Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH PHỤ TÙNG VÀ TƯ VẤN Ô TÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.34 KB, 37 trang )

Báo cáo TT Tốt Nghiệp
THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY
TNHH PHỤ TÙNG VÀ TƯ VẤN Ô TÔ
2.1 Đặc điểm chung của doanh nghiệp :
Tên công ty: công ty TNHH PHỤ TÙNG VÀ TƯ VẤN Ô TÔ
Giấy chứng nhận ĐKKD số: 0102002382 do Sở kế hoạch và đầu tư Hà
Nội cấp ngày 26 tháng 10 năm 2000
Địa chỉ trụ sở chính :Số 461, phố Trần Khát Chân, phường Thanh Nhàn,
quận Hai Bà Trưng ,Hà Nội
Điện thoại : 6250842 Fax: 6250857
2.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
ASC Group tiền thân là Trung tâm tư vấn và phụ tùng ô tô, được
chuyển đổi thành công ty TNHH phụ tùng và tư vấn ô tô (ASC Co., Ltd) vào
ngày 26 tháng10 năm 2000, hoạt động trong lĩnh vực tư vấn và kinh doanh
phân phối các sản phẩm phụ tùng ô tô của các hãng xe lớn trên thế giới như:
Nhật Bản, Mỹ, Đức và Hàn Quốc, các dịch vụ sửa chữa chăm sóc xe…. Và
làm đại lý uỷ quyền và phân phối các sản phẩm trong ngành công nghiệp ô tô
với các thương hiệu nổi tiếng như Nisan, 3M…..
Với những phương châm không ngừng mở rộng và chuyên môn hoá
hoạt động kinh doanh Công ty đã lân lượt thanh lập các công ty thành viên
như công ty cổ phần ô tô ASC, công ty cổ phần phong cách việt, các chi
nhánh tại Hà Nội, TP.HCM., Đà Nẵng, TP Việt Trì. Đến nay ASC đã trở thành
một tổ hợp kinh doanh và phân phối các sản phẩm dịch vụ ô tô chuyên nghiệp
và đa dạng hàng đầu tại Viêt Nam, với 170 nhân viên, mạng lưới kinh doanh
và phân phối rộng khắp trên cả nước. Áp dụng phương pháp quản lý chuyên
1
1
Báo cáo TT Tốt Nghiệp
nghiệp, nguồn nhân lực và tài chính mạnh, ASC đã liên tục duy trị tốc độ tăng
trưởng đạt 45% trên năm
Vốn điều lệ : 5000.000.000 đồng ( năm tỷ đồng Việt Nam )


Tỷ lệ góp vốn cúa các thành viên:
- Ông Lương Đình Hùng góp 2.550.000.000 đồng chiêm 51% vốn điều
lệ
- Ông Lương Đình Tiến Thắng góp 2.450.000.000 đồng chiếm 49 % vốn
điều lệ
Chỉ tiêu thực hiện ĐVT
Năm
2004
Năm 2005 Năm 2006
1. Doanh thu triệu đồng 110.000 122.000 123.000
2. Lợi nhuận trước thuế triệu đồng 300 350 399
3. Nộp Ngân Sách Nhà Nước triệu đồng 84 98 112
4. Lao Động Sử Dụng người 174 174 287
5. Thu nhập bình quân đầu
người trên tháng
triệu đồng 1.5 1.7 1.75
6. Vốn chủ sở hữa triệu đồng 8.472 8.509 8.750
7. Tỷ xuất lợi nhuận trên tổng
đầu tư
% 0,43 0,49 0,53
8. Tỷ suất LN trên doanh thu % 0,196 0,206 0.233
2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt đong sản xuất kinh doanh
của đơn vị kế toán:
Công ty TNHH phụ tùng và tư vấn ô tôlà doanh nghiệp hoạt động theo
các ngành nghề sau:
- Buôn bán tư liệu sản xuất, chủ yếu là máy móc thiết bị xây
dựng,phương tiện vận tải đường bộ,vật tư,thiết bị điện, điện tử,tư liệu tiêu
dùng
2
2

