Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 106 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học bách khoa hà nội
-----------------------------------

Vũ Thị cẩm khuyên

Phân tích và đề xuất một số giải pháp
nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá các
DNNN trên địa bàn tỉnh hải d-ơng

chuyên ngành quản trị kinh doanh

Luận văn thạc sỹ

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học
TS. Nguyễn Đại Thắng

Hà nội năm 2005


Lời mở đầu
1. Lý do nghiên cứu đề tài.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đà mang đến một luồng gió mới cho nền
kinh tế Việt Nam. Đó là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị tr-ờng định h-ớng
XHCN. Trong b-ớc ngoặt này, vai trò kinh tế của các doanh nghiệp Nhà n-ớc vẫn
giữ vai trò chủ đạo, tuy nhiên, khu vực doanh nghiệp Nhà n-ớc đà lé nhiỊu bÊt cËp
nh-: thiÕu vèn, søc c¹nh tranh kÐm, hoạt động kém hiệu quả ch-a t-ơng xứng với
các nguồn lực đà có và sự hỗ trợ đầu t- của Nhà n-ớc, cơ chế quản lý lúng túng, kỹ
thuật lạc hậu., dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp Nhà n-ớc không phát huy
đ-ợc khả năng và vai trò của mình. Tr-ớc thực trạng trên, Đảng và Nhà n-ớc đÃ
chủ tr-ơng đổi mới các doanh nghiệp Nhà n-ớc, trong đó cổ phần hoá các doanh


nghiệp Nhà n-ớc là một chủ tr-ơng lớn của Đảng và Nhà n-ớc, là một giải pháp
quan trọng trong các giải pháp sắp xếp và đổi mới doanh nghiƯp Nhµ n-íc ë n-íc
ta hiƯn nay. ViƯc cỉ phần hoá các doanh nghiệp Nhà n-ớc đà trở thành vấn đề nóng
trong ch-ơng trình của Chính phủ. Trong Hội nghị rút kinh nghiệm về cổ phần hoá
doanh nghiệp Nhà n-ớc mới đây, Phó thủ t-ớng Nguyễn Tấn Dũng đà nói rằng:
Các doanh nghiệp Nhà n-ớc trong diện cổ phần hoá nếu không cổ phần hoá sẽ
phải chịu kỷ luật. Điều đó chứng tỏ việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n -ớc đÃ
trở thành cấp bách đối với toàn bé nỊn kinh tÕ n-íc ta. Thùc hiƯn cỉ phÇn hoá sẽ
tạo ra khả năng đa dạng hoá sở hữu trong doanh nghiệp, thu hút các nguồn vốn
trong n-ớc và ngoài n-ớc vào việc đầu t- đổi mới công nghệ, đầu t- trang bị lại kỹ
thuật mở rộng sản xuất. Đồng thời tạo ra sự thay đổi căn bản về ph-ơng thức quản
lý doanh nghiệp cũng nh- toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nâng cao năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp trên thị tr-ờng, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế xÃ
hội, nhằm đẩy mạnh công cuộc ®ỉi míi ®Êt n-íc, héi nhËp víi kin h tÕ khu vực và
kinh tế quốc tế. Trong những năm gần đây, công tác đổi mới doanh nghiệp Nhà
n-ớc ở n-ớc ta đà đ-ợc tiến hành tích cực và thu đ-ợc nhiều thành công. Thực tế
cho thấy cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n-ớc đà thu đ-ợc nhiều kết quả rất khả
quan với sự tăng tr-ởng đáng kể về doanh thu của doanh nghiệp, thu nhập của cán
bộ công nhân viên và tăng thu cho ngân sách nhà n-ớc song vẫn còn tồn tại nhiều
4


bất cập, đặc biệt quá trình cổ phần hoá diễn ra chậm . Cho đến nay cổ phần hoá

doanh nghiệp Nhà n-ớc mới làm đ-ợc rất ít. Tỉnh Kiên Giang mới đạt 20%;
Phú Yên 23%; H-ng Yên 29%; Lai Châu 29%; Bình D-ơng 31%; Đồng Nai
32%; Hải D-ơng 42% ... Bé VHTT 15%; Bé KHCN 25%; Bé Thủ s¶n 38%;
Tỉng Công ty Hàng không 22%; Tổng Công ty công nghiệp Tàu thuỷ 0%,
trong khi chỉ tiêu của chúng ta là 90%.
2. Lịch sử nghiên cứu.

Trong những năm gần đây, công tác cổ phần hoá đà đ-ợc tiến hành trên
phạm vi cả n-ớc, vì vậy đà có nhiều công trình khác nhau nghiên cứu về cổ phần
hoá. Các công trình nghiên cứu đà đề cập một cách toàn diện, khái quát, xem xét
mục tiêu cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà n-ớc hoặc đề cập đến những việc làm
cụ thể trong công tác cổ phần hoáTuy nhiên, ch-a có công trình nào đi sâu phân
tích, đánh giá và đ-a ra những khuyến nghị để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá
doanh nghiệp Nhà n-ớc ở Hải D-ơng. Vì vậy, đề tài luận văn: Phân tích và đề
xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá các doanh nghiệp
Nhà n-ớc trên địa bàn tỉnh Hải D-ơng là cần thiết và mang tính cấp bách.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài.
Mục đích: Tiến hành xem xét đánh giá thực trạng quá trình cổ phần hoá ở
tỉnh Hải D-ơng, tìm hiểu những nguyên nhân làm chậm quá trình cổ phần hoá và
đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiến độ cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà
n-ớc của tỉnh. Dựa trên những chủ tr-ơng, chính sách của Nhà n-ớc, đặc điểm và
tình hình thực tế quá trình cổ phần hoá của tỉnh Hải D-ơng.
Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu và hệ thống hoá những cơ sở lý luận chung về doanh nghiệp Nhà
n-ớc, Công ty cổ phần, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n-ớc và vai trò của
chúng trong phát triển kinh tế xà hội.
- Nêu một số kinh nghiệm về cổ phần hoá ở n-ớc ngoài, rút ra một số kinh
nghiệm cho quá trình cổ phần hoá ở Việt Nam. Phân tích thực trạng quá trình
cổ phần hoá ở Hải D-ơng.
- Nêu một số khuyến nghị nhằm thúc đẩy tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp
Nhà n-ớc ở tỉnh Hải D-ơng.
5


4. Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu:
- Đối t-ợng nghiên cứu: Các doanh nghiệp Nhà n-ớc và các công ty cổ phần
thuộc tỉnh Hải D-ơng.

- Phạm vi nghiên cứu: Không đi sâu vào nghiên cứu kỹ thuật tác nghiệp của
công tác cổ phần hoá. Chủ yếu nghiên cứu các chính sách của Đảng và Nhà
n-ớc về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n-ớc vận dụng vào điều kiện cụ thể
của tỉnh Hải D-ơng, phân tích đánh giá và đ-a ra một số khuyến ng hị nhằm
hoàn thiện công tác cổ phần hoá ở Hải D-ơng.
5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu.
Cơ sở lý luận:
- Cơ sở lý thuyết: Những văn bản quy định về cổ phần hoá và hệ thống lý
thuyết về doanh nghiệp Nhà n-ớc, công ty cổ phần và cổ phần hoá
- Cơ sở thực tiễn: Những kết quả và những tồn tại trong quá trình cổ phần hoá
doanh nghiệp Nhà n-ớc ở Hải D-ơng
Ph-ơng pháp nghiên cứu: Luận chủ yếu dùng ph-ơng pháp nghiên cứu tài
liệu, phân tích, tổng hợp, so sánh kết hợp chặt chẽ với ph-ơng pháp điều tra, khảo
sát thực tiễn,suy luận biện chứng để rút ra những vấn đề mang tính nguyên tắc về
cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n-ớc.
6. Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, nội dung chủ yếu của luận văn đ-ợc trình
bày thành 3 ch-ơng:
Ch-ơng I: Những lý luận chung về doanh nghiệp nhà n-ớc, Công ty cổ phần và cổ
phần hoá doanh nghiệp nhà n-ớc.
Ch-ơng II: Thực trạng quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà n-ớc của tỉnh
Hải D-ơng.
Ch-ơng III: Một số khuyến nghị nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá các doanh
nghiệp Nhà n-ớc trên địa bàn tỉnh Hải D-ơng.

6


Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN trên địa bản tỉnh Hải D-ơng
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đại Thắng


Ch-ơng I
Những lý luận chung về doanh nghiệp Nhà n-ớc
Và cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n-ớc
1.1.

Doanh nghiệp Nhà n-ớc và tính tất yếu phải cải cách DNNN

1.1.1. Khái niệm doanh nghiƯp Nhµ n-íc
“Doanh nghiƯp Nhµ n-íc lµ tỉ chøc kinh tế do Nhà n-ớc đầu t- vốn thành
lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực
hiện các mục tiêu kinh tế x· héi do Nhµ n-íc giao.
Doanh nghiƯp Nhµ n-íc cã t- cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự,
tực chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do
doanh nghiệp quản lý. Doanh nghiệp Nhà n-ớc có tên gọi chung, có con dấu riêng và
có trụ sở chính trên lÃnh thổ Việt Nam Luật doanh nghiệp Nhà n-ớc năm 1995.
Theo luật doanh nghiệp Nhà n-ớc năm 2003: Doanh nghiệp Nhà n-ớc là tổ
chức kinh tế do Nhà n-ớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi
phối, đ-ợc tổ chức d-ới hình thức công ty Nhà n-ớc, CTCP, công ty trách nhiệm
hữu hạn. Nh- vậy, nếu doanh nghiệp Nhà n-ớc hoạt động theo luật doanh nghiệp
Nhà n-ớc năm 1995 thì là loại doanh nghiệp Nhà n-ớc do Nhà n-ớc đầu t- vốn
điều lệ, còn doanh nghiệp Nhà n-ớc hoạt động trong luật doanh nghiệp Nhà n-ớc
năm 2003 gồm cả loại doanh nghiệp có 100% vốn Nhà n-ớc và doanh nghiệp có cổ
phần, vốn góp chi phối của Nhà n-ớc.
Thực chất doanh nghiệp Nhà n-ớc là những cơ sở kinh doanh do Nhà n-ớc
sở hữu hoàn toàn hay một phần. Quyền sở hữu thuộc về nhà n-ớc là đặc điểm phân
biệt doanh nghiệp Nhà n-ớc với các doanh nghiệp trong khu vực t- nhân, còn hoạt
động kinh doanh là đặc điểm để phân biệt chúng với các tổ chức và cơ quan khách
của Chính phủ. Các doanh nghiệp Nhà n-ớc do một thời gian dài hoạt động theo cơ
chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp, chế độ phân phối chủ yếu bằng hiện

vật, thông qua ngân sách Nhà n-ớc, việc thừa nhận đánh giá kết quả sản xuất phần
nhiều do chủ quan của các cơ quan chức năng, phân phối bình quân làm thui chột
Vũ Thị Cẩm Khuyên
Lớp: CHQTK D - ĐHBKHN

Khoá học: 2003-2005

7


Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN trên địa bản tỉnh Hải D-ơng
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đại Thắng

sức sáng tạo và khả năng cạnh tranh. Các doanh nghiệp có tâm lý ỷ lại, trông chờ
vào cấp trên. Vì vậy, mặc dù đà hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh
tế cơ bản đà chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý vĩ mô của
Nhà n-ớc nh-ng hầu hết các doanh nghiệp Nhà n-ớc vẫn ch-a thích ứng đ-ợc với
những đòi hỏi khắc nghiệt của thị tr-ờng. D-ới sự chi phối cđa c¸c quy lt k inh tÕ
kh¸ch quan, nÕu doanh nghiệp sản xuất ra không tiêu thụ đ-ợc thì sớm muộn cũng
dẫn đến phá sản.
Đứng về mặt quản lý nhà n-ớc, theo luật doanh nghiệp nhà n-ớc hiện hành,
các doanh nghiệp Nhà n-ớc hiện phải chịu sự quản lý của quá nhiều đại diện chủ
sở hữu bao gồm Chính phủ, Bộ quản lý ngành kinh tế kỹ thuật, UBND cấp tỉnh, Bộ
quản lý lĩnh vực nh- Tài chính, Kế hoạch - Đầu t-, lao động xà hội, tổ chức Chính
phủ. Các cơ quan này thực hiện các quyền về quyết định đầu t-, thành lập doanh
nghiệp, quản lý cán bộ lÃnh đạo, quản lý tài chính. Tình trạng này một mặt vừa
gây ra sự chồng chéo, phức tạp, thiếu phối hợp trong quản lý nhà n-ớc đối với
doanh nghiệp, mặt khác gây phiền hà cho hoạt động doanh nghiệp. Các cơ quan
Nhà n-ớc hiện vẫn nắm giữ một số công viƯc thc thÈm qun cđa doanh nghiƯp
nh- tham gia x©y dựng, phê duyệt kế hoạch, quyết định đầu t-, giá bán của một số

sản phẩm. Trái lại, các doanh nghiệp Nhà n-ớc cũng đ-ợc nhận sự hỗ trợ của nhà
n-ớc về đầu t-, tín dụng, thuếnhiều hơn so với doanh nghiệp t- nhân. Từ đó hình
thành mâu thuẫn: doanh nghiệp Nhà n-ớc tuy không hài lòng với sự can thiệp của
Nhà n-ớc nh-ng mặt khác vẫn dựa vào đó để né tránh trách nhiệm đối với kết quả
sản xuất kinh doanh.
* Phân loại doanh nghiệp Nhà n-ớc:
Có thể phân loại doanh nghiệp Nhà n-ớc theo các tiêu chí khác nhau: về góc
độ cạnh tranh sẽ bao gồm doanh nghiệp Nhà n-ớc mang tính độc quyền, doanh
nghiệp Nhà n-ớc mang tính độc quyền cạnh tranh và loại doanh nghiệp Nhà n-ớc
mang tính cạnh tranh; trên góc độ hành chính có doanh nghiệp Nhà n-ớc do trung
-ơng quản lý, doanh nghiệp Nhà n-ớc do địa ph-ơng quản lý; trên góc độ nguồn
vốn cã doanh nghiƯp Nhµ n-íc víi 100% vèn nhµ n-íc, doanh nghiệp Nhà n-ớc
hỗn hợp với cổ phần khống chế cđa Nhµ n-íc, doanh nghiƯp Nhµ n-íc víi vè n
Vị Thị Cẩm Khuyên
Lớp: CHQTK D - ĐHBKHN

Khoá học: 2003-2005

8


Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN trên địa bản tỉnh Hải D-ơng
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đại Thắng

không khống chế của Nhà n-ớc; theo ph-ơng thức hoạt động có doanh nghiệp Nhà
n-ớc hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp Nhà n-ớc hoạt động công ích
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp Nhà n-ớc.
1.1.2.1. Sự hình thành các doanh nghiệp Nhà n-ớc
Tại tất cả các n-ớc, việc hình thành doanh nghiệp Nhà n-ớc đều xuất phát từ
nhiều nguyên nhân khác nhau tuy nhiên đều tiến đến một mục đích chung là phát

triển khu vực kinh tế nhà n-ớc. ở các n-ớc xà hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp Nhà
n-ớc đ-ợc hình thành gắn liền với mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung, trong
các ngành quan trọng doanh nghiệp Nhà n-ớc giữ tỷ trọng rất lớn. Đối với các n-ớc
ph-ơng Tây, doanh nghiệp Nhà n-ớc là một ph-ơng tiện để Chính phủ thực hiện
mục tiêu kinh tế vĩ mô, khắc phục những khuyết tật của thị tr-ờng. Tuy nhiên, khi
phân tích một cách cụ thể ta sẽ thấy sự hình thành doanh nghiệp Nhà n-ớc có
những nguyên nhân cơ bản: Thứ nhất là, phần lớn c¸c n-íc mn phơc håi nỊn
kinh tÕ sau chiÕn tranh. Các doanh nghiệp t- nhân không còn đủ sức tham gia vào
các dự án công trình nhằm mục đích xây dựng, tái thiết đất n-ớc và doanh nghiệp
Nhà n-ớc ra đời để thực hiện đ-ợc mục tiêu đó. Thứ hai là, tại các n-ớc đang phát
triển sau khi giành độc lập, nhà n-ớc thực hiện quốc hữu hoá toàn bộ các xí nghiệp
t- bản của n-ớc ngoài. Đặc biệt, ở các n-ớc xà hội chủ nghĩa, kinh tế quốc doanh
đ-ợc coi là thành phần kinh tế chính, vì vậy việc quốc hữu hoá các doanh nghiệp
Nhà n-ớc t- nhân, quy mô lớn và vừa bất kể là của t- bản n-ớc ngoài hay t- bản
trong n-ớc là nhằm phát triển sở hữu công. Thứ ba là, các n-ớc thành lập doanh
nghiệp Nhà n-ớc nhằm mục đích ổn định nền kinh tế, phát triển xà hội công bằng.
Thứ t- là, tại các n-ớc đang phát triển quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá
giữ vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển. Để thực hiện đ-ợc quá trình này,
đòi hỏi phải có một l-ợng vốn rất lớn và rủi ro cao nên các doanh nghiệp t- nhân
không thể tham gia. Vì vậy, Chính phủ phải nhanh chóng thành lập các doanh
nghiệp Nhà n-ớc nh- những đầu tầu dẫn dắt nền kinh tế. Cuối cùng, các Chính phủ
th-ờng muốn nắm giữ những ngành công nghiệp chủ chốt để thực hiện mục tiêu
quốc gia.

Vũ Thị Cẩm Khuyên
Lớp: CHQTK D - ĐHBKHN

Khoá häc: 2003-2005

9



Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN trên địa bản tỉnh Hải D-ơng
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đại Thắng

1.1.2.2. Vai trò của doanh nghiệp Nhà n-ớc trong nền kinh tế.
Trong nền kinh tế thị tr-ờng thuần tuý, quá trình vận hành của nó sẽ phát
sinh những vấn đề trục trặc mà khu vực kinh tế t- nhân không có khả năng giải
quyết, nó chỉ có thể đ-ợc giải quyết bởi khu vực kinh tế Nhà n-ớc. Theo báo cáo về
tình hình kinh tế xà hội thế giới năm 1985 của Liên hợp quốc, kinh tế Nhà n-ớc
đ-ợc hiểu là khu vực kinh tế bao gồm các doanh nghiệp Nhà n-ớc nắm toàn bộ
hoặc một phần sở hữu và Nhà n-ớc kiểm soát tới mức độ nhất định quá trình ra
quyết định của doanh nghiệp. Trên thực tế, kinh tế quốc doanh đóng vai trò là một
công cụ kinh tế, một lực l-ợng vật chất trong tay Nhà n-ớc ®Ĩ Nhµ n-íc trùc tiÕp
khèng chÕ vµ ®iỊu tiÕt vÜ mô nền kinh tế theo các ch-ơng trình, kế hoạch, chiến
l-ợc phát triển kinh tế xà hội. Nói cách khác, kinh tế quốc doanh là công cụ vật
chất đắc lực và là lực l-ợng xung kích phục vụ hiện thực hoá trong tiến trình đi
lên chủ nghĩa xà hội. Hơn nữa, kinh tế nhà n-ớc đóng vai trò hỗ trợ các thành phần
kinh tế phát triển theo đúng định h-ớng chiến l-ợc phát triển kinh tế xà hội.
Ngoài ra, b»ng viƯc thµnh lËp hƯ thèng doanh nghiƯp Nhµ n-ớc, Nhà n-ớc chủ
động và trực tiếp tác động vào quá trình kinh tế xà hội nhằm tạo ra sự tăng tr-ởng
kinh tế nhanh và giải quyết các vấn ®Ị x· héi, nhanh chãng t¹o ra sù biÕn ®ỉi cơ cấu
của nền kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Hơn thế nữa, kinh tế qu ốc
doanh còn đ-ợc Nhà n-ớc sử dụng để khắc phục những mất cân đối do các thành
phần kinh tế khác, nhất là các doanh nghiệp có đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài tại Việt
Nam gây ra. Nhà n-ớc sử dụng các doanh nghiệp Nhà n-ớc làm đối tác với các Công
ty đa quốc gia và các thành phần kinh tế t- nhân, xác lập thành phần kinh tế t- bản
Nhà n-ớc, h-ớng thành phần này phát triển theo quy hoạch của mình.
Cuối cùng, kinh tế quốc doanh có nhiệm vụ điều chỉnh, san lấp các lỗ hổng
do cơ chế thị tr-ờng, tạo ra các lĩnh vực cần thiết cho sự phát triển kinh tế xà hội

nh- đầu t- vào cơ sở hạ tầng, công trình phúc lợi xà hội, bảo vệ môi tr-ờng mặc dù
khả năng sinh lợi thấp, không hấp dẫn khu vực t- nhân.
1.1.2.3. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà n-ớc
* Hiệu quả hoạt động:
Vũ Thị Cẩm Khuyên
Lớp: CHQTK D - ĐHBKHN

Khoá học: 2003-2005

10


Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN trên địa bản tỉnh Hải D-ơng
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đại Thắng

ở các n-ớc xà hội chủ nghĩa cũ, doanh nghiệp Nhà n-ớc đà có thời kỳ hoạt
động khá hiệu quả cả về mặt kinh tế và xà hội, đóng góp một phần lớn vào công
cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất n-ớc. Tuy nhiên do cơ chế quản lý cũ
theo kiểu cấp phát kéo dài làm triệt tiêu động lực sản xuất kinh doanh nên vào thời
kỳ sau thập kỷ 60 tại các n-ớc này, hoạt động của các doanh nghiệp Nhà n-ớc đÃ
kém hiệu quả hơn, các doanh nghiệp Nhà n-ớc không có khả năng cạnh tranh trên
thị tr-ờng quốc tế.
Các doanh nghiệp Nhà n-ớc đ-ợc thành lập với mục đích là tạo nguồn tích luỹ
cho ngân sách Nhà n-ớc, tạo việc làm cho ng-ời lao động. Tuy nhiên, trên thực tế
các doanh nghiệp Nhà n-ớc lại không đáp ứng đ-ợc mục tiêu này, cùng với một số
l-ợng vốn đầu t- cho khu vực t- nhân tạo đ-ợc nhiều việc làm hơn so với các doanh
nghiệp Nhà n-ớc. Lý do chính là các doanh nghiệp Nhà n-ớc th-ờng có xu h-ớng
tập trung vào những ngành công nghiệp cần vốn lớn. Tại Việt Nam, hoạt động của
các doanh nghiệp Nhà n-ớc cũng không thể tránh đ-ợc tình trạng ch ung đó là hoạt
động kém hiệu quả. Ta có thể thấy đ-ợc do một số nguyên nhân chủ yếu sau:

Thứ nhÊt, Do sù ¶nh h-ëng cđa nỊn kinh tÕ kÕ hoạch hoá tập trung cao độ
trong điều kiện chiến tranh kéo dài, với t- duy không đúng của mô hình chủ nghĩa
xà hội tr-ớc đây. T- duy đó đà coi kinh tế quốc doanh dựa trên chế độ sở hữu toàn
dân là mục tiêu của cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xà hội và xem nhẹ các quy luật
kinh tế khách quan của thị tr-ờng, coi kinh tế thị tr-ờng thuộc riêng của chủ nghĩa
t- bản. Từ đó, dẫn đến hậu quả là việc hạch toán tại doanh nghiệp Nhà n-ớc mang
tính hình thức, bộ phận lÃnh đạo quan liêu, doanh nghiệp Nhà n-ớc khong có
quyền tự chủ dẫn ®Õn hiƯu qu¶ thÊp.
Thø hai, do sù u kÐm cđa lực l-ợng sản xuất.
Việt Nam có nguồn lực rất phong phú để phát triển nền kinh tế của đất n-ớc,
tuy nhiên chúng vẫn còn ở dạng tiềm tàng. Để biến chúng thành hiện thực và có
hiệu quả chúng ta cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện đội ngũ cán bộ, công nhân
kỹ thuật lành nghề, các cán bộ quản lý có năng lực, trình độ và đầu t- cho các trang
thiết bị công nghệ hiện đại.

Vũ Thị Cẩm Khuyên
Lớp: CHQTK D - ĐHBKHN

Khoá học: 2003-2005

11


Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN trên địa bản tỉnh Hải D-ơng
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đại Thắng

Hiện nay sự yếu kém của lực l-ợng sản xuất mà biểu hiện rõ nhất là sự thấp
kém lạc hậu của kết cấu hạ tầng của toàn bộ nền kinh tế cũng nh- của mỗi doanh
nghiệp. Các doanh nghiệp chậm đổi mới thiết bị công nghệ, trình độ quản lý dẫn
đến hiệu quả thấp, sản phẩm làm ra chất l-ợng kém. Sù u kÐm cđa nỊn kinh tÕ

cßn thĨ hiƯn ë chỗ ch-a tích luỹ nội bộ, ch-a có khả năng chi trả các khoản nợ đến
hạn và quá hạn và khả năng vay vốn n-ớc ngoài khó thực hiện đ- ợc.
Thứ ba, trình độ quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế nói chung đối với các
doanh nghiệp nói riêng còn nhiều yếu kém.
Hệ thống pháp luật, chính sách quản lý ch-a hoàn chỉnh, đồng bộ nhiều khi
còn chồng chéo mâu thuẫn với nhau. Hiệu lực thực hiện thông q ua bộ máy Nhà
n-ớc còn ở mức thấp, nhiều khi gây khó khăn cản trở sự phát triển của các doanh
nghiệp. Trong hoạt động quản lý Nhà n-ớc tệ quan liêu cửa quyển, thủ tục hành
chính phiền hà th-ờng xuyên tồn tại ở hầu hết các cơ quan của Nhà n-ớc. Hiện nay,
hệ thống luật pháp còn nhiều kẽ hở, chồng chéo và không ổn định đà gây rất nhiều
khó khăn cho hoạt động của các doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, sự kém linh hoạt của các bộ phận quản lý tài chính, kế toán,
kiểm toán, thanh tra dẫn đến tình trạng Nhà n-ớc không nắm đ-ợc thực trạng tài
chính, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Phần lớn các doanh nghiệp Nhà
n-ớc ch-a xác định rõ quyền lợi trách nhiệm, ch-a xác định các hình thức cụ thể về
sở hữu toàn dân dẫn đến tình trạng ng-ời lao động không quan tâm đến việc qu ản
lý và sử dụng tài sản doanh nghiệp. Do không xác định rõ chủ sở hữu đích thực nên
xuất hiện tình trạng tham nhũng, tiêu cực trong doanh nghiệp Nhà n-ớc.
Công nợ của các doanh nghiệp Nhà n-ớc lớn, nợ phải thu chiếm 65%, nợ
phải trả chiếm 125% vốn Nhà n-ớc trong doanh nghiệp. Trong cơ cấu nợ phải trả
của doanh nghiệp thì nợ ngân hàng chiếm tỷ lệ 25%. Tình hình chiếm dụng vốn lẫn
nhau của các doanh nghiệp Nhà n-ớc đang phổ biến và rất nghiêm trọng.
Quy mô doanh nghiệp phần lớn nhỏ bé, số l-ợng doanh nghiệp nhiều: Năm
1996, vẫn còn 33% sè doanh nghiƯp Nhµ n-íc cã sè vèn d-íi 1tû ®ång, trong ®ã
50% cã sè vèn d-íi 500 triƯu ®ång, sè doanh nghiÖp cã sè vèn tõ 1 -5 tû dång
chiÕm tíi 30%, sè trªn 10 tû chiÕm cã 23%.
Vũ Thị Cẩm Khuyên
Lớp: CHQTK D - ĐHBKHN

Khoá học: 2003-2005


12


Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN trên địa bản tỉnh Hải D-ơng
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đại Thắng

Nhiều doanh nghiệp cùng loại hoạt động trong tình trạng chồng chéo về
ngành nghề kinh doanh, cấp quản lý và trên cùng một địa bàn tạo nên sự cạnh tranh
không lành mạnh, gây rối loạn thị tr-ờng.
Về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nhà n-ớc rất yếu: Đây là vấn đề
chung mà các doanh nghiệp Nhà n-ớc th-ờng gặp phải, các doanh nghiệp Nhà
n-ớc vẫn ch-a chứng tỏ đ-ợc khả năng cạnh tranh của mình trên thị tr-ờng, vì phần
lớn các doanh nghiệp Nhà n-ớc vẫn mang tâm lý ỷ lại, luôn chờ đợi vào sự bảo hộ
của Nhà n-ớc, không tự xây dựng kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp. Trên
thực tế, năng lực kinh doanh và khả năng thành công của một doanh nghiệp phụ
thuộc rất nhiều vào kế hoạch cạnh tranh. Đây là một yếu tố cơ bản trong hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, khi lựa chọn sản phẩm cho doanh
nghiệp là một yếu tố quan trọng hàng đầu vì một sản phẩm có tính cạnh tranh
không đơn giản hơn các sản phẩm khác về giá cả, chất l-ợng. Điều quan trọng là
doanh thu mà sản phẩm đó đem lại phải đảm bảo bù đắp đủ các chi phí, ngoài ra
còn đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Tình trạng thiếu vốn của các doanh nghiệp Nhà n-ớc là phổ biến: bình quân
mỗi doanh nghiệp Nhà n-ớc có 11,6 tỷ đồng vốn do Nhà n-ớc cấp nh-ng vốn hoạt
động thực tế của doanh nghiệp chỉ bằng 80% vốn ghi trên sổ sách (riêng vốn l-u
động chỉ còn 50% huy động vào sản xuất kinh doanh) còn lại là công nợ khó đòi,
tài sản mất mát kém phẩm chất, thiết bị lạc hậu không sử dụng đ-ợc và lỗ vốn ch-a
đ-ợc sử lý.
1.1.2.4.


Một số mâu thuẫn của doanh nghiệp Nhà n-ớc và đối sách của Nhà n-ớc.

- Các mâu thuẫn của doanh nghiệp Nhà n-ớc:
Tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả của các doanh
nghiệp Nhà n-ớc ở n-ớc ta dẫn đến các mâu thuẫn:
Một là: Mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển nhanh, tính xà hội hoá của lực
l-ợng sản xuất với tình trạng cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, lực l-ợng lao động có
tay nghề thấp.
Khi chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng, do quy mô của các doanh nghiệp
Nhà n-ớc quá nhỏ bé, máy móc thiết bị lạc hậu, kinh doanh thua lỗ, nên khả năng
Vũ Thị Cẩm Khuyên
Lớp: CHQTK D - ĐHBKHN

Khoá học: 2003-2005

13


Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN trên địa bản tỉnh Hải D-ơng
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đại Thắng

đầu t- phát triển rất khó khăn. Nhà n-ớc đà có một số chính sách nhằm nâng cao
quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Ngoài vốn ngân sách Nhà
n-ớc cấp và vốn tự có, doanh nghiệp còn thu hút vốn thông qua thị tr-ờng mà chủ
yếu là vay ngân hàng. Nh-ng do sản xuất thua lỗ, hàng hoá ứ đọng, tình trạng nợ
đọng vốn kéo dài, tình hình tài chính của doanh nghiệp Nhà n-ớc thiếu lành mạnh,
nên các ngân hàng để hạn chế rủi ro đà kh«ng thĨ tiÕp tơc cho doanh nghiƯp vay
víi bÊt kú một l-ợng nào đ-ợc. Mặt khác, do nguồn vốn có hạn, ngân hàng cũng
không thể đáp ứng đầy đủ và kịp thời một l-ợng vốn rất lớn của hàng nghìn doanh
nghiệp đang cần đổi mới thiết bị công nghệ, trả nợ Tr-ớc tình trạng đó, nhiều

doanh nghiệp đà dùng một số hình thức giao khoán theo ph-ơng tiện (ngành giao
thông vận tải), khoán các trang trại, v-ờn cây cho cán bộ công nhân viên để sản
xuất và giao nộp sản phẩm (nông nghiệp, lâm nghiệp), khoán doanh thu (các ngành
kinh doanh th-ơng mại), hay hình thức huy động vốn của cán bộ công nhân viên.
Những hình thức thu hút vốn nh- trên cũng chỉ giới hạn trong cán bộ công nhân
viên trong doanh nghiệp, nên mức huy động còn hạn chế, còn việc thu hút vốn d-ới
các hình thức khác trên trị tr-ờng vẫn ch-a đ-ợc doanh nghiệp Nhà n-ớc sử dụng.
Do vây, doanh nghiệp Nhà n-ớc vẫn trong tình trạng chậm phát triển do mâu thuẫn
giữa nhu cầu về vốn để đầu t- đổi mới công nghệ, thiết bịvới nguồn vốn hạn chế
từ ngân sách hoặc ngân hàng. Đây là một biểu hiện mâu thuẫn giữa yêu cầu phát
triển nhanh tính xà hội hoá của lực l-ợng sản xuất và tình trạng cơ sở vật chất, kỹ
thuật và lao động của doanh nghiệp Nhà n-ớc còn nhiều bất cập.
Hai là: Mâu thuẫn giữa yêu cầu tăng c-ờng vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà
n-ớc với tình trạng kém hiệu quả của doanh nghiệp Nhà n-ớc.
ở nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể
(hợp tác xÃ) mà tỷ trọng của nó bao trùm và thống trị đời sống kinh tế xà hội, nên
doanh nghiệp Nhà n-ớc đ-ợc phát triển ở khắp các ngành và lĩnh vực. Trong nền
kinh tế thị tr-ờng thì doanh nghiệp Nhà n-ớc xét về tỷ trọng không phải là lực
l-ợng thống trị và bao trùm đời sống xà hội nh- tr-ớc đây, mà nó là một bộ phận,
một nhân tố trọng yếu làm nòng cốt để kinh tế Nhà n-ớc giữ vai trò chủ đạo trong
nền kinh tế nhiều thành phần, vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà n-ớc thể hiện ở
Vũ Thị Cẩm Khuyên
Lớp: CHQTK D - ĐHBKHN

Khoá học: 2003-2005

14


Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN trên địa bản tỉnh Hải D-ơng

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đại Thắng

những ngµnh, lÜnh vùc quan träng cã tÝnh chÊt chi phèi, chứ không là sự phát triển
tràn lan khắp các ngành, các lĩnh vực nh- tr-ớc đây. Về vốn, vai trò chủ đạo của
kinh tế Nhà n-ớc thể hiện mức đóng góp vốn với tỷ lệ khống chế trong các công ty
có nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia. Để nắm đ-ợc những ngành, những lĩnh
vực này, kinh tế Nhà n-ớc mà tr-ớc hết các doanh nghiệp Nhà n-ớc phải hoạt động
có hiệu quả, đi đầu trong sản xuất kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị tr-ờng hoạt động của các doanh nghiệp t- nhân chủ
yếu chạy theo lợi nhuận, nên th-êng bá qua c¸c lÜnh vùc cã tÝnh chÊt phơc vụ công
cộng, mặc dù các sản phẩm này hết sức cần thiết cho nền kinh tế quốc dân. Các
lĩnh vực phục vụ công cộng th-ờng phải có vốn đầu t- lớn, lợi nhuận thấp, thời gian
thu hồi vốn dài không hấp dẫn các doanh nghiệp t- nhân. Để thúc đẩy xà hội và
nền kinh tế quốc dân phát triển, kinh tế Nhà n-ớc phải gánh vác nhiệm vụ này.
Ngoài nhiệm vụ này kinh tế Nhà n-ớc còn phải đảm nhận các nhiệm vụ chính trị,
xà hội khác mà không thể giao cho các thành phần kinh tế khác.
Ba là: Mâu thuẫn giữa yêu cầu hình thành đồng bộ cơ chế quản lý mới trong
nền kinh tế thị tr-ờng với thực trạng cơ chế quản lý của doanh nghiệp Nhà n-ớc
còn những v-ớng mắc, ch-a đ-ợc tháo gỡ triệt để.
Doanh nghiệp Nhµ n-íc lµ mét bé phËn quan cđa nỊn kinh tế quốc dân trong
thời qua đà có nhiều đổi mới, đà xoá bỏ cơ bản chế độ bao cấp, song cơ chế quản lý
còn nhiều v-ớng mắc ch-a đ-ợc tháo gỡ triệt để, cụ thể là:
+ Ch-a đổi mới triệt để chế độ sở hữu đối với doanh nghiệp Nhà n-ớc, tài
sản và tiền vốn trong các doanh nghiệp Nhà n-ớc là thuộc sở hữu toàn dân giao cho
Nhà n-ớc quản lý, nh-ng ch-a xác định quyền đại diện sở hữu Nhà n-ớc tại doanh
nghiệp nên tình trạng lÃng phí sử dụng kém hiệu quả, tình trạng thất thoát vốn d iƠn
ra nghiªm träng. NhiỊu doanh nghiƯp bá nhiƯm vơ sản xuất kinh doanh Nhà n-ớc
giao để chuyển sang lĩnh vực kinh doanh khác, cho thuê đất đai, bán dần thiết bị.
Nhiều doanh nghiệp bị các thành phần kinh tế khác thâm nhập, có hiện t-ợng phân
tán tài sản Nhà n-ớc

+ Tài chính của các doanh nghiệp Nhà n-ớc ch-a lành mạnh, hạch toán còn
là hình thức, tình trạng kinh doanh thua lỗ, công nợ khó đòi, vật t- ứ đọng nhiều, có
doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.
Vũ Thị Cẩm Khuyên
Lớp: CHQTK D - ĐHBKHN

Khoá học: 2003-2005

15


Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN trên địa bản tỉnh Hải D-ơng
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đại Thắng

+ ViƯc khun khÝch vËt chÊt ®èi víi lao ®éng giái, quản lý giỏi trong
doanh nghiệp Nhà n-ớc còn nhiều hạn chế, ch-a tạo đ-ợc động lực phát triển
trong doanh nghiệp.
+ Ch-a có cơ chế thuê và sử dụng giám đốc điều hành doanh nghiệp phù hợp
với yêu cầu của nền kinh tế thị tr-ờng. Nhà n-ớc giao cho giám đốc doanh nghiệp
vừa có chức năng giám đốc chủ, vừa có chức năng điều hành, không ít giám đốc
doanh nghiệp Nhà n-ớc thiếu kiến thức, ít am hiểu nghề giám đốc và không đ-ợc
đào tạo hệ thống. Nhà n-ớc giao cho giám đốc quyền lực, nhất là quyền của chủ sở
hữu, nh-ng lại không có cơ chế kiểm tra, giám sát hữu hiệu hoạt động của họ.
Các mâu thuẫn trên đặt ra cho doanh nghiệp Nhà n-ớc của n-ớc ta những
thách thức gay gắt về trình độ, năng lực sản xuất kinh doanh, vai trò của nó. Thực
trạng doanh nghiệp Nhà n-ớc đòi hỏi Nhà n-ớc phải có những giải pháp kiên quyết
và hữu hiệu
- Đối sách của Nhà n-ớc:
Để chấn chỉnh những yếu kém, tháo gỡ những khó khăn và giải quyết những
mâu thuẫn trong doanh nghiệp Nhà n-ớc nhằm giúp cho doanh nghiệp Nhà n-ớc

phát triển trong nền kinh tế thị tr-ờng, Đảng và Nhà n-ớc đà có chủ tr-ơng, biện
pháp đổi mới doanh nghiệp Nhà n-ớc.
Các chủ tr-ơng chính sách của Đảng và Nhà n-ớc tập trung vào các giải
pháp nhằm sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà n-ớc thùc hiƯn qun tù chđ s¶n xt
kinh doanh cđa doanh nghiệp và quyền kiểm soát của Nhà n-ớc. Trong đó chun
mét sè doanh nghiƯp Nhµ n-íc thµnh CTCP lµ mét chủ tr-ơng lớn và là một giải
pháp quan trọng. Chủ tr-ơng cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu chứng tỏ sự quan
tâm của Đảng và Nhà n-ớc ta trong việc đổi mới và cơ cấu lại khu vực doanh
nghiệp Nhà n-ớc.
1.2. Cổ phần hoá DNNN
1.2.1. Bản chất cổ phần hoá
Trong quá trình phát triển kinh tế của thế giới nói chung và ở Việt Nam nói
riêng, nhằm giảm thiĨu sù bao cÊp vµ can thiƯp cđa Nhµ n-íc vào nền kinh tế quốc
dân, vai trò của kinh tế t- nhân đà đ-ợc tăng c-ờng. Hiện nay quá trình này đ-ợc
Vũ Thị Cẩm Khuyên
Lớp: CHQTK D - ĐHBKHN

Khoá học: 2003-2005

16


Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN trên địa bản tỉnh Hải D-ơng
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đại Thắng

hiểu nh- là t- nhân hoá. T- nhân hoá có thể diƠn ra ë ba møc ®é sau: 1/ Thay ®ỉi
mét phần chế độ sở hữu của doanh nghiệp nh- là việc chuyển một phần từ sở hữu
Nhà n-ớc sang sở hữu t- nhân; 2/ tự do hoá việc tham gia những hoạt động mà
tr-ớc đây chỉ dành cho khu vực Nhà n-ớc; 3/ uỷ quyền kinh doanh hoặc cho phép
t- nhân thực hiện những dịch vụ công cộng hoặc cho t- nhân thuê các tài sản công.

Theo nghĩa hẹp thì t- nhân hoá đ-ợc hiểu là quá trình chuyển doanh nghiệp
Nhà n-ớc sang doanh nghiệp t- nhân. Theo nghĩa rộng thì có thể hiểu là nới lỏng
hay bỏ bớt các hạn chế pháp lý d-ới nhiều hình thức khác nhau đối với sự cạnh
tranh chống lại các doanh nghiệp công cộng, nó bao gồm mọi chính sách để
khuyến khích khu vực t- nhân tham gia vào việc cung cấp dịch vụ công cộng, cơ sở
hạ tầng và có khuynh h-ớng loại trừ hoặc thay đổi vị trí độc quyền của các doanh
nghiệp Nhà n-ớc.
Liên hiệp quốc cũng đà đ-a ra quan niệm T- nhân hoá là sự biến đổi t-ơng
quan giữa Nhà n-ớc và thị tr-ờng trong đời sống kinh tế của một n-ớc theo h-ớng
-u tiên thị tr-ờng. Quan niệm này cho thấy toàn bộ những chính sách, luật lệ, thể
chế nhằm khuyến khích,mở rộng và phát triển khu vực kinh tế t- nhân hay các
thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, giảm bớt sự can thiệp trực tiếp của Nhà n-ớc
vào các hoạt động kinh doanh của các đơn vị cơ sở, dành cho thị tr-ờng vai trò điều
tiết rộng hơn qua tự do hoá giá cả. Thực chất quan niệm nêu trên mong muốn giảm
bớt vai trò của Nhà n-ớc và mở rộng khu vực t- nhân, đồng thời làm cho các doanh
nghiệp Nhà n-ớc phải chịu sức ép lớn của thị tr-ờng. Việc giảm bớt vai trò của nhà
n-ớc có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, trong đó có biện pháp bán doanh
nghiệp Nhà n-ớc d-ới hình thức bán cổ phần cho công chúng hay còn gọi là cổ
phần hoá doanh nghiệp Nhà n-ớc. Nh- vậy về một giác độ nào đó cổ phần hoá là tnhân hoá.
Tuy nhiên, theo cách tiếp cận kinh tế chính trị Mác Lênin, xuất phát từ
tính chÊt cđa c¸c quan hƯ kinh tÕ (quan hƯ së hữu về tài sản, vốn) thì không đồng
nhất cổ phần hoá với t- nhân hoá. Trong thực tế, ở một số n-ớc đà diễn ra quá trình
doanh nghiệp t- nhân thuần tuý hoặc doanh nghiệp của một nhóm chủ thông qua
phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn của các chủ sở hữu khác ngoài xà hội để
chuyển thành công ty cổ phần, chủ sở hữu doanh nghiệp Nhà n-ớc không còn là cá
Vũ Thị Cẩm Khuyên
Lớp: CHQTK D - §HBKHN

Kho¸ häc: 2003-2005


17


Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN trên địa bản tỉnh Hải D-ơng
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đại Thắng

nhân riêng lẻ nữa mà đà trở thành tập thể các cổ đông. Quá trình này cũng diễn ra
trong các doanh nghiệp Nhà n-ớc (mà trực tiếp là cơ quan có thẩm quyền đ-ợc Nhà
n-ớc giao) dựa trên cơ sở giá trị thực tế của doanh nghiệp cần đ-ợc chuyển thành
CTCP, xác định l-ợng cổ phần, giá trị mỗi cổ phần, các loại cổ phiếu, ph-ơng thức
phát hành cổ phiếu, sau ®ã b¸n cỉ phÕu cho c¸c tỉ chøc kinh tÕ, xà hội và công
chúng. Nh- vậy tức là chuyển doanh nghiệp từ chỗ chỉ có một chủ sở hữu là Nhà
n-ớc thành có nhiều chủ sở hữu trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà
n-ớc. Nghĩa là cổ phần hoá không chỉ diễn ra tại các doanh nghiệp t- nhân, công ty
trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh mà còn diễn ra tại các doanh nghiệp Nhà
n-ớc. Cổ phần hoá là quá trình thực hiện xà hội hoá sở hữu tại doanh nghiệp.
Để làm rõ hơn nữa thực chất của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n-ớc, cần
phải theo dõi nội dung mà các doanh nghiệp Nhà n-ớc chuyển thành công ty cổ
phần nh- thế nào?
Tuy nhiên, để làm rõ hơn nữa thực chất của CPH doanh nghiệp Nhà n-ớc,
cần phải theo dõi nội dung mà các doanh nghiƯp Nhµ n-ícchun thµnh CTCP nhthÕ nµo? Thùc tÕ cho thấy doanh nghiệp Nhà n-ớc chuyển thành CTCP thông qua 2
cách sau: 1/ bán toàn bộ hoặc một phần tài sản hiện có thuộc sở hữu Nhà n-ớc tại
doanh nghiệp cho các tổ chức kinh tế, xà hội và các cá nhân bằng ph-ơng thức phát
hành cổ phiếu; 2/ giữ nguyên toàn bộ giá trị vốn hiện có của Nhà n-ớ c tại doanh
nghiệp, phát hành cổ phiếu ra công chúng để thu hút thêm vốn, mở rộng doanh
nghiệp. Đây chính là các hình thức khác nhau của CPH doanh nghiệp Nhà n-ớc.
Đồng thời với việc chuyển sở hữu Nhà n-ớc tại doanh nghiệp sang sở hữu tập thể
cổ đông là việc chuyển quản lý doanh nghiệp từ trực tiếp của chủ sở hữu Nhà n-ớc
sang gián tiếp của các cổ đông thông qua Hội đồng quản trị.
Những đặc tr-ng cơ bản của CPH theo Luật của Việt Nam

- Doanh nghiệp cổ phần hoá đăng ký hoạt động d-ới hình thức pháp lý là công
ty cổ phần, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, chức không theo Luật doanh
nghiệp Nhà n-ớc chế định đối với các doanh nghiệp Nhà n-ớc.
- Sở hữu đa dạng: nếu là doanh nghiệp mà Nhà n-ớc nắm giữ đa số cổ phần thì
cá nhần đ-ợc phép sở hữu hóa không quá 5% tổng số cổ phần và các tổ chức
đ-ợc sở hữu không quá 10% tổng số cổ phần; nếu là doanh nghiệp Nhà n-ớc
Vũ Thị Cẩm Khuyên
Lớp: CHQTK D - ĐHBKHN

Khoá học: 2003-2005

18


Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN trên địa bản tỉnh Hải D-ơng
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đại Thắng

không nắm giữ cổ phần chi phối thì cá nhân đ-ợc phép nắm giữ 10% tổng số
cổ phần và các tổ chức đ-ợc sở hữu tối đa 20% tổng số cổ phần.
- Cổ phần đ-ợc bán theo giá do Ban định giá tài sản xác định chức không bán
theo giá cạnh tranh trên thị tr-ờng.
- Ng-ời lao động và quản lý của doanh nghiệp th-ờng là các chủ sở hữu lớn
hoặc ít nhất là đ-ợc sở hữu một số l-ợng nhất định.
- Nhà n-ớc th-ờng giữ lại một phần cổ phần, rất ít tr-ờng hợp Nhà n-ớc là cổ
đông lớn hoặc không có cổ phần.
- Các bên thứ ba th-ờng sở hữu một số l-ợng cổ phần nh-ng rất ít khi là ng-ời
sở hữu chính.
Đây chính là sự khác biệt sâu sắc giữ CPH với chính sách t- nhân hóa bởi vì
ng-ời ng-ời lao động trong doanh nghiệp dù không có tiền vẫn đ-ợc mua cổ phần
-u đÃi. Nh- đà tạo điều kiện để công nhân viên chức trong doanh nghiệp có cổ phần

và nâng cao vai trò làm chủ thực sự, từ đó tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh
doanh. Đây thực sự là những định h-ớng đúng đắn của Đảng và Nhà n-ớc ta trong
quá trình mở cửa kinh tế để dần dần từng b-ớc giải phóng các doanh nghiệp do Nhà
n-ớc quản lý, tránh tình trạng Nhà n-ớc phải gánh chịu những thiệt hại lớn do các
doanh nghiệp Nhà n-ớc quản lý kinh doanh thua lỗ, làm cho ng-ời sản xuất và nhà
quản lý phải có trách nhiệm cao hơn trong doanh nghiệp. Công tác CPH không chỉ
bắt kịp với xu thế chung của thế giới mà còn kịp thời đáp ứng đòi hỏi đổi mới của
n-ớc ta hiện nay. Tiến trình CPH trong giai đoạn hiện nay không phải là tìm kiếm
các hình thức sở hữu khác, làm giảm bớt vai trò của kinh tế Nhà n-ớcmà là quá trình
đổi mới thực sự để doanh nghiệp Nhà n-ớc phát huy đ-ợc sức mạnh của mình, làm
tốt vai trò chủ đạo của nền kinh tế nhiều thành phần trong một xu thế đa ph-ơng
hóa, đa dạng hóa và mở rộng môi tr-ờng cạnh tranh.
Nội dung cơ bản của chủ tr-ơng CPH của Nhà n-ớc ta:
Về căn bản CPH doanh nghiệp Nhà n-ớc là chuyển hình thức sở hữu Nhà
n-ớc thành hình thức sở hữu của các cổ đông, tạo ra sự thay đổi căn bản về ph-ơng
thức quản lý để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cđa tõng doanh nghiƯp cịng
nh- cđa toµn bé nỊn kinh tế quốc dân.
Vũ Thị Cẩm Khuyên
Lớp: CHQTK D - §HBKHN

Kho¸ häc: 2003-2005

19


Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN trên địa bản tỉnh Hải D-ơng
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đại Thắng

1.2.2. TiÕn tr×nh CPH DNNN ë ViƯt Nam
Cã thĨ nãi Qut định 143-HĐBT đ-ợc ký ngày 10/5/1990 trong đó chủ

tr-ơng thí ®iĨm chun mét sè doanh nghiƯp Nhµ n-íc thµnh CTCP là mốc đầu tiên
để n-ớc ta b-ớc vào giai đoạn thí điểm CPH. Từ đầu năm 1992 theo tinh thần của
Nghị quyết trung -ơng Đảng khóa VII về nhiệm vụ và giải pháp ổn định, phát triển
kinh tế xà hội trong những năm 1992 1995, cụ thể là nhằm chỉnh đốn và nâng
cao hiệu quả kinh tế quốc doanh “... chun mét sè xÝ nghiƯp qc doanh cã điều
kiện thành công ty cổ phần và thành lập một số công ty quốc doanh cổ phần mới đÃ
mở cánh cửa cho công tác cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà n-ớc đ-ợc tiến hành rộng
khắp. Từ đó đến nay, CPH doanh nghiệp Nhà n-ớc luôn là một chủ tr-ơng lớn của
Đảng và Nhà n-ớc trong chính sách đổi mới sắp xếp đổi mới bộ phận doanh nghiệp
Nhà n-ớc nhằm phát huy néi lùc, xãa bá dÉn chÕ ®é bao cÊp và huy động nguồn
vốn từ cán bộ công nhân viên chức trong doanh nghiệp; cá nhân, các tổ chức kinh tế
trong n-ớc và ngoài n-ớc để đầu t- đổi mới công nghệ, phát triển doanh nghiệp.
Chính sách đối với các thành phần kinh tế đà đ-ợc xác định rõ trong báo cáo
chính trị của Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khóa VII tại Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VIII đà nêu rõ Nắm vững định h-ớng xà hội chủ nghĩa trong việc xây
dựng nền kinh tế nhiều thành phần. Và tiếp đến là ý kiến của Bộ Chính trị Ban
chấp hành trung -ơng trong Thông báo số 63-TB/TW ngày 4/4/1997 đà xác định
tiếp tục triển khai tích cực và vững chắc CPH doanh nghiệp Nhà n-ớc. Chính phủ
cũng đà ban hành những Nghị đinh quan trọng quy định hoạt động của doanh
nghiệp cổ phần, đó là Nghị định 44/1998-NĐ-CP ban hành ngày 29/6/1998 về CPH
doanh nghiệp và sau đó là Nghị định 64/2002/NĐ-CP ban hành ngày 19/6/2002 sửa
đổi và bổ sung một số điều hạn chế trong NĐ 44. Kết quả b-ớc đầu các doanh
nghiệp Nhà n-ớcđà CPH đều có những tiến bộ với những mức độ khác nhau về cả
năng suất, chất l-ợng, hiệu quả; đà thu hút một nguồn vốn đáng kể trong cán bộ
công nhân viên tại doanh nghiệp và xà hội; tạo đ-ợc động lực trong quản lývà phát
huy tốt hơn tính tích cực, sáng tạo của ng-ời lao động. Doanh thu, lợi nhuận các
khoản nộp ngân sách, tích lũy vốn của doanh nghiệp và thu nhập của ng-ời lao động
đều tăng. Việc làm của ng-ời lao động đ-ợc đảm bảo tốt hơn; các biểu hiện tiêu cực
trong doanh nghiệp giảm bớt.
Vũ Thị Cẩm Khuyên

Lớp: CHQTK D - ĐHBKHN

Khoá học: 2003-2005

20


Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN trên địa bản tỉnh Hải D-ơng
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đại Thắng

Hơn nữa, Chính phủ đà nhận thấy rõ những chỉ tiêu về tăng tr-ởng kinh tế,
lợi nhuận, nộp ngân sách, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nhà n-ớc có dấu
hiệu trì trệ, giảm sút ở một số ngành, địa ph-ơng. Những doanh nghiệp thua lỗ kéo
dài, không có khả năng duy trì vẫn ch-a đ-ợc xử lý dứt điểm; doanh nghiệp hoạt
động kém hiệu quả còn chiếm tỷ trọng lớn. Cơ cấu doanh nghiệp Nhà n-ớc chậm
đổi mới và bố trí còn quá manh mún. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị
tr-ờng khu vực và quốc tế còn yếu kém. Những nguyên nhân này đà làm chậm tiến
trình phát triển kinh tế theo cơ chế thị tr-ờng. Chính vì vậy chúng ta phải cải tổ lại
hệ thống doanh nghiệp Nhà n-ớc to lớn và đầy tiềm năng bấy lâu vẫn đ-ợc h-ởng
sự hỗ trợ từ ngân sách Nhà n-ớc nhằm bắt kịp với trình độ phát triển của các n-ớc
trong khu vực. Vấn đề này cũng đà đ-ợc cân nhắc kỹ l-ỡng và có x em xét đến
những bài học kinh nghiệm của các n-ớc láng giềng và khu vùc ®· thùc hiƯn ®ỉi
míi tr-íc chóng ta nh- Trung Quốc, Inđônêxia, Hàn Quốc,v.v...
Nghị quyết Hội nghị lần thứ t- Ban chấp hành Trung -ơng Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ VIII cũng đà xác định: Triển khai tích cực và vững chắc việc cổ
phần hóa DNNN để huy động thêm vốn, tạo thêm động lực thúc đẩy DNNN làm ăn
có hiệu quả, làm cho tài sản Nhà n-ớc ngày càng tăng lên, không phải để t- nhân
hóa. Bên cạnh những doanh nghiệp 100% vốn Nhà n-ớc sẽ có nhiều doanh nghiệp
Nhà n-ớc nắm đa số hay nắm tỷ lệ cổ phần chi phối. Gọi thêm cổ phần hoặc bán cổ
phần cho ng-ời lao động tại doanh nghiệp, cho các tổ chức và cá nhân ngoài doanh

nghiệp tùy từng tr-ờng hợp cụ thể; vốn huy động phải đ-ợc dùng để đầu t- mở rộng
sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra, cơ chế thị tr-ờng đà tạo ra một đội ngũ các nhà quản lý doanh
nghiệp có khả năng kinh doanh lớn, ngoài ng-ời lao động trong doanh nghiệp có
khả năng thích ứng với loại hình chứng khoán là cổ phiếu đ-ợc phát hành ở DNNN
cổ phần hóa. Đồng thời những thành quả b-ớc đầu của ch-ơng trình cổ phần hóa đÃ
giúp nhân dân thêm tin t-ởng và ủng hộ chính sách của Đảng và Nhà n-ớc. Sự ra
đời của trung tâm giao dịch chứng khoán đà góp phần không nhỏ trong việc thúc
đẩy hoạt động trao đổi, mua bán cổ phiếu, kêu gọi sự đầu t- từ công chúng. Đây là
nhân tố ảnh h-ởng khá tích cực đến tiến trình cổ phần hóa.
Vũ Thị Cẩm Khuyên
Lớp: CHQTK D - ĐHBKHN

