Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị sản xuất tại công ty tnhh nissei electric hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 124 trang )

=ơy
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

PHẠM VĂN XUÂN

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
TẠI CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Hà Nội – Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật – ngành Quản trị kinh doanh,
đề tài “Nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động quản trị sản xuất tại công ty TNHH NISSEI ELECTRIC Hà Nội” là cơng
trình nghiên cứu độc lập của mình, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS
Nguyễn Văn Nghiến - Giảng viên Viện Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Bách
Khoa Hà Nội.
Trong luận văn, tơi có tham khảo kết quả nghiên cứu của một số tác giả được
chỉ rõ trong danh mục tài liệu tham khảo. Mọi tài liệu tôi sử dụng trong luận văn
đều có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, ngày 11

tháng 08


Tác giả

Phạm Văn Xuân

vii

năm 2015


LỜI CẢM ƠN

Em xin được chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Văn Nghiến, người hướng dẫn
khoa học đã hướng dẫn một cách chi tiết, tận tình để em có phương pháp nghiên
cứu phù hợp với đề tài được giao.
Hơn nữa, em xin chân thành cảm ơn toàn thể các anh chị cán bộ bộ phận
Hành chính tổng hợp, bộ phận Kế toán, bộ phận Quản lý sản xuất, bộ phận Sản
xuất, bộ phận Kỹ thuật sản xuất, Bộ phận Kỹ Thuật, bộ phận Quản lý chất lượng
của Công ty TNHH Nissei Electric Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ em trong việc thu
thập dữ liệu và tham quan hiện trường sản xuất để đưa ra được các giải pháp hợp
lý.
Với những đề xuất trong bản luận văn này, em mong muốn một phần góp
cơng sức nhỏ bé của mình vào sự phát triển chung của Công ty trong tương lai.
Trong q trình viết, do thời gian và kinh nghiệm cịn hạn chế nên các giải
pháp được đưa ra khó tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng
góp q báu của thầy cơ trong bộ mơn để bản luận văn của em có tính khả thi hơn.

Tác giả

Phạm Văn Xuân


viii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... vii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ viii
MỤC LỤC ................................................................................................................ ix
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT.................................................. xii
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... xiii
DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................ xiv
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................xv
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................xv
2. Tình hình nghiên cứu ..........................................................................................xv
3. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................ xvi
4. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... xvi
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................... xvi
6. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. xvii
7. Đóng góp của luận văn..................................................................................... xvii
8. Bố cục của luận văn......................................................................................... xviii
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TRONG
DOANH NGHIỆP .....................................................................................................1
1.1 Một số khái niệm cơ bản về sản xuất và quản trị sản xuất .............................1
1.1.1 Khái niệm về sản xuất ........................................................................................1
1.1.2 Khái niệm về quá trình sản xuất.........................................................................2
1.1.3 Phân loại sản xuất...............................................................................................3
1.1.4 Khái niệm quản trị sản xuất ...............................................................................3
1.1.5 Mục tiêu của quản trị sản xuất ...........................................................................5
1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị sản xuất......................................................7
1.2 Nội dung của quản trị sản xuất trong doanh nghiệp .......................................7
1.2.1 Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm ....................................................................7

1.2.2 Thiết kế sản phẩm và qui trình cơng nghệ .........................................................9
1.2.3 Hoạch định năng lực sản xuất và lựa chọn cơng nghệ sản xuất phù hợp ........12
1.2.4 Bố trí mặt bằng sản xuất trong doanh nghiệp ..................................................14

ix


1.2.5 Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu ................................................................17
1.2.6 Điều độ sản xuất ...............................................................................................23
1.2.7. Nội dung của điều độ sản xuất: .......................................................................23
1.2.8 Kiểm soát hệ thống sản xuất ............................................................................24
1.3. Tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động quản trị sản xuất ..............................30
KẾT LUẬN CHƢƠNG I ........................................................................................35
CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ
SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI ..................39
2.1 Giới thiệu sơ lƣợc về cơng ty ............................................................................39
2.1.1 Sơ lược q trình phát triển của Công ty .........................................................39
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty .....................................................................40
2.1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý.....................................................................................41
2.1.4 Các nguồn lực...................................................................................................45
2.1.5 Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty..........................................47
2.2. Giới thiệu các đặc trƣng trong hệ thống quản lý sản xuất của Công ty .....49
2.2.1 Sản phẩm tiêu biểu của Công ty.......................................................................49
2.2.2 Đặc trưng về hệ thống sản xuất ........................................................................51
2.2.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất của Công ty ......................................................55
2.2.4 Đặc trưng về thiết bị .........................................................................................63
2.3 Phân tích thực trạng cơng tác quản lý sản xuất tại Công ty TNHH Nissei
Electric Hà Nội ........................................................................................................66
2.3.1 Công tác dự báo nhu cầu sản phẩm..................................................................66
2.3.2 Phân tích cơng tác thiết kế sản phẩm và lựa chọn quá trình sản xuất ..............67