Báo cáo TT Tốt Nghiệp
- Đại lý bán buôn , đại lý bán ,ký gửi hàng hoá
- Dịch vụgiao nhận hàng hoá ,bốc xếp,vận tải hàng hoá
- Sản xuất sửa chữa lắp ráp và bảo hành thiết bị phương tiện cơ giới
đường bộ , ô tô chuyên dùng ,các loại thiết bị , ô tô chuyên dùng ,các linh kiện
phụ tùng.
- Tư vấn du học,môi giới ,tiếp xúc thương mại
- Dịch vụ marketing ,nghiên cứu thị trường
- Đại lý kinh doanh xăng dầu
- Buôn bán hoá lỏng dầu nhờn.
- Kinh doanh nhà hàng ,lữ hành ,nội địa quốc tế
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có đặc điểm chính sau:
- Là một công ty tổng hợp gồm nhiều ngành nghề khác nhau, đa dạng,
phong phú từ tư liệu sản xuất đén tư liệu tiêu dùng ,từ buôn bán hàng hoá đến
cung ứng dịch vụ ,trong đó nét nổi bật đặc trưng là nhiều hoạt động buôn bán
dịch vụ và dịch vụ đều xoay quanh trục chính là ngành nghề lien quan đến ô
tô ,vận tải đường bộ
- Hoạt động kinh doanh của công ty bao gồm cả sản xuất và thương
mại, dịch vụ hay nói cách khác là sản xuất và lưu thông
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí của công ty
Là công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên và vốn góp của công ty có hai
người.
- Giám đốc công ty: Là người đại diện theo pháp luật của công ty,là
người có quyền điều hành mọi hoạt động chung,trực tiếp đề ra các chiến lược,
kế hoạch giám sát các phòng ban.
Phó giám đốc điều hành hoạt động của các phòng ban,thay mặt giám
đốc điều hành khi giám đốc đi vắng theo phạm vi quyền hạn của mình
Phó giám đốc 1 có trách nhiệm giám sát điều hành hoạt động các phòng
kinh doanh ,phòng nguồn hàng,phong kĩ thuật ,theo dõi tình hình trong nước
3

3
Báo cáo TT Tốt Nghiệp
và ngoài nước ,tổ chức phối hợp hoạt động các phòng đề ra nhiệm vụ cho
từng phòng.
Phó giám đốc 2 phụ trách nội bộ nhiệm vụ quản lý các hoạt đông của từng
phòng kế toán tài chính,phòng hành chính,và các kho trực thuộc tổ chức triển
khai các hoạt dộng chung của giám đốc và giao nhiệm vụ cho các phòng thực
hiện
*Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
Công ty hiện có các phòng ban đơn vị chức năng với các nhiệm vụ sau:
- Phòng kinh doanh
- Nghiên cứu thị trường
+ký hợp đồng kinh tế bán hàng
+Ký các hợp đồng bán hàng
+Giúp đỡ khách hàng vay vốn ngân hàng
+ Quảng cáo các sản phẩm mới và hàng hoá của công ty
- Phòng nguồn hàng
+ Tìm hiểu nguồn hàng ở trong nước ,nước ngoài để công ty mua về sử
dụng sản xuất kinh doanh
+ Theo dõi thực hiện các hợp đồng kinh tế để bảo dưỡng ,bảo hành các
loại hình ô tô
+Tổ chức việc vận chuyển,thuê các loại xe tại địa diểm của nhà hàng
- Phòng kĩ thuật:
+Theo dõi việc lắp ráp các loại xe thuộc danh mục kinh doanh của công
ty đảm bảo chất lượng cua sản phẩm xuất xưởThực hiện đăng kiểm trong khi
xuất xưởng
- Phòng tài chính kế toán
+Thu thập xử lý thông tin, số liệu kế toán theo dõi đối tượng và công
việc kế toán.
+ Kiểm tra giám sát các khoản thu ,chi tài chính,các nghĩa vụ thu, nộp,

