ thống
pháp luật về hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm khi Nhà nước thu
hồi đất nông nghiệp, điểm chưa phù hợp giữa quy định pháp luật với thực tiễn thi
hành.
- Phương pháp tổng - phân - hợp, quy nạp, diễn dịch: Phương pháp này được sử
dụng khi nghiên cứu một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về vấn đề này. Luận văn
đã tiếp cận, kế thừa các thông tin, tài liệu tổng kết thi hành Luật Đất đai năm 2013,
các số liệu của các cơng trình khoa học đã cơng bố để trên cơ sở đó phân tích, đánh
giá pháp luật về hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc khi Nhà nước thu
hồi đất nơng nghiệp, đồng thời nhận diện những tồn tại, bất cập của pháp luật về
vấn đề này để đề xuất các giải pháp phù hợp theo mục tiêu đặt ra.
Các phương pháp phân tích,so sánh, đánh giá luật và phương pháp thống kê tổng
hợp được sử dụng ở hầu hết các phần của luận văn và tập trung nhất ở chương 2:
những vấn đề cơ bản của pháp luật về hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm
việc làm khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp.


Trang 9

4. ấu trúc của luận văn
Luận văn gồm các phần: Lời cam đoan, mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài
liệu tham khảo, khóa luận kết cấu nội dung gồm 02 chương sau:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm
việc làm khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp.
Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật về hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm
kiếm việc làm khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp


Trang 10

hương 1. ỘT SỐ VẤ
Ề Ý UẬ VỀ HỖ TRỢ À TẠ ,
HUYỂ
ỔI GHỀ VÀ TÌ KIẾ VIỆ
À KHI HÀ ƯỚ
THU HỒI ẤT Ô G GHIỆP
1.1.
ý luận về hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm khi
hà nước thu hồi đất nông nghiệp.
Thông qua thực tiễn đời sống con người, xã hội luôn thể hiện tinh thần, ý chí
đồn kết "tương thân, tương ái" thể hiện qua sự hỗ trợ, đùm bọc lẫn nhau để giúp
đỡ mọi người trong xã hội có thể vượt qua những khó khăn, những rủi ro mà họ đã
và đang gặp phải (như thiên tai, lũ lụt, hỏa hoạn,...) nhằm để họ khắc phục, sớm ổn
định cuộc sống. Đó là một truyền thống văn hóa tốt đẹp, đức tính của con người
Việt Nam thể hiện sự nhân văn tương thân, tương ái với đồng loại. Những hoạt
động này được gọi là sự hỗ trợ. Dưới góc độ ngơn ngữ, hỗ trợ chính là sự trợ giúp,
giúp đỡ của cộng đồng nhằm san sẻ hay chia sẻ bớt một phần rủi ro, khó khăn mà
một người hoặc một nhóm người đang gặp phải trong cuộc sống. Hoạt động hỗ trợ
này bao gồm 2 hình thức: hỗ trợ về vật chất (tiền của hoặc các hiện vật) và hỗ trợ về
tinh thần (động viên, thăm hỏi, an ủi).1
Tuy nhiên, thuật ngữ hỗ trợ không chỉ được sử dụng trong đời sống xã hội mà còn
được sử dụng trong lĩnh vực pháp luật nói chung và pháp luật đất đai nói riêng. Nói

đến những quy định pháp luật về vấn đề bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất nông
nghiệp, không thể không nói đến vấn đề hỗ trợ. Sở dĩ như vậy là vì, đất đai vừa là tư
liệu sản xuất (TLSX), vừa là tư liệu tiêu dùng đối với con người. Do vậy, khi Nhà
nước thu hồi đất nơng nghiệp thì người sử dụng đất bị mất TLSX hoặc tư liệu tiêu
dùng, nên họ lâm vào hồn cảnh khó khăn như mất công ăn, việc làm hoặc mất nơi
ở v.v. Nhằm để giúp họ vượt qua những khó khăn, để ổn định đời sống, sản xuất thì
bên cạnh việc bồi thường, Nhà nước phải thực hiện chính sách hỗ trợ khi thu hồi
đất. Hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất là hậu quả pháp lý trực tiếp do hành vi thu hồi
đất của Nhà nước gây ra. Biện pháp hỗ trợ của Nhà nước chỉ phát sinh sau khi có
Phạm Thu Thủy (2014),“Pháp luật về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất ở Việt Nam” Luận án
tiến sĩ luật học, Đại học luật Hà Nội, tr 38
1