2.3.3 Phân tích hạn chế trong cơng tác quản lý vật tư trong nhà máy ......................70
2.3.4. Phân tích cơng tác hoạch định năng lực sản xuất ...........................................74
2.3.5. Phân tích cơng tác công tác lập kế hoạch và triển khai kế hoạch sản xuất .....80
2.3.6 Phân tích cơng tác quản lý chất lượng .............................................................85
2.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động quản trị sản xuất tại công ty TNHH Nissei
Electric Hà Nội..................................................................................................81
KẾT LUẬN CHƢƠNG II.......................................................................................89

x


CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI
...................................................................................................................................93
3.1 Định hƣớng phát triển Công ty giai đoạn 2014-2017.....................................93
3.1.1. Tình hình kinh tế thế giới ................................................................................93
3.1.2. Tình hình kinh tế Việt Nam ............................................................................94
3.1.3. Tình hình kinh tế Nhật Bản .............................................................................96
3.1.4. Định hướng phát triển của công ty TNHH Nissei Electri Hà Nội trong giai
đoạn 2015 – 2018 ...............................................................................................97
3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động QTSX của Công ty NEH ........98
3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm tỷ lệ tổn thất. ........................98
3.2.2 Giải pháp nhằm tăng năng suất ......................................................................101
3.2.3 Giải pháp nhằm giảm chi phí sản xuất ...........................................................104
3.2.4 Hồn thiện và nâng cao công tác quản lý để tăng cường hiệu quả quản lý ..108
KẾT LUẬN CHƢƠNG III ...................................................................................109
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................110
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................111

xi



DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

CBCNV

Cán bộ cơng nhân viên

CL

Chất lượng

IT

Phịng kỹ thuật thơng tin

KH

Kế hoạch

KHSX

Kế hoạch sản xuất

NEH

Nissei Electric Hà Nội

NEV


Nissei Electric Việt Nam

NEM

Nissei Electric Mỹ Tho

NEJ

Nissei Electric Japan

PC

Quản lý sản xuất

PE

Kỹ thuật sản xuất

QC

Quanlity Control/ Quản lý chất lượng

QLSX

Quản lý sản xuất

QTSX

Quản trị sản xuất


SX

Sản xuất

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

QCC

Quanlity Control Circle

P.KT

Phịng Kỹ Thuật

CNT

Connector

TB

Trung bình

xii


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của NEH các năm từ 2012 tới 2014.........47

Bảng 2.2 Danh mục các sản phẩm tiêu biểu của NEH .............................................49
Bảng 2.3 Số lượng máy móc thiết bị nhóm hàng Fusso Densen ...............................63
Bảng 2.4 Số lượng máy móc thiết bị nhóm hàng Roll...............................................64
Bảng 2.5 Số lượng máy móc thiết bị của nhóm sản phẩm cáp có gắn linh kiện hai
đầu .............................................................................................................................65
Bảng 2.6 Số lượng máy móc của nhóm sản phẩm Fiber ..........................................66
Bảng 2.7. Thống kê thời gian thiết kế sản phẩm và tỷ lệ phế phẩm..........................69
Bảng 2.8 Thống kê chi phí làm hàng mẫu năm 2014 của các nhóm hàng ...............69
Bảng 2.9 Tồn kho bất động của NEH năm 2014 ......................................................73
Bảng 2.10 Số liệu nhu cầu dự báo sản phẩm dây cáp 3 tháng năm 2014 ................76
Bảng 2.11 Số liệu nhu cầu dự báo sản phẩm dây cáp 3 tháng năm 2014 ................78
Bảng 2.12 Kế hoạch sản xuất trục áp lực hàng Roll ...............................................81
Bảng 2.13 Kế hoạch sản xuất của một sản phẩm y tế của khối hàng gia công trong
một tháng. ..................................................................................................................82
Bảng 2.14 Tính tốn kế hoạch sản xuất dự theo năng lực nhân công ......................83
Bảng 2.15 Bảng kế hoạch sản xuất theo tuần của sản phẩm cáp Assembly .............79
Bảng 2.16 So sánh tỷ lệ phế phẩm của ba nhà máy NEM, NEH và NEV năm 2014
...................................................................................................................................80
Bảng 2.17 So sánh mục tiêu và thực tích về số vụ than phiền khách hàng của công
ty TNHH Nissei Hà Nội từ năm 2012 đến 2014 ........................................................86
Bảng 3.1 Mục tiêu về sản lượng, lợi nhuận của NEH đến năm 2018 .......................97
Bảng 3.2.Mức tăng doanh thu năm 2015 nếu giá sản phẩm tăng ..........................100
Bảng 3.3 Thống kê các đề tài cải tiến tự động hóa năm 2014 tại NEH .................103

xiii


DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Sơ đồ q trình sản xuất .............................................................................2

Hình 1.2 Hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu ...........................................20
Hình 1.3 Biểu diễn mơ hình EOQ .............................................................................26
Hình 1.4: Các loại chi phí của mơ hình EOQ ...........................................................27
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp..............................................................41
Hình 2.2. Doanh thu qua các năm của công ty Nissei Electric Hà Nội....................48
Hình 2.3 Sơ đồ tổng mặt bằng nhà máy ....................................................................52
Hình 2.4 Sơ đồ bố trí mặt bằng tầng 1 ......................................................................53
Hình 2.5 Sơ đồ bố trí mặt bằng tầng 2 ......................................................................53
Hình 2.6 Sơ đồ bố trí mặt bằng tầng 3 ......................................................................54
Hình 2.7. Cấu tạo của một sợi cáp đồng trục ...........................................................56
Hình 2.8 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất dây cáp điện Fusso Densen ..............57
Hình 2.9 Lõi kim loại đã kết bó và lõi cách điện ......................................................57
Hình 2.10 Lõi kim loại hồn chỉnh ...........................................................................58
Hình 2.11 Dây cáp được đóng vào cuộn...................................................................59
Hình 2.12 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất hàng Roller .....................................60
Hình 2.13 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất cáp Assy (Nguồn P.KT) .................61
Hình 2.14 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất hàng Fiber ......................................62
Hình 2.15 Quy trình thiết kế sản phẩm tại NEH .......................................................68
Hình 2.16 Phần mềm BPCS ......................................................................................71
Hình 2.17 Đồ thị so sánh giữa mục tiêu và thực tế của tồn kho bất động ...............73
Hình 2.18 Đồ thị so sánh giữa năng lực và nhu cầu ................................................76
Hình 2.19 Kế hoạch sản xuất chi tiết của một sản phẩm dây cấp Y tế .....................83
Hình 3.1 Top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới 2014(GDP) ......................................93