thanh toán nợ,kiểm tra việc quản lí,sử dụnh tài sản và nguồn hình thành tài
4
4
Báo cáo TT Tốt Nghiệp
sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kế
toán.
+ Phân tích thông tin ,số liệu kế toán tham mưu , đề xuất các giải pháp
phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế ,tài chính của đơn vị
- Phòng tổ chức hành chính :Gồm hai người có nhiệm vụ quản lí đôn
đốc các phòng ban thực hiện các thủ tục hành chính như: thủ tục vay vốn
ngân hàng kí hợp đồng các loại
- Các kho trực thuộc một kho lắp ráp và một kho hàng hoá
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của công ty:
5
5
Báo cáo TT Tốt Nghiệp
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của công ty:
GIÁM ĐỐC
Phó giám đốc 1
Phó giám đốc 2
Phòng kinh doanh
Phòng nguồn hàng
Phòng
kỹ thuật
Phòng kế toán tài chính
Phòng hành chính
Phòng
kỹ thuật
Bộ phận kinh doanh thực hiện
Bộ phận bán hàng

Bộ phận xuất nhập khẩu
Bộ phận bảo hành
Bộ phận xuất nhập khẩu
Bộ phận bảo hành
Kho lắp ráp
Kho hàng hoá
Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ hợp tác, phối hợp
7
7
Báo cáo TT Tốt Nghiệp
9
9
Báo cáo TT Tốt Nghiệp
Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
+Bộ phận quản lí phân xưỏng:quản đốc
+Bộ phận phân xưởng
+Bộ phận kĩ thuật và vận tải
+Bộ xản xuất
*Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận sản xuất kinh doanh
- Quản đốc:là ngưòi chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của quy trình sản
xuất kinh doanh mà nhờ vào đó có thể kiểm tra giám sát, đôn đốc quản lí các
công nhân và các công việc tại phân xưởng sản xuất
-Bộ phận phân xưởng chia làm hai tổ chính:
+Tổ phân tích thị trường:Khai thác và phát triển các thị trường tiêu thụ
+Tổ hạch toán:theo dõi,quản lí và cung cấp những thông tin giúp cho
daonh nghiệp có kế hoạch thu mua ,dự trữ nguyên vật liệu ,tránh tình trạng gián
đoạn trong quá trình sản xuất
-Bộ phận lĩ thuật và vận tải:Chịu trách nhiệm sữa chữa máy móc và các
thiết bị tham gia vào quá trình sản xuất.Ngoài ra còn chịu trách nhiệm và các

phương tiện vận tải dùng để luân chuyển hàng hoá.
-Đội sản xuất:là người trực tiếp tham gia và quá trình sản xuất sản phẩm
cho công ty
2.1.2 Công tác quản lí ,tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế toán của công
ty:
*Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán,chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận
trong bộ máy kế toán:
Hiện tại công ty đang áp dụng chế độ kế toán vừa và nhỏ .Từ những đặc
điểm tổ chức quản lí trên . Để thực hiện tốt chế độ kế toán và kiểm toán nội bộ
của nhà nước ban hành và đáp ứng nhiệm vụ bộ máy sản xuất kinh doanh của
công ty.Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức kế toán tập
trung.Mọi hoạt động của phòng kế toán đều chịu sự chỉ đạo của kế toán trưởng
10
10
Báo cáo TT Tốt Nghiệp
-Kế toán trưởng
-Kế toán tổng hơp
-Kế toán côngnợ kiêm kế toán thuế
-Thủ quỹ kiêm kế toán tiền mặt
Nhiệm vụ và chức năng của bộ phận kế toán
*Kế toán trưởng :Là người đứng đầu phòng tài chính kế toán của công ty
chịu trách nhiệm trước giám đốc về công tác tài chính ,tổ chức hướng dẫn thực
hiện các chính sách ,chế độ ,quy đi9nhj của nhà nước,của ngành nghề công tác
kế toán .
* Kế toán tổng hợp:Tổng hợp quyết toán,tổng hợp nhật kí chung,sổ cái,bản
tổng kết tài sản của công ty. Đồng thời kế toán tổng hợp chi tiết về tài sản cố
định của công ty
* Kế toán kho hàng :Giám sát tình hình nhập xuất,tồn kho theo dõi các
nghiệp cụ phát sinh liên quan đến hàng hoá.
* Kế toán công nợ kiêm kế toán thuế :

