Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Giải pháp hoàn thiện quản lý thu, chi qũy bảo vệ phát triển rừng tại sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 134 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----***-----

CAO CỰ THÀNH

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU, CHI QUỸ
BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SỸ
QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ NỘI - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----***-----

CAO CỰ THÀNH

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU, CHI QUỸ
BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ AN

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

LUẬN VĂN THẠC SỸ
QUẢN TRỊ KINH DOANH


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. ĐÀO THANH BÌNH

HÀ NỘI - 2017


GVHD: TS. Đào Thanh Bình

HV: Cao Cự Thành

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận văn: “Giải pháp hoàn thiện quản lý thu, chi Quỹ
bảo vệ phát triển rừng tại Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh
Nghệ An” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm
túc.
Các số liệu, kết quả phân tích nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn
gốc rõ ràng.
Hà Nội, ngày 30 tháng 3 năm 2017

HỌC VIÊN

Cao Cự Thành

Luận văn thạc sỹ

i


GVHD: TS. Đào Thanh Bình


HV: Cao Cự Thành

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em chân thành cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu nhà trƣờng,
các thầy cô giáo Viện Kinh tế & Quản lý, Viện Đào tạo Sau đại học - Trƣờng Đại
học Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện cho em hồn thành q trình học tập và
nghiên cứu đề tài luận văn này.
Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo – TS Đào Thanh Bình, ngƣời đã
hƣớng dẫn tận tình, chu đáo và tạo mọi điều kiện tốt nhất để giúp em nghiên cứu và
hoàn thành luận văn.
Em cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp, anh
chị em cán bộ nhân viên của Quỹ bảo vệ phát triển rừng Nghệ An, Sở Nông nghiệp
và Phát triển nông thơn tỉnh Nghệ An giúp đỡ em trong q trình công tác và làm
việc tại Sở, tạo điều kiện hết sức thuận lợi để có những thơng tin, số liệu thực tế về
hoạt động quản lý thu, chi của Quỹ, giúp em nhìn nhận và đánh giá một cách tổng
quan, rút ra đƣợc những kinh nghiệm thực tiễn vô cùng hữu ích cho việc đề xuất các
giải pháp và kiến nghị cho đề tài.
Xin kính chúc q Thầy cơ giáo trong Ban Giám Hiệu nhà trƣờng, các thầy
cô giáo Viện Kinh tế & Quản lý , Viện Đào tạo Sau đại học - Trƣờng Đại học Bách
Khoa Hà Nội cùng tập thể Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên Quỹ bảo vệ phát triển
rừng Nghệ an, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An lời chúc sức
khoẻ, hạnh phúc và thành công trên mọi lĩnh vực!
Mặc dù đã cố gắng, nhƣng chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏi những
thiếu sót . Mong thầy cơ giáo thơng cảm và góp ý cho em. Sự chỉ bảo và góp ý của
các thầy cơ là nguồn động viên rất lớn đối với em, nó sẽ giúp em hồn thành tốt hơn
công việc sau này.
Xin chúc các thầy cô giáo, cô chú, các anh chị thật nhiều sức khỏe, hạnh
phúc và thuận lợi trong công việc.
Trân trọng!
Học viên


Cao Cự Thành

Luận văn thạc sỹ

ii


GVHD: TS. Đào Thanh Bình

HV: Cao Cự Thành

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................ vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ .................................................................................viii
BẢNG BIỂU ..........................................................................................................................viii
SƠ ĐỒ.....................................................................................................................................viii
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: ............................................................................... 1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: .......................................................... 1
4. Phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng trong đề tài........................................................ 2
5. Những đóng góp mới của đề tài về lý thuyết và thực tiễn .................................................. 2
6. Kết cấu đề tài ............................................................................................................ 3
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ THU, CHI QUỸ BẢO VỆ PHÁT
TRIỂN RỪNG ......................................................................................................................... 4
1.1 Tổng quan về tài nguyên rừng và Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng....................... 4
1.1.1 Khái niệm về tài nguyên rừng ............................................................................ 4
1.1.2 Ý nghĩa, Vai trò của tài nguyên rừng trong nền kinh tế quốc dân ...................... 6
1.1.3 Sự cần thiết quản lý bảo vệ phát triển rừng ....................................................... 7

1.1.4 Khái niệm, đặc điểm, vai trò và nhiệm vụ Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng ............ 9
1.2 Tổng quan về Quỹ bảo vệ và phát triển rừng................................................... 11
1.2.1 Sự hình thành và phát triển Quỹ bảo vệ phát triển rừng .................................... 11
1.2.2 Nội dung của Quỹ bảo vệ phát triển rừng .......................................................... 13
1.3. Nội dung và tổ chức quản lý thu, chi Quỹ bảo vệ và phát triển rừng ........... 16
1.3.1 Nội dung quản lý Quỹ bảo vệ và phát triển rừng ............................................... 16
1.3.2 Lập dự toán nguồn thu, chi Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng ................................... 21
1.3.3 Thực hiện thu, chi và kiểm soát Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng ............................ 23
1.3.4 Phân tích đánh giá Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng ................................................. 30
1.3.5 Tƣ vấn chính sách về Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng ............................................ 31
1.3.6.Tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá thu, chi Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng ........................ 32

Luận văn thạc sỹ

iii


GVHD: TS. Đào Thanh Bình

HV: Cao Cự Thành

1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý thu, chi Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng .. 33
1.4.1.Nhóm nhân tố chủ quan ..................................................................................... 33
1.4.2 Nhân tố khách quan ........................................................................................... 35
1.5 Kinh nghiệm quản lý thu, chi Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng của một số nƣớc
trên thế giới ................................................................................................................ 35
1.5.1 Kinh nghiệm quản lý Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tại Mỹ La Tinh. .................. 35
1.5.2 Kinh nghiệm quản lý Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tại Châu Âu ....................... 38
1.5.3 Kinh nghiệm quản lý Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tại Châu Á ......................... 39
TIỂU KẾT CHƢƠNG I ...................................................................................................... 42

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU, CHI QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT
TRIỂN RỪNG TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH
NGHỆ AN ............................................................................................................................... 43
2.1 Tổng quan về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An .......... 43
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Sở Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh
Nghệ An ...................................................................................................................... 43
2.1.2 Cơ cấu tổ chức Sở Nông Nghiệp phát triển nông thôn Nghệ an....................... 45
2.1.3 Chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức Phát triển rừng tại Sở Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An ............................................................................. 48
2.1.4 Kết quả hoạt động trong những năm gần đây của Sở Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn tỉnh Nghệ An...................................................................................... 50
2.2 Tổng quan về Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tại Sở Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn tỉnh Nghệ An .................................................................................. 51
2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội tỉnh Nghệ An ......................................... 51
2.2.2 Lịch sự hình thành và phát triển Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An 56
2.2.3 Chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh
Nghệ An ...................................................................................................................... 59
2.2.4 Kết quả hoạt động trong những năm gần đây của Quỹ Bảo vệ và Phát triển
rừng tỉnh Nghệ An....................................................................................................... 63

Luận văn thạc sỹ

iv


GVHD: TS. Đào Thanh Bình

HV: Cao Cự Thành

2.3 Phân tích thực trạng quản lý thu, chi Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh

Nghệ An ...................................................................................................................... 66
2.3.1 Thực trang tổ chức, phân cấp quản lý thu, chi Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừn
tỉnh Nghệ An ............................................................................................................... 66
2.3.2 Thực trạng cơng tác lập dự tốn ( nguồn thu, chi ) Quỹ Bảo vệ và Phát triển
rừng tỉnh Nghệ An....................................................................................................... 70
2.3.3. Thực trạng thực hiện thu, chi và kiểm soát Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh
Nghệ An ...................................................................................................................... 77
2.3.4 Thực trạng cơng tác phân tích, đánh giá sử dụng QuỹBảo vệ và Phát triển rừng
tỉnh Nghệ An ............................................................................................................... 89
2.3.5. Thực trang cơng tác tƣ vấn chính sách cho Sở và các cơ quan hữu quan về
thu, chi Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An ................................................ 91
2.4 Đánh giá chung về công tác quản lý thu, chi Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng
tỉnh Nghệ An .............................................................................................................. 96
2.4.1 Những thành tựu đạt đƣợc của Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An ... 96
2.4.2 Hạn chế của việc thu, chi Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An .......... 98
TIỂU KẾT CHƢƠNG II ......................................................................................... 99

Chƣơng 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
THU, CHI QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI SỞ NÔNG
NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ AN ...........................100
3.1. Định hƣớng phát triển hoạt động của Quỹ BVPTR Nghệ An đến
năm 2020. ................................................................................................................. 102
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý thu, chi Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tại Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An ............................................. 104
3.2.1. Đẩy mạnh công tác thu chi tại Quỹ BVPTR Nghệ an ..................................... 104
3.2.2. Thực hiện tốt chính sách đối với ngƣời cung ứng DVMTR và đa dạng hóa các
phƣơng thức cho ngƣời sử dung DVMTR. ................................................................ 108
3.2.3. Giải pháp về mở rộng địa bàn hoạt động và nâng cao chất lƣợng hoạt động
Quỹ BVPTR Nghệ An ............................................................................................... 112


Luận văn thạc sỹ

v


GVHD: TS. Đào Thanh Bình

HV: Cao Cự Thành

3.2.4. Giải pháp nâng cao chất lƣợng và phát triển nhân lực tại Quỹ ........................ 113
3.3.Kiến nghị nhằm hoàn thiện thu, chi quản lý Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng
tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An .................................. 116
3.3.1. Đối với UBND các huyện: Kỳ Sơn, Tƣơng Dƣơng, Con Cuông, Quỳ Hợp,
Quỳ Châu, Quế Phong................................................................................................ 116
3.3.2. Đối với UBND tỉnh .......................................................................................... 117
3.3.3 Đối với Bộ Nông nghiệp và PTNT ................................................................... 117
3.3.4 Đối với các Bộ, ngành khác .............................................................................. 118
3.3.5 Đối với Chính phủ ............................................................................................ 118
TIỂU KẾT CHƢƠNG III........................................................................................ 117
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 119

Luận văn thạc sỹ

vi


GVHD: TS. Đào Thanh Bình

HV: Cao Cự Thành


DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
Tên viết tắt

Ý nghĩa

BQL

:

Ban quản lý

BQLRPH

:

Ban quản lý rừng phịng hộ

BTNMT

:

Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng

BV&PTR

:

Bảo vệ và phát triển rừng


BVMT

:

Bảo vệ môi trƣờng

CB

:

Cán bộ

CĐDC

:

Cộng đồng dân cƣ

CT DVMTR

:

Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng

DVMTR

:

Dịch vụ môi trƣờng rừng


HGĐ

:

Hộ gia đình

KBTTN

:

Khu bảo tồn thiên nhiên

KTKT

:

Kinh tế kỹ thuật

NĐ-CP

:

Nghị định Chính phủ

NN&PTNT

:

Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn


NĐ 99

:

Nghị định số 99/2010/NĐ-CP

PCCC

:

Phòng cháy chữa cháy

PV ĐTQHR BTB

:

Phân viện điều tra quy hoạch rừng Bắc
Trung Bộ

RĐD

:

Rừng đặc dụng

RPH

:

Rừng phòng hộ


RSX

:

Rừng sản xuất

TCLN

:

Tổng cục Lâm nghiệp



:

Thuỷ điện

TN&MT

:

Tài nguyên và Môi trƣờng

TNXP

:

Thanh niên xung phong


UBND

:

Ủy ban nhân dân

Luận văn thạc sỹ

vii


GVHD: TS. Đào Thanh Bình

HV: Cao Cự Thành

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Bảng cân đối thu, chi Quỹ Bảo vệ phát triển rừng Nghệ An ....................65
Từ kết quả thu, chi trên thấy rằng nguồn thu, chi của Quỹ BV&PTR tỉnh Nghệ An
tăng dần qua các năm, cơ cấu nguồn chi chủ yếu là chi tiền DVMTR .....................65
Bảng 2.2 Tổng thu tiền DVMTR từ năm 2011 – 2014 của Quỹ Bảo vệ và Phát triển
rừng từ các cơ sở sản xuất thủy điện .........................................................................77
Bảng 2.3 Kết quả huy động nguồn thu giai đoạn 2012-2015 ...................................78
Bảng 2.4 Tổng hợp kết quả chi cho các đối tƣợng cung ứng DVMTR đến tháng
12/2014 của Quỹ BV&PTR tỉnh Nghệ An ...............................................................79
Bảng 2.5 Tình hình giải ngân chi trả DVMTR giai đoạn 2012-2015 .......................81

SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy Quỹ bảo vệ phát triển rừng ...........................................16
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức tại Sở NNPTNT Nghệ An .............................................45
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy QBV&PTR Nghệ an ............................................60
Sơ đồ 2.3 Sự gắn kết giữa Quỹ với Chi trả DVMTR ................................................70
Sơ đồ 2.4 Trình tự lập kế hoạch thu, chi tài chính Quỹ Bảo vệ ...............................70
và Phát triển rừng ......................................................................................................70

Luận văn thạc sỹ

viii


GVHD: TS. Đào Thanh Bình

HV: Cao Cự Thành

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giải pháp hồn thiện quản lý thu, chi Quỹ bảo vệ phát triển rừng tại Sở
Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm để đạt đƣợc ba mục tiêu sau:
(i) Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng cũng nhƣ
công tác quản lý thu, chi Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng;
( ii) Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thu, chi Quỹ Bảo vệ và Phát triển
rừng thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh Nghệ An từ đó chỉ ra mặt
hạn chế cùng các nguyên nhân khiến Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tại Nghệ An
còn nhiều bất cập, hạn chế và hoạt động kém hiệu quả;
(iii) Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý thu, chi Quỹ
Bảo vệ và Phát triển rừng tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đối tƣợng điều tra, khảo sát hoạt động Quỹ và công tác quản lý thu, chi của
Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng và các hoạt động liên quan:
Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nghệ an.
Sở kế hoạch và đầu tƣ chủ trì cân đối nguồn ngân sách.
Sở tài chính đề xuất kinh phí chính sách
Sở tài nguyên môi trƣờng tăng cƣờng quản lý nguồn đất đai.
Sở Lao Động thƣơng binh và xã hội lồng ghép các hoạt động phát triển kinh
tế xã hội.
Các sở ban ngành liên quan khác: Lồng ghép, tuyên truyền.
Uỷ ban nhân dân các huyện: Thực hiện chỉ đạo các xã, báo cáo.
Các tổ chức chính trị, CSos, NGOs tham gia giám sát.
Phạm vi nghiên cứu:
(i) Về không gian: Nghiên cứu tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ
Luận văn thạc sỹ

1


GVHD: TS. Đào Thanh Bình

HV: Cao Cự Thành

An và các đơn vị liên quan.
(i) Về thời gian: Nghiên cứu giai đoạn từ năm 2011 đến nay. Đề xuất giải pháp đến
năm 2020
4. Phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng trong đề tài
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu:
Phƣơng pháp tổng lƣợng: Thu thập các văn bản pháp lý, cơ chế hình thành
thu, chi, hoạt động và quá trình thu chi.

Phƣơng pháp phân tích: Dựa vào các báo cáo tài chính để phân tích.
Phƣơng pháp điều tra khảo sát: Phỏng vấn trực tiếp, xin ý kiến.
5. Những đóng góp mới của đề tài về lý thuyết và thực tiễn
Trong thời gian qua đã có nhiều cơng trình, bài viết nghiên cứu về Chính sách
thu, chi Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tại các tỉnh, và có nhiều tài liệu, cuốn sách
viết về mục tiêu phát triển ngành Lâm nghiệp bền vững tại mỗi quốc gia khác nhau
trên thế giới liên quan đến chủ đề nghiên cứu của luận văn, có thể nêu lên một số
cơng trình nhƣ:
- Phạm Xn Phƣơng, Đồn Diễm, Lê Khắc Cơi, Lê Hồng Hạnh, Trần Quang
Bảo, Nguyễn Quốc Dựng (2013) với cơng trình “Báo cáo đánh giá 10 năm thực
hiện Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004” nhằm đánh giá việc thực hiện Luật
bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004; phát hiện tồn tại, hạn chế trong quá trình tổ
chức triển khai Luật vào thực tiễn. Đề xuất hƣớng sửa đổi, bổ sung Luật phù hợp
với quá trình triển khai thực tế.
- Phạm Thu Thủy, Karen Bennett, Vũ Tấn Phƣơng, Jake Brunner, Lê Ngọc
Dũng, Nguyễn Đình Tiến (2013) với cơng trình “Chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng
tại Việt nam từ chính sách đến thực tiễn” nhằm tìm hiểu xem thu, chi Quỹ Bảo vệ
và Phát triển rừng đƣợc triển khai ở đâu và nhƣ thế nào tại Việt Nam và trên bình
diện quốc tế. Thiết lập một khung chính sách với các khuyến nghị chính sách cụ thể
có tính thực tiễn, hợp lý và có thể áp dụng đƣợc trên nền tảng khung pháp lý và các
chính sách mơi trƣờng ở Việt Nam..
- Nguyễn Chí Thành, (2014). “Báo cáo đánh giá việc thực hiện Chính sách Chi
Luận văn thạc sỹ

2


GVHD: TS. