Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề kiểm tra có đáp án môn vật lý năm 2018, 2019 của THPT Hoàng Lệ Kha mã 132 | Vật Lý, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.62 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT THANH HÓA
<b>TRƯỜNG THPT HOÀNG LỆ KHA</b>


<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC BỒI DƯỠNG LẦN 1</b>
<b> LỚP 11 - NĂM 2018_2019</b>


<b>Môn: VẬT LÝ</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút - 40 câu trắc nghiệm</i>
Họ, tên thí sinh:...Số báo danh:... <b>Mã đề thi 132</b>


<b>Câu 1: Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi</b>


<b>A. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.</b> <b>B. diện tích của mặt chân đế.</b>


<b>C. độ cao của trọng tâm.</b> <b>D. giá của trọng lực.</b>


<b>Câu 2: Tại hai điểm A và B có hai điện tích q</b>A, qB. Tại điểm M nằm trên đường thẳng AB và nằm ngồi
AB, một electron được thả khơng vận tốc ban đầu thì electron di chuyển ra xa các điện tích. Trường hợp
nào sau đây khơng thể xảy ra


<b>A. q</b>A>0, qB>0. <b>B. </b> <i>qA</i>  <i>qB</i> <b>C. q</b>A>0, qB<0. <b>D. q</b>A<0, qB>0.


<b>Câu 3: Hai điện tích điểm q</b>1 và q2 đặt tại hai điểm cố định A và B; tại điểm M trên đường thẳng nối AB
và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng khơng. Kết luận đúng về q1 , q2 là


<b>A. q</b>1 và q2 trái dấu, |q1| < |q2| <b>B. q</b>1 và q2 trái dấu, |q1| > |q2|
<b>C. q</b>1 và q2 cùng dấu, |q1| < |q2| <b>D. q</b>1 và q2 cùng dấu, |q1| > |q2|


<b>Câu 4: Hai quả cầu nhỏ điện tích 10</b>-7<sub>C và 4.10</sub>-7<sub>C tác dụng nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng</sub>
cách giữa chúng là



<b>A. 3cm</b> <b>B. 4cm</b> <b>C. 6cm</b> <b>D. 5cm</b>


<b>Câu 5: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế U</b>MN và hiệu điện thế UNM là
<b>A. U</b>MN = UNM. <b>B. U</b>MN = - UNM. <b>C. U</b>MN =


NM
U


1


. <b>D. U</b>MN =
NM
U


1


 <sub>.</sub>


<b>Câu 6: Một tụ điện phẳng có điện mơi là khơng khí có điện dung là 2μF, khoảng cách giữa hai bản tụ là</b>
1mm. Biết điện trường giới hạn đối với khơng khí là 3.106<sub>V/m. Hiệu điện thế và điện tích cực đại của tụ</sub>


<b>A. 6000V/ 9mC</b> <b>B. 1500V; 3mC</b> <b>C. 3000V; 6mC</b> <b>D. 4500V; 9mC</b>


<b>Câu 7: Hai điện tích điểm đẩy nhau bằng một lực F</b>0 khi đặt cách nhau một khoảng r. Khi đưa lại gần
chỉ còn cách nhau 0,25r thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là


<b>A. </b><i>4F</i>0. <b>B. </b><i>0.5F</i>0<b>.</b> <b>C. </b><i>2F</i>0. <b>D. </b><i>16F</i>0.



<b>Câu 8: Đơn vị cường độ điện trường là</b>


<b>A. Vôn(V)</b> <b>B. Culông(C)</b> <b>C. V.m</b> <b>D. V/m</b>


<b>Câu 9: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vơ định hình?</b>


<b>A. Có dạng hình học xác định.</b> <b>B. Có cấu trúc tinh thể.</b>


<b>C. Có tính dị hướng.</b> <b>D. Khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định.</b>


<b>Câu 10: Hai phịng kín có thể tích bằng nhau thơng với nhau bằng một cửa mở. Nhiệt độ khơng khí trong</b>
hai phịng khác nhau thì số phân tử trong mỗi phòng so với nhau là


<b>A. Bằng nhau</b> <b>B. Ở phịng nóng nhiều hơn</b>


<b>C. Ở phịng lạnh nhiều hơn</b> <b>D. tùy kích thước của cửa</b>


<b>Câu 11: Q trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định trong đó thể tích được giữ khơng đổi</b>
gọi là quá trình


<b>A. Đẳng áp.</b> <b>B. Đoạn nhiệt.</b> <b>C. Đẳng tích.</b> <b>D. Đẳng nhiệt.</b>


<b>Câu 12: Có hai điện tích điểm q</b>1 và q2<b>, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây đúng?</b>


<b>A. q</b>1.q2 > 0. <b>B. q</b>1.q2 < 0. <b>C. q</b>1< 0 và q2 > 0. <b>D. q</b>1> 0 và q2 < 0.
<b>Câu 13: Cơ năng là một đại lượng</b>


<b>A. luôn luôn dương.</b> <b>B. luôn luôn dương hoặc bằng không.</b>


<b>C. ln ln khác khơng.</b> <b>D. có thể dương, âm hoặc bằng khơng.</b>



<b>Câu 14: Ngun lí I nhiệt động lực học được diễn tả bởi công thức </b>  <i>U Q A</i> với quy ước


<b>A. A < 0 : hệ nhận công.</b> <b>B. Q < 0 : hệ nhận nhiệt.</b>


<b>C. Q > 0 : hệ truyền nhiệt.</b> <b>D. A > 0 : hệ nhận công.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 15: Trong không khí, hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d + 10cm thì lực tương tác</b>
giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10-6 <sub>(N) và 5.10</sub>-7 <sub>(N). Giá trị của d là</sub>


<b>A. 2,5cm</b> <b>B. 5cm</b> <b>C. 10cm</b> <b>D. 20cm</b>


<b>Câu 16: Hai viên đạn khối lượng lần lượt là 5g và 10g được bắn với cùng vận tốc 500m/s. Tỉ số động</b>
năng của viên đạn thứ hai so với viên đạn thứ nhất là


<b>A. 0,5</b> <b>B. 2</b> <b>C. 4</b> <b>D. 8</b>


<b>Câu 17: Biểu thức độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích q</b>1 và q2 cách nhau khoảng r trong
khơng khí


<b>A. </b> 1<sub>2</sub>2


<i>r</i>
<i>q</i>
<i>q</i>
<i>k</i>


<i>F</i>  <b>B. </b> 1 <sub>2</sub>2


<i>r</i>


<i>q</i>
<i>q</i>
<i>k</i>
<i>F</i>


 <b>C. </b> 1<sub>2</sub>2


<i>r</i>
<i>q</i>
<i>q</i>
<i>k</i>


<i>F</i> <b>D. </b> 1 <sub>2</sub>2


<i>r</i>
<i>q</i>
<i>q</i>
<i>k</i>
<i>F</i>



<b>Câu 18: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U</b>MN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện
tích q = - 1 (μC) từ M đến N là


<b>A. A = - 1 (J).</b> <b>B. A = + 1 (J).</b> <b>C. A = - 1 (μJ).</b> <b>D. A = + 1 (μJ).</b>


<b>Câu 19: Vật nặng m được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu bằng 6m/s. Lấy g = 10m/s</b>2<sub>. Khi</sub>
lên đến độ cao bằng 2/3 độ cao cực đại đối với điểm ném thì có vận tốc bằng



<b>A. 2,5m/s</b> <b>B. 3m/s</b> <b>C. 2m/s</b> <b>D. 3,5m/s</b>


<b>Câu 20: Chọn câu sai. Chất điểm chuyển động theo một chiều với gia tốc a = 4m/s</b>2<sub> có nghĩa là</sub>
<b>A. Lúc vận tốc bằng 2/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 8m/s.</b>


<b>B. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì sau 1s vận tốc của nó bằng 4m/s.</b>
<b>C. Lúc vận tốc bằng 4m/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 12m/s.</b>
<b>D. Lúc vận tốc bằng 2m/s thì sau 1s vận tốc của nó bằng 6m/s.</b>


<b>Câu 21: Một ơ tơ đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v</b>o thì tài xế tắt máy. Sau 10 s , ô tô đi được

( )


( )



150 m . Kể từ lúc tắt máy đến lúc dừng hẳn ô tô đi được 200 m . Độ lớn của v

( )

o là


<b>A. 15m/s</b> <b>B. 20m/s</b> <b>C. 10m/s</b> <b>D. 25m/s</b>


<b>Câu 22: Biểu thức lực hấp dẫn là</b>


<b>A. </b> 1 2


2
<i>m m</i>
<i>F G</i>
<i>r</i>
 <b>B. </b>
<i>r</i>
<i>m</i>
<i>G</i>
<i>F</i>


2


 <b>C. </b> 1<sub>3</sub> 2


<i>r</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>G</i>


<i>F</i>  <b>D. </b><i><sub>F G</sub>m m</i>1 2


<i>r</i>




<b>Câu 23: Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N nhỏ, nhẹ bằng nhựa. Ta thấy</b>
<b>thanh nhựa hút cả hai vật M và N, tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra?</b>


<b>A. M và N nhiễm điện trái dấu.</b> <b>B. Cả M và N đều khơng nhiễm điện.</b>


<b>C. M nhiễm điện, cịn N không nhiễm điện.</b> <b>D. M và N nhiễm điện cùng dấu.</b>


<b>Câu 24: Chọn phát biểu sai.</b>


<b>A. Điện phổ cho phép ta nhận biết sự phân bố các đường sức điện.</b>
<b>B. Đường sức điện của điện trường tĩnh có thể là đường cong kín.</b>


<b>C. Cũng có khi đường sức điện khơng xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng.</b>
<b>D. Các đường sức điện của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.</b>



<b>Câu 25: Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì</b>
<b>A. vật đổi hướng chuyển động.</b> <b>B. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/s.</b>
<b>C. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.</b> <b>D. vật dừng lại ngay.</b>


<b>Câu 26: Vào một ngày nào đó nhiệt độ là 30</b>0<sub>C, trong 1m</sub>3<sub> khơng khí của khí quyển có chứa 20,6g hơi</sub>
nước. Độ ẩm cực đại A = 30,3 g/m3<sub>. Độ ẩm tương đối của khơng khí sẽ là</sub>


<b>A. f = 66 %.</b> <b>B. f = 65 %.</b> <b>C. f = 68 %.</b> <b>D. f = 67 %.</b>


<b>Câu 27: Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng?</b>
<b>A. </b><sub>W</sub> =<sub>2m.p</sub>2


<i>ñ</i> . <b>B. </b> =


2
p
W


m


<i>ñ</i> . <b>C. </b> = 2


2m
W


p


<i>ñ</i> . <b>D. </b> =


2


p
W


2m


<i>ñ</i> .


<b>Câu 28: Hai điện tích điểm nằm n trong chân khơng tương tác với nhau một lực F. Người ta giảm điện</b>
lượng của mỗi điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ


<b>A. tăng gấp đôi</b> <b>B. giảm bốn lần</b> <b>C. không đổi</b> <b>D. giảm một nửa</b>


<b>Câu 29: Một tụ điện trên vỏ có ghi 24nF – 500V được tích điện đến hiệu điện thế 450V thì số electron bị</b>
mất đi trên bản dương là


<b>A. 6,75.10</b>13 <b><sub>B. 8,75.10</sub></b>13 <b><sub>C. 13,5.10</sub></b>13 <b><sub>D. 7,5.10</sub></b>13


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 30: Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến Q, đến N, đến P trong điện</b>
<b>trường đều như hình vẽ. Biểu thức nào dưới đây là sai khi nói về mối quan hệ giữa</b>
cơng của lực điện trường dịch chuyển điện tích trên các đoạn đường.


<b>A. A</b>MQ = - AQN <b>B. A</b>MN = ANP


<b>C. A</b>QP = AQN <b>D. A</b>MQ = AMP


<b>Câu 31: Trong các đại lượng sau đại lượng nào khơng có tính tương đối ?</b>


<b>A. Khối lượng.</b> <b>B. Quỹ đạo.</b>


<b>C. Vận tốc.</b> <b>D. Độ dời.</b>



<b>Câu 32: Một xe tải chở hàng có tổng khối lượng xe và hàng hóa là </b> 4 tấn, khởi hành với gia tốc

(

/ 2

)



0,3 m s . Khi không chở hàng xe tải khởi hành với gia tốc <sub>0,6 m s</sub>

(

/ 2

)



. Biết rằng hợp lực tác dụng lên ô
tô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Khối lượng của xe lúc không chở hàng hóa là


<b>A. </b>1,5tấn. <b>B. </b>2,5tấn. <b>C. </b>2tấn. <b>D. </b>1tấn.


<b>Câu 33: Một vật </b>m=3 kg

( )

được giữ yên trên mặt phẳng nghiêng góc <sub>45</sub>o<sub> so với phương ngang bằng</sub>
một sợi dây mảnh và nhẹ, bỏ qua ma sát. Lấy g = 10m/s2<sub>. Lực căng của sợi dây là</sub>


<b>A. </b>12 N .

( )

<b><sub>B. 15 2 .</sub></b> <b>C. </b>15 3 N

( )

. <b>D. </b>24 N .

( )



<b>Câu 34: Một proton bay trong điện trường. Lúc proton ở điểm A thì vận tốc của nó là 15.10</b>4<sub>m/s. Khi bay</sub>
đến B vận tốc của proton bằng không. Điện thế tại A bằng 500(V). Biết khối lượng điện tích và khối
lượng của proton lần lượt là 1,67.10-27<sub>kg và 1,6.10</sub>-19<sub>(C). Điện thế tại B là</sub>


<b>A. 817V</b> <b>B. 383V</b> <b>C. 812V</b> <b>D. 617V</b>


<b>Câu 35: Trong phịng thí nghiệm,người ta điều chế được 40cm</b>3 <sub>khí H</sub>


2 ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ
27oC<sub>.Tính thể tích của lượng khí trên ở áp suất 760mmHg và nhiệt độ 0</sub>oC<sub> có giá trị gần đúng với giá trị</sub>
nào sau đây?


<b>A. 30cm</b>3 <b><sub>B. 36cm</sub></b>3 <b><sub>C. 34cm</sub></b>3 <b><sub>D. 32cm</sub></b>3



<b>Câu 36: Cường độ điện trường của một điện tích phụ thuộc vào khoảng cách</b>
r được mô tả như đồ thị bên. Biết r2 = 0,5(r1 + r3 ) và các điểm cùng nằm trên
một đường sức. Giá trị của x bằng


<b>A. 17 V/m.</b> <b>B. 16 V/m.</b>


<b>C. 13,5 V/m.</b> <b>D. 22,5 V/m.</b>


<b>Câu 37: Một người dùng dây kéo một vật có khối lượng </b>m 100 kg=

( )

<sub>trượt</sub>
trên mặt sàn nằm ngang với lực kéo F =100 3 N

( )

. Dây nghiêng một góc


0


30 so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là m=0,05. Sau

( )



4 s vật đạt được vận tốc là


<b>A. 4,17 (m/s)</b> <b>B. </b><sub>2 m s .</sub>

( )

/ <b>C. </b><sub>3 m s .</sub>

( )

/ <b>D. 1,52(m/s)</b>


<b>Câu 38: Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam</b>
giác vng ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Gọi H là chân đường cao hạ từ đỉnh A
xuống cạnh huyền. Hiệu điện thế giữa hai điểm BC, AB, AC và AH lần lượt là a, b, c và d. Giá trị của
biểu thức ( a + 2b + 3c + 4d) gần giá trị nào nhất sau đây?


<b>A. 610V</b> <b>B. 878V</b> <b>C. 803V</b> <b>D. 890V</b>


<b>Câu 39: Cho rằng một trong hai electron của nguyên tử Heli (</b>42He) chuyển động tròn đều quay quanh hạt
nhân, trên quỹ đạo có bán kính 1,18.10-10<sub>m. Cho khối lượng của electron là 9,1.10</sub>-31<sub>kg, điện tích của</sub>
electron là -1,6.10-19 <sub>(C). Chu kỳ quay của electron gần với giá trị nào nhất sau đây?</sub>



<b>A. 3,58.10</b>-7<sub>s</sub> <b><sub>B. 4,58.10</sub></b>-7<sub>s</sub> <b><sub>C. 2,58.10</sub></b>-1<sub>s</sub> <b><sub>D. 3,68.10</sub></b>-1<sub>s</sub>


<b>Câu 40: </b>


Một vật chuyển động thẳng có phương trình: x=30 4t t m;s+ - 2

( )

. Quãng đường vật đi từ thời điểm


( )



1


t =1 s <sub> đến thời điểm </sub>t<sub>2</sub>=3 s

( )

<sub>là</sub>


<b>A. </b>4 m .

( )

<b>B. 0</b> <b>C. 6m.</b> <b>D. 2(m) .</b>


-- HẾT


Trang 3/4 - Mã đề thi 132
M


Q
N


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu</b> <b>Mã 132</b>


<b>1</b> <b>A</b>


<b>2</b> <b>A</b>


<b>3</b> <b>C</b>



<b>4</b> <b>C</b>


<b>5</b> <b>B</b>


<b>6</b> <b>C</b>


<b>7</b> <b>D</b>


<b>8</b> <b>D</b>


<b>9</b> <b>D</b>


<b>10</b> <b>C</b>


<b>11</b> <b>C</b>


<b>12</b> <b>A</b>


<b>13</b> <b>D</b>


<b>14</b> <b>D</b>


<b>15</b> <b>C</b>


<b>16</b> <b>B</b>


<b>17</b> <b>A</b>


<b>18</b> <b>C</b>



<b>19</b> <b>D</b>


<b>20</b> <b>A</b>


<b>21</b> <b>B</b>


<b>22</b> <b>A</b>


<b>23</b> <b>A</b>


<b>24</b> <b>B</b>


<b>25</b> <b>B</b>


<b>26</b> <b>C</b>


<b>27</b> <b>D</b>


<b>28</b> <b>C</b>


<b>29</b> <b>A</b>


<b>30</b> <b>D</b>


<b>31</b> <b>A</b>


<b>32</b> <b>C</b>


<b>33</b> <b>B</b>



<b>34</b> <b>D</b>


<b>35</b> <b>B</b>


<b>36</b> <b>B</b>


<b>37</b> <b>A</b>


<b>38</b> <b>B</b>


<b>39</b> <b>B</b>


<b>40</b> <b>D</b>


</div>

<!--links-->

×