Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành dịch vụ kiểm toán độc lập của việt nam nghiên cứu tại địa bàn TP hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 125 trang )



棘ঁ

Ӑ ঁ

晦o

ঁ$



棘ঁ K晦$

RƯỜ$

ঁ o

晦$

Ế - LӐẬ

LÊ NGỌC HƯNG

$Â$
K晦Ể

ঁoO $Ă$

LỰঁ ঁ $


Ro$

ঁ O $ ঁ$

OÁ$ Ộঁ LẬ ঁỦo V晦Ệ $o : $
Ịo Bঁ$

.

ঁ o

晦$

NGÀNH: KINH TẾ HỌC
MÃ SỐ: 60310101

$ ƯỜ晦

ƯỚ$

DẪ$ K Oo

S. S. $ ӐYỄ$

.

ঁ o

晦$


$

棘ঁ

$ o

湸ঁ8

DỊঁ

晦Ê$ ঁỨӐ

VỤ









퇐o

ঁ$



퇐 K퇐$


RƯỜ$

LÊ $ 퇐
$Â$
K퇐Ể

oO $Ă$

LỰ

$

OÁ$ Ộ LẬ

o

Ư$
Ro$

.

O $ ঁ$
o

L퇐Ậ$ VĂ$

.

Ế - L퇐Ậ


Ủo V퇐Ệ $o : $

Ịo Bঁ$

퇐$

Ro8

DỊ

퇐Ê$ Ứ퇐

퇐$

R K퇐$

o

퇐$



VỤ



LỜI CAM ĐOAN
*******

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các kết quả nghiên

cứu có tính độc lập và chưa được cơng bố tồn bộ nội dung bất kỳ ở đâu, các số liệu, các
nguồn trích dẫn được chú thích rõ ràng nguồn gốc, minh bạch, rõ ràng, trung thực.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 3 tháng 12 năm 2017


Danh mục ch viết tắt
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21


Ký i u
Big4
CBV
CIEM
CNTT
CTCP
CTKT
L
DNNN
DNTN
EFA
GDP
HCSN
HTX
KTV
M&A
RBV
TNHH
VACPA
VRIN
L
WTO

Nội u
4 c ng ty kiểm to n: PW , eloitte, PMG, E&Y
Competence-based View
Viện nghi n cứu quản lý kinh tế t ung ư ng
ng nghệ th ng tin
ng ty c ph n.
ng ty kiểm to n

oanh nghiệp kiểm to n độc lập
oanh nghiệp nh nư c
oanh nghiệp tư nhân.
Exploratory Factor Analysis
ng sản phẩm t ong nư c.
H nh ch nh sự nghiệp.
Hợp t c x .
iểm to n vi n
Merge and Acquisition
Resources-based View
ch nhiệm hữu hạn.
Hội kiểm to n vi n h nh nghề Việt am
Value, Rare, Inimitable, Non-substitutable
iểm to n độc lập
chức thư ng mại thế gi i.


D

ụ hình

Hình 2. : M hình kim cư ng của M. Po te ....................................................................... 18
Hình . : M hình chuỗi gi t ị ............................................................................................ 20
Hình .3: Mối quan hệ giữa nguồn lực của doanh nghiệp v duy t ì lợi thế cạnh t anh ...... 21
Hình .4:

c thực thể c bản t ong quan điểm năng lực .................................................... 24

Hình . : Mối quan hệ giữa nguồn lực, khả năng v năng lực ............................................. 27
Hình .6: Quan điểm hệ thống mở của c ng ty .................................................................... 29

Hình 3. : Số lượng
Hình 3. :

qua c c năm ............................................................................. 48

ình hình tăng t ưởng doanh thu hoạt động kiểm to n V

Hình 3.3: ình hình tăng t ưởng đội ngũ

Vc c

V

................................ 50

............................................ 53

Hình 3.4: Biểu đồ c cấu doanh thu theo loại hình dịch v năm 2014 ................................ 58

D

ụ bả

Bảng 3. :

cấu c c c ng ty kiểm to n theo loại hình doanh nghiệp ................................. 49

Bảng 3. :

cấu kh ch h ng ng nh kiểm to n ................................................................... 51


Bảng 3.3:

cấu nhân vi n t ong ng nh kiểm to n ............................................................. 53

Bảng 3.4: hị ph n doanh thu theo loại hình doanh nghiệp ng nh kiểm to n ..................... 56
Bảng 3. : oanh thu bình quân t n c ng ty kiểm to n theo loại hình doanh nghiệp ......... 56
Bảng 3.6: Vốn kinh doanh của c c

........................................................................... 57

Bảng 3.7: Bình quân số kiểm to n vi n tại mỗi
Bảng 4. : hang đo năng lực cạnh t anh của
Bảng 4.2: ết quả phân tích hệ số tin cậy -

....................................................... 57
L ...................................................... 65

onbach’s Alpha ............................................ 71

Bảng 4.3: ết quả ma t ận xoay c c quan s t ....................................................................... 72
Bảng 4.4: ết quả chạy m hình .......................................................................................... 73


Mục lục
Trang bìa phụ
Trang
Lời cam đoan
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục Hình vẽ, Bảng và Biểu đồ

Mục lục
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU........................................................................................................... 1
1.1.
Tính cấp thiết và lý do lựa chọn đề tài ........................................................................... 1
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................ 1
1.1.1. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................... 1
1.1.2. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................................... 2
1.1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 2
1.2.
Tổng quan nghiên cứu ..................................................................................................... 3
1.2.1. Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến năng lực cạnh tranh.................................... 3
1.2.2. Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến dịch vụ kiểm toán độc lập .......................... 5
1.3.
Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 6
1.4.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn .................................................................... 7
1.5.
Kết cấu của luận văn........................................................................................................ 7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH
NGHIỆP KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP .............................................................................................. 9
2.1.
Khái niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh ............................................................. 9
2.1.1. Cạnh tranh ....................................................................................................................... 9
2.1.2. Năng lực cạnh tranh ...................................................................................................... 10
2.2.
Tổng quan lý thuyết phân tích năng lực cạnh tranh .................................................. 12
2.2.1. Lý thuyết mơ hình kim cương của M. Porter.............................................................. 13
2.2.2. Lý thuyết chuỗi giá trị ................................................................................................... 14
2.2.3. Lý thuyết năng lực cạnh tranh dựa trên nguồn lực ................................................... 16

