Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Giao an địa lý 9 hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (941.07 KB, 103 trang )

Giáo án Địa Lí 9
----------------------

HỌC KÌ I
ĐỊA LÍ VIỆT NAM ( TIẾP THEO)
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
TUẦN 01
TIẾT 01 – BÀI 01

CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
Ngày soạn:…………………..

I . Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức :
- Nêu được một số đặc điểm về dân tộc .
- Biết được các dân tộc có tŕnh độ phát triển kinh tế khác nhau ,chung sống đoàn kết cùng
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Trình bày sự phân bố các dân tộc nước ta.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc.
- Phân tích bảng số liệu về số dân phân theo thành phần dân tộc
- Thu thập thông tin về một dân tộc.
3. Thái độ:
- Có tinh thần xây dựng khối đoàn kết các dân tộc ở nước ta.
- Liên hệ thực tế tới địa phương.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: NL tự chủ và tự học; NL giao tiếp và hợp tác; NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực chuyên môn: NL nhận thức thế giới theo quan điểm không gian; NL giải thích
các hiện tượng và q trình địa lí (tự nhiên, kinh tế - xã hội); NL sử dụng các cơng cụ của
địa lí học và thực địa; NL vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn.


II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên :
- Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam
- Tranh ảnh về đồng bằng , ruộng bậc thang.
- Bộ tranh ảnh về đại gia đình dân tộc Việt Nam
- Át lát Địa lí Việt Nam.
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa . Atlát Địa lí Việt Nam
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1.Ổn định lớp: (1 phút)
2. Khởi động:
- Mơn học địa lí lớp 9 giúp em hiểu biết những vấn đề gì ?
- Để học tốt mơn địa lí các em phải học như thế nào ?
- Vào bài: Em đã biết gì về cộng đồng các đan tộc VN?
----------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Hồng Thanh
Đông Xuân

1
THCS


Giáo án Địa Lí 9
----------------------

3.Các hoạt động
Hoạt động của GV
H.Đ1: Tìm hiểu chung về các dân tộc ở VN
Y/C: dựa vào nội dung SGK và vốn hiểu biết, nêu
rõ:
+ N1+3+5+7: + Cho biết nước ta có bao nhiêu

dân tộc? dân tộc nào chiếm tỉ lệ đông nhất, là bao
nhiêu?
+ Nêu những đặc điểm nổi bật của
dt Kinh? (Kinh nghiệm trong ngành sx nào?
Trang phục? nhà ở? Phong tục tập quán?)
+ Mqh giữa các dt ở nước ta ntn?
+ N2+4+6+8: + Nước ta có bao nhiêu dt…….?
+ Nêu những đặc điểm nổi bật của
các dt ít người? (…)
+ Mqh giữa các dt?
- GV củng cố,KL và giới thiệu bộ tranh các dt VN
- Mở rộng: Hướng dẫn HS giới thiệu về dân tộc
mình.

Nội dung cơ bản
I. Các dân tộc ở VN
- Nước ta có 54 dt, dt Kinh (Việt)
chiếm số dân đơng nhất: 86,2% DS
- Mỗi dt có nét văn hóa riêng, thể
hiện trong trang phục, ngôn ngữ,
phong tục tập quán…
- Các dt cùng đoàn kết xd và bảo vệ
Tổ quốc.

HĐ2: Tìm hiểu về sự phân bố các dân tộc.
(?) Dựa vào vốn hiểu biết, cho biết dt kinh sinh
sống chủ yếu ở đâu?

II. Sự phân bố các dân tộc
1. Dân tộc Kinh (Việt)

- Phân bố rộng khắp cả nước, đặc
biệt là đồng bằng, trung du và ven
biển.
(?) Các dt ít người phân bố ở đâu?
2. Các dân tộc ít người
- Phân bố chủ yếu ở vùng núi và
- Hướng dẫn HS thảo ḷn nhóm hồn thành phiếu trung du
học tập .
- GV củng cố, KL
(?) Hiện nay, sự phân bố các dt có sự thay đổi ntn?
Vì sao lại có sự thay đổi đó?
- Do chính sách p.tr k.tế của Đảng và
NN nên sự phân bố các dt có nhiều
thay đổi. Đời sống của các dt được
cải thiện
4. Tổng kết – Mở rộng
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ.
Khoanh trịn vào ý em cho là đúng:
1. Nhóm người Tày , Thái phân bố chủ yếu ở:
a. Vùng núi trung du Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
b. Các cao nguyên Nam Trung Bộ
c. Vùng Tây Nguyên
d. Đông Nam Bộ
----------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Hồng Thanh
Đông Xuân

2
THCS



Giáo án Địa Lí 9
----------------------

2. Các cao nguyên Nam Trung Bộ là địa bàn sinh sống của các dân tộc:
a. Tày , Thái , Nùng
c. Êđê, Gia rai, Mnông
b. Mường , Dao, Khơ me
d. Chăm , Mnông , Hoa
5. Hướng dẫn học tập :
- Học bài và làm bài tập 1,2,3 sgk.
- Chuẩn bị bài 2: Dân số và gia tăng dân số .
+ Quan sát hình 2.1
+ Nhận xét về sự gia tăng dân số ở nước ta qua các thời kì ?
+ Nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng dân số ?
+ Cơ cấu dân số nước ta như thế nào ?
IV. Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
V. phụ lục

PHIẾU HỌC TẬP

Dựa vào n.dung SGK, bản đồ hoặc Atlat Địa lí VN, hồn thành bảng sau về địa bàn cư trú của
các dt ít người và xác định vị trí trên bản đồ.

Địa bàn cư trú
Trung du và miền núi Bắc Bộ

+ Vùng thấp
+ Lưng chừng núi
+ Vùng núi cao
K.vực Trường Sơn- Tây Nguyên

Tên dân tộc chủ yếu

Các tỉnh Nam Trung Bộ và Nam Bộ
---------------------------------------------------------------------TIẾT 02 – BÀI 02

DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ

Ngày soạn:…………………..
I . Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức :
- Trình bày được một số đặc điểm dân số nước ta.
- Nguyên nhân và hậu quả sự gia tăng dân số.
- Đặc điểm thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta
nguyên nhân của sự thay đổi.
2. Kĩ năng :
----------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Hồng Thanh
Đông Xuân

3
THCS


Giáo án Địa Lí 9
----------------------


- Vẽ và phân tích biểu đồ dân số VN.
- Phân tích biểu đồ bảng số liệu về dân số và dân số với môi trường.
3. Thái độ:
- Có ý thức chấp hành các chính sách của Nhà nước về dân số và môi trường . Khơng
đồng tình với những hành vi đi ngược với chính sách về dân số, mơi trường và lợi ích
cộng đồng .
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: NL tự chủ và tự học; NL giao tiếp và hợp tác; NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực chuyên môn: NL nhận thức thế giới theo quan điểm khơng gian; NL giải thích
các hiện tượng và q trình địa lí (tự nhiên, kinh tế - xã hội); NL sử dụng các cơng cụ của
địa lí học và thực địa; NL vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên :
- Át lát địa lí VN
- Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường , chất lượng cuộc sống .
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa và Át lát địa lí VN
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
(9A
)(9B
)(9C
)(9D
)(9E
2. Khởi động.