Khoá học: 2003-2005

21


Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN trên địa bản tỉnh Hải D-ơng
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đại Thắng

Các b-ớc tiến hành cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam:
Các b-ớc tiến hành CPH ở Việt Nam cũng tuân theo các b-ớc phổ biến trên
thế giới bao gồm việc xác định doanh nghiệp sẽ tiến hành thực hiện cổ phần hóa; tùy
theo loại hình doanh nghiệp lớn hay nhỏ, ngành nghề và lĩnh vực hoạt động thì các
cấp có thẩm quyền t-ơng ứng sẽ tiến hành phê duyệt loại hình doanh nghiệp đ-ợc cổ
phần bộ phận hay toàn bộ; DN do Nhà n-ớc nắm giữ cổ phần chi phối hoặc đặc biệt
hay doanh nghiệp cổ phần bình th-ờng; xây dựng và thẩm định điều lệ hoạt động của
doanh nghiệp; xác định giá trị doanh nghiệp; thành lập ban lÃnh đạo và hội đồng quản
trị của doanh nghiệp mới thông qua hình thức bỏ phiếu tín nhiệm. Đây là những b-ớc

cơ bản để tiến hành cổ phần hóa một DNNN nói chung ở Việt Nam.
Cụ thể hơn nữa, để thực hiện thành công việc chuyển một bộ phận doanh
nghiệp Nhà n-ớc thành CTCP, hạn chế tối đa các tổn thất về kinh tế và những
biến động xà hội nh- ở các n-ớc Đông Âu và Liên Xô cũ, Đảng và Nhà n-ớc ta
đà chủ tr-ơng:
- Thực hiện từng b-ớc vững chắc việc cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp
mà Nhà n-ớc không cần giữ 100% vốn nhằm ngăn chặn tiêu cực, thúc đẩy
doanh nghiệp Nhà n-ớc làm ăn có hiệu quả.
- Phải làm thí điểm, chỉ đạo chặt chẽ, rút kinh nghiệm chủ đáo tr-ớc khi mở
rộng phạm vi thích hợp.
- Cần thực hiện các hình thức cổ phần hóa có mức độ thích hợp với tính chất
và lĩnh vực sản xuất kinh doanh; trong đó sở hữu Nhà n-ớc chiếm tỷ lệ cổ
phần chi phối.
- Tùy tính chất, loại hình doanh nghiệp mà tiến hành bán một tỷ lệ cổ phần cho
công nhân viên chức làm việc tại doanh nghiệp để tạo động lực bên trong trực
tiếp thúc đẩy phát triển và bán cổ phần cho tổ chức hay cá nhân ngoài doanh
nghiệp để thu hút thêm vốn, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
Chủ tr-ơng này đà đ-ợc nêu tại Nghị quyết hội nghị Trung -ơng 2 khóa VII,
Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị, Thông báo 63 TB/TW của Bộ Chính trị, Nghị quyết
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nghị quyết kỳ họp thứ 10 - Quốc hội khóa VII
ngày 26/12/1991, Nghị quyÕt kú häp thøc IV – Quèc héi khãa IX tháng 12/1993.
Vũ Thị Cẩm Khuyên
Lớp: CHQTK D - ĐHBKHN

Khoá học: 2003-2005

22


Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN trên địa bản tỉnh Hải D-ơng

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đại Thắng

Hiện nay, theo nh- đánh giá về tiến trình cổ phần hóa các DNNN mà chúng
ta đà thực hiện trong giai đoạn vừa qua, đà cho thấy những dấu hiệu đáng khích lệ
nh- sau khi cổ phần hóa, bình quân giá trị vốn nhà n-ớc chỉ chiếm khoảng 25%
trong cơ cấu vốn điều lệ, còn lại là vốn của các cổ đông là cán bộ công nhân viên
chức và cổ đông ngoài doanh nghiệp chiếm 75%. Nh- vậy cổ phần hóa đà thực đÃ
thực hiện đ-ợc mục tiêu là thu hút đ-ợc rộng rÃi nguồn vốn của ng-ời lao động cả
trong doanh nghiệp và ngoài xà hội để đầu t- phát triĨn. Tuy ngn vèn Nhµ n-íc
chØ chiÕm 25% tỉng sè vốn của công ty cổ phần, vốn của các đối t-ợng khác c hiến
75% nh-ng lại là nguồn vốn phân tán, do đó phần sở hữu Nhà n-ớc trong các công
ty vẫn giữ vai trò trọng yếu, chi phối hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
1.3. Kinh nghiệm qc tÕ vỊ cỉ phÇn hãa
1.3.1. Kinh nghiƯm cỉ phÇn hóa ở các n-ớc phát triển
Quá trình CPH diễn ra mạnh mẽ, sôi động ngay từ đầu thập kỷ 80 và bắt đầu
từ Anh, sau đó lan rộng ra hầu hết các n-ớc công nghiệp phát triển và đang phát
triển. Chỉ tính từ tháng 10/1979 đến năm 1988, Chính phủ Anh đà bán ra 22,25 tỷ
USD cổ phần Nhà n-ớc ở các công ty: Hàng không, b-u chính viễn thông, gang
thép, khí than, đóng tàu và sản xuất hàng quân sự Hoàng gia... tỷ trọng tổng giá trị
sản phẩm cho các doanh nghiệp Nhà n-ớc cung cấp giảm từ 11% năm 1979 xuống
còn 6,5% năm 1988.
Trong thời gian 5 năm (từ năm 1986 đến 1991) Chính phủ Pháp đà bán 66
doanh nghiệp và Ngân hàng của Nhà n-ớc cho t- nhân với tổng tài sản doanh
nghiệp giá trị 275 tỷ France. Chính phủ Mỹ đà bán 52 tỷ USD tài sản của các
ngành điện lực, sản xuất thiết bị dầu mỏ, thám không và một số bất động sản và cơ
sở dịch vụ thuộc Chính phủ liên bang.
Tại những n-ớc này, khu vực kinh tế quốc doanh đ-ợc cổ phần hóa và tnhân hóa theo 4 hình thức chính sau:
+ Cổ phần của doanh nghiệp Nhà n-ớc đ-ợc bán thông qua thÞ tr-êng vèn cho mäi
ng-êi cã ngun väng mua.
+ Khi gặp khó khăn về tài chính, doanh nghiệp cần bán đi một phần tài sản cho tnhân và công ty t- nhân.

Vũ Thị Cẩm Khuyên
Lớp: CHQTK D - ĐHBKHN

Khoá häc: 2003-2005

23


Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN trên địa bản tỉnh Hải D-ơng
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đại Thắng

+ Bán cổ phần cho công nhân viên trong doanh nghiệp Nhà n-ớc
+ Bán xí nghiệp con thuộc xí nghiệp mẹ hoặc bán từng bộ phận thuộc một
ngành sản xuất chính. Ph-ơng pháp này đ-ợc sử dụng phổ biến ở Italia, Tây Ban
Nha, Pháp, th-ờng là bán cho ng-ời n-ớc ngoài. Doanh nghiệp Nhà n-ớc dùng số
tiền đó mua cổ phần của công ty t- nhân chứng khoán.
Chính phủ các n-ớc Tây Âu th-ờng giao cho một cơ quan Trung -ơng nhiệm
vụ chuyển đổi sở hữu các doanh nghiệp Nhà n-ớc nh- ở Anh là Bộ tài chính và
thực hiện ch-ơng trình cổ phần hóa toàn dân để bất cứ ng-ời dân nào cũng có cơ
hội tham gia. Để tạo điều kiện cho dân chúng nhất là ng-ời lao động trong các
doanh nghiệp thực hiện quyền chuyển đổi sở hữu, tham gia mua cổ phần, Chính
phủ các n-ớc này th-ờng dành một phần giá trị doanh nghiệp cho ng-ời lao động
và thùc hiƯn chÕ ®é khun khÝch b»ng vËt chÊt ®èi với những công dân mua cổ
phần của doanh nghiệp trên ba năm.
Việc cổ phần hóa và t- nhân hóa những doanh nghiệp có quy mô lớn nhTelecom, vận tải đ-ờng sắt, điện lực... đều do Trung -ơng thực hiện từ việc tuyên
truyền quảng cáo, đến việc tổ chức mạng l-ới bán lẻ... để đảm bảo mọi ng-ời dân
đều có khả năng tham gia một cách thuận tiện.
Chính phủ dành hầu hết tiền thu đ-ợc thông qua hoạt động chuyển đổi sở hữu
doanh nghiệp Nhà n-ớc và một phần Ngân sách để trợ cấp cho ng-ời thất nghiệp ở
những doanh nghiệp chuyển đổi sở hữu, tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn để giúp

ng-ời lao động bị mất việc có cơ hội kiếm việc làm mới hoặc chuyển sang lĩnh vực
t- nhân thông qua việc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.3.2. Cổ phần hóa và t- nhân hóa DNNN ë mét sè n-íc cã nỊn kinh tÕ chun
®ỉi ở Đông Âu.
ở các n-ớc Đông Âu khi quan hệ sản xuất XHCN bị phá vỡ, cổ phần hóa và
t- nhân hóa doanh nghiệp Nhà n-ớc đ-ợc đẩy mạnh và ngày càng sôi động đặc biệt
là các n-ớc Liên Xô, Tiệp Khắc, Hungari, Đức, Ba Lan...
* Quá trình cổ phần hóa ở Hungari

Vũ Thị Cẩm Khuyên
Lớp: CHQTK D - ĐHBKHN

Khoá häc: 2003-2005

24


Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN trên địa bản tỉnh Hải D-ơng
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đại Thắng