Trang 11

quyết định thu hồi đất và sau khi thực hiện việc bồi thường. Việc Nhà nước thu hồi
đất là xuất phát từ nhu cầu khách quan của xã hội, của đất nước, Nhà nước thay mặt
xã hội để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người sử dụng đất. Để thực hiện tinh
thần trách nhiệm của mình, Nhà nước khơng chỉ bồi thường mà cịn thực hiện
những chính sách hỗ trợ cho người có đất bị thu hồi, bởi khi bị thu hồi đất nông
nghiệp, người ta sẽ không thể tránh khỏi những khó khăn về cuộc sống, về lao động
sản xuất, về việc làm. Chính sách hỗ trợ khi thu hồi đất nông nghiệp bao gồm: hỗ
trợ ổn định đời sống, ổn định sản xuất, hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp và
tìm việc làm, các hỗ trợ khác. Có thể nói, bồi thường và hỗ trợ ln được thực hiện
trong mối quan hệ có sự tham gia của hai chủ thể, đó là Nhà nước và người chịu
thiệt hại về quyền và lợi ích hợp pháp do hành vi thu hồi đất của Nhà nước gây ra.
“Bồi thường” chính là trách nhiệm của Nhà nước nhằm bù đắp những tổn thất về
quyền và lợi ích hợp pháp của người bị thu hồi đất thông qua việc “trả lại giá trị
quyền sử dụng đất bị thu hồi”. Bồi thường đóng vai trị trung tâm trong việc bù đắp

những tổn thất của người bị thu hồi đất, có tính chất quyết định trực tiếp đến quyền
lợi của người bị thu hồi đất. “Hỗ trợ” chính là việc Nhà nước giải quyết các hệ quả
xảy ra sau bồi thường, có thể xem “hỗ trợ” là một giải pháp nằm trong bồi thường,
đóng vai trị bù đắp vào khoảng trống mà các quy định về bồi thường chưa thể giải
quyết được. Bởi khi Nhà nước thu hồi đất, mặc dù đối tượng bị thu hồi chỉ là một
diện tích đất, song thiệt hại đối với người dân không chỉ nằm ở những mét vng
đất đó. Ngồi các thiệt hại hữu hình về giá trị quyền sử dụng đất, cơng trình xây
dựng, cây trồng, vật ni, thì cịn là các thiệt hại vơ hình khác như mất ổn định cuộc
sống, mất tư liệu sản xuất gắn bó từ bao đời, phải học nghề mới, thay đổi việc làm,
thiệt hại về mặt tinh thần2…
Ngày 29/11/2013, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa X

đã thơng qua Luật Đất

đai năm 2013, có hiệu lực từ ngày 01/7/2014 thay thế Luật Đất đai năm 2003, trong

Phạm Thu Thủy (2014),“Pháp luật về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất ở Việt Nam” Luận án
tiến sĩ luật học, Đại học luật Hà Nội, tr 39.
2


Trang 12

đó tại khoản 14, Điều 3 quy định “Hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà
nước trợ giúp cho người có đất thu hồi để ổn định đời sống, sản xuất và phát triển.”
Theo đó, có thể hiểu rằng vấn đề hỗ trợ chính là sự giúp đỡ nhau, giúp thêm vào,
nhìn chung đó là các quy định và các chính sách của Nhà nước nhằm thể hiện sự
nhân đạo, biểu hiện bản chất của dân, do dân và vì dân của Nhà nước ta nhằm hỗ
trợ, chia sẻ khó khăn của người dân bị thu hồi đất, thơng qua việc hỗ trợ kinh phí
đào tạo, chuyển đổi nghề mới, bố trí việc làm mới, cấp kinh phí để di dời đến địa