)

(?) Nối cột bên trái với cột bên phải cho phù hợp.

1. Chiếm 86,2% dân số cả nước.
2. Chiếm 13,8% dân số cả nước.
Dân tộc Việt
3. Có kinh nghiệm trồng cây cơng nghiệp,
cây ăn quả,chăn ni,nghề thủ cơng.
4. Có kinh nghiệm thâm canh lúa nước .
Nhiều nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo.
5. Phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng,
Các dân tộc ít người
trung du, duyên hải.
6. Phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
(?) Xác định vùng phân bố các dt trển bản đồ?
- Vào bài: DS và gia tăng DS có ảnh hưởng rất lớn đến sự p.tr k.tế- xh của đất nước.
chúng ta vẫn thường nói VN là 1 nước đơng dân. Vì sao lại nói như vậy? cụ thể tình hình
hình DS và gia tăng DS ở nước ta ntn?
3. Các hoạt động
H.Đ của GV
Nội dung cơ bản
H.Đ1: Tìm hiểu về số dân của nước ta.
I. Số dân
(?)Dựa vào nd SGK cho biết số dân nước ta năm - 2003: 80,9 tr người
2002 và 2003?
(?) Cho biết thứ hạng về S và DS của nước ta
----------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Hồng Thanh
Đông Xuân

4
THCS



Giáo án Địa Lí 9
----------------------

trên TG?
(?) Qua đó E có nx gì về DS của nước ta?
- Mở rộng: GV cung cấp thêm số liệu mới về
dân số VN.
H.Đ2: Tìm hiểu về tình hình gia tăng dân số
của nước ta.
- Y/c HS q.sát H2.1
(?) NX về sự thay đổi số dân qua chiều cao các
cột? (tăng nhanh liên tục)
(?) NX đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng TN của
DS? Giải thích tại sao?
(?)(HS khá giỏi) Tại sao tỉ lệ gia tăng TN giảm
nhưng số dân vẫn ko ngừng tăng?
- Hướng dẫn HS thảo ḷn nhóm
Y/C: + DS đơng và tăng nhanh gây ra những
hậu quả gì?
+ Nêu những lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia
tăng Tn của DS?
- GV củng cố và chuyển ý
-Y/c HS q.sát bảng 2.1
(?) So sánh tỉ lệ gia tăng TN giữa các vùng trong
nước?
(?) Xác định những vùng có mức gia tăng > mức
TB cả nước?
H.Đ3 : Tìm hiểu về cơ cấu dân số của nước
ta.
- Y/C HS q.sát bảng 2.2

- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm
Y/C:
+ N1+3+5+7: So sánh và nhận xét cơ cấu dân số
theo nhóm tuổi nước ta thời kì 1999-2007
+ N2+4+6+8: +Cho biết tỉ lệ dân số giữa nam và
nữ thời kì 1999-2007? Nhận xét về sự thay đổi tỉ
lệ dân số giữa nam và nữ trong thời kì 19992007?
+Sự chênh lệch tỉ lệ nam và nữ
,theo em sẽ ảnh hưởng gì tới KT-XH?
- GV củng cố, KL và mở rộng

là 1 nước đông dân
II. Gia tăng dân số
- DS tăng nhanh liên tục, TB tăng
1tr người/năm
- Tỉ lệ gia tăng có xu hướng giảm nhờ
thực hiện tốt c.sách dân số và KHHGĐ
- DS ngày càng tăng gây sức ép lớn
đến tình hình p.tr k.tế- xh

- Tỉ lệ gia tăng DS có sự chênh lệch:
+ Miền núi > đồng bằng
+ Nông thôn > thành thị
+ Vùng nông nghiệp > vùng CN
III Cơ cấu dân số
1. Theo độ tuổi
- Tỉ lệ trẻ em giảm, số người trong và
trên độ tuổi lao động tăng
 Cơ cấu dân số vàng từ năm 2007 (tỉ
lệ người trong độ tuổi lao động cao

65,04%)
2. Theo giới tính
- Tỉ số giới tính có sự chênh lệch
nhưng đang tiến tới cân bằng hơn.
- Tỉ số giới tính giữa các địa phương
khác nhau:
+ Nơi di cư: thấp (ĐBSH)
+ Nơi nhập cư: cao (T.Nguyên)

4. Tổng kết – Mở rộng
- HS và GV thảo luận về vấn đề “Cơ cấu dân số vàng – Cơ hội và thách thức”
5. Hướng dẫn học tập
- Học bài, làm BT 3 SGK và BT bản đồ.
----------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Hồng Thanh
Đông Xuân

5
THCS


Giáo án Địa Lí 9
----------------------

- Đọc, tìm hiểu trước Bài 3
IV. Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….

---------------------------------------------------------------------TUẦN 02
TIẾT 03 – BÀI 03

PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
Ngày soạn:…………………..

I . Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức :
- Trình bày được tình hình phân bố dân cư nước ta .
- Phân biệt được các loại hình. quần cư thành thị và nơng theo chức năng và hình thái
q̀n cư.
- Nhận biết q trình đơ thị hố ở nước ta.
2. Kĩ năng :
- Kỹ năng sử dụng bảng số liệu và bản đồ đẻ nhận biết sự phân bố dân cư ở nước ta.
3. Thái độ:
- Trách nhiệm của bản thân trong việc chấp hành chủ trương của Đảng, chính sách của
Nhà nước về phân bố dân cư .
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: NL tự chủ và tự học; NL giao tiếp và hợp tác; NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực chuyên môn: NL nhận thức thế giới theo quan điểm không gian; NL giải thích
các hiện tượng và q trình địa lí (tự nhiên, kinh tế - xã hội); NL sử dụng các cơng cụ của
địa lí học và thực địa; NL vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên :
- Át lát địa lí VN
- Bảng số liệu mật độ dân số các quốc gia .
- Tranh ảnh về nhà ở , sinh hoạt, sản xuất của một số loại hình quần cư ở Việt Nam .
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa . Át lát địa lí VN

III. Tổ chức các hoạt động học tập
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
(9A
)
2. Khởi động.
a. Trình bày BT 3 SGK lên bảng?
b. Gia tăng DS và cơ cấu DS ở nước ta có đặc điểm gì?
----------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Hồng Thanh
Đơng Xuân

6
THCS


Giáo án Địa Lí 9
----------------------

Vào bài: Là một quốc gia đơng dân, dân số tăng nhanh nên nước ta có mật độ dân số
cao. Sự phân bố dân cư, các hình thức q̀n cư, cũng như q trình đơ thị hố ở nước ta
có đặc điểm gì?
3. Các hoạt động.

H.Đ của GV
H.Đ1: Tìm hiểu về mật độ dân số và phân bố
dân cư.
- GV chuẩn bị bảng số liệu dưới đây, hướng
dẫn HS thảo luận nhóm.
Y/C: Dựa vào bảng số liệu dưới đây, nội dung
SGk, H3.1 và vốn hiểu biết:
+ So sánh MĐDS nước ta với 1 số q.gia trong

k.vực và TG, từ đó rút ra KL về MĐDS nước
ta?
+ Tìm các khu vực có MĐDS :
+, < 100ng/km2
+, > 1000ng/km2
+ Nêu nx về phân bố dân cư ở nước ta? Giải
thích ngun nhân của sự phân bố đó?
+ So sánh tỉ lệ dân cư nông thôn và thành thị?
+ Sự phân bố dân cư khơng
đồng đều có ảnh hưởng gì tới sự phát triển
kinh tế xã hội?
+ Để hạn chế những tiêu cực từ sự phân bố
dân cư không đều, Đảng và nhà nước ta có
những biện pháp gì.
- GV củng cố và chuyển ý
H.Đ2: Tìm hiểu về các loại hình quần cư ở
nước ta.
(?) Trên TG có những loại hình quần cư nào?
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm.
Y/C: Dựa vào nd SGK, tranh ảnh và vốn hiểu
biết:
+ N1+3+5+7: (?) Nêu những đặc điểm chính
của q̀n cư nơng thơn?(tên gọi, h.động k.tế
chính, cách bố trí khơng gian nhà ở….)
(?) Trình bày những thay đổi
của hình thức quần cư nơng thơn trong q.trình
CNH, HĐH đất nước? lấy VD ở địa phương?
+ N2+4+6+8: (?)Trình bày những đặc điểm của
quần cư thành thị?(MĐDS, cách bố trí khơng
gian nhà ở, phương tiện giao thơng, h.động

k.tế…)
(?) NX và giải thích sự phân bố
các đô thị ở nước ta?
----------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Hồng Thanh
Đông Xuân

Nội dung cơ bản
I. Mật độ dân số và phân bố dân cư
- Nước ta nằm trong số các nước có mât
độ dân số cao.
- Năm 2003 MDDS là 246 người/km2
- Dân cư phân bố không đều:
+ Đông đúc ở đồng bằng, ven biển và
các đô thị
+ Thưa thớt ở miền núi, cao nguyên.
VD: Tây Bắc- 67ng/km2; Tây Nguyên82ng/ km2
- Phần lớn dân cư sống ở nơng thơn
(74%).

II.Các loại hình quần cư
1.Quần cư nông thôn
- Tên gọi khác nhau tuỳ theo dân tộc và
bản làng cư trú: làng, ấp( kinh); bản
(tày); buôn, phun, sóc…
- Hoạt động kinh tế chính: nơng nghiệp.
- Nhà ở cách xa nhau.
2. Quần cư đô thị
- MĐDS cao.
- Bố trí khơng gian nhà ở: Nhà cao tầng
san sát, kiểu nhà hình ống phổ biến, nhà

biệt thự...
- Phương tiện giao thơng: Nhiều loại
hình giao thơng, tham gia mật độ cao.
- Hoạt động kinh tế chính: CN, DV.
NX: Các đơ thị tập trung vùng đồng
bằng, ven biển, là trung tâm kinh tế,
chính trị, văn hố, KHKT...

7
THCS


Giáo án Địa Lí 9
----------------------

- GV củng cố trên bản đồ, KL trên bảng phụ.
H.Đ3: Tìm hiểu về quá trình đơ thị hóa ở
nước ta.
(?)Dựa vào bảng 3.1nhận xét về số dân thành
thị và tỉ lệ dân thành thị nước ta.
(?) (HS khá giỏi)Sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị
đã phản ánh q trình đơ thị hố nước ta như
thế nào?
(?)Quan sát H3.1cho biết các thành phố lớn
nước ta được phân bố ntn?
(?)Giải thích sự phân bố đó và xác định vị trí 1
số đơ thị trên b.đồ?

III. Đơ thị hóa
- Q trình cơng nghiệp hố gắn liền đơ

thị hố.
- Trình độ đơ thị hố thấp,quy mơ đơ thị
vừa và nhỏ.
- Các đô thị tập trung chủ yếu ở đồng
bằng và ven biển.

4. Tổng kết – Mở rộng
- Liên hệ địa phương
- Học bài và hoàn thành vở bài tập .
5. Hướng dẫn học tập :
- Làm bài tập 3 trang 14 sgk .
- Chuẩn bị bài 4 : Lao động và việc làm - chất lượng cuộc sống
+ Đặc điểm nguồn lao động .
+Vấn đề sử dụng nguồn lao động ở nước ta .
+ Tình hình chất lượng cuộc sống người dân và vấn đề nâng cao chất lượng cuộc
sống .
Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
------------------------------------TIẾT 04 – BÀI 04

LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
Ngày soạn:…………………..

I . Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức :

- Trình bày được đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng nguồn lao động ở nước
ta .
- Biết được sức ép dân số đối với việc giải quyết việc làm .
- Trình bày được hiện trạng chất lượng cuộc sống ở nước ta.
2. Kĩ năng :
- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu sử dụng lao động.
----------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Hồng Thanh
Đông Xuân

8
THCS


Giáo án Địa Lí 9
----------------------

3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nơi đang sống và các nơi cơng cộng khác , tham
gia tích cực các hoạt động bảo vệ môi trường địa phương .
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: NL tự chủ và tự học; NL giao tiếp và hợp tác; NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực chuyên môn: NL nhận thức thế giới theo quan điểm không gian; NL giải thích
các hiện tượng và q trình địa lí (tự nhiên, kinh tế - xã hội); NL sử dụng các cơng cụ của
địa lí học và thực địa; NL vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên :
- Át lát Địa lí VN
- Các biểu đồ về cơ cấu lao động .
- Bảng số liệu thống kê về sử dụng lao động, chất lượng cuộc sống.

- Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ nâng cao chất lượng cuộc sống .
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa, Át lát địa lí VN
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp
( 9A
)
2. Khởi động :
- Trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải thích?
- Nêu đặc điểm, chức năng của các loại hình quần cư?
Vào bài: Trong điều kiện dân số đông và tăng nhanh, nguồn lao động và việc sử dụng lao
động, vấn đề chất lượng cuộc sống của nhân dân ta như thế nào ? Chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu qua bài học hôm nay .
3. Các hoạt động :
H.Đ của GV
Nội dung cơ bản
I. Nguồn lao động và sử dụng lao
H.Đ1: Tìm hiểu về nguồn lao động ở nước
động.
ta.
1. Nguồn lao động
(?) Nguồn lao động là những người trong độ
tuổi nào?
- Nguồn l.động nước ta dồi dào và tăng
(?) Vốn là 1 nước đơng dân, nguồn l.động
nhanh.
nước ta có đ.điểm gì về mặt số lượng?
- Có nhiều kinh nghiệm trong sx nơng(?) Dựa vào phần tìm hiểu bài ở nhà cho biết
lâm- ngư. Chất lượng l.động đang
nguồn l.động nước ta có ưu điểm gì?

