Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện thường tín

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 131 trang )

HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ:
LÊ ANH TUẤN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

LÊ ANH TUẤN

CHUYÊN NGÀNH:
QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN
THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HUYỆN
THƯỜNG TÍN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHOÁ:
2012B

Hà Nội – Năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

LÊ ANH TUẤN



PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
CƠNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI BAN
QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HUYỆN THƯỜNG TÍN

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. TRẦN THỦY BÌNH

Hà Nội – Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Lê Anh Tuấn, học viên lớp Cao học chuyên ngành Quản trị kinh
doanh - Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội – khóa học 2012B. Tơi xin cam đoan
cơng trình nghiên cứu của mình là q trình học tập, tìm hiểu, nỗ lực, cố gắng của
bản thân cùng với sự hƣớng dẫn của Tiến sĩ Trần Thủy Bình, kết quả phân tích đánh
giá trong luận văn này dựa vào thực tế và những phân tích của cá nhân tôi. Tôi xin
chịu trách nhiệm về mọi vấn đề liên quan tới nội dung của đề tài này.
Tác giả luận văn

Lê Anh Tuấn

I



LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành đƣợc luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
Tiến sĩ Trần Thủy Bình đã tận tình hƣớng dẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu .
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các quý thầy, cô trong Viện Kinh
tế và Quản lý - Khoa sau đại học - Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, các đồng chí
lãnh đạo cùng các đồng nghiệp tại Ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng huyện
Thƣờng Tín và các phòng, ban, cơ quan khác trên địa bàn huyện Thƣờng Tín đã tạo
điều kiện thuận lợi cho tơi đƣợc tiếp xúc, nghiên cứu để hồn thành luận văn của
mình.
Trận trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn

Lê Anh Tuấn

II


CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

- NSNN

: Ngân sách nhà nƣớc

- TMĐT

: Tổng mức đầu tƣ

- TSCĐ

: Tài sản cố định


- QLDA

: Quản lý dự án

- GPMB

: Giải phóng mặt bằng

- HĐND

: Hội đồng nhân dân

- UBND

: Ủy ban nhân dân

- THCS

: Trung học cơ sở

- DA

: Dự án

III


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... I

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ II
CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT .......................................................................................III
MỤC LỤC ................................................................................................................ IV
DANH MỤC HÌNH VẼ .......................................................................................... VII
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. VIII
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................... IX
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG ...............................................................................................................1
1.1. Các vấn đề liên quan đến dự án đầu tƣ xây dựng ................................................1
1.1.1. Các khái niệm cơ bản ........................................................................................1
1.1.2. Nội dung của dự án đầu tƣ xây dựng: ...............................................................2
1.1.3. Đặc điểm của dự án đầu tƣ xây dựng ................................................................3
1.1.4. Trình tự thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng.........................................................4
1.2. Các hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tƣ xây dựng.........................................6
1.2.1. Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý thực hiện dự án ....................................................6
1.2.2. Chủ đầu tƣ thuê tổ chức tƣ vấn quản lý điều hành dự án..................................6
1.3. Nội dung quản lý dự án đầu tƣ xây dựng theo quy trình .....................................7
1.3.1. Khái niệm chung ...............................................................................................7
1.3.2. Nội dung quản lý dự án đầu tƣ xây dựng theo quy trình ..................................7
1.4. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng ..........16
1.5. Các nội dung phân tích cơng tác quản lý dự án .................................................18
1.5.1. Phân tích các mơ hình quản lý dự án: .............................................................18
1.5.2. Phân tích cơng tác quản lý quy trình thực hiện dự án .....................................21
1.6. Các văn bản pháp luật có liên quan đến Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng ..........25
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ............................................................................................27

IV


CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU

TƢ XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG HUYỆN
THƢỜNG TÍN ..........................................................................................................28
2.1. Giới thiệu về huyện Thƣờng Tín, thành phố Hà Nội .........................................28
2.2. Phân tích mơ hình quản lý dự án tại huyện Thƣờng Tín ...................................29
2.3. Phân tích thực trạng cơng tác Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng sử dụng vốn ngân
sách nhà nƣớc tại huyện Thƣờng Tín trong những năm gần đây..............................34
2.3.1. Phân tích thực trạng cơng tác Quản lý tiến độ ................................................35
2.3.2. Phân tích thực trạng cơng tác Quản lý chất lƣợng cơng trình .........................47
2.3.3. Phân tích thực trạng cơng tác quản lý vốn đầu tƣ và quản lý chi phí đầu tƣ xây
dựng ...........................................................................................................................55
2.4. Hiện trạng chung các dự án đầu tƣ xây dựng và phân tích cơng tác quản lý dự
án đầu tƣ xây dựng theo quy trình tại Ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng huyện
Thƣờng Tín................................................................................................................66
2.4.1. Hiện trạng chung các dự án đầu tƣ xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc
do Ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng huyện Thƣờng Tín làm đại diện chủ đầu tƣ 66
2.4.2. Phân tích công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng theo quy trình tại Ban quản
lý dự án đầu tƣ xây dựng huyện Thƣờng Tín............................................................69
2.5. Đánh giá cơng tác quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng tại Ban quản lý dự án đầu
tƣ xây dựng huyện Thƣờng Tín ................................................................................77
2.6. Ảnh hƣởng của hệ thống văn bản pháp luật đến công tác quản lý dự án đầu tƣ
xây dựng cơng trình...................................................................................................79
TĨM TẮT CHƢƠNG 2 ............................................................................................81
CHƢƠNG 3: .............................................................................................................82
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG HUYỆN
THƢỜNG TÍN ..........................................................................................................82
3.1. Mục tiêu quản lý dự án đầu tƣ xây dựng của Ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng
huyện Thƣờng Tín .....................................................................................................82
V



3.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Ban quản lý dự
án đầu tƣ xây dựng huyện Thƣờng Tín: ....................................................................83
3.2.1. Giải pháp thứ nhất: Hồn thiện mơ hình quản lý dự án ..................................83
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện về quản lý tiến độ..........................................................88
3.2.3. Giải pháp hồn thiện về quản lý chất lƣợng cơng trình ..................................92
3.2.4. Giải pháp hồn thiện cơng tác phân bổ, quản lý vốn đầu tƣ và quản lý chi phí
đầu tƣ .........................................................................................................................97
3.2.5. Kiến nghị: ......................................................................................................102
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ..........................................................................................105
KẾT LUẬN .............................................................................................................106
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................108
PHỤ LỤC

VI


DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Trình tự thực hiện dự án đầu tƣ ..................................................................5
Hình 1.2: Hình thức chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý thực hiện dự án .............................6
Hình 1.3: Hình thức chủ đầu tƣ thuê tổ chức tƣ vấn quản lý điều hành dự án ...........7
Hình 1.4: Mơ hình chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án ..............................................19
Hình 1.5: Mơ hình chìa khóa trao tay .......................................................................20
Hình 1.6: Mơ hình chủ nhiệm điều hành dự án.........................................................20
Hình 1.7: Mơ hình tự thực hiện .................................................................................21
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy ban quản lý dự án ..................................................31
Hình 2.2: Mơ hình quản lý dự án tại UBND huyện Thƣờng Tín..............................33

VII



DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Tổng mức đầu tƣ các dự án đầu tƣ xây dựng do Ban quản lý dự án đầu tƣ
xây dựng huyện Thƣờng Tín quản lý (Giai đoạn 2010-2014) ..................................35
Bảng 2.2: Tiến độ thực hiện dự án Xây dựng trƣờng mầm non trung tâm xã Vạn
Điểm, huyện Thƣờng Tín ..........................................................................................37
Bảng 2.3: Ví dụ một phần bảng tiến độ thi công lập theo phƣơng pháp sơ đồ Gantt
...................................................................................................................................42
Bảng 2.4: Tiến độ thi công chi tiết từng hạng mục của dự án Xây dựng trƣờng
THCS xã Dũng Tiến..................................................................................................45
Bảng 2.5: Bảng đánh giá công tác quản lý chất lƣợng tại Ban quản lý dự án ..........48
Bảng 2.6 : Một số dự án phải điều chỉnh tổng mức đầu tƣ .......................................56
Bảng 2.7: Điều chỉnh tổng mức đầu tƣ xây dựng dự án Đƣờng liên xã Vân Tảo –
Ninh Sở và dự án Cải tạo, nâng cấp Kênh tiêu 71 – trạm bơm Gia Khánh ..............64
Bảng 2.8: Bảng đánh giá công tác khảo sát và thiết kế xây dựng .............................71
Bảng 2.9: Đánh giá công tác thi công .......................................................................72
Bảng 2.10: Đánh giá công tác nghiệm thu, thanh, quyết toán vốn đầu tƣ ................76

VIII


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong tiến trình đổi mới, phát triển kinh tế xã hội ở Việt nam, nhu cầu về đầu
tƣ và xây dựng là rất lớn. Nhƣ vậy, đầu tƣ xây dựng là một trong những nhân tố
quan trọng trong quá trình phát triển xã hội. Với vị trí và tầm quan trọng của lĩnh
vực đầu tƣ xây dựng đối với nền kinh tế quốc dân thì vai trị quản lý nhà nƣớc đối
với lĩnh vực này là hết sức to lớn. Trong bối cảnh nền kinh tế chuyển đổi và đang

trong quá trình thực hiện lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế thì vấn đề này càng mang
tính cấp bách và cần thiết hơn bao giờ hết.
Tình trạng đầu tƣ dàn trải, thất thốt, lãng phí, chậm tiến độ...đã và đang tác
động mạnh tới hiệu quả đầu tƣ của nhiều dự án hiện nay, và nếu tình hình này
khơng đƣợc cải thiện sẽ không chỉ ảnh hƣởng tới việc thu hút đầu tƣ mà còn ảnh
hƣởng tới việc kêu gọi tài trợ từ nƣớc ngoài. Đất nƣớc ta hiện nay đang trải qua một
thời kỳ khó khăn về kinh tế do ảnh hƣởng của suy thối kinh tế tồn cầu. Để thực
hiện mục tiêu ổn định tăng trƣởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, Chính phủ đã có một
số chủ trƣơng về kiềm chế đầu tƣ cơng nhƣ tạm đình hỗn, khơng thực hiện triển
khai các dự án xây dựng các trụ sở, cơ quan quản lý nhà nƣớc, thực hiện việc bố trí
nguồn vốn ngân sách theo thứ tự ƣu tiên các dự án cấp bách cần triển khai và hoàn
thành trong năm kế hoạch. Việc quản lý dự án đầu tƣ xây dựng và thực hiện đấu
thầu mua sắm công đã đƣợc triển khai thực hiện theo đúng tinh thần của Luật Xây
dựng, Luật Đầu tƣ công, Luật đấu thầu và các văn bản hƣớng dẫn có liên quan tạo
nên một quy trình đầu tƣ khép kín đồng bộ. Kết quả đã tạo ra những sản phẩm dự án
đƣợc đánh giá có chất lƣợng, đạt đúng hiệu quả đầu tƣ.
Huyện Thƣờng Tín là một huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội. Từ khi
sát nhập là một huyện của thành phố Hà Nội năm 2008, huyện đƣợc quan tâm đầu
tƣ xây dựng rất nhiều dự án . Với 29 xã, thị trấn trên địa bàn huyện việc đầu tƣ cơ
sở hạ tầng nhằm mục tiêu tạo điều kiện tốt nhất nâng cao chất lƣợng cuộc sống
không chỉ trách nhiệm của các đồng chí lãnh đạo huyện mà cịn là trách nhiệm của
cán bộ và nhân dân trong huyện.
IX