Theo dõi tình hình cồn nợ của công ty đồng thời kiểm tra giám sát và thanh
toán tiền lương và tiền thưởng cho nhân viên.Theo dõi và phản ánh các loại
thuế,phí,lệ phí và các khoản phải nộp nhà nước trong kí kế toán .
* Thủ quỹ kiêm kế toán tiền mặt:Theo dõi tình hình thu ,chi ,tồn quỹ,kiểm
tra theo dõi vào sổ sách liên quan.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY
Kế toán trưởng
Kế toán
tổng hợp
Kế toán
kho hàng
Kế toán
công nợ kiêm tkế toán thuế
Thủ quỹ kiêm kế toán tiền mặt
Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo trực tiếp
Quan hệ tác nghiệp
11
11
Báo cáo TT Tốt Nghiệp
Bộ máy kế toán công ty được tổ chức gọn nhẹ,linh hoạt nhằm mục đích
tiết kiệm lao động và trách nhiệm với công việc được giao
* Hình thức ghi sổ kế toán áp dụng tại đơn vị:Hiện tại đơn vị đang áp
dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ để theo dõi các nghiệp vụ phát sinh.
2.3. Đặc điểm và yêu cầu của quản lý NVL tại Công ty
2.3.1. Khái quát chung tình hình nguyên vật liệu tại Công ty
2.3.1.1. Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu tại Công ty
Công ty TNHH phụ tùng và tư vấn ô tô chuyên sản xuất, lắp ráp các loại ô
tô, các sản phẩm này được cấu thành từ nhiều chi tiết khác nhau đòi hỏi phải sử
dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau.
Nguyên vật liệu tại Công ty rất phong phú về chủng loại và quy cách, có

rất nhiều loạ như thân vỏ YCZCO 30C, Chassis nhãn hiệu 30, sơn… Các loại
nguyên vật liệu này chủ yếu nhập ngoại, ngoài ra còn một số mua trong nước
như điều hoà Halison, xà phòng, thuốc tẩy niô…
Nguyên vật liệu công ty mua về đều phải qua kiểm nghiệm trước khi nhập
kho cho nên đảm bảo chất lượng và đúng thông số kỹ thuật.
Do đặc điểm của các sản phẩm mà công ty chế tạo là các sản phẩm cơ khí,
đòi hỏi nhiều loại nguyên vật liệu, nên chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng
khá lớn trong tổng giá thành sản phẩm (chiếm tỷ trọng khoản 75-80%). Vì vậy,
12
12
Báo cáo TT Tốt Nghiệp
khi có sự biến động nhỏ của nguyên vật liệu cũng ảnh hưởng lớn đến giá thành
sản phẩm. Hạ thấp nguyên vật liệu là biện pháp tích cực nhằm hạ giá thành sản
phẩm mà vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm. Song muốn làm được điều
này thì công ty phải có những biện pháp khoa học và thuận tiện để quản lý
nguyên vậ liệu ở tất cả các khâu từ khâu mua đến khâu bảo quản và dự trữ…
Và để quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu, tổ chức hạch toán chính xác đảm
bảo công việc dễ dàng không tốn kém nhiều công sức, công ty đã tiến hành phân
loại nguyên vật liệu trên cơ sở công dụng kinh tế nguyên vật liệu đối với quá
trình sản xuất sản phẩm. Vật liệu được chia thành các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính bao gồm các loại: Chassis nhãn hiệu FAW 30,
thân vỏ YCZCO 30C nhập từ Trung Quốc, điều hoà Halison, các loại ghế ô tô
mua của các công ty nội địa…
- Nguyên vật liệu phụ bao gồm các loại sơn, thuốc tẩy niô, xà phòng, giẻ
lau…
- Nhiên liệu bao gồm các loại bóng đèn, que hàn, bu lông, êcu…
- Phế liệu thu hồi: các phế liệu trong quá trình gia công các chi tiết sản
phẩm.
Các phân loại trên giúp cho công ty đánh giá được vai trò của từng loại
nguyên vật liệu để từ đó xác định các mức tiêu hao nguyên vật liệu phù hợp với