xiv


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế tồn cầu hóa hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất đang

ngày càng phải đối mặt với nhiều thách thức, gặp phải nhiều vấn đề như nâng cao
chất lượng sản phẩm đồng thời lại phải hạ giá thành sản phẩm xuống mức hợp lý.
Để làm được điều đó địi hỏi các nhà quản trị cần phải có chiến lược phát triển cũng
như phải xây dựng cho doanh nghiệp của mình một hệ thống quản trị sản xuất hiệu
quả, thông qua các hoạt động như dự báo nhu cầu sản phẩm, hoạch định công suất,
quản trị nguồn nguyên vật liệu, quản trị hàng tồn kho của nhà máy để đáp ứng
nhanh và tốt nhất yêu cầu từ phía khách hàng.
Tuy nhiên hiện nay trong bối cảnh nền kinh tế đầy biến động, các doanh
nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa đang gặp rất nhiều khó khăn và lâm và
tình trạng khủng hoảng. Hàng loạt doanh nghiệp phải ngừng hoạt động sản xuất
kinh doanh và tuyên bố phá sản. Vì vậy địi hỏi các doanh nghiệp cần phải tìm ra
các giải pháp giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường là vô cùng thiết yếu.
Bản thân hiện đang công tác tại công ty TNHH Nissei Electric Hà Nội –
doanh nghiệp FDI với 100% vốn đầu tư của Nhật Bản. Công tác nâng cao hiệu quả
hệ thống quản trị sản xuất kinh doanh, giảm chi phí là một nhiệm vụ then chốt quyết
định thành công và phát triển cho công ty. Giúp cơng ty có thể tồn tại cạnh tranh với
các đối thủ khác thông qua giá cả và chất lượng sản phẩm. Căn cứ vào những lí do
trên tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị sản xuất tại công ty TNHH Nissei
Electric Hà Nội” để làm đề tài nghiên cứu khoa học tốt nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu
Trên thế giới, quản trị sản xuất đã được quan tâm, nghiên cứu từ những năm
đầu thập kỉ 1970 tại Nhật và Mĩ. Một trong những tác phẩm nổi tiếng về đề tài này
là cuốn “Phương thức Toyota – The Toyota way” của Jeffrey K.Linker được xuất
bản năm 2004 bởi McGraw-Hill. Tác phẩm nghiên cứu về 14 nguyên lý quản trị nổi
xv


tiếng của Toyota – tập đoàn đã tạo ra dây chuyền sản xuất tinh gọn (Lean
Production). Trong đó, mục tiêu của Toyota là: Chất lượng tốt nhất; Chi phí thấp

nhất; Thời gian hoàn thành ngắn nhất; An toàn lao động nhất; Tinh thần lao động
cao nhất. Những mục tiêu trên đạt được thông qua việc rút ngắn luồng sản xuất
bằng cách triệt tiêu sự lãng phí.
Tuy nhiên tại Việt Nam, việc nghiên cứu và áp dụng những mơ hình quản trị
sản xuất ở trên chưa mang tính học thuật, chưa được đầu tư đúng mức. Mặc dù ngày
càng nhiều doanh nghiệp nghiên cứu và áp dụng các lý thuyết quản trị sản xuất vào
doanh nghiệp mình và đã đạt được những thành công nhất định như Mekong
capital,… Tuy nhiên vẫn cịn nhiều doanh nghiệp găp nhiều khó khăn trong cơng
tác quản lý sản xuất cho doanh nghiệp của mình. Hoặc thực hiện được mặt này lại
bị hổng mặt kia, dẫn tới năng suất lao động còn kém, giá thành còn cao, chất lượng
sản phẩm chưa cao, từ đó sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác sẽ bị yếu đi,
thậm chí có thể dẫn tới phát sản.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Trong khuôn khổ đề tài, đối tượng nghiên cứu của đề tài là Công ty TNHH
Nissei Electric Hà Nội với đầy đủ sự có mặt của các bộ phận, phịng ban. Để đạt
được kết quả, nghiên cứu này trực tiếp tham gia vào q trình sản, quản lý của Cơng
ty để có cái nhìn chi tiết và các giải pháp thực sự khả thi.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty TNHH
Nissei Electric từ năm 2012 đến năm 2014.
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Thơng qua các lý thuyết về hệ thống quản lý sản xuất doanh nghiệp, các loại
hình sản xuất, các phương pháp quản lý tác nghiệp sản xuất, các chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả hệ thống quản lý sản xuất doanh nghiệp, tác giả khái quát các yếu tố ảnh
hưởng đến các mục tiêu của quản lý sản xuất của doanh nghiệp. Từ việc đi sâu mô

xvi


tả tình trạng về hệ thống sản xuất của doanh nhìn từ nhiều góc độ, qua đó phân tích

và tìm ra các vấn đề ảnh hưởng đến việc hoàn thành mục tiêu doanh, tác giả xây
dựng các giải pháp phù hợp cho doanh nghiệp để cải thiện các vấn đề đó.
Để thực hiện được mục đích nghiên cứu, đề tài tự xác định cho mình những
nhiệm vụ sau đây:
Thứ nhất đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu lý thuyết về đánh giá hiệu quả hoạt
động quản trị sản xuất. Luận văn đi vào tìm hiểu những khái niệm cơ bản về quản
trị sản xuất là gì, nội dung hệ thống quản lý sản xuất trong doanh nghiệp là gì, tiêu
chí đánh giá doanh nghiệp quản lý sản xuất kinh doanh hiệu quả.
Thứ hai đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu thực trạng của hoạt động quản trị sản
xuất tại công ty TNHH Nissei Electric Hà Nội. Thông qua nghiên cứu công tác
quản trị sản xuất hiện tại của nhà máy. Đánh giá những hiệu quả và hạn chế của
hoạt động quản trị sản xuất của nhà máy hiện tại.
Thứ ba đề tài có nhiệm vụ đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Nissei Electric Hà Nội.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở vận dụng phương pháp luận của chủ
nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp với các phương pháp thống kê,
tổng hợp, so sánh, phân tích tình huống… để rút ra các kết luận.
7. Đóng góp của luận văn
Trên cơ sở sự phân tích, tổng hợp đề tài đã làm rõ bản chất hệ thống quản lý
sản xuất, các phương pháp quản lý áp dụng trong các doanh nghiệp để nâng cao
hiệu quả sản xuất.

xvii




8. Bố cục của luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, các phụ lục thì nội dung

chính của luận văn được chia thành 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý thuyết về quản trị sản xuất trong doanh nghiệp
Chương II: Phân tích thực trạng quản trị sản xuất tại công ty TNHH
Nissei Electric Hà Nội
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị
sản xuất tại công ty TNHH Nissei Electric Hà Nội

xviii


CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TRONG
DOANH NGHIỆP
1.1 Một số khái niệm cơ bản về sản xuất và quản trị sản xuất
1.1.1 Khái niệm về sản xuất
Sản xuất (tiếng Anh: Production) hay sản xuất của cải vật chất là hoạt
động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người. Sản xuất là quá trình làm
ra sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi trong thương mại. Quyết định sản xuất dựa
vào những vấn đề chính sau: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai,
giá thành sản xuất và làm thế nào để tối ưu hóa việc sử dụng và khai thác các nguồn
lực cần thiết làm ra sản phẩm?.
Theo kinh tế chính trị Mac-Lênin có ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
là sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.
Sức lao động: Là tổng hợp thể lực và trí lực của con người được sử dụng
trong quá trình lao động. Sức lao động mới chỉ là khả năng của lao động còn lao
động là sự tiêu dùng sức lao động trong thực hiện.
Đối tƣợng lao động: Là bộ phận của giới tự nhiên mà lao động của con
người tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình. Đối tượng lao động
có hai loại. Loại thứ nhất có sẵn trong tự nhiên như các khoáng sản, đất, đá, thủy
sản... Các đối tượng lao động loại này liên quan đến các ngành công nghiệp khai
thác. Loại thứ hai đã qua chế biến nghĩa là đã có sự tác động của lao động trước đó,

ví dụ như thép phơi, sợi dệt, bông... Loại này là đối tượng lao động của các ngành
công nghiệp chế biến.
Tƣ liệu lao động: Là một vật hay các vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác
động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành
sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người. Tư liệu lao động lại gồm bộ phận trực
tiếp tác động vào đối tượng lao động theo mục đích của con người, tức là cơng cụ
lao động, như các máy móc để sản xuất và bộ phận trực tiếp hay gián tiếp cho quá
trình sản xuất như nhà xưởng, kho, sân bay, đường xá, phương tiện giao thông.

1


Trong tư liệu lao động, công cụ lao động giữ vai trò quyết định đến năng suất lao
động và chất lượng sản phẩm.
1.1.2 Khái niệm về quá trình sản xuất
Quá trình sản xuất là hoạt động có ích của con người trên cở sở sử dụng có hiệu quả
đất đai, thiết bị máy móc, các phương pháp quản lý và công cụ lao động tác động
lên các yếu tố như nguyên vật liệu, bán thành phẩm (đối tượng lao động và các yếu
tố đầu vào sản xuất hoặc dịch vụ phù hợp với nhu cầu xã hội).
Các yếu tố đầu vào (inputs)
Đất đai
Nguyên vật
liệu
Thiết bị nhà
xưởng
Lao động
Vốn
Quản lý

Những biến cố

ngẫu nhiên
Điều chỉnh

Kiểm tra
Quá trình sản xuất

Các yếu tố đầu ra
Hàng hố
Dịch vụ
Ơ nhiễm mơi
trưịng

So sánh giữa kết
cấu quả thực tế với
mong muốn

1Hình 1.1: Sơ đồ quá trình sản xuất
Trong các yếu tố lao động, nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thiết bị máy
móc, nhà xưởng, đất đai, vốn, quản lý thì lao động và quản lý là các yếu tố quan tố
quan trọng nhất, chịu tác động nhiều nhất.
Quá trình sản xuất là tập hợp quá trình lao động và quá trình tự nhiên cần
thiết để tạo ra sản phẩm đầu ra sản phẩm đầu ra mong muốn.
Quá trình lao động là quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào dưới tác động
trực tiếp của người lao động, của thiết bị máy móc dưới điều kiện của người lao
động.
Quá trình tự nhiên là quá trình làm thay đổi các tính chất cơ, lý, hóa của đối
tượng lao động dưới tác động của các điều kiện tự nhiên như độ ẩm, nhiệt độ, ánh
sáng...