Để đảm bảo tính khả thi và hiệu quả đầu tƣ của các dự án, việc nghiên cứu
tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách dùng cho đầu tƣ xây
dựng cơ bản là vấn đề hết sức cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, tơi đã đăng
ký đề tài: “Phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý
các dự án đầu tư xây dựng tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường

Tín” làm đề tài tốt nghiệp thạc sĩ khoa học chuyên ngành Quản trị kinh doanh. Với
những nội dung phân tích và ý kiến đề xuất dƣới đây, học viên mong muốn phản
ánh một phần về thực trạng công tác quản lý dự án tại Ban QLDA đầu tƣ xây dựng
huyện Thƣờng Tín và đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
đầu tƣ từ ngân sách cũng nhƣ việc quản lý các nội dung của một dự án đầu tƣ xây
dựng.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là dựa trên cơ sở hệ thống hóa lý luận về
quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình và phân tích một số tồn tại, vƣớng mắc,
khó khăn trong cơng tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình thời gian vừa qua
để đƣa ra một số giải pháp hoàn thiện quản lý đối với các dự án đầu tƣ xây dựng sử
dụng nguồn vốn NSNN trên địa bàn huyện Thƣờng Tín theo các quy định mới nhất
của Nhà nƣớc về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng. Những kết quả đạt đƣợc, những
tồn tại vƣớng mắc cần khắc phục nhìn từ góc độ của cơ quan quản lý nhà nƣớc.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu công tác quản lý các dự án
đầu tƣ xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách trên địa bàn huyện Thƣờng Tín trong đó
chủ đầu tƣ là UBND huyện Thƣờng Tín giao cho Ban QLDA đầu tƣ xây dựng
huyện làm đại diện chủ đầu tƣ.
Phạm vi nghiên cứu: Các dự án đầu tƣ xây dựng bằng nguồn vấn NSNN
mà Ban QLDA đầu tƣ xây dựng huyện Thƣờng Tín đƣợc giao nhiệm vụ làm đại
diện chủ đầu tƣ.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu

X


Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, phƣơng pháp so sánh, các phƣơng pháp
thống kê kết hợp với khảo sát thực tế.
Nghiên cứu số liệu thứ cấp các tài liệu thống kê, báo cáo các Dự án đầu tƣ,

các hồ sơ liên quan đến các dự án Ban QLDA đƣợc giao nhiệm vụ quản lý.
5. Đóng góp của đề tài
Hệ thống hóa những vấn đề cơ sở lý luận, về dự án đầu tƣ xây dựng và quản
lý dự án đầu tƣ xây dựng.
Phân tích thực trạng cơng tác quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng tại Ban
QLDA đầu tƣ xây dựng huyện Thƣờng Tín.
Đề xuất một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ tại huyện Thƣờng Tín.
6. Kết cấu của luận văn
Ngồi lời cam đoan, lời nói đầu, mục lục, danh mục các bảng, danh mục các
hình vẽ, tóm tắt luận văn và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu
thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận, thực tiễn về công tác quản lý dự án đầu tƣ xây
dựng.
Chƣơng 2: Phân tích thực trạng cơng tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại
Ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng huyện Thƣờng Tín.
Chƣơng 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại
Ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng huyện Thƣờng Tín.

XI


CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG
1.1. Các vấn đề liên quan đến dự án đầu tƣ xây dựng
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
1. Hoạt động xây dựng bao gồm lập quy hoạch tổng thể, lập chủ trƣơng đầu
tƣ, lập dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình, khảo sát xây dựng cơng trình, thiết kế xây
dựng cơng trình, thi cơng xây dựng cơng trình, giám sát thi cơng xây dựng cơng
trình, quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình, lựa chọn nhà thầu trong hoạt động

xây dựng và các hoạt động khác có liên quan đến xây dựng cơng trình.
2. Cơng trình xây dựng là sản phẩm đƣợc tạo thành bởi sức lao động của con
ngƣời, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, đƣợc liên kết định vị với
đất, có thể bao gồm phần dƣới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dƣới mặt nƣớc và
phần trên mặt nƣớc, đƣợc xây dựng theo thiết kế. Cơng trình xây dựng bao gồm
cơng trình xây dựng cơng cộng, nhà ở, cơng trình cơng nghiệp, giao thơng, thuỷ lợi,
năng lƣợng và các cơng trình khác.
3. Thi cơng xây dựng cơng trình bao gồm xây dựng và lắp đặt thiết bị đối với
các cơng trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời, tu bổ, phục hồi; phá dỡ cơng
trình; bảo hành, bảo trì cơng trình.
4. Dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến
việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng
nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lƣợng cơng trình hoặc sản phẩm,
dịch vụ trong một thời hạn nhất định. Dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình bao gồm
phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở.
5. Chủ đầu tƣ xây dựng cơng trình là ngƣời sở hữu vốn hoặc là ngƣời đƣợc
giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tƣ xây dựng cơng trình.