được nâng cao.
- Hướng dẫn HS thảo ḷn nhóm theo câu hỏi
SGK
- Gọi đại diện nhóm báo cáo k.quả
- Cịn hạn chế về thể lực và trình độ
- GV củng cố, KL và chuyển ý
chun mơn
H.Đ2: Tìm hiểu về vấn đề sử dụng lao động
ở nước ta.
----------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Hồng Thanh
Đông Xuân

2. Sử dụng lao động

9
THCS


Giáo án Địa Lí 9
----------------------

(?) Trong giai đoạn 1991-2003, số l.động trong
các ngành kinh tế tăng từ 30,141,3tr người.
Điều đó cho thấy việc s.dụng l.động ntn?
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm.
Y/C: Dựa vào B4.2 SGK
+ NX về cơ cấu sử dụng l.động theo ngành ở
nước ta?
+ Cho biết cơ cấu s.dụng l.động theo ngành có
sự chuyển đổi ntn?

- GV củng cố, KL và chuyển ý
H.Đ3 : Tìm hiểu về vấn đề việc làm ở nước
ta.
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo phiếu
học tập số 1
- GV củng cố, KL

- Số l.động có việc làm ngày càng tăng

- Cơ cấu sử dụng l.động theo ngành
đang có sự thay đổi theo hướng tích
cực:
+ Số l.động nơng nghiệp giảm
+ L.động CN, DV tăng
II. Vấn đề việc làm
- Nguồn l.động của nước ta đồ dào,
nhưng đ/k k.tế chưa p.tr
 khó khăn trong giải quyết việc làm
cho người l.động, tỉ lệ thất nghiệp cao
(6% ở thành thị- 2003).
- Cần tiến hành nhiều biện pháp tích
cực và đồng bộ trong giải quyết việc
làm cho người l.động.
III. Chất lượng cuộc sống

H.Đ4 : tìm hiểu về chất lượng cuộc sống.
(?) Theo các em tiêu chí nào đánh giá CLCS?
(?) Dựa vào mục III cùng với vốn hiểu biết của - Chất lượng cuộc sống của nhân dân
mình , các em nhận xét gì về CLCS của nước
ngày càng được cải thiện song cịn có

ta trong những năm gần đây? Đưa dẫn chứng
sự chênh lệch.
chứng minh.
(?) Các em cho biết chất lượng cuộc sống của
địa phương chúng ta được cải thiện như thế
nào?
(?) Q.sát H4.3 các em có nhận xét gì về CLCS
ở các khu vực đồng bào miền núi?
(?) Giải pháp nào hạn chế sự chênh lệch đó?
GV: kết luận chung
4. Tổng kết – Mở rộng (nhóm – phiếu học tập)
Dựa vào bảng số liệu dưới đây:
Lực lượng lao động
Năm
DS (triệu người)
Triệu người
% so với dân số
1991
67,2
30,1
?
2003
80,9
41,3
?
a. Tính tỉ lệ % l.động so với DS của nước ta năm 1991 và 2003?
b. Phân tích để làm rõ NX sau: l.động nước ta dồi dào và tăng nhanh.
5. Hướng dẫn học tập
- Học bài, làm BT 3 SGK và BT trong TBĐ.
- Đọc, tìm hiểu trước những nội dung Bài 5 – TH.

V. Phụ lục

PHIẾU HỌC TẬP

----------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Hồng Thanh
Đông Xuân

10
THCS


Giáo án Địa Lí 9
----------------------

1. Dựa vào B4.2:
+ NX về cơ cấu sử dụng l.động theo ngành của nước ta?
+ Cho biết cơ cấu sử dụng l.động theo ngành có sự chuyển đổi ntn?
2. Để giải quyết việc làm cho người l.động cần phải tiến hành những biện pháp gì?
Hãy chọn đáp án đúng trong những đáp án dưới đây:
A. Phân bố lại lao động và dân cư giữa các vùng.
B. Đa dạng các hoạt động kinh tế ở nông thôn.
C. Phát triển các h.động CN, DV ở đô thị.
D. Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, giới
thiệu việc làm…
E. Xuất khẩu lao động.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….
-------------------------------------------------TUẦN 03
TIẾT 05 – BÀI 05

THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ
NĂM 1999 VÀ 2007
Ngày soạn:…………………..

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức :
- Nắm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta
-Thấy rõ mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và
phát triển kinh tế xã hội của đất nước
2. Kĩ năng :
Kỹ năng phân tích , so sánh tháp dân số
3. Thái độ :
- Thực hiện tốt kế hoạch hoá dân số và nâng cao chất lượng cuộc sống.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: NL tự chủ và tự học; NL giao tiếp và hợp tác; NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực chuyên môn: NL nhận thức thế giới theo quan điểm không gian; NL giải thích
các hiện tượng và q trình địa lí (tự nhiên, kinh tế - xã hội); NL sử dụng các cơng cụ của
địa lí học và thực địa; NL vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Át lát địa lí VN
- Phiếu thực hành.
----------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Hồng Thanh
Đông Xuân


11
THCS


Giáo án Địa Lí 9
----------------------

2. Học sinh
- Át lát địa lí VN
- Đồ dùng học tập cần thiết.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
(9A
)
2. Khởi động.
a. Nêu những đặc điểm về nguồn l.động và sử dụng l.động ở nước ta hiện nay?
b. Em có NX gì về chất lượng c.sống của người dân VN hiện nay? Cho VD?
3. Các hoạt động
- GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành
Cách tiến hành: HS tự nghiên cứu, trao đổi trong nhóm để thống nhất ý kiến và báo
cáo k.quả bài làm
Bước 1: GV nêu yêu cầu cụ thể của bài qua phiếu thực hành
Bài tập 1: Phân tích và so sánh 2 tháp DS năm 1989 và 1999
Năm
1999
2007
Đặc điểm

So sánh


Hình dạng tháp
Từ 0 – 14
Cơ cấu DS
theo độ tuổi

Từ 15 – 59
Từ 60 trở lên

Tỉ lệ DS phụ thuộc
Bài tập2: Tại sao nói “VN đạt cơ cấu dân số vàng từ năm 2007”?
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
- Nguyên nhân: Do………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………
Bài tập 3. Cơ cấu DS vàng ở nước ta tạo ra cơ hội và thách thức gì đối với p.triển KTXH?
- Cơ hội: …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
----------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Hồng Thanh
Đông Xuân

12

THCS


Giáo án Địa Lí 9
----------------------

……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
- Thách thức:………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
Bước 2: - Gọi đại diện nhóm trình bày, bổ sung
- GV củng cố, phân tích mở rộng và liên hệ địa phương.
4. Nhận xét giờ thực hành: - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc, tìm hiểu trước Bài 6
IV. Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
---------------------------------------------------------------

ĐỊA LÍ KINH TẾ
TIẾT 06 – BÀI 06


SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
Ngày soạn:…………………..

I . Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức:
- Thấy được chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng cảu quá trình đổi mới: thay đổi
cơ cấu kinh tế theo ngành, thao lãnh thổ, theo thành phần kinh tế.
- Thấy được những thành tựu và thách thức của nền kinh tế nước ta trong quá trình đổi
mới.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng phân tích biểu đồ để nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
3. Thái độ :
- Không ủng hộ những hoạt động kinh tế có tác động xấu đến mơi trường .
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: NL tự chủ và tự học; NL giao tiếp và hợp tác; NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo.