điểm mới… giúp đỡ một phần nào rủi ro mà họ phải gánh chịu khi Nhà nước thu
hồi đất, đồng thời giúp cho người bị thu hồi đất nhanh chóng ổn định đời sống, sản
xuất và kinh doanh.
Trong quá trình xây dựng pháp luật đất đai qua các thời kỳ nói chung và chính
sách pháp luật về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất nơng nghiệp nói
riêng, đã có nhiều quan điểm, ý kiến cho rằng, không cần thiết phải đặt ra vấn đề hỗ
trợ, việc đặt ra vấn đề này đã và đang như là một biện pháp nhằm khỏa lấp đi những
sự bất hợp lí của chính sách bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất, làm xoa dịu bớt
sự bất bình trong quần chúng nhân dân, khi mà vấn đề bồi thường không thể đảm
bảo bù đắp thỏa đáng những thiệt hại và mất mát, nếu không muốn nói là giá bồi
thường quá thấp khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp của người nông dân và chưa
coi quyền sử dụng đất là quyền tài sản. Thậm chí, đa số người nơng dân khơng đồng
tình với mức bồi thường đất nông nghiệp hiện nay của Nhà nước, họ cho rằng, họ
không cần nhà nước phải hỗ trợ mang tính chất nhân đạo, ban ơn, mà chỉ cần Nhà
nước xây dựng chính sách bồi thường, hỗ trợ hợp lý căn cứ vào giá thị trường để
đảm bảo quyền lợi cho họ.3 Hiện nay các chính sách hỗ trợ gồm: hỗ trợ để ổn định
cuộc sống, hỗ trợ khi di chuyển hay hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp... với
giá trị quá nhỏ bé so với những thứ mất đi cũng không đủ để bù đắp, giúp họ trang
trải và ổn định cho cuộc sống thường ngày. Bởi vậy, đa số người dân với mong
muốn hướng tới việc Nhà nước phải thay đổi cách thức và mức bồi thường hơn là
Phạm Thu Thủy (2014),“Pháp luật về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất ở Việt Nam” Luận án
tiến sĩ luật học, Đại học luật Hà Nội, tr 40
3


Trang 13

chính sách hỗ trợ. Tuy nhiên xét ở một gốc độ nhất định, tác giả chia sẻ với những
suy nghĩ và quan điểm nêu trên của những người dân có đất bị thu hồi nói chung và
đất nơng nghiệp nói riêng. Nhưng xét ở phạm vi tổng thể, trong điều kiện kinh tế,

chính trị, xã hội hiện tại với vai trò Nhà nước là đại diện chủ sở hữu đất đai và đặc
biệt là trong bối cảnh quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản đang phát
triển thất thường, Nhà nước chưa chủ động kiểm soát, giá cả nhà đất đang biến
động, thì việc Nhà nước duy trì khung giá đất của mình để bồi thường trên cơ sở có
sự điều tiết cần thiết, trong trường hợp thị trường có sự biến động và sử dụng cơng
cụ hỗ trợ đối với người có đất bị thu hồi vẫn là vấn đề rất cần thiết khách quan. Đặc
biệt, chính sách hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp và tìm việc làm là một trong
những chủ trương phù hợp với bản chất của nhà nước của dân, do dân và vì dân,
đồng thời đây cũng là một chính sách làm cho việc thực thi bồi thường khi Nhà
nước thu hồi đất được hồn chỉnh và thực thi có hiệu quả hơn trong xã hội hiện nay.

1.2.

ác khái niệm liên quan về hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm

kiếm việc làm khi hà nước thu hồi đất nông nghiệp
Theo như chúng ta đã biết vấn đề việc làm có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển
kinh tế. Vì sự phát triển kinh tế ln phụ thuộc vào việc sử dụng hiệu quả các nguồn
lực như tài ngun, vốn, lao động, cơng nghệ, trong đó việc sử dụng lao động có vai
trị quan trọng và quyết định tới sự phát triển. Hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và
tìm kiếm việc làm cho người lao động nói chung và người nơng dân bị thu hồi đất
nơng nghiệp nói riêng có vai trị rất quan trọng khơng chỉ đối với bản thân người lao
động mà còn đối với các doanh nghiệp, đối với toàn xã hội.