1


6. Nhà thầu trong hoạt động xây dựng là tổ chức, cá nhân có đủ năng lực
hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng khi tham gia quan hệ hợp đồng
trong hoạt động xây dựng.
1.1.2. Nội dung của dự án đầu tƣ xây dựng:
Nội dung của một dự án đầu tƣ xây dựng (Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tƣ
xây dựng) đƣợc quy định tại Điều 54 của Luật xây dựng số 50/2014/QH13. Cụ thể
nhƣ sau:
1.1.2.1. Thiết kế cơ sở:
Thiết kế cơ sở đƣợc lập để đạt đƣợc mục tiêu dự án, phù hợp với cơng trình xây

dựng thuộc dự án, bảo đảm sự đồng bộ giữa các cơng trình khi đƣa vào khai thác sử
dụng.Thiết kế cơ sở gồm thuyết minh và các bản vẽ thể hiện các nội dung sau:
- Vị trí xây dựng, hƣớng tuyến cơng trình, danh mục và quy mơ, loại, cấp cơng
trình thuộc tổng mặt bằng xây dựng;
- Phƣơng án cơng nghệ, kỹ thuật và thiết bị đƣợc lựa chọn (nếu có);
- Giải pháp về kiến trúc, mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng cơng trình, các kích thƣớc
kết cấu chính của cơng trình xây dựng;
- Giải pháp về xây dựng, vật liệu chủ yếu đƣợc sử dụng, ƣớc tính chi phí xây
dựng cho từng cơng trình;
- Phƣơng án kết nối hạ tầng kỹ thuật trong và ngồi cơng trình, giải pháp phòng,
chống cháy, nổ;
- Tiêu chuẩn, quy chuẩn đƣợc áp dụng và kết quả khảo sát xây dựng để lập thiết
kế cơ sở;
1.1.2.2. Các nội dung khác:
- Sự cần thiết và chủ trƣơng đầu tƣ, mục tiêu đầu tƣ xây dựng, địa điểm xây dựng
và diện tích sử dụng đất, quy mơ cơng suất và hình thức đầu tƣ xây dựng;
- Khả năng đảm bảo các yếu tố để thực hiện dự án nhƣ sử dụng tài nguyên, lựa
chọn công nghệ thiết bị, sử dụng lao động, hạ tầng kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm, yêu cầu
trong khai thác sử dụng, thời gian thực hiện, phƣơng án GPMB xây dựng, tái định cƣ

2


(nếu có), giải pháp tổ chức quản lý thực hiện dự án, vận hành, sử dụng cơng trình và
bảo vệ môi trƣờng;
- Đánh giá tác động của dự án liên quan đến việc thu hồi đất, GPMB, tái định cƣ;
bảo vệ cảnh quan, mơi trƣờng sinh thái, an tồn trong xây dựng, phòng, chống cháy, nổ
và các các nội dung cần thiết khác;
- Tổng mức đầu tƣ và huy động vốn, phân tích tài chính, rủi ro, chi phí khai thác
sử dụng cơng trình, đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án; kiến nghị cơ chế phối

hợp, chính sách ƣu đãi, hỗ trợ thực hiện dự án;
- Các nội dung khác có liên quan.
1.1.3. Đặc điểm của dự án đầu tƣ xây dựng
1.1.3.1. Đặc điểm chung
Dự án xây dựng là tập hợp các hồ sơ và bản vẽ thiết kế, trong đó bao gồm các
tài liệu pháp lý, quy hoạch tổng thể, kiến trúc, kết cấu, công nghệ tổ chức thi công
… đƣợc giải quyết. Các dự án đầu tƣ xây dựng có một số đặc điểm sau:
* Dự án có tính thay đổi: Dự án xây dựng không tồn tại một cách ổn định
cứng, hàng loạt phần tử của nó đều có thể thay đổi trong quá trình thực thi do nhiều
nguyên nhân, chẳng hạn các tác nhân từ bên trong nhƣ nguồn nhân lực, tài chính,
các hoạt động sản xuất… và bên ngồi nhƣ mơi trƣờng chính trị, kinh tế, cơng nghệ,
kỹ thuật … và thậm chí cả điều kiện kinh tế xã hội.
* Dự án có tính duy nhất: Mỗi dự án đều có đặc trƣng riêng biệt lại đƣợc
thực hiện trong những điều kiện khác biệt nhau cả về địa điểm, không gian, thời
gian và môi trƣờng luôn thay đổi.
* Dự án có hạn chế về thời gian và quy mơ: Mỗi dự án đều có điểm khởi
đầu và kết thúc rõ ràng và thƣờng có một số kỳ hạn có liên quan. Có thể ngày hồn
thành đƣợc ấn định một cách tuỳ ý, nhƣng nó cũng trở thành điểm trọng tâm của dự
án, điểm trọng tâm đó có thể là một trong những mục tiêu của ngƣời đầu tƣ.
1.1.3.2. Đặc điểm riêng của dự án đầu tƣ xây dựng tại huyện Thƣờng Tín
Ngồi những đặc điểm của một dự án đầu tƣ xây dựng nói chung, các dự án
đầu tƣ xây dựng tại huyện Thƣờng Tín có những đặc điểm riêng nhƣ:
3


