I. Yêu cầu.
- Quan sát, nhận diện sự biến đổi về hình dạng của tế
bào sợi nuôi cấy khi phân bào vô nhiễm.
- Quan sát, nhận diện sự biến đổi về hình dạng của tế
bào, bào tương tế bào, nhân tế bào và nhiễm sắc thể ở các
thời kỳ của phân bào nguyên nhiễm đối với tế bào sợi nuôi
cấy, tế bào rễ củ hành,
Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.
SỰ PHÂN BÀO CỦA TẾ BÀO PROKARYOTE
(binary fission- trực phân)
1. Phân tử DNA gắn với màng trước khi
nhân đôi và phân bào ở vị trí khởi đầu nhân
đôi.
2. DNA thực hiện nhân đôi, tế bào kéo dài
nhờ tổng hợp màng, Mỗi bản sao DNA sẽ
gắn vào phần khác nhau trên màng tế bào.
3. Tế bào kéo dài ra 2 DNA cũng sẽ tách rời
4. Màng lõm phía trong và tách thành 2 tế bào
con (tương tự nhau về mặt di truyền)
-Nhiễm sắc thể (NST)(chưa nhân đôi)
-Nhiễm sắc thể nhân đôi (1 NST) gồm 2 Nhiễm sắc tử chị em (giống
nhau hoàn toàn) dính nhau ở tâm động
-Tâm gắn thoi: gắn với vi ống của thoi vô sắc theo hướng đối diện trong
quá trình nguyên phân.
-Nhiễm sắc tử chị em tách rời - nhiễm sắc thể độc lập (NST con)
Thuật ngữ:
Chu kỳ tế bào
Một chu kỳ tế bào bắt đầu khi tế bào
hình thành đến khi phân chia (hoặc
chết đi)
* Pha không phân chia:
G1 (gap 1): sợi nhiễm sắc
S phase: DNA nhân đôi (khởi động
trong G1), hình thành NST nhân đôi.
G2 (gap 2) chuẩn bị phân chia, NST
bắt đầu co ngắn, tổng hợp vi ống (thoi
vô sắc), nhân đôi trung tử.
•
(Một tế bào không bao giờ phân chia,
sau G1 sẽ chuyển vào G0).
* Nguyên phân: NST biểu hiện rõ
SỰ PHÂN BÀO CỦA TẾ BÀO EUKARYOTE
NGUYÊN PHÂN
1. Quá trình nguyên phân đảm bảo cho việc
phân chia nhiễm sắc thể (Mitosis) đồng đều.
2. Quá trình phân chia tế bào chất (cytokinesis)
và các bào quan tương đối đồng đều.
Cấu trúc của thoi vô sắc
Kì đầu (Prophase)
-
NST bắt đầu -cấu trúc hình que.
NSTgồm 2 sợi - nhiễm sắc tử chị em
(sister chromatid) chị em gắn với
nhau ở tâm động.
-
Màng nhân tan rã.
NST di chuyển như thế nào?
– Vi ống thoi vô sắc hình thành gặp
nhau ở xích đạo:
* Một số gắn vào vị trí tâm gắn thoi NST
* Vi ống vận chuyển cặp trung tử về các
cực, vùng này được gọi là thể sao.
Kỳ giữa (metaphase):
- Thoi vô sắc di chuyển Nhiễm sắc thể gồm 2
chromatid sắp xếp ở xích đạo của tế bào.
Kỳ sau (anaphase):
- Các nhiễm sắc tử chị em được tách tâm động, Protein vận
động kéo NST dọc theo vi ống thoi vô sắc từ xích đạo về 2 cực
của tế bào. ra và kéo về 2 cực đối diện của thoi vô sắc.
- Vi ống tan rã
- Mỗi nhiễm sắc tử được kéo về 2 cực – NST độc lập.(hai bộ
nhiễm sắc thể được bó gọn trong 2 nhân mới hình thành).
Kì giữa (Metaphase)
Kì sau (Anaphase)
Kì cuối (Telophase)
- Nhiễm sắc thể di chuyển đến các cực,
thoi vô sắc biến mất.
- Màng nhân tái tạo hình thành nên 2
nhân tách rời bên trong tế bào.
- Nhiễm sắc thể trở lại dạng sợi nhiễm
sắc (chromatin).
Hình thành rãnh cắt, sự lõm
vào của màng nguyên sinh
nhờ vòng vi ống (protein
actin) giữa tế bào
-Túi golgi chứa vật liệu
cấu trúc vách tế bào hoà
nhập với vi ống tạo cấu
trúc đĩa tế bào.
- khi cellulose và các
thành phần sợi khác được
tích tụ -một vách ngăn
giữa
- Vật liệu màng hoà nhập
mỗi bên của đĩa
Phân chia tế bào chất (cytokinesis):
Phân chia tế bào chất xảy ra đồng thời với kỳ cuối, hoặc ngay sau hoàn thành
nguyên phân. Hoàn thành tách thành 2 tế bào con.
Kết quả:
-
Từ một tế bào mẹ ban đầu, sau nguyên phân sẽ tạo 2 tế bào con
có chứa vật chất di truyền giống nhau (mỗi tế bào chứa đầy đủ
thành phần nhiễm sắc thể tế bào ban đầu).
Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.
2.1. Phân bào nguyên nhiễm ở tế bào sợi nuôi cấy.
Cách làm tiêu bản.
Tế bào phôi thai người được lấy trong điều kiện vô trùng đem nuôi cấy ở điều
kiện vô trùng, nhiệt độ, độ pH và môi trường thích hợp, có chất kích thích phân
bào là phytohemaglutinin (PHA). Giờ thứ 70 của quá trình nuôi cấy, cho
colchicin vào môi trường nuôi cấy để cho các tế bào đang phân chia dừng lại ở
kỳ giữa. Thu hoạch giờ thứ 72 của quá trình nuôi cấy. Lấy tế bào, định hình, để
khô, nhuộm bằng Hematoxyline và gắn lamen bằng bome canada.
Hình 6. Phân bào nguyên nhiễm ở tế bào sợi nuôi cấy.
Kỳ
đầu
Gian
kỳ
Kỳ
giữa
Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.
Hình 7. Phân bào nguyên nhiễm ở tế bào sợi nuôi cấy.
Kỳ
sau
Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.
Hình 8. Phân bào nguyên nhiễm ở tế bào sợi nuôi cấy.
Kỳ
cuối
Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.
Hình 9. Tế bào sợi nuôi cấy.
Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.
Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.
Hình 10. Tế bào sợi nuôi cấy.
Bài 5: SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO.
Hình 11. Tế bào sợi nuôi cấy.