1.2.1. Khái niệm hỗ trợ đào tạo nghề và chuyển đổi nghề
Bên cạnh thuật ngữ bồi thường, trong các văn bản pháp luật hiện hành còn đề
cập đến khái niệm hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất. Hỗ trợ đào tạo nghề và hỗ trợ
chuyển đổi nghề là việc làm thể hiện rõ chính sách nhân đạo của Nhà nước và
biểu hiện bản chất “của dân, do dân và vì dân” của Nhà nước ta nhằm hỗ trợ,



Trang 14

chia sẻ khó khăn với người bị thu hồi đất và giúp họ nhanh chóng ổn định cuộc
sống. Vậy hỗ trợ, khi Nhà nước thu hồi đất là gì?

1.2.1.1. Khái niệm hỗ trợ khi hà nước thu hồi đất nơng nghiệp
Khi nói đến bồi thường trong vấn đề thu hồi đất nông nghiệp mà không đề cập
đến cơ chế hỗ trợ của Nhà nước sẽ là rất thiếu sót trong cơ chế bồi thường. Có thể
nói trong lĩnh vực bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp, thì hỗ trợ là
một biện pháp bổ sung rất cần thiết để làm trọn vẹn hơn mục đích của bồi thường,
đảm bảo hơn nữa quyền lợi chính đáng của người nông dân bị thu hồi đất, giúp họ
khắc phục một cách nhanh chóng và hiệu quả những khó khăn do việc thu hồi đất
nông nghiệp gây ra. Theo nghĩa thông thường, hỗ trợ là giúp đỡ nhau, giúp thêm
vào, chia sẻ khó khăn thơng qua việc giúp đỡ về mặt vật chất và tinh thần, giúp đỡ
một phần nào rủi ro mà họ phải gánh chịu. Theo Luật đất đai trước đây như: Luật

đất đai 1987 được Quốc hội khóa V

họp thông qua ngày 29/12/1987 và Luật

đất đai 1993 được Quốc hội khóa X họp thơng qua ngày 14/07/1993, liên quan
đến khái niệm hỗ trợ thì trong các quy định của Luật cũng như các văn bản hướng
dẫn thi hành lại không đề cập cụ thể về khái niệm này. Hay nói cách khác, pháp luật
đất đai trước đây chỉ đề cập đến thuật ngữ hỗ trợ mà không giải thích cụ thể nội
hàm của khái niệm “hỗ trợ” là gì? Lần đầu tiên khái niệm về hỗ trợ được quy định
trong pháp luật Việt Nam cụ thể tại khoản 7 Điều 4 Luật đất đai năm 2003 (đã hết
hiệu lực) quy định: “Hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước giúp đỡ
người bị thu hồi đất thơng qua đào tạo nghề mới, bố trí việc làm mới, cấp kinh phí
để di dời đến địa điểm mới”.

Tuy nhiên, quy định này chưa thật sự chặt chẽ và chưa thể hiện được trọn vẹn
những giá trị nhân văn mà Nhà nước sẽ hỗ trợ khi thu hồi đất, đó khơng chỉ là sự
giúp đỡ người bị thu hồi đất thơng qua đào tạo nghề mới, bố trí việc làm mới, cấp
kinh phí để di dời đến địa điểm mới để rồi cuộc sống họ về sau ra sau thì mặc kệ mà
cịn phải tính đến sự quan tâm trợ giúp cho người có đất thu hồi để họ ổn định đời
sống, sản xuất và phát triển mới bù đắp được một cách trọn vẹn những thiệt hại do