* Nguồn vốn đầu tƣ dự án đầu tƣ xây dựng phần lớn là nguồn vốn NSNN
nhằm các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng. Các nguồn vốn này là
toàn bộ khoản thu, chi của Nhà nƣớc đã đƣợc cấp trên phê duyệt và đƣợc thực hiện
theo từng năm để đảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc.
* Do các dự án đầu tƣ xây dựng sử dụng vốn ngân sách nên toàn bộ quá trình

đầu tƣ xây dựng đƣợc Nhà nƣớc quản lý từ việc xác định chủ trƣơng đầu tƣ, lập dự
án, quyết định đầu tƣ, lập thiết kế, dự toán, lựa chọn nhà thầu, thi công xây lắp đến
khi nghiệm thu, bàn giao và đƣa cơng trình vào khai thác sử dụng.
* Các dự án đầu tƣ xây dựng luôn đƣợc thực hiện theo Quy hoạch, Kế hoạch
đã đƣợc phê duyệt và đƣợc tuân thủ nghiêm ngặt theo quy định.
* Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản của NSNN là thuộc quyền sở hữu Nhà nƣớc.
Chủ đầu tƣ và các Ban QLDA là ngƣời đƣợc Nhà nƣớc giao trách nhiệm trực tiếp
quản lý và sử dụng vốn để thực hiện đầu tƣ theo quy định của pháp luật.
* Xuất phát từ đặc điểm này mà trong quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản của
NSNN dễ bị thất thoát. Nếu các chủ đầu tƣ, các Ban QLDA không ngừng nâng cao
tinh thần trách nhiệm, trình độ chun mơn nghiệp vụ không đáp ứng yêu cầu quản
lý; Nhà nƣớc không tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra bằng những cơ chế
chính sách ràng buộc trách nhiệm thì thất thốt lãng phí trong đầu tƣ xây dựng cơ
bản thuộc vốn NSNN là khơng thể tránh khỏi.
1.1.4. Trình tự thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng
Dự án là một thể thống nhất, thời gian thực hiện dài và có nhiều thay đổi, nên
thƣờng chia dự án thành một số giai đoạn để quản lý thực hiện. Trình tự đầu tƣ xây
dựng đƣợc quy định rõ tại Điều 6 của Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015
của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng, cụ thể nhƣ sau:
* Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm các công việc: Tổ chức lập, thẩm định, phê
duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có); lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo
khả thi hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tƣ xây dựng để xem xét, quyết định đầu
tƣ xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án.

4


* Giai đoạn thực hiện dự án gồm các công việc: Thực hiện việc giao đất,
hoặc thuê đất (nếu có); chuẩn bị mặt bằng xây dựng; rà phá bom mìn (nếu có); khảo
sát xây dựng; lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng; cấp giấy phép

xây dựng (đối với cơng trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng); tổ chức
lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng; thi công xây dựng công trình; giám
sát thi cơng xây dựng; tạm ứng, thanh tốn khối lƣợng hồn thành; nghiệm thu cơng
trình xây dựng hồn thành; bàn giao cơng trình xây dựng hồn thành đƣa vào sử
dụng; vận hành, chạy thử và thực hiện các công việc cần thiết khác.
* Giai đoạn kết thúc xây dựng đƣa cơng trình của dự án vào khai thác sử
dụng gồm các cơng việc: Quyết tốn hợp đồng, bảo hành cơng trình xây dựng.
Hình 1.1: Trình tự thực hiện dự án đầu tư
Giai đoạn
Chuẩn bị đầu tƣ

Chủ trƣơng đầu


Thẩm định dự
án đầu tƣ

Lập dự án đầu tƣ

Phê duyệt dự án
đầu tƣ

Giai đoạn
Thực hiện đầu tƣ

Thiết kế, lập
tổng dự toán,
dự tốn

Đấu thầu, ký

kết HĐ: xây
dựng, thiết bị

Thi cơng xây
dựng, đào tạo
chuyển giao

Giai đoạn kết thúc đầu tƣ:
- Khai thác sử dụng.
- Quyết tốn cơng trình.
- Bảo hành cơng trình
5

Nghiệm thu,
chạy thử, bàn
giao


1.2. Các hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tƣ xây dựng
Các hình thức tổ chức quản lý thực hiện dự án xây dựng ở Việt Nam hiện nay
về cơ bản là giống với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Các hình thức đó
bao gồm:
1.2.1. Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý thực hiện dự án
Trong trƣờng hợp này chủ đầu tƣ thành lập Ban QLDA để giúp chủ đầu tƣ làm
đầu mối quản lý dự án. Ban QLDA phải có năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ
quản lý dự án theo yêu cầu của chủ đầu tƣ.
Hình thức chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý thực hiện dự án áp dụng cho dự án có
quy mơ vừa và nhỏ, địi hỏi kỹ thuật và công nghệ không đặc biệt mà chủ đầu tƣ đã
nắm vững.
Hình 1.2: Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án