2



Sản phẩm đầu ra là sản phẩm được sản xuất từ hệ thống, thường có hai hình
thức sản phẩm trực tiếp và sản phẩm không trực tiếp. Một số lớn sản phẩm (trực
tiếp) được sản xuất hàng ngày và các sản phẩm (không trực tiếp) được phát sinh ra
từ hệ thống.
1.1.3 Phân loại sản xuất
Có rất nhiều cách thức phân loại sản xuất:
- Dựa vào tính liên tục của quá trình sản xuất: sản xuất gián đoạn, sản xuất
liên tục, sản xuất hỗn hợp.
- Dựa vào kết cấu sản phẩm cuối cùng chia làm ba loại: sản xuất hội tụ, sản
xuất phân kỳ và dạng trung gian - hỗn hợp.
- Dựa vào tính tự chủ của q trình:
a. Sản xuất tự chủ hồn tồn: có đủ các giai đoạn thiết kế, sản xuất.
b.Sản xuất với mức tự chủ trung: không có thiết kế, chỉ sản xuất theo các yêu
cầu của các hợp đồng - sản xuất theo hình thức thầu, tuy nhiên tự chủ trong khâu tổ
chức thực hiện sản xuất
c. Sản xuất với mức tự chủ thấp: sản xuất theo hình thức gia cơng, hạn chế tự
chủ trong cả khâu sản xuất, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị nhiều khi phải được
bên doanh nghiệp thuê gia công giao cho.
- Dựa vào số lượng sản phẩm và tính chất lặp lại: có 3 dạng sản xuất sau:
sản xuất đơn chiếc, đại trà, theo lô. Đối với tổ chức sản xuất thì cách phân loại này
là một trong các cách phân loại quan trọng nhất.
1.1.4 Khái niệm quản trị sản xuất
Có rất nhiều định nghĩa về quản trị sản xuất, dưới đây là một số các định
nghĩa về quản trị sản xuất. (Theo Giáo trình Quản trị tác nghiệp ĐHKT Quốc Dân,
TS Trương Đức Lực, TS Nguyễn Đình Trung trang 8, và theo bài giảng - Tóm lược
mơn quản lý sản xuất- Đại học Bách Khoa Hà Nội - TS.Trần Bích Ngọc).

3



a. Định nghĩa 1 (xét trên quan điểm hệ thống): Quản lý sản xuất là quản lý
các đối tượng, các quá trình của hệ thống sản xuất nhằm đạt được các mục tiêu để ra
của hệ thống sản xuất.
b.Định nghĩa 2 (xét trên quan điểm quá trình quản lý) : Quản lý sản xuất là
quá trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều hành, kiểm tra hệ thống sản xuất nhằm
thực hiện những mục tiêu sản xuất đã đề ra.
c.Định nghĩa 3 (là môn khoa học quản lý): Quản lý sản xuất là môn khoa
học nghiên cứu về quản lý các quá trình sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ.
d.Định nghĩa 4 (là quá trình ra các quyết định quản lý) : Quản lý sản xuất là
quá trình ra các quyết định quản lý trong lĩnh vực sản xuất và đảm bảo các biện
pháp thực hiện chúng
Tuy nhiên khái niệm trực quan nhất dễ hiệu nhất có thể hiểu như sau: Quản
trị sản xuất (hay còn gọi là quản lý sản xuất) là quản lý quá trình biến các yếu tố
đầu vào như nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, đất đai (vật lực), lao động (nhân
lực), vốn (tài lực) và quản lý thành hàng hoá và dịch vụ mong muốn.
Quản lý sản xuất một doanh nghiệp bắt đầu ngay khi doanh nghiệp đó xuất
hiện. Nói cách khác quản lý sản xuất có cùng tuổi đời với doanh nghiệp. Ngày nay
do sự biến động về kinh tế, thay đổi về điều kiện và khả năng cạnh tranh do đó cơng
tác quản trị sản xuất ngày càng được quan tâm.
Sự biến đổi môi trường trong doanh nghiệp được chia làm 3 giải đoạn như
sau:
Giai đoạn 1: Là giai đoạn có sự tăng nhanh của sản x
nhuận cao, cung thấp hơn cầu. Phương châm của doanh nghiệp trong giai đoạn này
là “sản xuất rồi bán”. Các đặc điểm chủ yếu của sản xuất ở giai đoạn này là : Sản
xuất với số lượng tối ưu, dự trữ hợp lý bán thành phẩm giữa các nơi làm việc, sản
xuất theo loạt, chu kỳ lô sản xuất cố định, quản lý thủ công. Khi cung cầu cân bằng
trung chuyển sang giai đoạn thứ hai.
Giai đoạn 2: là giai đoạn khách hàng có sự lựa chọn người cung cấp (người

bán). Ở giai đoạn này phương châm của các nhà sản xuất là “Sản xuất những gì sẽ

4


bán được”. Cần phải có các dự báo thương mại, tự chủ hoạt động sản xuất, tố chức
tốt dự trữ giá thành sản phẩm và vật tư, thanh toán nhanh các khoản tồn đọng, tuân
thủ kỳ hạn.
Giai đoạn 3: Từ giai đoạn 2 thị trường nhanh chóng chuyển sang giai đoạn
3, ở đó tồn tại một lượng cung dư (cung lớn hơn cầu): một sự cạnh tranh thực sự
giữa các doanh nghiệp trước sự chứng kiến của những khách hàng khó tính. Sự
cạnh tranh địi hỏi phải tự “chế ngự” được chi phí sản xuất, địi hịi chất lượng sản
phẩm tốt, thời gian cung cấp sản phẩm nhanh, độ tin cậy lớn. Sản xuất loạt nhỏ là
đặc điểm nổi bật của giai đoạn này. Chu kỳ sống của sản phẩm được rút ngắn địi
hỏi phải ln ln đổi mới sản xuất. Doanh nghiệp phải có sự thích ứng nhanh với
mọi sự b
mối lo của các doanh nghiệp là chiến lược sản xuất phải thích ứng với sự biến đổi
của mơi trường và kiểm tra chính xác q trình quản lý. Hơn nữa phát hiện sớm các
mâu thuẫn giữa giá - chất lượng…và cần phải có sự thoả hiệp mâu thuẫn đó để nhận
được sự phù hợp chung.
1.1.5 Mục tiêu của quản trị sản xuất
Xuất phát từ mục tiêu tổng quát của doanh nghiệp: Thu
tiêu cụ thể của quản lý sản xuất:
+ Đảm bảo chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ: Sản phẩm và dịch vụ sản
xuất ra phải phù hợp với những tiêu chuẩn được đặt ra khi thiết kế và phải phù hợp
với nhu cầu của khách hàng về số lượng, chất lượng, chủng loại. Chất lượng có thể
được đánh giá bằng các tiêu chuẩn đặt ra từ bên ngồi doanh nghiệp và bằng chính
nhưng tiêu chuẩn do doanh nghiệp đặt ra. Mức chất lượng cũng có thể đánh giá so
với sản phẩm/dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh.
+