2.2.4. Lý thuyết năng lực cạnh tranh dựa trên năng lực...................................................... 19
2.2.5. Lý thuyết quan hệ cấu trúc cạnh tranh ngành và năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp .............................................................................................................................. 25
2.3.
Lý thuyết về năng lực cạnh tranh của DNKTĐL ....................................................... 27
2.3.1. Khái niệm dịch vụ kiểm toán độc lập và năng lực cạnh tranh của DNKTĐL ......... 27
2.3.2. Các yếu tố bên trong quyết định đến đến năng lực cạnh tranh của DNKTĐL ....... 30
2.3.3. Yếu tố bên ngoài tác động đến năng lực cạnh tranh của DNKTĐL ......................... 38
CHUƠNG 3: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ KIỂM TOÁN
ĐỘC LẬP VIỆT NAM ................................................................................................................ 41
3.1.
Tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển của ngành dịch vụ kiểm tốn độc lập
tại Việt Nam ................................................................................................................................. 41
3.2.
Tình hình thị trường kiểm tốn độc lập Việt Nam ..................................................... 42
3.3.1. Môi trường kinh doanh ................................................................................................. 42
3.2.2. Số lượng doanh nghiệp kiểm tốn trên thị trường ..................................................... 43
3.2.3. Quy mơ thị trường ......................................................................................................... 45
3.2.4. Cơ cấu khách hàng ........................................................................................................ 46
3.2.5. Nguồn nhân lực trên thị trường ................................................................................... 48
3.3.
Thực trạng hiệu quả cạnh tranh của các DNKTĐL Việt Nam ................................. 50
3.3.1. Thị phần ......................................................................................................................... 50


3.3.2. Nguồn nhân lực .............................................................................................................. 52
3.3.3. Nguồn lực vật chất ......................................................................................................... 52
3.3.4. Chất lượng dịch vụ ........................................................................................................ 53
3.3.5. Thương hiệu ................................................................................................................... 55
3.3.6. Năng lực quản trị ........................................................................................................... 55

3.4.
Kết luận về thực trang cạnh tranh của các DNKTĐL trong nước với các cơng ty
kiểm tốn nước ngồi .................................................................................................................. 56
Chương 4: PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG TÁC ĐỘNG ĐẾN
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP................ 58
4.1.
Thiết kế nghiên cứu ....................................................................................................... 58
4.1.1. Các bước nghiên cứu ..................................................................................................... 58
4.1.2. Nghiên cứu định tính ..................................................................................................... 59
4.1.3. Thiết kế thang đo và bảng khảo sát ............................................................................. 60
4.1.4. Nghiên cứu định lượng .................................................................................................. 64
4.2.
Kết quả nghiên cứu ........................................................................................................ 66
4.2.1. Thống kê về đặc điểm mẫu ........................................................................................... 66
4.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của DNKTĐL .................................. 67
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ............................................................... 72
5.1.
Hàm ý chính sách........................................................................................................... 72
5.1.1. Nâng cao chất lượng dịch vụ......................................................................................... 72
5.1.2. Phát triển nguồn nhân lực ............................................................................................ 74
5.1.3. Xây dựng thương hiệu uy tín ........................................................................................ 77
5.1.4. Gia tăng tiềm lực tài chính và mạng lưới thị phần qua sáp nhập và hợp nhất ....... 79
5.2.
Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ..................................................... 84
5.3.
Kết Luận ......................................................................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1.

Tính cấp thiết và lý do lựa chọn đề tài
Ngành kiểm toán độc lập của Việt Nam đã và đang bước sang thập kỷ thứ hai của

thế kỷ 21, đánh dấu 25 năm hình thành và phát triển. Tương lai nào cho ngành kiểm toán
độc lập với xu thế mới và vận hội mới trong thời đại ngày nay luôn là một câu hỏi lớn
đặt ra cho chính bản thân những nhà quản lý, hoạch định chính sách về kiểm tốn ở cấp
độ vĩ mơ. Hiện nay, ở Việt Nam đã có gần 170 cơng ty hoạt động trong lĩnh vực cung
cấp dịch vụ kiểm toán độc lập cho doanh nghiệp, trong đó có 160 doanh nghiệp trong
nước. Tuy nhiên hầu hết các cơng ty kiểm tốn độc lập ở nước ta chưa đạt được chuẩn
mực quốc tế, do quy mô vốn nhỏ, lĩnh vực hoạt động hạn chế, và tính chuyên nghiệp
chưa cao. Đây là một bất lợi lớn cho các cơng ty kiểm tốn Việt Nam khi đất nước đã
bước qua ngưỡng cửa hội nhập, thị trường tài chính nói chung và thị trường dịch vụ
kiểm tốn nói riêng được mở ra mạnh hơn, xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh quốc tế
hơn. Các công ty kiểm toán Việt Nam cũng đã và đang sử dụng những biện pháp để
nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, tuy nhiên hầu hết cịn đang rất rời rạc và thiếu
tính đồng bộ. Để có thể tồn tại và phát triển được trong bối cảnh cạnh tranh mới, các
cơng ty kiểm tốn độc lập Việt Nam cần có những chiến lược mới cụ thể hơn nhằm nâng
cao năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường.
Để có được giải pháp cho những vấn đề còn tồn đọng, cản trở q trình phát triển
của dịch vụ kiểm tốn độc lập tại Việt Nam, cần có một nghiên cứu tìm hiểu về những
yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của dịch vụ kiểm toán độc lập của các cơng ty
kiểm tốn Việt Nam. Do thời gian và kinh phí có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu
vào thị trường của thành phố Hồ Chí Minh, nên tên luận văn nghiên cứu là “Nâng cao
năng lực cạnh tranh cho ngành dịch vụ kiểm toán độc lập của Việt Nam: nghiên
cứu tại địa bàn Tp.Hồ Chí Minh”


1.2.