----------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Hồng Thanh
Đông Xuân

13
THCS


Giáo án Địa Lí 9
----------------------

- Năng lực chun mơn: NL nhận thức thế giới theo quan điểm không gian; NL giải thích
các hiện tượng và q trình địa lí (tự nhiên, kinh tế - xã hội); NL sử dụng các cơng cụ của

địa lí học và thực địa; NL vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Át lát địa lí VN
- Tranh ảnh về thành tựu phát triển KT-XH trong thời kì đổi mới.
2. Học sinh
- Đồ dùng học tập cần thiết.
- Xem trước bài.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
(9A
)
2. Khởi động.
- Cho HS xem một số hình ảnh và nêu nhận xét, qua đó dẫn vào bài.
3. Các hoạt động
H.Đ của GV

H.Đ1: Tìm hiểu về sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ở nước ta trong thời kì đổi mới.
(?) Dựa vào phần tìm hiểu bài ở nhà cho biết
sự chuyển dịch cơ cấu k.tế diễn ra ở những
mặt nào?
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm
Y/C: + N1+3+5: Dựa vào biểu đồ H6.1 phân
tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành
k.tế?
+ N2+4+6: Dựa vào H6.2 và nội dung
SGK, cho biết sự chuyển dịch cơ cấu lãnh
thổ diễn ra ntn?

+ N7+8: Dựa vào B6.1 và nội dung
SGK, nêu rõ sự chuyển dịch cơ cấu thành
phần k.tế?
(?) Nền KT nhiều thành phần sẽ đem lại lợi
ích gì đối với nền KT nước ta?
- GV củng cố, mở rộng và KL
(?) Q.sát H6.2 SGK, cho biết cả nước được
chia thành mấy vùng k.tế, là những vùng
nào?
(?) Có những vùng k.tế trọng điểm nào?
----------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Hồng Thanh
Đông Xuân

Nội dung cơ bản
I. Nền kinh tế nước ta trước thời kì
đổi mới. (Giảm tải)
II. Nền kinh tế nước ta trong thời kì
đổi mới
1. Sự chuyển dịch cơ cấu k.tế
a. Chuyển dịch cơ cấu ngành k.tế
- Giảm tỉ trọng k.vực N- L- Ng
- Tăng tỉ trọng k.vực CN- XD
- K.vực DV chiếm tỉ trọng cao, xu
hướng còn biến động.
b. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ
- Hình thành những vùng chuyên canh
trong n.nghiệp
- Hình thành những lãnh thổ tập trung
CN- DV vùng p.triển năng động
c. Chuyển dịch cơ cấu thành phần k.tế

- Từ nền k.tế chủ yếu là Nhà nước và
Tập thể nền kinh tế nhiều thành phần

=> vùng k.tế - vùng k.tế trọng điểm
- 7 vùng kinh tế- 3 vùng kinh tế trọng
điểm

14
THCS


Giáo án Địa Lí 9
----------------------

(?) (HS khá giỏi)Các vùng k.tế trọng điểm
có vai trị như thế nào đối với sự phát triển
KT-XH?(Hạt nhân tạo vùng, thu hút đầu tư,
thúc đẩy nền kinh tế các vùng lân cận phát
triển).
H.Đ2: Tìm hiểu những thành tựu và thách
thức của nền kinh tế nước ta trong thời kì
đổi mới.
(?) Dựa vào nội dung SGK cho biết những
thành tựu của nền k.tế nước ta được thể hiện
ntn?
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm.
Y/C: Nền k.tế nước ta gặp phải những khó
khăn gì? Em có suy nghĩ gì về những thách
thức đó?
- GV củng cố, mở rộng


2. Những thành tựu và thách thức
a. Thành tựu
SGK
b. Thách thức
- Còn nhiều xã nghèo, vùng nghèo
- Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô
nhiễm
- Vấn đề việc làm, p.triển văn hóa- y tếgd…chưa đáp ứng được yêu cầu của XH
- Biến động của TG và khu vực
=> khó khăn trong quá trình hội nhập.

4. Tổng kết – Mở rộng
* Điền nội dung thích hợp vào chỗ chấm (….).
Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta diễn ra theo hướng: …………..tỉ trọng
khu vực N- L- N nghiệp; ……………..tỉ trọng khu vực CN- XD; khu vực DV chiếm
…………………., xu hướng còn ……………..
5. Hướng dẫn học tập
- Hướng dẫn HS làm BT2 SGK
- Đọc, tìm hiểu trước Bài 7
IV. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………….
---------------------------------------------------------------------TUẦN 04
TIẾT 07 – BÀI 07
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

Ngày soạn:…………………..
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học ,học sinh cần:
- Nắm được vai trò của các nhân tố TN và KT-XH đối với sự phát triển và phân bố NN ở
nước ta.
- Thấy được những nhân tố này ảnh hưởng đến sự hình thành nền NN nước ta là nền NN
nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và chun mơn hóa.
----------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Hồng Thanh
Đơng Xn

15
THCS


Giáo án Địa Lí 9
----------------------

- Có kĩ năng đánh giá giá trị KT của các TNTN.
- Biết sơ đồ hóa các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố NN.
- Liên hệ được với thực tiễn địa phương.
* Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: NL tự chủ và tự học; NL giao tiếp và hợp tác; NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực chuyên môn: NL nhận thức thế giới theo quan điểm khơng gian; NL giải thích
các hiện tượng và q trình địa lí (tự nhiên, kinh tế - xã hội); NL sử dụng các cơng cụ của
địa lí học và thực địa; NL vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Át lát địa lí VN
2. Học sinh

- Đồ dùng học tập cần thiết.
- Xem trước bài.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
(9A
)
2. Khởi động.
(?) Sự chuyến dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta diễn ra ntn? Nêu VD chứng minh?
Vào bài: Nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới đang chuyển biến mạnh
theo hướng thâm canh và chuyên môn hóa. Đặc điểm đó đã được hình thành trên cơ sở
các đ/k TN và KT- XH ntn? Chúng ta sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài học ngày hơm nay.
3.Tổ chức các hoạt động.
H.Đ của GV

Nội dung cơ bản
I. Các nhân tố tự nhiên

(?) Có những nhân tố tự nhiên nào ảnh hưởng tới sx
nông nghiệp?
1. Tài nguyên đất
H.Đ1: Tìm hiểu về ảnh hưởng của đất đai tới sx
nơng nghiệp.
- Là TN vô cùng quý giá, là TLSX
(?) Đất có vai trị như thế nào đối với SX NN?
khơng thể thay thế trong ngành NN
- GV: Tài nguyên đất ở nước ta khá đa dạng…
(?) Ở nước ta loại đất được chia ra thành những loại cơ - Hai nhóm đất chiếm diện tích lớn là
phù sa và feralit.
bản nào?
+ Đất phù sa: ở các đồng bằng, trồng các

- HS thảo luận cặp hoàn thành phiếu học tập.
- GV củng cố, mở rộng về hiện trạng sử dụng đất ở địa cây LT và cây CN ngắn ngày.
+ Đất feralit: ở trung du và miền núi,
phương
trồng cây CN dài và ngắn ngày, cây ăn
quả
2. Tài ngun khí hậu
H.Đ2: Tìm hiểu về ảnh hưởng của khí hậu tới sx
nơng nghiệp
(?) Dựa vào kiến thức đã học. Hãy nêu đặc điểm cơ
bản của KH nước ta?
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm
----------------------------------------- 16
------------------------------------------Nguyễn Thị Hồng Thanh
THCS
Đơng Xn


KHÍ HẬU VIỆT NAM

Giáo án Địa Lí 9
---------------------Y/C: Dựa vào nội dung SGk và kiến thức đã học, cho
biết:
- N1+3: Đặc điểm KH nhiệt đới gió mùa ẩm đem lại
thuận lợi và khó khăn gì đối với NN?
- N5+7: Đặc điểm KH phân hóa đa dạng đem lại thuận
lợi và khó khăn gì đối với NN?
- N2+4: Đặc điểm KH mang tính thất thường đem lại
tḥn lợi và khó khăn gì đối với NN?
- N6+8: Kể tên một số loại rau quả, cây trồng đặc

trưng theo mùa ở địa phương?
=> HS điền vào sơ đồ sau :

Nhiệt đới , gió
mùa, ẩm

Phân hóa đa dạng
(BN, ĐT, độ cao,
mùa) mmmùa)
(*): là nội dung kiến thức HS điền vào.

-Thuận lợi: (*) cây trồng PT quanh năm
- Khó khăn: (*) Sâu bệnh dễ phát sinh, PT

-Thuận lợi: (*) trồng được cây nhiệt đới, cận
nhiệt và ơn đới
- Khó khăn: (*) Khó khăn cho thu hoạch, cây
trồng chỉ thích hợp theo từng vùng

H.Đ3: Tìm hiểu về ảnh hưởng của tài nguyên
3. Tài nguyên nước:
(thấtnghiệp
- Khó khăn:
(*) ta
gâycóngập
úng,lưới
sương
muối,
nước và sinh vậtThiên
tới sxtai

nơng
- Nước
mạng
sơng
ngịi
thường)
rét
hại,
hạn
hán
(?) Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8. em hãy nêu dày đặc  tḥn lợi cho sx nơng

đặc điểm sơng ngịi của nước ta?
nghiệp
(?) Sơng ngịi, nước ngầm có vai trị như thế nào
đối với NN?
(?) Bên cạnh các vai trò trên, sơng ngịi cịn đem
lại những khó khăn gì đối với NN?
- Thủy lợi là biện pháp hàng đầu
(?) Theo em, tại sao nói thủy lợi là biện pháp hàng trong thâm canh NN ở nước ta
đầu trong thâm canh NN ở nước ta?
( ?) Vấn đề thủy lợi ở địa phương em ?
(?) Tài nguyên SV có giá trị như thế nào đ/v sự PT 4. TN sinh vật:
NN nước ta?
- Động - thực vật phong phú, đa dạng
là đk để PT nền nông nghiệp đa dạng
về cây trồng, vật ni.
H.Đ4: Tìm hiểu về ảnh hưởng của các nhân tổ
II. Các nhân tố KT - XH
kinh tế xã hội tới sx nông nghiệp

1. Dân cư và lao động nông thơn
(?) Nhóm nhân tố KT-XH bao gồm những nhân tố - Năm 2003, 74% DS sống ở nông
nào?
thôn và 60% LĐ làm nông nghiệp.
----------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Hồng Thanh
Đông Xuân

17
THCS


Giáo án Địa Lí 9
----------------------

(?) Nguồn LĐ nơng thơn có đặc điểm như thế nào - LĐ nông thôn giàu kinh nghiệm,
về chất lượng và số lượng?
cần cù, sáng tạo trong lao động.
2. CSVC- KT:
( ?)Cơ sở vật chất – kĩ tḥt có vai trị như thế CSVC-KT phục vụ cho NN ngày
nào đ/v sự PT đất nước?
càng hoàn thiện.
( ?) Dựa vào sơ đồ trong SGK, em hãy cho biết
CSVC-KT gồm có những hệ thống nào?
( ?) Kể tên một số chính sách của Đảng và Nhà 3. Chính sách p.triển NN:
nước đ/v PT NN?
- Phát triển KT hộ gia đình
- KT trang trại
- NN hướng ra xuất khẩu
4.Thị trường trong và ngoài nước
( ?) Thị trường ngày nay đ/v PT NN ở trong và - Thị trường đã thúc đẩy SX, đa dạng

ngồi nước có những tḥn lợi nào?
hóa sản phẩm, chuyển đổi cơ cấu
(?) Thị trường trong và ngồi nước gây ra những trong SX NN
khó khăn gì đ/v ngành NN nước ta?
- TT xuất khẩu biến động khó khăn
cho sx NN
4. Tổng kết – Mở rộng: (nhóm – phiếu học tập)
- Liên hệ địa phương
5. Hướng dẫn học tập
- Học bài.
- Đọc, tìm hiểu trước Bài 8.
IV. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
---------------------------------------------------------------------

TIẾT 08 – BÀI 08
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
Ngày soạn:…………………..
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học ,học sinh cần:
- Nắm được: + Đặc điểm p.triển và phân bố 1 số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và xu hướng
p.triển NN hiện nay.
----------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Hồng Thanh
Đông Xuân

18
THCS



Giáo án Địa Lí 9
----------------------

+ Sự p.bố sx NN, sự hình thành các vùng sx tập trung, các sản phẩm chủ
yếu.
- Rèn kĩ năng: + Phân tích bảng số liệu
+ Phân tích sơ đồ ma trận (B8.3 SGK)
+ Đọc lược đồ, bản đồ.
- GD ý thức trách nhiệm đối với sự p.tr của đất nước
*Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: NL tự chủ và tự học; NL giao tiếp và hợp tác; NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực chuyên môn: NL nhận thức thế giới theo quan điểm khơng gian; NL giải thích
các hiện tượng và q trình địa lí (tự nhiên, kinh tế - xã hội); NL sử dụng các công cụ của
địa lí học và thực địa; NL vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Át lát địa lí VN
2. Học sinh
- Đồ dùng học tập cần thiết.
- Xem trước bài.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
(9A
)
2Khởi động
a. Lấy yếu tố chính sách p.tr NN làm trung tâm, vẽ sơ đồ tóm tắt các nhân tố KT- XH ảnh
hưởng đến sự p.triển và phân bố NN?

b. Các nhân tố TN có ảnh hưởng ntn đến sự p.tr và p.bố NN ở nước ta? Lấy VD minh họa
ở địa phương?
Vào bài: Kể tên các nhân tố ảnh hưởng dến sự p.tr và phân bố NN ở nước ta?
- GV ghi các nhân tố đó lên góc bảng và giới thiệu vào bài.
3.Tổ chức các hoạt động
H.Đ của GV
Nội dung cơ bản
(?) Cho biết sx NN bao gồm những ngành nào?
H.Đ1: Tìm hiểu về ngành trồng trọt.(cá
nhân + nhóm)
I. Ngành trồng trọt
(?) Dựa vào B8.1 cho biết ngành trồng trọt
- Gồm: + cây LT
gồm những nhóm cây trồng nào?
+ cây CN
+ cây ăn quả và các loại rau
(?) NX sự thay đổi tỉ trọng của cây CN và cây đậu
LT? sự thay đổi đó nói lên điều gì?
- Tỉ trọng cây LT và cây ăn quả có xu
- GV chuyển ý và hướng dẫn HS thảo luận
hướng giảm; cây CN tăng.
nhóm:
+ N1+3+5: phiếu HT số 1
+ N2+4+6: phiếu HT số2
----------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Hồng Thanh
Đông Xuân