Hợp đồng
CHỦ ĐẦU TƢ

Tƣ vấn khảo sát, thiết
kế, đấu thầu, giám sát

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN



Giám sát
Hợp đồng
Thực hiện
Nhà thầu thi công

DỰ ÁN

1.2.2. Chủ đầu tƣ thuê tổ chức tƣ vấn quản lý điều hành dự án
Trong trƣờng hợp này, tổ chức tƣ vấn phải có đủ điều kiện năng lực tổ chức
quản lý phù hợp với quy mơ, tính chất của dự án. Tƣ vấn quản lý dự án đƣợc thuê là
tổ chức, cá nhân tƣ vấn tham gia quản lý nhƣng phải đƣợc chủ đầu tƣ chấp thuận và
phù hợp với hợp đồng đã ký với chủ đầu tƣ. Khi áp dụng hình thức thuê tƣ vấn quản
lý dự án, chủ đầu tƣ vẫn phải sử dụng các đơn vị chuyên môn thuộc bộ máy của
mình hoặc chỉ định đầu mối để kiểm tra, theo dõi việc thực hiện hợp đồng của tƣ
vấn quản lý dự án.

6


Hình 1.3: Hình thức chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án

CHỦ ĐẦU TƢ

Trình

Hợp đồng
Tƣ vấn quản lý dự
án

Hợp đồng

Phê duyệt

Ngƣời có
thẩm
quyền
quyết định
đầu tƣ

Quản lý
Nhà thầu

Thực hiện

DỰ ÁN

1.3. Nội dung quản lý dự án đầu tƣ xây dựng theo quy trình
1.3.1. Khái niệm chung
Việc quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng cũng phải cần đạt đƣợc những mục
tiêu của mình. Các mục tiêu đó là:
- Hồn thành dự án trong giới hạn ngân sách quy định;

- Hoàn thành dự án trong thời gian quy định;
- Thi công xây dựng phải đạt chất lƣợng theo quy định.
Hơn nữa, quản lý dự án đầu tƣ xây dựng phải dự đoán và đảm bảo giải quyết
tốt các vấn đề có thể phát sinh gây ảnh hƣởng đến kết quả của dự án. Quản lý quá
trình xây dựng đòi hỏi những năng lực dự báo để có thể xác định đƣợc khối lƣợng
cơng việc xây dựng hợp lý, đúng quy định.
1.3.2. Nội dung quản lý dự án đầu tƣ xây dựng theo quy trình
Với mỗi dự án đầu tƣ xây dựng có một số việc quan trọng không thể thiếu bao
gồm:
- Quản lý công tác lập dự án đầu tƣ;
- Quản lý công tác khảo sát, thiết kế xây dựng;
- Quản lý thi công xây dựng cơng trình;
- Quản lý cơng tác thanh tốn và quyết tốn vốn đầu tƣ.
1.3.2.1. Quản lý cơng tác lập dự án đầu tƣ

7


Đây là bƣớc đầu tiên quan trọng, là bƣớc khởi đầu khi thực hiện bất cứ một dự
án nào, do nó có thể chỉ ra những thuận lợi, khó khăn và những giải pháp để có thể
tiến hành dự án một cách khả thi nhất. Khi lập dự án đầu tƣ, nhà quản lý dự án cần
phải làm rõ các điểm sau thì mới có thể có một khởi đầu thuận lợi để triển khai các
bƣớc tiếp theo của dự án:
- Nêu rõ tính khả thi của dự án.
- Đƣa ra những phƣơng án cụ thể về địa điểm xây dựng, kỹ thuật, công nghệ,
kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ; phƣơng án quản lý khai thác dự án và
sử dụng lao động đề nghị lựa chọn.
- Xác định rõ ràng nguồn vốn, khả năng tài chính, TMĐT và nhu cầu vốn theo
tiến độ dự án.
- Tính đƣợc các mốc thời gian chính thực hiện dự án.

- Nêu rõ hình thức quản lý thực hiện dự án..
1.3.2.2. Quản lý công tác khảo sát và thiết kế xây dựng
1.3.2.2.1. Quản lý công tác khảo sát xây dựng
Chủ nhiệm khảo sát xây dựng; Năng lực tổ chức tƣ vấn khi khảo sát xây dựng
phù hợp với yêu cầu; Có đủ hồ sơ liên quan; Phải đƣợc nghiệm thu theo đúng quy
định hiện hành.
* Yêu cầu về năng lực chủ nhiệm thực hiện khảo sát xây dựng: Năng lực
của chủ nhiệm khảo sát xây dựng và tổ chức tƣ vấn khi khảo sát xây dựng phải đáp
ứng và phù hợp với yêu cầu.
* Yêu cầu về quản lý công tác khảo sát xây dựng: Chủ đầu tƣ phải thực
hiện giám sát cơng tác khảo sát xây dựng thƣờng xun, có hệ thống từ khi bắt đầu
đến khi hồn thành cơng việc khảo sát. Nếu chủ đầu tƣ không đủ năng lực thì có thể
th tƣ vấn giám sát cơng tác khảo sát xây dựng.
* Yêu cầu về các hồ sơ liên quan: Sau khi thực hiện xong công việc khảo sát
xây dựng, chủ đầu tƣ phải yêu cầu nhà thầu cung cấp đầy đủ hồ sơ, tài liệu liên quan
để làm căn cứ triển khai các hạng mục tiếp theo.
* Hồ sơ khảo sát xây dựng bao gồm:
8