Mục tiêu nghiên cứu
1.1.1. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đưa ra giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh


2

tranh cho ngành kiểm toán độc lập Việt Nam với các cơng ty kiểm tốn nước ngồi. Để
hồn thành mục đích nghiên cứu, cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
Một là: Hệ thống hóa vấn đề lý luận lý luận khoa học về năng lực cạnh tranh,
năng lực cạnh tranh của cơng ty kiểm tốn độc lập;
Hai là: Phân tích thực trạng hiệu quả cạnh tranh của ngành kiểm toán độc lập Việt
Nam với các cơng ty kiểm tốn nước ngoài.
Ba là: Khảo sát và đánh giá sự tác động của các yếu tố bên trong đến năng lực
cạnh tranh của DNKTĐL Việt Nam.
Bốn là: Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DNKTĐL Việt
Nam đặc biệt trong bối cảnh hội nhập và tồn cầu hóa.
1.1.2. Câu hỏi nghiên cứu
Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của DNKTĐL là gì?
Các yếu tố bên trong và bên ngồi tác động đến năng lực cạnh tranh của
DNKTĐL là gì?
Thực trạng năng lực cạnh tranh của các DNKTĐL Việt Nam hiện nay như thế nào?
Trên cơ sở đánh giá nhóm yếu tố bên trong tác động đến năng lực cạnh tranh của
DNKTĐL, cần có giải pháp gì để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DNKTĐL
Việt Nam, đặc biệt trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế?
1.1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh và

mức độ tác động của nó đến sức cạnh tranh của các cơng ty kiểm tốn độc lập Việt Nam.
Đối tượng điều tra là nhà quản trị cấp cao về mảng tài chính kế tốn của các doanh
nghiệp có sử dụng dịch vụ kiểm toán độc lập trong thời gian từ 2014-2016..
Đối với phạm vị nghiên cứu, về mặt không gian: Phạm vi của nghiên cứu bao
trùm cả lãnh thổ Việt Nam về mặt số liệu thứ cấp tổng thể khi phân tích thực trạng. Tuy
nhiên, khi điều tra thu thập số liệu sơ cấp, do điều kiện về kinh phí và thời gian nên
phạm vi điều tra là tại địa bàn Tp.Hồ Chí Minh. Cịn về mặt thời gian: tác giả tiến hành


3

khảo sát, thu thập số liệu sơ cấp trong giai đoạn từ tháng 1-2016 đến tháng 3-2016,
số liệu thứ cấp được phân tích trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2016.
Tổng quan nghiên cứu

1.2.

Cạnh tranh là một hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp và có lịch sử phát triển
lâu dài, với nhiều nghiên cứu, đánh giá phân tích của các nhà kinh tế học trong nhiều
thế kỷ. Tính phức tạp của cạnh tranh được thể hiện rõ qua việc tồn tại nhiều khái niệm
nhận định khác nhau về cạnh tranh, dựa trên những cách thức tiếp cận và phân tích
khác nhau về hiện tượng cạnh tranh.
Đề tài tập trung nghiên cứu vào khía cạnh về năng lực cạnh tranh, đây là một khái
niệm đa chiều với nhiều tranh cãi tồn tại giữa các nhà hoạch định chính sách, các nhà
kinh tế, các học giả ở nhiều nước khác nhau. Tuỳ vào hoàn cảnh và mức độ, mỗi cách
thức tiếp cận khác nhau đem lại những định nghĩa khác nhau về năng lực cạnh tranh.
Định nghĩa về năng lực cạnh tranh thường được thể hiện ở từng cấp độ cụ thể của năng
lực cạnh tranh, tuỳ theo mỗi cấp độ, năng lực cạnh tranh lại được xác định và định nghĩa
chính xác với đặc thù của từng cấp độ đó. Hầu hết các học thuyết, nghiên cứu về năng
lực cạnh tranh đều chia khái niệm này trên 3 mức cấp độ khác nhau là năng lực cạnh

tranh cấp quốc gia, năng lực cạnh tranh cấp ngành và năng lực cạnh tranh cấp doanh
nghiệp.
1.2.1. Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến năng lực cạnh tranh
Cạnh tranh là một chủ đề nghiên cứu khơng phải là mới. Nó đã được nhiều cá
nhân và tổ chức nghiên cứu về những vấn đề chung, bao quát cho một quốc gia cho
đến một lĩnh vực, một ngành, một doanh nghiệp cụ thể. Tuy nhiên, việc nghiên cứu này
ở mỗi thời kỳ khác nhau có những đóng góp khác nhau và có các ý nghĩa thực tiễn khác
nhau. Kể từ khi chuyển sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì cạnh
tranh đang diễn ra mạnh mẽ đối với từng doanh nghiệp, từng sản phẩm, đồng thời nó
diễn ra ở mọi mặt trong xã hội. Những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học
nghiên cứu về cạnh tranh, cụ thể hơn là năng lực cạnh tranh cấp ngành đã có nhiều
đóng góp cho thực tiễn, cụ thể:


4

Nghiên cứu của Cameli & Tishler (2004) về mối quan hệ của các yếu tố vơ hình
với kết quả kinh doanh của tổ chức hành chính tại Israel, đã dựa trên trường phái nguồn
lực và quản trị chiến lược nhằm đánh giá sự tác động của các yếu tố nguồn lực vơ hình
của tổ chức đến kết quả hoạt động của tổ chức. Nghiên cứu này tác giả đã xây dựng mơ
hình của 6 yếu tố: (1) khả năng quản trị, (2) nguồn lực con người, (3) cảm nhận danh
tiếng của tổ chức, (4) kiểm soát nội bộ, (5) quan hệ lao động, và (6) văn hóa tổ chức có
tác động tích cực đến kết quả hoạt động của tổ chức. Kết quả cho thấy cả 6 yếu tố đều có
tác động tích cực đến kết quả hoạt động của tổ chức.
Nghiên cứu của Thompson, Strickland & Gamble (2007) đã đề xuất các yếu tố
cấu thành năng lực cạnh tranh tổng thể của một doanh nghiệp dựa trên 10 yếu tố (Hình
ảnh/uy tín, cơng nghệ, mạng lưới phân phối, khả năng phát triển và đổi mới sản phẩm,
chi phí sản xuất, dịch vụ khách hàng, nguồn nhân lực, tình hình tài chính và trình độ
quảng cáo, khả năng quản lý thay đổi). Tuy nhiên nghiên cứu này mới chỉ xây dựng các
yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và đánh giá nó dựa trên phương

pháp cho điểm nhằm so sánh năng lực giữa các doanh nghiệp mà chưa xác định được
mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố này đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Nghiên cứu của Onar & Polat (2010) về các nhân tố tác động tới mối quan hệ
giữa quá trình xây dựng năng lực và lựa chọn chiến lược kinh doanh của 104 doanh
nghiệp niêm yết tại sở giao dịch chứng khóan Istabul – Thổ Nhĩ Kỳ thơng qua phỏng
vấn tổng giám đốc hoặc giám đốc nguồn nhân lực dựa trên bảng câu hỏi Likert 7 điểm.
Nghiên cứu này đã đề xuất các yếu tố tạo khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bao
gồm (1) khả năng quản trị, (2) khả năng sản xuất, (3) khả năng bán hàng-marketing, (4)
khả năng dịch vụ hậu cần logistics, (5) công nghệ thông tin, (6) tài chính – kế tốn, (7)
nguồn nhân lực, (8) dịch vụ chăm sóc khách hàng, (9) cung ứng, (10) nghiên cứu và
phát triển, (11) quản trị công nghệ, (12) đổi mới và (13) quan hệ khách hàng. Nghiên
cứu này đã khẳng định quyết định chiến lược càng đúng đắn thì càng tạo ra khả năng
cạnh tranh cao.
Nghiên cứu của Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2008) về năng lực


5

cạnh tranh động của các doanh nghiệp Việt Nam đã phân tích những yếu tố vơ hình
trong năng lực trạnh tranh của các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM với các tiêu chí
VRIN. Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dựa trên nguồn lực – Tạo ra
năng lực cạnh tranh động. Tuy nhiên, hạn chế của nghiên cứu này vẫn chỉ dừng lại ở
mức tổng quát và chỉ có 2 nhân tố là năng lực sáng tạo, năng lực marketing tác động
trực tiếp tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và chưa nghiên cứu cho từng ngành
nghề kinh doanh cụ thể.
Sách tham khảo “Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá
trình hội nhập khu vực và quốc tế” của GS.TS Chu Văn Cấp, NXB Chính trị quốc gia
(2003); “Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong
hội nhập kinh tế quốc tế” của TS. Nguyễn Vĩnh Thanh, NXB Lao động – xã hội (2005);
“Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc

tế” của TS. Vũ Trọng Lâm, NXB Chính trị quốc gia (2006); “Năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp trong điều kiện tồn cầu hóa” của tác giả Trần Sửu, NXB Lao động
(2006); “Tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ” của
GS.TS Phạm Quang Trung, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân (2006) là những cơng
trình đã làm rõ một số lý luận về sức cạnh tranh của doanh nghiệp, doanh nghiệp
thương mại trong nền kinh tế thị trường, trình bày kinh nghiệm trong nước và quốc
tế về nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và đá giá thực trạng năng lực cạnh
tranh của các doanh nghiệp, doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong thời gian qua
trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt
Nam.
1.2.2. Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến dịch vụ kiểm toán độc lập
Trong luận văn thạc sĩ với đề tài " Định hướng chiến lược phát triển ngành kiểm
toán độc lập việt nam đến năm 2015" tác giả Lê Hoài Phương (2006) đã đề cập tới việc
xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ trong xây dựng chiến lược kinh doanh và
đưa ra giải pháp gồm (1) Phát triển nguồn nhân lực;(2) Nâng cao chất lượng dịch vụ;(3)
Đẩy mạnh marketing; (4) Nâng cao năng lực tài chính;(5) Đẩy mạnh nghiên cứu và phát


6

triển.
Trong đề tài " Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các cơng ty kiểm tốn
Việt Nam" tác giả Nguyễn Thị Ngọc Bích (2007), nghiên cứu đề ra các tiêu chí đánh giá
năng lực cạnh tranh của một cơng ty kiểm tốn là (1) Nguồn nhân lực; (2) Chất lượng sản
phẩm dịch vụ; (3) Thị phần; (4) Giá phí; (5) Cơng nghệ; (6) Thương hiệu. Đề tài hồn tồn
nghiên cứu định tính, khơng áp dụng phân tích nhân tố khám phá nhằm xác định yếu tố tác
động và phân tích hồi quy nhằm lý giải ảnh hưởng từng yếu tố đến năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp kiểm tốn.
Như vậy có thể nói, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học nào nghiên cứu áp
dụng phân tích nhân tố khám phá và sử dụng mơ hình hồi quy để đánh giá các yếu

tố bên trong tác động tới năng lực cạnh tranh cho các cơng ty kiểm tốn độc lập của
Việt nam từ khi ngành kiểm toán độc lập của Việt nam ra đời đến nay. Do vậy, đề tài
“Nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành dịch vụ kiểm toán độc lập của Việt Nam:
nghiên cứu tại địa bàn Tp.Hồ Chí Minh” hồn tồn khơng trùng lặp với những cơng
trình nghiên cứu khoa học trước đó.

1.3.

Phương pháp nghiên cứu
Từ quan điểm của M.Porter và các lý thuyết khác cùng với tiến hành nghiên cứu

đánh giá thực tiễn, kết hợp với phỏng vấn sâu với chuyên gia, tác giả xác định được 6
nhóm yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh của DNKTĐL, bao gồm: (1) Chất lượng sản
phẩm dịch vụ; (2) Mạng lưới thị phần quan hệ; (3) Xây dựng thương hiệu; (4) Nguồn
nhân lực; (5) Nguồn lực vật chất và (6) Năng lực quản trị. Đây cũng là thang đo gồm 6
tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp kiểm toán.
Đề tài kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng để đánh giá
mức độ tác động của các yếu tố đến năng lực cạnh tranh của DNKTĐL. Tác giả sử
dụng phương pháp thảo luận nhóm chuyên gia để xây dựng nhóm yếu tố và nội dung
bảng khảo sát căn cứ vào các lý thuyết và ý kiến chuyên gia. Và từ kết quả thảo luận
nói trên, tác giả xây dựng được 24 biến quan sát, một bảng hỏi được hình thành để


7

phỏng vấn đối tượng. Đối tượng phỏng vấn được đề nghị cho điểm đối với từng biến
quan sát theo thang Likert 5 bậc. Dữ liệu thu thập được dùng để phân tích thống kê nhằm
chỉ ra mức độ tác động của các yếu tố đến NLCT. Cuối cùng tác giả thảo luận kết quả
với nhóm chuyên gia và đề ra giải pháp dựa trên kết quả nghiên cứu.


1.4.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Ý nghĩa khoa học của luận văn là sự tổng kết một cách có hệ thống lý thuyết về

năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm ứng dụng trong lĩnh vực kiểm toán độc lập
đồng thời xác định các yếu tố cấu thành và xây dựng thang đo năng lực cạnh tranh của
DNKTĐL. Đây là nghiên cứu đầu tiên ứng dụng phương pháp định lượng một cách có
hệ thống (Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá – EFA
và phân tích mơ hình hồi quy đa biến) nhằm đánh giá năng lực cạnh tranh đối với lĩnh
vực kiểm toán độc lập mà ở Việt Nam chưa có nghiên cứu tiếp cận.
Ý nghĩa thực tiễn của luận văn là áp dụng kết quả nghiên cứu các yếu tố cấu
thành năng lực cạnh tranh của DNKTĐL và xây dựng giải pháp thực tế nhằm nâng cao
các yếu tố này từ đó đẩy mạnh năng lực cạnh tranh của DNKT Việt Nam nói riêng và
ngành KTĐL Việt Nam nói chung.