19
THCS



Giáo án Địa Lí 9
----------------------

+ N7+8: phiếu HT số 3
- Gọi đại diện nhóm trình bày, chỉ bản đồ,
nhóm khác bổ sung nếu cần.
- GV củng cố, chuẩn kiến thức theo bảng sau
Cơ cấu

Thành tựu

Vùng trọng
điểm

Cây lương thực
- Lúa
- Hoa màu
- Mọi chỉ tiêu đều
tăng đủ ăn và xuất
khẩu (là 1 trong
những nước XK gạo
đứng đầu TG)
- ĐBSH
- ĐBSCL

Cây công nghiệp
- Cây hàng năm: lạc,
vừng, đậu, mía, đay…
- Cây lâu năm: càfê,

cao su, hồ tiêu, chè…
Tỉ trọng tăng nhanh từ
1323%

Cây ăn quả
Phong phú và đa dạng:
bưởi, cam, nhãn vải,
sầu riêng, măng cụt,
xồi…
Ngày càng p.triển

- ĐNB
- Tây Ngun

- ĐNB
- ĐBSCL

H.Đ2: Tìm hiểu về ngành chăn nuôi.(cá
nhân + cặp)
(?) Kể tên những loại vật ni chính của nước
ta?
- Hướng dẫn HS thảo ḷn cặp hồn thành
bảng sau
Ngành chăn
ni
Vai trị
Số lượng
(2002)
Vùng p.bố
chủ yếu


Trâu, bò
Cung cấp sức kéo, thịt,
sữa
Trâu: 3 triệu con
Bò: 4 triệu con
Trâu: TDMNBB, BTB
Bị: DHNTB

II. Ngành chăn ni

Lợn

Gia cầm

Cung cấp thịt

Cung cấp thịt, trứng

23 triệu con

> 215 triệu con

ĐBSH, ĐBSCL, trung
du BB

Đồng bằng

- Gọi đại diện trình bày, NX
- GV củng cố, KL

(?) Xác định trên b.đồ vùng phân bố lợn chủ
yếu? Giải thích tại sao?
(?) Theo em, ngành chăn ni của nước ta hiện
nay gặp phải khó khăn gì?
4. Tổng kết – Mở rộng
Dựa vào bản đồ và kiến thức đã học, sắp xếp các ý ở cột A với cột B cho phù hợp

A
----------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Hồng Thanh
Đông Xuân

B
20
THCS


Giáo án Địa Lí 9
----------------------

1. Trung du và miền núi BB
a. Lúa, dừa, mía, cây ăn quả
2. Đồng bằng sơng Hồng
b. Cà phê, cao su, điều, hồ tiêu
3. Tây Nguyên
c. Lúa, đậu tương, đay, cói
4. Đồng bằng sơng Cửu Long
d. Chè, đậu tương, lúa, ngô, sắn
5. Đông Nam Bộ
e. Cao su, điều, hồ tiêu, cây ăn quả
5. Hướng dẫn học tập

- Học bài, làm BT2 SGK.
- Đọc, tìm hiểu trước Bài 9
IV. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
VI. Phụ lục

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ PHÂN BỐ CÂY LƯƠNG THỰC

1. Dựa vào B8.2, Atlat Địa lí VN (tr13), H8.2 và kênh chữ trong SGK, kiến thức đã
học… để điền tiếp nội dung phù hợp vào chỗ chấm (….)
a. Cơ cấu ngành trồng cây lương thực gồm:
………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………

b. Thành tựu sx lúa:
- So sánh năm 2002 với 1980: + Diện tích tăng……………...lần
+ Năng suất tăng……………..lần
+ Sản lượng tăng……………..lần
+ Bình quân LT đầu người tăng……………….lần
NX chung……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
- Tình hình xuất khẩu gạo của VN: ………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
c. Phân bố cây lúa
- Vùng phân bố chủ yếu: ……………………………………………………………
- Hai vùng trọng điểm lúa của cả nước: …………………………và…………………
2. Giải thích tại sao với cùng ĐK TN như vậy, trước đây nước ta thiếu ăn, nay lại thừa

gạo để xuất khẩu?
…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ PHÂN BỐ CÂY CƠNG NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Hồng Thanh
Đơng Xn

21
THCS


Giáo án Địa Lí 9
----------------------

1. Dựa vào B8.3, H8.2, Atlat Địa lí VN (tr13), kênh chữ trong SGK và kiến thức đã
học… để điền tiếp nội dung phù hợp vào chỗ chấm (….)
a. Cơ cấu ngành trồng cây CN: …………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
b. Thành tựu trong sx cây CN: …………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
c. Phân bố
- Cây CN hàng năm: …………………………………………………………………….
- Cây CN lâu năm: ………………………………………………………………………
- Hai vùng trọng điểm cây CN của cả nước: ……………………..và ………………….
2. Vì sao Dừa là cây CN lâu năm lại phân bố nhiều ở ĐBSCL?
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ PHÂN BỐ CÂY ĂN QUẢ
1. Dựa vào H8.2, Atlat Địa lí VN (tr13), kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết… để
điền tiếp nội dung phù hợp vào chỗ chấm (….)
a. Cơ cấu ngành trồng cây ăn quả: …………………………………………………….
- Một số loại cây ăn quả miền Bắc:………………………………………………………
- Một số loại cây ăn quả miền Nam: …………………………………………………….
b. Thành tựu: ……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
c. Phân bố: ………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
- Hai vùng trọng điểm cây ăn quả: ……………………….và …………………………..
2. Vì sao lại có sự khác nhau về các loại cây ăn quả của miền Bắc và miền Nam?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
- Vì sao 2 vùng trọng điểm cây ăn quả lại tập trung ở phía Nam?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Hồng Thanh
Đơng Xuân

22
THCS



Giáo án Địa Lí 9
----------------------

TUẦN 05
TIẾT 09 – BÀI 09

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NHIỆP, THỦY SẢN
Ngày soạn:…………………..

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học ,học sinh cần:
- Hiểu và trình bày được vai trị của ngành lâm nghiệp, tình hình p.triển và phân bố.
+ Thấy được nước ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản nước ngọt,nước lợ,nước mặn và
những xu hướng mới trong phát triển, phân bố ngành thuỷ sản.
- Có kĩ năng làm việc với bản đồ,lược đồ.
+ Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ đường.
- GD ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ rừng và nguồn lợi thủy sản
*Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: NL tự chủ và tự học; NL giao tiếp và hợp tác; NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực chuyên môn: NL nhận thức thế giới theo quan điểm không gian; NL giải thích
các hiện tượng và q trình địa lí (tự nhiên, kinh tế - xã hội); NL sử dụng các công cụ của
địa lí học và thực địa; NL vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Át lát địa lí VN
2. Học sinh
- Đồ dùng học tập cần thiết.
- Xem trước bài.