- Nhiệm vụ khảo sát xây dựng: phải nêu đƣợc mục đích, phạm vi, phƣơng
pháp, khối lƣợng, tiêu chuẩn và thời gian khảo sát.
- Phƣơng án kỹ thuật khảo sát xây dựng: phải phù hợp với nhiệm vụ khảo sát>
Nội dung của phƣơng án kỹ thuật khảo sát bao gồm: Cơ sở lập phƣơng án kỹ thuật
khảo sát; Thành phần, khối lƣợng công tác khảo sát; Phƣơng pháp, thiết bị khảo sát
và phịng thí nghiệm đƣợc sử dụng; Tiêu chuẩn áp dụng; Tổ chức thực hiện và biện
pháp kiểm soát chất lƣợng của nhà thầu khảo sát; Tiến độ thực hiện; Biện pháp đảm
bảo an tồn, bảo vệ mơi trƣờng và phục hồi hiện trƣờng sau khi khảo sát.
- Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng: Căn cứ thực hiện; Quy trình và phƣơng
pháp khảo sát; Khái quát về vị trí và điều kiện tự nhiên của khu vực khảo sát xây

dựng, đặc điểm, quy mơ, tính chất của cơng trình; Khối lƣợng khảo sát đã thực hiện;
Kết quả, số liệu sau khi thí nghiệm phân tích; Các ý kiến đánh giá, lƣu ý, đề xuất
(nếu có); Kết luận và kiến nghị; Các phụ lục kèm theo.
* Yêu cầu về nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng: Để tiến hành nghiệm
thu sản phẩm, chủ đầu tƣ cần tập trung vào các việc sau:
Đánh giá chất lƣợng công tác khảo sát so với nhiệm vụ khảo sát xây dựng và
tiêu chuẩn khảo sát xây dựng đƣợc áp dụng
Kiểm tra hình thức và số lƣợng của báo cáo kết quả khảo sát xây dựng
1.3.2.2.2. Quản lý công tác thiết kế xây dựng
Năng lực của chủ nhiệm thiết kế; chủ trì thiết kế xây dựng; tổ chức tƣ vấn thiết
kế xây dựng phù hợp với yêu cầu; Có đầy đủ hồ sơ liên quan và đƣợc nghiệm thu
đúng quy định về trình tự, yêu cầu đối với sản phẩm.
* Yêu cầu về năng lực thực hiện thiết kế xây dựng: Năng lực và phạm vi
hoạt động của chủ nhiệm thiết kế xây dựng, chủ trì thiết kế xây dựng, tổ chức tƣ vấn
thiết kế xây dựng phải phù hợp ( đƣợc ghi rõ trong phụ lục ).
* Yêu cầu về các hồ sơ liên quan: Có đủ các tài liệu làm căn cứ thiết kế và
các tài liệu là sản phẩm của công tác thiết kế.
* Các tài liệu làm căn cứ thiết kế: Các tài liệu về khảo sát xây dựng, khí
tƣợng thủy văn và các văn bản pháp lý liên quan; Thiết kế cơ sở; Danh mục quy
9


chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng đƣợc áp dụng; Các quy định về kiến trúc, quy hoạch
xây dựng, phòng cháy và chữa cháy.
* Các tài liệu là sản phẩm của công tác thiết kế xây dựng:
- Nhiệm vụ thiết kế xây dựng cơng trình:
Nhiệm vụ thiết kế xây dựng cơng trình là căn cứ để lập dự án đầu tƣ xây dựng
cơng trình, lập thiết kế xây dựng cơng trình. Nội dung chính của lập nhiệm vụ thiết
kế xây dựng cơng trình bao gồm: Các căn cứ; Mục tiêu xây dựng; Địa điểm xây
dựng; Các yêu cầu về quy hoạch, cảnh quan và kiến trúc cơng trình; Các u cầu về

quy mơ và thời hạn sử dụng cơng trình, cơng năng sử dụng và các yêu cầu kỹ thuật
khác đối với cơng trình.
- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật:
Thuyết minh phải tính tốn và làm rõ phƣơng án lựa chọn kỹ thuật, dây
chuyền công nghệ, lựa chọn thiết bị, so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, kiểm tra
các số liệu làm căn cứ thiết kế, các chỉ dẫn kỹ thuật, giải thích những nội dung mà
bản vẽ thiết kế chƣa thể hiện đƣợc và các nội dung khác theo yêu cầu của Chủ đầu
tƣ.
Bản vẽ phải thể hiện chi tiết về các kích thƣớc, thơng số kỹ thuật chủ yếu, vật
liệu chính đảm bảo đủ điều kiện để lập dự toán, tổng dự toán và lập thiết kế bản vẽ
thi cơng cơng trình xây dựng.
- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng:
Thuyết minh phải giải thích đầy đủ các nội dung mà bản vẽ không thể hiện
đƣợc để ngƣời trực tiếp thi cơng xây dựng có thể thực hiện theo đúng thiết kế.
Bản vẽ phải thể hiện chi tiết tất cả các bộ phận của cơng trình, các cấu tạo với
đầy đủ các kích thƣớc, vật liệu và thơng số kỹ thuật để thi cơng chính xác và đủ
điều kiện để lập dự tốn thi cơng xây dựng cơng trình.
Thiết kế xây dựng phải tn thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng do cơ
quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành và phải đƣợc thể hiện trên các bản vẽ theo
quy định. Thiết kế phải thể hiện đƣợc khối lƣợng công tác xây dựng chủ yếu để làm
cơ sở xác định chi phí xây dựng cơng trình
10