Từ cuối những năm 60 của thế kỷ tr-ớc, Hungari đà thực hiện chuyển đổi sở
hữu doanh nghiệp và đà thành công trong một thời gian ngắn, sớm chuyển đổi nền
kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị tr-ờng. Nhà n-ớc Hungari đặt mục tiêu tnhân hóa để chuyển dịch nền kinh tế, giảm sự can thiệp của Nhà n-ớc trong doanh
nghiệp, tạo điều kiện cho kinh tế thoát khỏi trì trệ, tạo điều kiện cho tanh toán nợ
n-ớc ngoài, cần đối cán cân ngoại th-ơng.
Chính Phủ Hungari đà thành lập công ty quản lý tài sản của Nhà n-ớc và tnhân hóa nhằm kiểm tra và giám sát quá trình cổ phần hóa, thẩm tra giá trị doanh
nghiệp để ®-a ra ®Êu thÇu, tỉ chøc viƯc ®Êu thÇu doanh nghiệp, giải quyết các hậu
quả sau khi cổ phần hóa. Tài sản doanh nghiệp đ-ợc xác định theo một số ph-ơng
pháp nh-:
- Định giá theo lợi nhuận dự kiến trong t-ơng lai: Ph-ơng pháp này áp dụng

trên cơ sở áp dụng tỷ lệ vốn hóa (hay còn gọi là hệ số P/E)
- Định giá theo tài sản hiện có: ph-ơng pháp này định giá các tài sản hiện có
của doanh nghiệp để xác định giá trị doanh nghiệp.
- Định giá dòng tiền chiết khấu: chủ yếu áp dụng cho những doanh nghiệp có
quy mô lớn có dòng tiền mặt vào ra không ổn định trong những khoảng thời
gian dài. Ph-ơng pháp này dựa vào dự đoán khả năng tạo ra thu nhËp cđa
doanh nghiƯp trong th-¬ng lai, mèi quan hƯ giữa lợi nhuận, vốn và lÃi suất
để định ra một tỷ lệ chiết khấu thích hợp để chiết khấu giá trị t-ơng lai về giá
trị hiện tại.
Tiến trình chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp đ-ợc tiến hành khá thuận lợi nhờ
áp dụng một số các giải pháp thích hợp để:
- Giải quyết các v-ớng mắc về nhà x-ởng và quyền sử dụng đất: tạo điều kiện
thuận lợi và ổn định cho doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi đ-ợc dễ dàng và
ổn định trong kinh doanh. Chính phủ không bán đất, mà chỉ bán quyền sử
dụng đất hoặc cho thuê đất dài hạn.
- Xử lý nợ khó đòi và các khoản phải thu khác: thông qua các giải pháp
khoanh nợ, xóa nợ hoặc chuyển nợ thành vốn cổ phần.
Điểm đáng chú ý là Hungari đà thực hiện bán doanh nghiệp cho tất cả các đối
t-ợng không phân biệt ng-ời trong n-ớc và ng-ời n-ớc ngoài hoặc chuyển DNNN
Vũ Thị Cẩm Khuyên
Lớp: CHQTK D - ĐHBKHN

Khoá học: 2003-2005

25


Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN trên địa bản tỉnh Hải D-ơng
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đại Thắng


thành công ty trách nhiệm hữu hạn. Nhà n-ớc đặc biệt chú trọng đến các nhà đầu tchiến l-ợc, thực sự đủ khả năng xoay chuyển tình hình hoạt động sản xuất của doanh
nghiệp đ-ợc t- nhân hóa. Hiện nay cổ đông là ng-ời nắm giữ khoảng 30% tổng số
cổ phần của các loại hình doanh nghiệp Hungari, chiếm 15% về vốn và 20% về
GDP. Nhà n-ớc quy định mỗi doanh nghiệp cổ phần hóa phải cam kết bằng văn bản
với cơ quan t- nhân hóa, sở hữu vốn Nhà n-ớc và các nhà đầu t- về số tiền phải đầu
t- thêm vào doanh nghiệp sau khi đ-ợc cổ phần hóa để mở rộng sản xuất kinh doanh
tùy theo ngành nghề mà doanh nghiệp hoạt động.
Chính phủ Hungari đà thực hiện một số chế độ -u đÃi d-ới các hình thức:
+ Ưu tiên bán doanh nghiệp cho ng-ời lao động hoặc ng-ời quản lý nếu các điều kiện
dự thầu của ng-ời lao động và ng-ời quản lý t-ơng đ-ơng với phiếu dự thầu của các
nhà đầu t- khác. Sự -u đÃi này th-ờng chỉ áp dụng với các doanh nghiệp nhỏ.
+ Giảm giá bán cổ phần chong-ời lao động với mức từ 10-15% và th-ờng kèm theo
các điều kiện không đ-ợc bán các cổ phần trên trong thời hạn nhất định.
+ Bán chịu có thời hạn d-ới hình thức Trái phiếu tài sản.
Bên cạnh đó nhà quản lý và ng-ời lao động trong các doanh nghiệp thực hiện
t- nhân hóa còn đ-ợc h-ởng các chế độ khuyến khích khác áp dụng cho các công
dân từ 18 tuổi trở lên nh-:
+ Đ-ợc vay không tính lÃi và trả góp trong 5 năm để mua cổ phần với mức vay tối
đa là 100.000 phoring.
+ Đ-ợc miễn thuế thu nhập nếu đầu t- qua thị tr-ờng chứng khoán.
Chính phủ trợ cấp thất nghiệp, tổ chức đào tạo, đào tạo lại đồng thời quy
định những chính sách buộc các chính quyền địa ph-ơng tạo ra việc làm tạm thời
cho những ng-ời lao động bị thất nghiệp do quá trình t- nhân hóa.
* Ch-ơng trình cổ phần hóa ở n-ớc Nga
Ch-ơng trình chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp Nhà n-ớc ở Nga đ-ợc giao
cho ủy ban tài sản Nhà n-ớc và hệ thống quỹ tài sản Nhà n-ớc thực hiện với một
chế độ phân cấp cao. Trách nhiệm của các bên đối với việc thực hiện ch-ơng trình
chuyển đổi sở hữu đ-ợc thể chế rõ ràng. Chính phủ đà quy định các chế độ nâng
cao khuyến khích đối với các Quỹ và các ủy ban gắn với khối l-ợng cổ phần bán
đ-ợc của các doanh nghiệp Nhà n-ớc.

Vũ Thị Cẩm Khuyên
Lớp: CHQTK D - ĐHBKHN

Khoá học: 2003-2005

26


Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN trên địa bản tỉnh Hải D-ơng
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đại Thắng

- ủy ban tài sản Nhà n-ớc chịu trách nhiệm hỗ trợ các doanh nghiệp tiến hành
công ty hóa và chịu trách nhiệm bán cổ phần phù hợp với kế hoạch cổ phần hóa.
- Các chi nhánh của ủy ban và Quỹ tại các vùng, trên thực tế, chịu trách nhiệm
chính trong việc cổ phần hóa ồ ạt ở n-ớc Nga theo chế độ phân cấp.
Tiến trình chuyển đổi sở hữu DNNN ở Nga đ-ợc tiến hành theo 2 b-ớc:
Tr-ớc hết, nhanh chóng và bắt buộc các DNNN thực hiện công ty hóa, qua đó các
doanh nghiệp đ-ợc thay đổi một cách cơ bản về pháp lý từ một doanh nghiệp thành
một phần doanh nghiệp hoạt động theo Luật Công ty nh-ng Nhà n-ớc vẫn sở hữu
100% vốn cổ phần. Thứ hai, doanh nghiệp đ-a ra kế hoạch cổ phần hóa, mặc dù kế
hoạch cổ phần hóa phải đ-ợc ủy ban tài sản địa ph-ơng phê duyệt, nh-ng cán bộ
quản lý và các nhân viên thuộc các doanh nghiệp đ-ợc tự do lựa chọn ph-ơng án
của mình theo 1 trong 3 ph-ơng án cơ bản. trên thực tế hầu hết đều lựa chọn
ph-ơng án cho phép họ nắm 51% quyền sở hữu doanh nghiệp.
N-ớc Nga thực hiện những nhân nh-ợng lớn đối với những nhà quản lý nhân
viên thuộc các doanh nghiệp, tạo mọi điều kiện cho các nhà quản lý và nhân viên
trong doanh nghiệp nắm giữ cổ phần. Các nhà cải cách n-ớc Nga cho rằng cần phải
dành chế độ khuyến khích mạnh mẽ cho các nhóm quyền lợi nếu muốn cổ phần
hóa thành công. Do đó, tiến trình chuyển đổi sở hữu tại các doanh nghiệp th-ờng
đ-ợc diễn ra theo trình tự sau:

- Tr-ớc hết bán đa số cổ phần (51%) cho các nhà quản lý và nhân viên theo
giá giảm đáng kể, hầu nh- theo giá t-ợng tr-ng.
- Hai là, bán một phần nhỏ (lên đến 29% số cổ phần) cho công chúng bên
ngoài thông qua hệ thống Quỹ tài sản.
- Ba là, bán 20% phần sở hữu còn lại của Nhà n-ớc theo cơ chế nh- đ ấu giá
thanh toán tiền mặt hoặc đấu thầu đầu t-.
Việc bán cổ phần cho các nhà quản lý và nhân viên trong các doanh nghiệp
với giá -u đÃi đ-ợc Quỹ tài sản thực hiện theo quy trình đăng ký mua khép kín
dành cho nhân viên, áp dụng trong nội bộ doanh nghiệp. Đấu giá cổ phần đ-ợc tiến
hành theo quy trình sau:

Vũ Thị Cẩm Khuyên
Lớp: CHQTK D - ĐHBKHN

Khoá häc: 2003-2005

27


×