III. Tổ chức các hoạt động học tập
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
(9A
)
2. Khởi động. (Kiểm tra 15’)
Đề bài
Câu 1 (8 điểm) Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện
cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ở nước ta năm 1990 và 2002.
Cơ cấu giá trị sx ngành chăn nuôi (%)
Năm
Tổng số
Gia súc
Gia cầm
Sản phẩm
Phụ phẩm
trứng sữa
chăn nuôi
1990
100,0
63,9
19,3
12,9
3,9
2002
100,0
62,8
17,5
17,3
2,4
Câu 2 (2 điểm)

Cho biết ngành chăn nuôi của nước ta hiện nay gặp những khó khăn gì?
3.Tổ chức các hoạt động học tập
Vào bài: Dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu biết, cho biết nước ta có những thuận lợi
gì để p.triển ngành lâm nghiệp và thủy sản?
- GV dựa vào phần trả lời của HS để dẫn vào bài mới.
----------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Hồng Thanh
Đông Xuân

23
THCS


Giáo án Địa Lí 9
----------------------

H.Đ của GV
H.Đ1: Tìm hiểu về ngành lâm nghiệp.
- Nêu đặc điểm của tài nguyên rừng:
(?) Dựa vào vốn hiểu biết và phần tìm hiểu bài
ở nhà, nêu vài nét về t/nguyên rừng ở nước ta?
(?) Tại sao độ che phủ rừng 35%vẫn là thấp?
(?) Dựa vào B9.1, cho biết cơ cấu các loại rừng
ở nước ta?
- Hướng dẫn HS thảo luận cặp.
Y/c: Cho biết vai trò của từng loại rừng đ.với
p.tr KT- XH và bảo vệ môi trường ở nước ta?
- Gọi đại diện cặp trình bày, bổ sung
- GV củng cố, KL và chuyển ý.
- Tìm hiểu về đặc điểm phát triển và phân bố
ngành lâm nghiệp:

(?) Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm những
h.động nào?
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm
Y/C: Dựa vào Atlat, bản đồ, n.dung SGK và
vốn hiểu biết:
+ Khai thác lâm sản chủ yếu tập trung ở đâu?
Kể tên 1 số TT chế biến gỗ và xác định vị trí
trên bản đồ?
+ Trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao vừa
khai thác, vừa phải bảo vệ rừng?
+ Nêu hướng phấn đấu của ngành lâm nghiệp?
mơ hình nơng- lâm kết hợp có sự hợp lí ntn?
- GV củng cố, KL và mở rộng
(?) Quan sát bản đồ, NX về S mô hình nơnglâm kết hợp?
- GV xác định minh họa trên bản đồ và chuyển
ý.
H.Đ2: Tìm hiểu về nghành thủy sản
Y/C: Dựa vào bản đồ, Atlat Địa lí VN và kiến
thức đã học:
+ N1+3+5+7: + Nước ta cótḥn lợi gì về
nguồn lợi thủy sản?
+ Kể tên và xác định trên b.đồ vị
trí 4 ngư trường trọng điểm?
+ N2+4+6+8: + Nước ta có khó khăn gì về
nhuồn lợi thủy sản?
- Gọi đại diện nhóm trình bày, bổ sung và chỉ
bản đồ.

----------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Hồng Thanh
Đông Xuân


Nội dung cơ bản
I. Lâm nghiệp
1. Tài nguyên rừng
- 2000: + Tổng S đất lâm nghiệp có
rừng khoảng 11,6 triệu ha
+ Độ che phủ = 35%
=> tỉ lệ còn thấp
- 3 loại: Rừng sản xuất, rừng phòng hộ,
rừng đặc dụng. Trong đó rừng SX
chiếm tỉ trọng nhỏ
 cần khai thác hợp lí
2. Sự p.triển và phân bố ngành lâm
nghiệp
* Khai thác và chế biến lâm sản
- Hàng năm 2,5 triệu m3 gỗ ở khu vực
rừng sx
- CN chế biến p.triển gắn với vùng
nguyên liệu
* Trồng và bảo vệ rừng
- Phấn đấu 2010 tăng độ che phủ rừng
lên 45%
- P.tr mơ hình nơng- lâm kết hợp

II. Ngành thủy sản
1. Nguồn lợi thủy sản
a. Thuận lợi
- Nước ta có ĐKTN và TNTN khá
thuận lợi để PT ngành khai thác thủy
sản với 4 ngư trường lớn :

+ Cà Mau – Kiên Giang
+ Ninh Tḥn – Bình Tḥn
+ Hải Phịng – Quảng Ninh
+ Trường Sa – Hoàng Sa
- Vùng biển rộng, nhiều sơng ngịi,
vũng vịnh là đk để nước ta PT hoạt
động nuôi trồng thủy sản.

24
THCS


Giáo án Địa Lí 9
----------------------

- Sự phát triển và phân bố:
(?) Ngành thủy sản gồm những hoạt động gì?
- Y/C HS đọc B9.2, thảo luận cặp theo câu hỏi
sau: (?) So sánh số liệu trong bảng, rút ra NX
về sự p.tr của h.động khai thác và nuôi trồng?
so sánh tỉ trọng của 2 h.động này?
- Gọi đại diện cặp trình bày, GV củng cố, KL
(?) Xác định trên bản đồ các tỉnh trọng điểm
nghề cá ở nước ta?
(?) Hoạt động xuất khẩu thủy sản ở nước ta có
đặc điểm gì?

b. Khó khăn
- Thiên tai, ngư dân ít vốn
- Mơi trường biển bị suy thoái

 nguồn lợi thủy sản giảm
2. Sự PT và PB ngành thủy sản :
- Khai thác: sản lượng tăng nhanh.
- Nuôi trồng : PT nhanh, nhất là tôm,
cá.
=> Sản lượng khai thác chiếm tỉ trọng
lớn, sản lượng nuôi trồng chiếm tỉ
trọng nhỏ nhưng tăng trưởng nhanh
- Phân bố chủ yếu ở DHNTB và Nam
Bộ (Cà Mau, Kiên Giang…)
- Xuất khẩu PT, là đòn bẩy tác động
đến các khâu khai thác, nuôi trồng và
chế biến thủy sản.
+ Thị trường biến động khó khăn
cho xuất khẩu thủy sản

(?) Theo em, h.động XK thủy sản gặp khó
khăn gì?

4. Tổng kết – Mở rộng
Câu 1,2 SGK trang 37
5. Hướng dẫn học tập
- Học bài, làm BT3 SGK tr37
- Chuẩn bị dụng cụ giờ sau TH: máy tính, com pa, thước kẻ, đo độ.
IV. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
---------------------------------------------------------------------TIẾT 10 – BÀI 10
THỰC HÀNH

VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY,
SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM
Ngày soạn:…………………..
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học ,học sinh cần:
- Củng cố và mở rộng những kiến thức đã học về sự phát triển của ngành trồng trọt và
chăn nuôi.
- Rèn kĩ năng:+ Xử lí bảng số liệu theo những yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ.(Tính cơ cấu
%)
+ Vẽ biểu đồ cơ cấu và biểu đồ đường
+ Đọc biểu đồ, rút ra NX
----------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Hồng Thanh
Đông Xuân

25
THCS


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×