5


giá cả là nhân tố quyết định sự thành công

khách hàng cũng sẽ không đặt mua hàng cho doanh nghiệp. Thêm và
kiện thời gian giao hàng là điều kiện quyết định quan trọng so với điều kiện về giá
cả.
Mấu chốt của việc rút ngắn thời gian giao hàng là rút ngắn chu kỳ sản xuất.
Chu kỳ sản xuất là thời gian từ khi đưa ra lệnh sản xuất cho đến khi đến khi sản
xuất ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn và giao hàng đi. Muốn rút ngắn chu kỳ sản xuất bắt
buộc hải rút ngắn các yếu tố các yếu tố tạo nên nó. Đó chính là thời gian thiết kế,

gian giao hàng theo yêu cầu bình quân của khách hàng.
+ Giảm chi phí sản xuất: Các nhà quản lý sản xuất phải tìm các biện pháp
để giảm chi phí sản xuất nhằm giảm giá bán, giành được thị trường hoặc giảm chi
phí để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
+ Giá thành sản xuất của sản phẩm có thể chia thành chi phí ngun vật
liệu trực tiếp, cơng trực tiếp và chi phí chế tạo... Theo chức năng chia thành chi phí
biến đổi và chi phí cố định dựa theo tính chất của chi phí trong giá thành. Chi phí
biến đổi là chi phí thay đổi theo sản lượng, chủ yếu là về nguyên vật liệu và nhân
công trực tiếp, chi phí cố định là chi phí khơng thay đổi theo sản lượng, chủ yếu là
chi phí máy móc, nhà xưởng, trong đó đặc biệt là chi phí khấu hao, sửa chữa, lương
của nhân viên quản lý…
+ Xây dựng hệ thống sản xuất có độ linh hoạt cao: Sự linh hoạt trong tổ
chức có nghĩa doanh nghiệp phải có khả năng phản ứng nhanh đối với mọi biến đổi
trong hoạt động trong hoạt động sản xuất và cạnh tranh trên thị trường. Sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp chịu nhiều tác động của môi trường. Các luật lệ, quy


6


định, chính sách của nhà nước, nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi,
khoa học công nghệ, thời tiết, khí hậu, cạnh tranh.
1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị sản xuất
Có 5 nhân tố chính ảnh hưởng quản trị sản xuất và dịch vụ hiện nay:
-

Chất lượng, dịch vụ khách hàng.

-

Các thách thức về chi phí.

-

Sự phát triển nhanh chóng của các kỹ thuật sản xuất tiên tiến.

-

Sự tăng trưởng liên tục của khu vực dịch vụ.

-

Sự hiếm hoi của các tài nguyên cho sản xuất.

1.2 Nội dung của quản trị sản xuất trong doanh nghiệp
1.2.1 Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm
Đây là nội dung đầu tiên và được xác định là xuất phát điểm của quản trị tác

nghiệp. Muốn bảo đảm cung cấp đầu ra cho doanh nghiệp thì khơng thể khơng dự
báo nhu cầu sản phẩm. Tìm kiếm, nghiên cứu tình hình thị trường, dự báo nhu cầu
để trả lời cho câu hỏi cần sản xuất sản phẩm gì? Bao nhiêu? vào thời gian nào?
Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật cần có của sản phẩm là gì? Kết quả dự báo cho
thấy số lượng sản phẩm của từng thời kỳ, trên cơ sở đó xác định kế hoạch sản xuất
sản phẩm và khả năng sản xuất cần có. Đây cũng cịn là căn cứ để xác định có nên
sản xuất hay khơng? Nếu tự sản xuất thì cần phải thiết kế hệ thống sản xuất như thế
nào để đảm bảo thỏa mãn được nhu cầu dự báo một cách tốt nhất. Tất cả các hoạt
động thiết kế, hoạch định tổ chức, điều hành và kiểm soát hệ thống sản xuất đều
phải dựa vào dữ liệu dự báo. Do đó chất lượng của dự báo cần phải được đảm bảo
tốt nhất và cũng từ đó góp phần đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Một dự báo được cho là tốt khi nó đáp ứng được những tiêu chí sau đây:
(1) Dự báo cần phải đúng lúc (timely);