1.5.

Kết cấu của luận văn
Luận văn kết cấu thành 5 chương:
Chương 1. Giới thiệu. Trình bày tổng quát về nghiên cứu, bao gồm mục tiêu

nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa, những đóng góp của
đề tài và cấu trúc luận án được trình bày trong các chương tiếp theo
Chương 2: Cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp kiểm tốn độc
lập và mơ hình nghiên cứu đề xuất. Trình bày cơ sở lý thuyết khoa học của đề tài, thơng
qua hệ thống hóa cơ sở lý luận về khái niệm năng lực cạnh tranh và các hướng tiếp cận
năng lực cạnh tranh trên thế giới, xây dựng mơ hình nghiên cứu về sự tác động của các
yếu tố tới năng lực cạnh tranh của DNKTĐL.



8

Chương 3: Thực trạng về năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ kiểm tốn độc lập
trong nước. Thơng qua các tiêu chí hiệu quả cạnh tranh để phân tích thực trạng cạnh tranh
giữa ngành kiểm toán độc lập Việt Nam với các cơng ty kiểm tốn nước ngồi.
Chương 4: Phân tích định lượng về các yếu tố bên trong tác động đến năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp kiểm tốn độc lập. Trình bày thiết kê nghiên cứu, kết quả
nghiên cứu dữ liệu khảo sát được cùng với kết quả thảo luận nghiên cứu và ý nghĩa mơ
hình nghiên cứu.
Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách. Đề xuất các nhóm giải pháp phù hợp với
kết quả nghiên cứu của chương 3 và chương 4. Đồng thời chỉ ra các hạn chế của đề tài và
đưa ra hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.
Tóm tắt chương 1, tác giả đã trình bày tổng quát về nghiên cứu, bao gồm mục tiêu
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa, những đóng góp của
đề tài và cấu trúc luận án được trình bày trong các chương tiếp theo. Tiếp theo trong
chương 2, tác giả xin phép trình bày về cơ sở lý thuyết khoa học của đề tài, thơng qua hệ
thống hóa cơ sở lý luận về khái niệm năng lực cạnh tranh và các hướng tiếp cận năng lực
cạnh tranh trên thế giới, xây dựng mơ hình nghiên cứu về sự tác động của các yếu tố tới
năng lực cạnh tranh của DNKTĐL.


9

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA DOANH NGHIỆP KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP
2.1.

Khái niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
2.1.1. Cạnh tranh

Cạnh tranh nói chung và cạnh tranh trong kinh tế nói riêng là một khái niệm có

nhiều cách hiểu khác nhau. Khái niệm này được sử dụng cho cả phạm vi doanh nghiệp,
phạm vi ngành, phạm vi quốc gia hoặc phạm vi khu vực liên quốc gia . . . Cạnh tranh là
một hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp và có lịch sử phát triển lâu dài, với nhiều
nghiên cứu, đánh giá phân tích của các nhà kinh tế học trong nhiều thế kỷ. Tính phức
tạp của cạnh tranh được thể hiện rõ qua việc tồn tại nhiều khái niệm nhận định khác
nhau về cạnh tranh, dựa trên những cách thức tiếp cận và phân tích khác nhau về hiện
tượng cạnh tranh.
Theo Từ điển Tiếng Việt (1997, tr.108) cạnh tranh được định nghĩa “Cố gắng
giành phần hơn, phần thắng về mình giữa những người, những tổ chức hoạt động nhằm
những lợi ích như nhau”.
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (2014): “Cạnh tranh (trong kinh doanh) là
hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhân, các
nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm giành các
điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất”.
Theo Porter(1985) , cạnh tranh là giành lấy thị phần. Bản chất của cạnh tranh là
tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh
nghiệp đang có. Kết quả q trình cạnh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngành
theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả là giá cả có thể giảm đi.
Với nhiều cách tiếp cận khác nhau về cạnh tranh, có thể rút ra một số điểm có
những nội hàm chủ yếu, tương đồng hoặc giống nhau về cạnh tranh như sau:
Thứ nhất, cạnh tranh là cố gắng nhằm giành lấy phần hơn, phần thắng về mình
trong mơi trường cạnh tranh.


10

Thứ hai, điều kiện để có cạnh tranh là phải có nhiều chủ thể cùng nhau tham gia.
Đó là các chủ thể có cùng các mục đích, mục tiêu và kết quả phải giành giật, tức là phải

có một đối tượng mà các chủ thể cùng hướng đến chiếm đoạt ví dụ như cơ hội, sản
phẩm, dự án, thị trường, khách hàng… Tất cả đều tập trung cho mục đích cuối cùng và
cao nhất của cạnh tranh đó là kiếm được lợi nhuận cao hơn.
Thứ ba, việc cạnh tranh phải được diễn ra trong một môi trường cạnh tranh cụ
thể, có các ràng buộc chung mà các bên tham gia phải tuân thủ như đặc điểm sản phẩm,
thị trường, các điều kiện pháp lý, các thông lệ kinh doanh…
Thứ tư, trong quá trình cạnh tranh các chủ thể tham gia cạnh tranh có thể sử dụng
nhiều cơng cụ khác nhau : cạnh tranh bằng đặc tính và chất lượng sản phẩm, cạnh tranh
bằng giá bán sản phẩm (chính sách định giá thấp; định giá cao; ổn định giá; định giá
theo thị trường; chính sách giá phân biệt; bán phá giá); cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu
thụ sản phẩm (tổ chức các kênh tiêu thụ); cạnh tranh nhờ dịch vụ bán hàng tốt; cạnh
tranh thơng qua hình thức thanh tốn…
Thứ năm, cạnh tranh có thể diễn ra trong một khoảng thời gian không cố định
hoặc theo từng vụ việc hoặc kéo dài trong suốt quá trình tồn tại và hoạt động của mỗi
chủ thể tham gia cạnh tranh. Sự cạnh tranh có thể diễn ra trong khoảng thời gian khơng
nhất định hoặc hẹp (một tổ chức, một địa phương, một ngành) hoặc rộng (một nước,
giữa các nước).
Ở góc độ thương mại được xét đến trong nghiên cứu này, cạnh tranh là một trận
chiến giữa các doanh nghiệp trong ngành kinh doanh nhằm chiếm được sự chấp nhận và
lòng trung thành của khách hàng. Hệ thống doanh nghiệp tự do đảm bảo cho các ngành
có thể tự mình đưa ra các quyết định về mặt hàng cần sản xuất, phương thức sản xuất,
và tự định giá cho sản phẩm hay dịch vụ.
2.1.2. Năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh là một khái niệm đa chiều với nhiều tranh cãi tồn tại giữa
các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh tế, các học giả ở nhiều nước khác nhau.