điều kiện sản xuất. Hơn nữa, cách phân loại này định giá sản phẩm dở dang theo
nguyên vật liệu chính một cách dễ dàng và xác định chi phí giá thành sản phẩm
sản xuất trong kỳ được chính xác hơn.
2.3.1.2. Công tác quản lý nguyên vật liệu ở công ty
Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong quá trình hoạt động, công
ty phải thực hiện quản lý tốt nguyên vật liệu. Công tác quản lý nguyên vật liệu
tại công ty được thể hiện qua các công việc sau:
Một là, tổ chức hệ thống kho tàng: vật tư ở công ty được tổ chức bảo quản
ở 3 kho phù hợp với tính chất nguyên vật liệu và với nhu cầu cung ứng nguyên
vật liệu và sản xuất sản phẩm.
13
13
Báo cáo TT Tốt Nghiệp
+ Kho 1: Bảo quản các nguyên vật liệu chính
+ Kho 2: Bảo quản các nguyên vật liệu có tính chất dễ cháy nổ
+ Kho 3: Vật liệu phụ, phụ tùng thay thế.
ở mỗi kho, thủ tục được trang bị đầy đủ phương tiện cân, đo, đong, đếm ở
các xí nghiệp, phân xưởng của công ty cũng có các kho riêng và do thống kê
phân xưởng quản lý. Đây là những kho nhỏ có tính chất tạm thời giữ vật tư mà
xí nghiệp phân xưởng nhận về chưa đưa vào sản xuất, sau đó vật tư được giao
cho các tổ, đội sản xuất.
Hai là, công ty còn xây dựng định mức tiêu hao vật tư. Đây cũng là biện
pháp quan trọng để quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu. Phòng thiết kế ô tô và máy
công trình có nhiệm vụ nghiên cứu và xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật
liệu cho từng chi tiết, sản phẩm dựa trên định mức kinh tế kỹ thuật đã quy định
chung của nhà nước. Như vậy, khi các phân xưởng, xí nghiệp có nhu cầu về vật
tư thì thống kê phân xưởng, xí nghiệp căn cứ vào nhu cầu vật tư do tổ trưởng
phân xưởng, xí nghiệp đề nghị sẽ lên phòng kế toán yêu cầu viết phiếu xuất vật
tư.
Ba là, công ty giao trách nhiệm cho các thủ kho. Các thủ kho ngoài việc

quản lý, bảo quản tốt vật tư còn phải cập nhật số liệu vào sổ sách về mặt số
lượng, tình hình biến động của từng thứ nguyên vật liệu, kiểm kê kho hàng đồng
thời có trách nhiệm phát hiện và báo cáo lên phòng kế toán các trường hợp vật
liệu tồn đọng trong kho làm ứ đọng vốn giảm khả năng thu hồi vốn sản xuất của
công ty.
2.3.2. Phân loại và tính giá thành NVL
2.3.2.1. Phân loại NVL
Vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp đều phân thành các loại nghiệp vụ
- Nguyên vật liệu chính là đối tượng lao động, vật liệu chính cơ sở vật
chất chủ yếu để cấu thành nên thực thể của sản phẩm.
14
14
Báo cáo TT Tốt Nghiệp
Tại Công ty TNHH phụ tùng và tư vấn ô tô vật liệu chính để sản xuất ô tô
là Chassis, thân vỏ YCZCO và FAW, các linh kiện của xe tải 0,86 tấn nhãn hiệu
Heihao v.v..
- Vật liệu phụ là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất,
vật liệu phụ được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoàn thiện và
nâng cao tính năng chất lượng sản phẩm hoặc được sử dụng để đảm bảo cho
công cụ lao động hoạt động bình thường hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ
thuật, nhu cầu quản lý.
Căn cứ vào tác dụng khác nhau người ta chia nguyên vật liệu phụ ra thành
các nhóm sau:
Nhóm vật liệu phụ kết hợp với vật liệu chính làm hoàn thiện hoặc tăng
chất lượng sản phẩm, các vật liệu phụ hiện nay công ty đang sử dụng là sơn các
loại, keo, thuốc tẩy rửa v.v..
Nhóm vật liệu phụ dùng để bảo quản hoặc phục vụ cho hoạt động tư liệu
lao động như dầu mỡ bôi trơn, thuốc chống thấm. Hiện nay công ty đang dùng.
Nguyên vật liệu phụ kết hợp với vật liệu chính làm hoàn thiện hoặc tăng
chất lượng sản phẩm, các vật liệu phụ hiện nay công ty đang sử dụng là sơn các