- Dự tốn thi cơng xây dựng cơng trình:
Dự tốn đƣợc lập phải đảm bảo theo đúng định mức, đơn giá quy định của
Nhà nƣớc. Dự tốn xây dựng cơng trình phải đƣợc lập trên cơ sở bóc tách khối
lƣợng thi công từ hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng. Dự tốn phải sát với giá vật liệu,
nhân cơng và máy tại địa phƣơng.
* Yêu cầu nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng: Tùy theo tính chất, quy mơ

và u cầu của cơng trình xây dựng, chủ đầu tƣ thuê tƣ vấn có đủ điều kiện năng lực
phù hợp với loại, cấp cơng trình để thực hiện thẩm tra thiết kế và phải chịu trách
nhiệm về kết quả thẩm tra. Khi thẩm tra cần lƣu ý tới các vấn đề: Đánh giá chất
lƣợng thiết kế và kiểm tra hình thức và số lƣợng hồ sơ thiết kế cơng trình xây dựng.
1.3.2.3. Quản lý thi cơng xây dựng cơng trình:
Quản lý thi cơng xây dựng cơng trình bao gồm các hạng mục sau:
- Tiến độ thi công xây dựng cơng trình;
- Quản lý chất lƣợng cơng trình;
- Khối lƣợng thi cơng xây dựng cơng trình;
- Chi phí đầu tƣ xây dựng trong q trình thi cơng;
- Hợp đồng xây dựng;
- An tồn lao động và mơi trƣờng lao động.
1.3.2.3.1. Quản lý về tiến độ thi cơng
Cơng trình xây dựng trƣớc khi triển khai phải đƣợc lập tiến độ thi cơng xây
dựng. Tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình phải phù hợp với tổng tiến độ của dự án
đã đƣợc phê duyệt.
Đối với cơng trình xây dựng có quy mơ lớn và thời gian thi cơng kéo dài thì
tiến độ xây dựng cơng trình phải đƣợc lập cho từng giai đoạn: tháng, quý, năm.
Chủ đầu tƣ có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi công xây dựng cơng
trình và điều chỉnh tiến độ trong trƣờng hợp tiến độ thi công xây dựng ở một số giai
đoạn bị kéo dài nhƣng không đƣợc làm ảnh hƣởng đến tổng tiến độ của dự án.
Trƣờng hợp xét thấy tổng tiến độ của dự án bị kéo dài thì chủ đầu tƣ phải báo
cáo ngƣời quyết định đầu tƣ để quyết định việc điều chỉnh tổng tiến độ của dự án.
11


1.3.2.3.2. Quản lý về chất lƣợng thi công:
Chủ đầu tƣ phải tổ chức giám sát thi công xây dựng công trình. Trƣờng hợp
chủ đầu tƣ khơng đủ điều kiện, năng lực thì phải thuê tổ chức tƣ vấn giám sát thi
cơng xây dựng có đủ điều kiện, năng lực hoạt động xây dựng thực hiện.

* Các nội dung giám sát chất lƣợng thi công:
Kiểm tra các điều kiện khởi công cơng trình theo quy định (Theo điều 107 của
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13).
Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công với hồ sơ dự thầu và hợp
đồng, bao gồm: Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của nhà thầu thi công đƣa
vào công trƣờng; Kiểm tra hệ thống quản lý chất lƣợng của nhà thầu thi công; Kiểm
tra giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị, vật tƣ có u cầu an tồn phục vụ thi
cơng xây dựng và Kiểm tra phịng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu
kiện, sản phẩm phục vụ thi công của nhà thầu thi công.
Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, thiết bị và vật liệu lắp đặt vào cơng
trình do nhà thầu thi công cung cấp theo yêu cầu thiết kế, bao gồm: Kiểm tra giấy
chứng nhận chất lƣợng của nhà sản xuất, kết quả thí nghiệm của các phịng thí
nghiệm hợp chuẩn và kết quả kiểm định chất lƣợng thiết bị của các tổ chức đƣợc cơ
quan nhà nƣớc có thẩm quyền công nhận đối với vật tƣ, thiết bị lắp đặt vào cơng
trình trƣớc khi đƣa vào lắp đặt; Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lƣợng vật tƣ,
thiết bị đƣa vào lắp đặt do nhà thầu thi cơng cung cấp thì chủ đầu tƣ thực hiện kiểm
tra trực tiếp vật tƣ, thiết bị đƣa vào lắp đặt trong cơng trình.
Kiểm tra và giám sát trong q trình thi cơng bao gồm: Kiểm tra biện pháp thi
cơng của nhà thầu thi công; Kiểm tra và giám sát thƣờng xun có hệ thống q
trình nhà thầu thi cơng xây dựng triển khai các công việc tại hiện trƣờng. Kết quả
kiểm tra đều phải ghi trong nhật ký giám sát của chủ đầu tƣ hoặc biên bản kiểm tra
theo quy định; Xác nhận bản vẽ hồn cơng; Tổ chức nghiệm thu cơng trình theo quy
định; Tập hợp kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phận
cơng trình, giai đoạn thi cơng xây dựng, nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hồn thành
từng hạng mục cơng trình và hồn thành cơng trình xây dựng; Phát hiện sai sót, bất
12


×