11

Tuỳ vào hoàn cảnh và mức độ, mỗi cách thức tiếp cận khác nhau đem lại những định

nghĩa khác nhau về năng lực cạnh tranh. Có thể kể đến:
Một là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì, mở rộng thị
phần và đạt lợi nhuận cao của doanh nghiệp. Đây là quan niệm khá phổ biến hiện nay,
theo đó năng lực cạnh tranh là khả năng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so với đối thủ và khả
năng “thu lợi” của các doanh nghiệp (Porter 1985, 1998);
Hai là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với năng suất lao động. Theo Tổ chức
hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sức sản
xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm
cho các doanh nghiệp phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế. Porter
(1990) cho rằng, năng suất lao động là thước đo duy nhất về năng lực cạnh tranh. Tuy
nhiên, các quan niệm này chưa gắn với việc thực hiện các mục tiêu và sứ mạng của
doanh nghiệp;
Ba là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh.
Theo Porter (1985,1998, tr.10) thì năng lực cạnh tranh là “để có thể cạnh tranh thành
cơng các doanh nghiệp phải có được lợi thế cạnh tranh dưới hình thức hoặc là có được
chi phí sản xuất thấp hơn hoặc là có khả năng khác biệt hóa sản phẩm để đạt được
những mức giá cao hơn trung bình. Để duy trì lợi thế cạnh tranh, các doanh nghiệp cần
ngày càng đạt được những lợi thế canh tranh tinh vi hơn, qua đó có thể cung cấp những
hàng hóa có chất lượng cao hơn hoặc sản xuất có hiệu quả hơn”.
Quan niệm của Porter (1985, 1998) không chỉ đề cập đến vấn đề năng lực cạnh
tranh mà còn bao hàm cả việc doanh nghiệp phải liên tục duy trì lợi thế cạnh tranh của
mình. Nói cách khác, doanh nghiệp phải liên tục duy trì mức lợi nhuận trên cơ sở bám
sát với nhịp độ phát triển của thị trường. Việc hạ thấp giá thành sản phẩm để nâng cao
năng lực cạnh tranh theo quan niệm mang tính dài hạn này của Porter cũng như đại đa
số các nhà nghiên cứu khác không bao gồm việc hạ thấp giá thành bằng những biện
pháp có tính tiêu cực như cắt giảm lương nhân viên, cắt giảm chí phí bảo hộ lao động,
cắt giảm chi phí phúc lợi, chi phí mơi trường . . . Năng lực cạnh tranh phải gắn liền với


12


khái niệm phát triển bền vững, sử dụng hiệu quả các nguồn lực xã hội.
Một số tác giả trong nước dựa trên quan điểm của Porter (1985,1998) để đưa ra
định nghĩa trong nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của mình như: Nguyễn Minh Tuấn
(2010) cho rằng, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao
lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và
sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và đảm bảo sự phát
triển kinh tế bền vững. Vũ Trọng Lâm (2006) cho rằng, năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp là khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của
doanh nghiệp. Lê Công Hoa & Lê Chí Cơng (2006) thì năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong
việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn.
Bốn là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dựa trên khả năng kết hợp các
nguồn lực của doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Theo Sanchez
& Heene (1996, 2004), năng lực cạnh tranh của một công ty là khả năng duy trì, triển
khai, phối hợp các nguồn lực và khả năng theo cách giúp công ty đạt được mục tiêu của
nó. Như vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo ra lợi thế cạnh
tranh, năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo
ra thu nhập cao và phát triển bền vững. Nó trước hết phải được tạo ra từ thực lực của
doanh nghiệp.
Tóm lại, cho đến nay quan niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vẫn
chưa được hiểu thống nhất. Trong nghiên cứu này theo hoàn cảnh là cạnh tranh chủ yếu
giữa các doanh nghiệp kiểm toán cung cấp dịch vụ kiểm toán độc lập và nhóm các cơng
ty kiểm tốn nước ngồi, thì năng lực cạnh tranh của dịch vụ kiểm toán độc lập của các
cơng ty kiểm tốn được hiểu là “khả năng sử dụng, phối hợp các nguồn lực, khả
năng nhằm duy trì và tạo ra lợi thế của mình trong cung cấp dịch vụ so với đối thủ
cạnh tranh và đạt được các mục tiêu đề ra trong môi trường kinh doanh ln thay
đổi”.
2.2. Tổng quan lý thuyết phân tích năng lực cạnh tranh



13

Một trong những đặc điểm nổi bật của khái niệm năng lực cạnh tranh đã được
nhiều nhà học giả thừa nhận đó là tính đa khái niệm, và điều này dẫn đến một hệ quả là
tính đa phương pháp trong việc phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh. Tất cả các nhà
kinh tế học đều thống nhất về việc khơng có phương pháp chung duy nhất cho việc đo
lường mức độ năng lực cạnh tranh. Thay vào đó, các phương pháp đo lường xuất hiện
và hình thành một cách đa dạng tương thích với từng khái niệm hoặc hướng tiếp cận
khác nhau về năng lực cạnh tranh. Khi nghiên cứu chi tiết về các mơ hình phân tích
năng lực cạnh tranh, một trong những vấn đề quan trọng cần lưu ý đó là mối quan hệ
nhân quả giữa phương pháp đo lường và các định nghĩa giải thích về năng lực cạnh
tranh.
2.2.1. Lý thuyết mơ hình kim cương của M. Porter
Đây là lý thuyết phân tích về năng lực cạnh tranh được áp dụng và tranh luận
nhiều nhất trong giới học thuật. M. Porter đã tiến hành điều tra nghiên cứu xem tại sao
một số công ty ở một nước cụ thể lại có thể tạo lập và xây dựng được những lợi thế
cạnh tranh vượt trội so với các đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trên thế giới trong những
lĩnh vực nhất định. Thơng qua đó, ơng đã rút ra kết luận về một loạt những yếu tố có
tầm ảnh hưởng, quyết định tới sự thành cơng này, đồng thời nhóm chúng lại thành 4
nhóm chính với cách sắp xếp theo hình dạng kim cương – chính là mơ hình kim cương
nổi tiếng và phổ biến hiện nay. Bốn nhóm chỉ tiêu chính trong mơ hình kim cương bao
gồm: các điều kiện yếu tố sản xuất kinh doanh (các yếu tố về nhân lực, vật lực và trí
lực), các điều kiện về nhu cầu với các nội dung về kích cỡ, cấu trúc và mức độ phức tạp
của nhu cầu tại thị trường nội địa đối với hàng hóa dịch vụ của một ngành cơng nghiệp
nhất định, các ngành công nghiệp liên quan và hỗ trợ, và yếu tố quan trọng nhất là chiến
lược, cấu trúc và mức độ cạnh tranh trong nước của doanh nghiệp.