loại, keo, thuốc tẩy rửa v.v..
Nhóm vật liệu phụ dùng để bảo quản hoặc phục vụ cho hoạt động tư liệu
lao động như dầu mỡ bôi trơn, thuốc chống thấm. Hiện nay công ty đang dùng.
Nguyên vật liệu phụ lao động của công nhân như xà phòng, giẻ lau.
Hạch toán theo cách phân loại trên đáp ứng được yêu cầu phản ánh tổng
quát về mặt giá trị đối với mỗi loại nguyên vật liệu. Để đảm bảo thuận tiện,
tránh nhầm lẫn cho công tác quản lý và hạch toán về số lượng và giá trị đói với
từng thứ nguyên vật liệu, trên cơ sở phân loại theo vai trò và công dụng của
nguyên vật liệu, các doanh nghiệp phải tiếp tục chi tiết và hình thành nên "sổ
danh điểm vật liệu".
2.3.2.2. Tính giá nguyên vật liệu tại công ty
15
15
Báo cáo TT Tốt Nghiệp
Tính giá là một khâu quan trọng trong việc tổ chức công tác kế toán. Việc
tính giá nguyên vật liệu có chính xác, đầy đủ, hợp lý thì mới được chi phí
nguyên vật liệu thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất tính giá thành sản
phẩm.
Tại Công ty TNHH phụ tùng và tư vấn ô tô thuế GTGT được tính theo
phương pháp khấu trừ.
a) Tính giá nguyên vật liệu thực tế nhập kho
Giá thực tế vật liệu nhập kho được hình thành trên cơ sở các chứng từ
chứng minh các khoản chi phí hợp lệ để có được vật liệu tại doanh nghiệp tuỳ
theo nguồn nhập nguyên vật liệu mở giá chung có thể được xác định khác nhau:
* Đối với nguyên vật liệu nhập khẩu
Giá thực tế mua ngoài bao gồm giá mua + chi phí thu mua + thuế nhập
khẩu (nếu có)
Vật liệu tự gia công chế biến: giá thực tế các khoản chi phí để gia công,
chế biến vật liệu.
Ví dụ: Công ty TNHH phụ tùng và tư vấn ô tô mua Chassis nhãn hiệu

FAWZU của China First Automobile xe khách 30 chỗ.
- Giá mua 3 Chassis: 2.123.880.000
- Thuế nhập khẩu: 74.335.800
- Tiền vận chuyển từ Lạng Sơn về Sóc Sơn: 15.000.000
(xí nghiệp X143)
- Giá thực tế mua ngoài: 301.723.800
* Mua hàng nội địa:
Giá thực tế mua ngoài bao gồm giá mua (không có thuế nhập khẩu) chi
phí thu mua khách hàng giao tận kho của công ty; chi phí vận chuyển lẻ tẻ cho
nên không hạch toán vào giá mua.
Ví dụ: Công ty phụ tùng và tư vấn ô tô mua ghế ô tô của Công ty thương
mại dịch vụ Liên Hà: giá mua 260 chiếc ghế 1 chỗ giá, mỗi chiếc 700.000 đồng.
⇒ Giá thực tế là 260 x 700.000 = 182.000.000 đồng
16
16

×