7


(2) Dự báo cần phải xác đáng (accurate) và mức độ chính xác cần phải được
nói rõ. Điều này sẽ cho phép những người sử dụng dự kiến những sai số có thể và sẽ
đưa ra một cơ sở để so sánh những dự báo để lựa chọn;
(3) Dự báo cần phải chắn chắn (reliable); nó cần phải được thực hiện một
cách nhất quán. Một kỹ thuật mà lúc thì cho một kết quả dự báo tốt lúc thì cho một
kết quả dự báo tồi sẽ làm cho những người sử dụng có cảm giác lo lắng mỗi khi một
dự báo mới được đưa ra;
(4) Dự báo cần phải được diễn đạt bằng những đơn vị (để tính tốn) có ý
nghĩa (meaningful units). Những người hoạch định tài chính cần biết sẽ cần bao
nhiêu tiền, những người hoạch định sản xuất cần biết sẽ cần bao nhiêu đơn vị, và
những người lập trình cần biết những máy móc và những kỹ năng nào được yêu
cầu. Sự lựa chọn đơn vị tuỳ thuộc vào nhu cầu của người sử dụng;
(5) Dự báo cần phải bằng văn bản (in writing);

(6) Dự báo cần phải dễ hiểu và dễ sử dụng (simple to understand and use).
Hiện nay có rất nhiều phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm được áp dụng
trong các doanh nghiệp. Mỗi một phương pháp lại được áp dụng trong từng điều
kiện hoàn cảnh của doanh nghiệp và cho ra một số liệu dự báo khác nhau. Và khơng
có phương pháp nào là vượt trội hơn cả. Phương pháp này có thể tốt đối với doanh
nghiệp này dưới điều kiện nào đó, nhưng cũng có thể là khơng tốt đối với doanh
nghiệp khác hoặc ngay đối với các bộ phận khác nhau trong cùng một doanh
nghiệp.
Có thể sử dụng cả phương pháp định lượng và phương pháp định tính để dự
báo nhu cầu sản phẩm.
Đối với phương pháp dự báo nhu cầu định lượng thì có thể chia thành 2
dạng:
-

Phương pháp dự báo hồi quy
thay đổi và phát triển của sự vật đó.

8


-

Phương pháp dự báo theo trình tự thời gian : Là căn cứ vào số liệu
thống kê lịch sử của nhu cầu thị trường để dự báo.

Trong trường hợp thông thường, do nhu cầu của thị trường có đặc trưng thay đổi
liên tục theo thời gian, vì vậy ứng dụng phưong pháp dự báo theo trình tự thời gian
thường có hiệu quả tương đối cao.
Trình tự thời gian của nhu cầu thị trường bao gồm 3 nhân tố.
1. Xu hướng thời gian

Xu hướng biến động trong thời gian dài cầu nhu cầu thị trường có thể tăng, giảm
hoặc thay đổi ổn định. Trong đó sự tăng trưỏng có thể là tăng trưởng trực tuyến,
cũng có thể là tăng trưởng chỉ số (hoặc gọi là sự tăng trưởng theo bậc).
2. Dao động của tính thời vụ.
Là sự tăng trưởng hay giảm thiểu theo mùa vụ có tính quy luật. Ví dụ nh
mùa vụ.
3. Dao động ngẫu nhiên.
Do tổng hợp từ nhiều yếu tố, nó là những thơng tin đáng lo ngại trong dự đốn nhu
cầu nên tìm cách loại bỏ nó.
Vậy, dự báo nhu cầu là tiến hành dự đoán đối với xu hướng phát triển và sự dao
động theo mùa vụ cầu nhu cầu thị trường. Phương pháp thường dùng thích hợp để
dự báo xu thế là phương pháp cân bằng chỉ số thời gian.
1.2.2 Thiết kế sản phẩm và qui trình cơng nghệ
1.2.2.1 Thiết kế sản phẩm
Khoa học kỹ thuật liên tục phát triển, nhu cầu tiêu dùng của khách hàng ngày
càng đa dạng và đòi hỏi ngày càng cao hơn, cạnh tranh trên thị trường ngày càng
gay gắt trong bối cảnh tồn cầu hố là những ngun nhân chủ yếu làm cho vòng
đời của sản phẩm ngày càng bị rút ngắn. Chính vì thế, ngày nay, từ những tập đoàn

9


đa quốc gia hùng mạnh cho đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều phải không
ngừng nỗ lực sáng tạo, nghiên cứu và triển khai sản phẩm mới. Khả năng nghiên
cứu và triển khai sản phẩm mới đã thực sự trở thành nhân tố cạnh tranh then chốt và
là yêu cầu bắt buộc cho sự tồn tại và phát triển bền vững của mỗi doanh nghiệp.
Một trong những nguyên tắc cơ bản của thiết kế sản phẩm là phải thiết kế sản
phẩm sao cho người sử dụng có thể nhận biết được sản phẩm, hiểu được sản phẩm
và biết sử dụng sản phẩm mà khơng cần có hướng dẫn, chỉ bảo gì thêm (hoặc chỉ
dẫn khơng đáng kể). Q trình xem xét, lựa chọn và phát triển một ý tưởng thiết kế