14


Hình 2.1: Mơ hình kim cương của M. Porter
Nguồn: Lợi thế cạnh tranh quốc gia, M. Porter, 1990.

Mơ hình kim cương kép của Rugman và D’Cruz (1993) được phát triển dựa trên
mơ hình kim cương của Porter. Mơ hình kim cương của Porter thường được tranh luận
về việc liệu nó có thể áp dụng cho các doanh nghiệp đa quốc gia hay không. Và dựa trên
những tranh luận này, Rugman và một số học giả khác đã phát triển mô hình kim cương
kép với lõi bên trong là 4 nhóm yếu tố của Mơ hình kim cương của Porter và phần vỏ
bên ngồi là chính những nhóm yếu tố này nhưng được phân tích trên mơi trường tồn
cầu. Mơ hình chín yếu tố của Dong Sung Cho (1994) cũng được phát triển dựa trên mơ
hình kim cương của Michael Porter. Trong mơ hình này, Dong Sung Cho đã nhóm lại
các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh thành hai nhóm chính là Yếu tố vật chất
và Yếu tố con người. Yếu tố vật chất bao gồm các nguồn lực có sẵn, mơi trường kinh
doanh, các ngành cơng nghiệp phụ trợ và liên quan, và nhu cầu nội địa. Các yếu tố con
người bao gồm: cơng nhân, các chính trị gia/quan chức, các doanh nhân, các nhà quản
lý chuyên môn và kỹ sư.
2.2.2. Lý thuyết chuỗi giá trị
Chuỗi giá trị là một tập hợp các hoạt động mà doanh nghiệp thực hiện để tạo ra
giá trị cho khách hàng của mình. Chuỗi giá trị giải thích cách thức cơng ty tạo ra giá trị
và tìm cách để gia tăng giá trị là những yếu tố quan trọng trong việc phát triển một
chiến lược cạnh tranh. Porter (1985, 1998) đề xuất chuỗi giá trị chung mà các doanh
nghiệp có thể sử dụng để kiểm tra tất cả các hoạt động của mình và xem cách chúng
phối hợp với nhau. Cách thức mà các hoạt động của chuỗi giá trị được thực hiện ảnh


15

hưởng đến chi phí và lợi nhuận. Vì vậy, cơng cụ này có thể giúp chúng ta hiểu được
nguồn gốc giá trị của doanh nghiệp.

Chuỗi giá trị tổng quát của Porter (1985, 1998) là một trong những phương pháp
được sử dụng rộng rãi nhất để đại diện cho hoạt động của một cơng ty và các quy trình
kinh doanh. Trong thực tế, Porter (1985,1998) giả định rằng trong chuỗi giá trị các
nguồn lực của một doanh nghiệp là phụ thuộc vào hoạt động của nó - và vì thế hình
thức chuỗi giá trị của một công ty (các nguồn lực và khả năng nó sử dụng) phụ thuộc
vào cơ cấu ngành công nghiệp, các hoạt động chức năng mà doanh nghiệp tập trung
vào, các chuỗi giá trị của khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh và liệu doanh
nghiệp có một chi phí hoặc sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh. Những nhận định này
cũng khá tương đồng với giả định trong quan điểm dựa vào nguồn lực và năng lực cho
rằng, lợi thế cạnh tranh phụ thuộc vào nguồn lực và khả năng của một công ty
(Wernerfelt 1984; Barney 1991; Sanchez 1996, 2004).
Theo M. Porter, hoạt động của doanh nghiệp có thể được xem là một chuỗi các
hoạt động để chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành đầu ra. Các hoạt động này được gọi
các hoạt động tạo ra giá trị được chia thành 9 nhóm hoạt động thuộc hai loại:
Các hoạt động chính: Những hoạt động liên quan trực tiếp đến việc hình thành
nên sản phẩm, bao gồm: hoạt động hậu cần đầu vào, chế tạo sản phẩm, hậu cần đầu ra,
marketing và thực hiện các dịch vụ sau bán hàng.
Các hoạt động hỗ trợ: Những hoạt động trợ giúp cho việc thực hiện các hoạt
động chính, bao gồm: những yếu tố thuộc nền tảng chung của doanh nghiệp, phát triển
công nghệ, quản trị nguồn nhân lực và hoạt động thu mua đầu vào.


16

Hình 2.2: Mơ hình chuỗi giá trị
Nguồn: Chiến lược là gì, M. Potter, 1996
2.2.3. Lý thuyết năng lực cạnh tranh dựa trên nguồn lực
Lý thuyết dựa trên nguồn lực (RBV - Resources-based view) được giới thiệu
trong giai đoạn đầu tiên bởi các tác giả Lippman & Rumelt (1982), Wernerfelt (1984),
Diericks & Cool (1989), Grant (1991), Barney (1991, 1996), Peteraf (1993) cho đến