Trang 15

thu hồi đất gây ra. Vì vậy, Luật Đất đai năm 2013 được Quốc hội thông qua ngày
29/11/2013, thay thế luật đất đai 2003 thì khái niệm hỗ trợ tiếp tục được pháp luật
ghi nhận và khái quát cụ thể tại khoản 14, Điều 3 quy định: “Hỗ trợ khi Nhà nước
thu hồi đất là việc Nhà nước trợ giúp cho người có đất thu hồi để ổn định đời sống,
sản xuất và phát triển”. Có nghĩa rằng, kết hợp với giá trị bồi thường được nhận từ
thiệt hại về đất và tài sản gắn liền với đất thì người có đất thu hồi cịn nhận được sự
giúp đỡ từ Nhà nước để đảm bảo đời sống trong quá trình thu hồi đất, giúp đỡ về
việc làm để bảo đảm sinh kế lâu dài.

iá trị của những khoản hỗ trợ không phải là

sự đền trả tương xứng các thiệt hại mà là sự chăm lo, giúp đỡ.4

1.2.1.2. Khái niệm đào tạo nghề
Trong bối cảnh đất nước đang hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng với khu vực và
quốc tế, chất lượng nguồn nhân lực hiện đang là thách thức lớn. Thực trạng ấy đặt
ra cho công tác đào tạo nghề nhiều đòi hỏi cấp thiết, nhất là những giải pháp căn
bản với tầm nhìn xa, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu cao của thị trường lao động
phong phú, đa dạng. Q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, đào tạo nghề trang bị
kỹ năng, năng lực cho người lao động khi dịch chuyển từ khu vực nông nghiệp sang

khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đặc biệt là trong vấn đề khi Nhà nước thu hồi đất
nơng nghiệp, đời sống của những người có đất bị thu hồi ít nhiều gì thì cũng gặp
khó khăn nhất định, điển hình nhất là vấn đề tìm kiếm việc làm. Phần đông đa số
người dân ở khu vực nông nghiệp chưa có trình độ chun mơn kỹ thuật hoặc trình
độ thấp nên khi tìm việc mới sẽ rất khó khăn, không đáp ứng được yêu cầu về công
việc của khu vực công nghiệp. Khi chuyển sang làm việc trong các khu công nghiệp
hoặc các làng nghề cần phải đào tạo nghề mới đáp ứng được yêu cầu của công việc.
Qua đó đào tạo nghề giúp tăng cơ hội tìm kiếm việc làm và tăng thu nhập cho các
cá nhân, tạo khả năng thay đổi và dịch chuyển việc làm, nhanh chóng thích nghi với
các biến đổi về kinh tế và xã hội. Hơn nữa, việc làm của lao động qua đào tạo nghề
Phan Trung Hiền(2016), Giáo trình pháp luật về quy hoạch và giải phóng mặt bằng, NXB Chính
trị Quốc gia Sự thật, trang 305”.
4


Trang 16

đóng vai trị quan trọng trong tổng thể việc làm của lực lượng lao động. Như vậy,
đào tạo nghề là gì?
Đào tạo nghề khơng phải là hình thức trực tiếp tạo ra việc làm nhưng nó có thể
xem là một trong những giải pháp quan trọng giúp người lao động nâng cao trình độ
chun mơn kỹ thuật nhằm tìm kiếm việc làm hoặc tự tạo việc làm cho bản thân. 5
Theo khoản 2, Điều 3 của Luật

iáo dục nghề nghiêp số 74/2014/QH13 quy định:

“Đào tạo nghề nghiệp là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và
thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo
việc làm sau khi hồn thành khóa học hoặc để nâng cao trình độ nghề nghiệp”.
Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): “Đào tạo nghề nghiệp là những hoạt động

nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng và thái độ cần có cho sự thực hiện có năng suất
và hiệu quả trong pham vi một nghề hoặc nhóm nghề” 6. Nó bao gồm đào tạo ban
đầu, đào tạo lại, đào tạo nâng cao, cập nhật và đào tạo liên quan đến nghề nghiệp
chuyên sâu. Mục tiêu chung của giáo dục nghề nghiệp là nhằm đào tạo nhân lực
trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, có năng lực hành nghề tương ứng với
trình độ đào tạo, có đạo đức, sức khỏe, có trách nhiệm nghề nghiệp, có khả năng
sáng tạo, thích ứng với mơi trường làm việc trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc
tế; bảo đảm nâng cao năng suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học
sau khi hồn thành khóa học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên
trình độ cao hơn. Đào tạo nghề góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động. Biểu hiện
thông qua mức độ tập trung việc làm của lao động qua đào tạo nghề ở các khu vực
công nghiệp, dịch vụ, khu vực kinh tế ngày càng tăng. Trong tương lai, khi khu vực
nông nghiệp thu hẹp dần, lao động qua đào tạo nghề sẽ là lực lượng lao động chính
tạo ra của cải vật chất cho nền kinh tế- xã hội. Lao động qua đào tạo nghề đang là
Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015), Tạo việc làm cho người lao động huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc
Giang, Luận văn thạc sĩ Quản Trị Nhân Lực, Trường Đại học Lao Động - Xã hội, trang 30
5

Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015), Tạo việc làm cho người lao động huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc
Giang, Luận văn thạc sĩ Quản Trị Nhân Lực, Trường Đại học Lao Động - Xã hội, trang 30
6


Trang 17

nhóm được quan tâm nhiều trong việc cạnh tranh nguồn nhân lực giữa các nước
trong khu vực có nền kinh tế phát triển tương đồng. Ở các nước phát triển tỷ trọng
lao động làng nghề cao hơn so với lao động có trình độ tay nghề thấp hoặc khơng có
tay nghề. Ở nước ta, theo quy định của pháp luật, đào tạo nghề có ba trình độ đào
tạo là sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề. Đào tạo nghề bao gồm đào tạo

nghề chính quy và đào tạo nghề thường xuyên. Mục tiêu cụ thể đối với từng trình
độ của giáo dục nghề nghiệp được quy định như sau: Đào tạo trình độ sơ cấp để
người học có năng lực thực hiện được các cơng việc đơn giản của một nghề. Đào
tạo trình độ trung cấp để người học có năng lực thực hiện được các cơng việc của
trình độ sơ cấp và thực hiện được một số cơng việc có tính phức tạp của chun
ngành hoặc nghề, có khả năng ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào cơng việc, làm
việc độc lập, làm việc theo nhóm. Đào tạo trình độ cao đẳng để người học có năng
lực thực hiện được các cơng việc của trình độ trung cấp và giải quyết được các cơng
việc có tính phức tạp của chuyên ngành hoặc nghề, có khả năng sáng tạo, ứng dụng
kỹ thuật, công nghệ hiện đại vào công việc, hướng dẫn và giám sát được người khác
trong nhóm thực hiện cơng việc. Với các địa phương việc đào tạo nghề sẽ thông qua
các cơ sở dạy nghề trên địa bàn, các cơ sở dạy nghề sẽ tổ chức dạy nghề ngắn hạn
với thời gian khoảng 03 tháng đối với những người có nhu cầu học nghề. Có thể tổ
chức học nghề tại cơ sở của mình hoặc tổ chức trực tiếp tại địa các địa phương trên
bàn xã/ thị trấn.7 Hiện nay, đạo tạo nghề là một giải pháp có tính cấp bách, cần được
triển khai thống nhất từ Trung ương đến địa phương để tránh tình trạng người dân
sau khi nhận tiền đền bù ruộng đất phải lâm vào tình trạng thất nghiệp và khơng có
thu nhập, từ đó phát sinh nhiều hệ lụy về mặt xã hội. Mấu chốt là từ khâu quy
hoạch, cấp phép đầu tư cho đến xây dựng kết cấu hạ tầng trong và ngồi các khu
cơng nghiệp, khu đơ thị mới,... phải có kinh phí cho việc đào tạo nghề đối với người
dân bị thu hồi đất.
Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015), Tạo việc làm cho người lao động huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc
Giang, Luận văn thạc sĩ Quản Trị Nhân Lực, Trường Đại học Lao Động - Xã hội, trang 32
7


×