sản phẩm thành một dự án thiết kế sản phẩm cụ thể thường dựa vào 4 tiêu thức sau:
+ Khả năng tiềm tàng của sản phẩm. Câu hỏi cần trả lời trước khi quyết
định là sản phẩm có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng đến đâu. Nếu khả năng
đáp ứng nhu cầu của khách hàng không tốt hơn trước đây hoặc không tạo ra được
ưu thế cạnh tranh thì ý tưởng dù có hay cũng khơng phát triển ngay thành một dự án
phát triển sản phẩm mới.
+ Tốc độ phát triển sản phẩm: Cần phải xác định xem cần bao nhiêu thời
gian để sản phẩm có thể được đưa ra thị trường. Khoảng thời gian này thường bao
gồm cả thời gian nghiên cứu, thiết kế sản phẩm, chế thử sản phẩm, rút kinh nghiệm
đưa ra sản xuất đại trà và đưa sản phẩm ra tiêu thụ trên thị trường. ở đây không chỉ
là vấn đề thời gian dài hay ngắn, mà vấn đề ở chỗ sản phẩm có thể được đưa ra sớm
hay muộn hơn so với đối thủ cạnh tranh và khi đưa ra thị trường, doanh nghiệp có
thể thu được lợi nhuận siêu ngạch là bao nhiêu, có đáp ứng được yêu cầu thu hồi
vốn hay khơng. Nếu các kết quả phân tích cho phép có câu trả lời tích cực thì
phương án có thể được chấp thuận.
+ Chi phí cho sản phẩm: Đây là chi phí cho tồn bộ các hoạt động từ khi
nghiên cứu triển khai, tiến hành sản xuất cho tới khi đưa đến tay người tiêu dùng.
Yêu cầu chung cho việc xem xét và cân nhắc là phải đảm bảo mức chi phí sao cho
trong tồn bộ chu kỳ sống của sản phẩm chi phí cho mỗi đơn vị sản phẩm là thấp
nhất.

10


+ Chi phí cho chƣơng trình phát triển sản phẩm: Chi phí này thường
được coi là chi phí thường xuyên dành cho công tác nghiên cứu. Việc cân nhắc tiêu
thức này thường đòi hỏi phải so sánh xem tổng chi phí có vượt mức dự kiến trong
ngân sách dành cho nghiên cứu hay khơng. Ngồi ra, chi phí này cần được so sánh
với lợi nhuận lý thuyết thu được từ việc sản xuất kinh doanh sản phẩm được thiết
kế. Về nguyên tắc, chi phí này được phép cao hơn lợi ích mà nó tạo ra.

1.2.2.2 Thiết kế cơng nghệ
Mối sản phẩm địi hỏi phương pháp quy trình cơng nghệ sản xuất tương ứng.
Thiết kế quy trình cơng nghệ là việc xác định những yếu tố đầu vào cần thiết như
máy móc, thiết bị, trình tự thao tác, bản vẽ, những yêu cầu kỹ thuật có khả năng tạo
ra những đặc điểm sản phẩm đã thiết kế. Doanh nghiệp thường lựa chọn công nghệ
dựa trên cơ sở cân nhắc 4 yếu tố cạnh tranh chủ yếu:
-

Chi phí

-

Tốc động cung cấp sản phẩm – dịch vụ cho thị trường

-

Chất lượng sản phẩm – dịch vụ do cơng nghệ tạo ra

-

Tính linh hoạt của công nghệ

Tuy nhiên do sức ép của xã hội và chính phủ, khi lựa chọn cơng nghệ, các
doanh nghiệp phải chú ý đến các tiêu chuẩn quản lý môi trường đã được quy định.
Tổ chức hoạt động nghiên cứu thiết kế sản phẩm và quy trình cơng
nghệ: là hoạt động được thực hiển bởi bộ phận chuyên trách làm nhiệm vụ nghiên
cứu thiết kế sản phẩm và công nghệ, với sự tham gia phối hợp của các cán bộ quản
lý, chuyên viên trong nhiều lĩnh vực khác nhau (nhằm loại bỏ tính khơng tưởng,
tính phi thực tế của sản phẩm, công nghệ mới, đồng thời đưa ra được các giải pháp
mang tính đồng bộ). Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần thiết lập mối quan hệ chặt chẽ,

thường xuyên với các tổ chức nghiên cứu bên ngoài nhằm cung cấp điều kiện cho
các hoạt động nghiên cứu và sử dụng kết quả nghiên cứu của họ.

11


1.2.3 Hoạch định năng lực sản xuất và lựa chọn cơng nghệ sản xuất phù hợp
Năng lực sản xuất chính là cơng suất của máy móc thiết bị và dây truyền
công nghệ của doanh nghiệp trong một đơn vị thời gian. Năng lực sản xuất thường
được đo bằng sản lượng đầu ra của một doanh nghiệp, hoặc số lượng đơn vị đầu vào
được sử dụng để tiến hành sản xuất trong một khoảng thời gian nhất định.
1.2.3.1. Năng lực sản xuất bao gồm:
+ Công suất thiết kế: Là công suất tối đa mà doanh nghiệp có thể thực hiện
được trong những điều kiện thiết kế.
+ Công suất hiệu quả: Là tổng đầu ra tối đa mà doanh nghiệp mong muốn
có thể đạt được trong những điều kiện cụ thể.
+ Công suất thực tế: Là khối lượng sản phẩm doanh nghiệp đạt được trong
thực tế.
1.2.3.2. Một số nhân tố ảnh hưởng đến năng lực sản xuất:
+ Nhu cầu và đặc điểm của sản phẩm hoặc dịch vụ: Khối lượng sản phẩm
hoặc dịch vụ cần đáp ứng; Thời điểm cung cấp; Nhu cầu sản phẩm hoặc dịch vụ
thuộc loại thường xuyên thay đổi hay là ổn định.
+ Đặc điểm và tính chất của cơng nghệ sử dụng.
+ Trình độ tay nghề và tổ chức của lực lượng lao động trong doanh nghiệp.
Có thể nói rằng năng lực sản xuất phụ thuộc rất lớn vào trình độ chun mơn, kỹ
năng và khả năng của người lao động.
+ Diện tích mặt bằng và nhà xưởng, việc bố trí kết cấu hạ tầng trong doanh
nghiệp.
1.2.3.3. Trình tự hoạch định năng lực sản xuất:
Sau khi đã xác định loại sản phẩm và công nghệ chế tạo, doanh nghiệp cần

lựa chọn quá trình sản xuất phù hợp, có hiệu quả đối với loại sản phẩm hoặc dịch vụ

12


×