giữa những năm 1990, tiếp theo là một giai đoạn ứng dụng và minh họa cho các ngành
công nghiệp liên quan (Maijoor & Van Witteloostuijn, 1996; Miller & Shamsie, 1996)
và các vấn đề cụ thể như liên minh, đa dạng hóa, hội nhập theo chiều dọc (Markides &
Williamson, 1996). Cách tiếp cận dựa trên nguồn lực có hai mục tiêu là phân loại các
hình thức khác nhau của nguồn lực và các nguồn lực sở hữu liên kết với nhau để hình
thành và tạo ra lợi thế cạnh tranh từ lợi thế so sánh (Makadok, 2001; Wilcox &
Zeithmal, 2001). Cách tiếp cận này đã được áp dụng trong quản lý từ những năm 1980
(Barney, 1986; Wernerfelt, 1984) một cách tương đối hạn chế. Nó thực sự phát triển
trong giai đoạn 1990 - 2000, khi nhân tố nội tại của công ty đã trở thành một ưu tiên cho
các nhà nghiên cứu chiến lược (Sanchez, 2008). Nó khác với mơ hình 5 áp lực cạnh
tranh của Porter (1980) là tập trung vào lợi thế cạnh tranh của ngành kinh doanh. Lý
thuyết về nguồn lực tập trung vào phân tích năng lực cạnh tranh dựa vào các yếu tố bên
trong của doanh nghiệp.
Lý thuyết này dựa vào tiền đề các doanh nghiệp trong cùng một ngành thường sử
dụng những chiến lược kinh doanh khác nhau. Hơn nữa, các doanh nghiệp không thể dễ


17

dàng sao chép chiến lược kinh doanh của nhau bởi vì chiến lược kinh doanh được xây
dựng dựa vào chính nguồn lực của doanh nghiệp. Barney (1991, tr.101) đã định nghĩa
“Nguồn lực của doanh nghiệp bao gồm tất cả các tài sản, khả năng, quy trình tổ chức,
thuộc tính cơng ty, thơng tin, kiến thức... kiểm sốt bởi một cơng ty cho phép nó nhận
thức và thực hiện chiến lược nâng cao hiệu suất và hiệu quả của nó”. Ơng cũng giải
thích rằng chỉ có một số loại “thuộc tính cơng ty” có thể tạo thành “các nguồn lực cơng
ty”.
Các nguồn lực cơng ty có thể được phân loại thành ba loại: nguồn lực vật chất,
nguồn lực con người và các nguồn lực tổ chức. Nguồn lực vật chất bao gồm công nghệ,
kỹ thuật được sử dụng trong một công ty, một nhà máy và thiết bị, vị trí địa lý và quyền
sử dụng nguyên liệu thô. Nguồn lực con người bao gồm việc đào tạo, kinh nghiệm, óc

phán xét, sự thơng minh, mối quan hệ, cái nhìn sâu sắc của các nhà quản lý và nhân sự
trong một công ty. Nguồn lực tổ chức bao gồm cấu trúc chính thức, hệ thống lập kế
hoạch, kiểm sốt, phối hợp chính thức và khơng chính thức, cũng như các mối quan hệ
phi chính thức giữa các nhóm trong cơng ty và giữa một công ty và những yếu tố môi
trường của nó” (Barney, 1991, tr.102)
Theo Barney (1991, tr.105), một nguồn lực tạo nên lợi thế cho doanh nghiệp
trong cạnh tranh phải thỏa mãn 4 điều kiện sau: (1) giá trị, (2) hiếm, (3) khó bắt chước,
(4) khơng thể thay thế, được gọi tắt là VRIN (Valuable, Rare, Inimitable, Nonsubstitutable).

Hình 2.3: Mối quan hệ giữa nguồn lực của doanh nghiệp và duy trì lợi thế cạnh tranh
(Nguồn: Barney.J, 1991)

Có giá trị: Nguồn lực có giá trị sẽ mang đến lợi thế cạnh tranh cho doanh


18

nghiệp, nguồn lực đó phải cho phép doanh nghiệp thực hiện được các chiến lược kinh
doanh cải thiện năng suất và hiệu quả hoạt động của công ty (efficiency and
effectiveness) (Barney, 1991). Từ đó giúp cho doanh nghiệp tận dụng được cơ hội và né
tránh các mối đe dọa hiện hữu trong môi trường kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiếm: Một nguồn lực có giá trị mà có mặt ở các doanh nghiệp khác thì khơng
được xem là nguồn lực hiếm. Nguồn lực hiếm là nguồn lực mà chỉ có ở doanh nghiệp
và được doanh nghiệp sử dụng trong chiến lược tạo ra giá trị cho doanh nghiệp, đem lại
lợi thế cạnh tranh doanh nghiệp (Barney, 1991).
Khó bắt chước: Theo Lippman & Rumelt (1982) và Barney (1991), nguồn lực
khó bị bắt chước khi có một trong ba hoặc cả ba nhân tố sau (a) doanh nghiệp có được
nguồn lực đó nhờ vào một số điều kiện xảy ra ở một thời điểm đặc biệt nào đó, (b) mối
liên hệ giữa những nguồn lực đó với năng lực cạnh tranh của cơng ty một cách ngẫu
nhiên, (c) nguồn lực đó có liên quan đến một hiện tượng phức tạp xã hội, vượt q khả

năng kiểm sốt và ảnh hưởng của doanh nghiệp.
Khơng thể thay thế: Yêu cầu quan trọng đối với nguồn lực của doanh nghiệp để
nguồn lực đó tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp là những nguồn lực khơng thể
bị thay thế bằng những nguồn lực có giá trị thay thế tương đương về mặt chiến lược
(Barney, 1991). Khả năng thay thế diễn ra dưới hai hình thức: (1) nguồn lực đó khơng
thể bắt chước được nhưng có thể được thay thế bằng một nguồn lực tương tự khác mà
nó cho phép doanh nghiệp sử dụng nguồn lực tương tự này vẫn thực hiện được các
chiến lược của doanh nghiệp (Barney & Tyson, 2005) và (2) nhiều nguồn lực khác nhau
có thể là thay thế mang tính chiến lược. Đối với doanh nghiệp này, nguồn lực A (ví dụ
là lực lượng lãnh đạo tài năng) là nguồn lực đặc trưng mà doanh nghiệp khác khơng có
được, nhưng doanh nghiệp B vẫn có thể mạnh đối với nguồn lực B (ví dụ đó là khả
năng lên kế hoạch rất tốt) của mình và từ đó nguồn lực B của doanh nghiệp B vẫn có thể
cạnh tranh với nguồn lực A của doanh nghiệp A (Pearce & ctg, 1987)
Lý thuyết cạnh tranh dựa vào nguồn lực của doanh nghiệp đã đề cao vai trò của
yếu tố nội tại – nguồn lực của doanh nghiệp sở hữu khi xây dựng chiến lược kinh


×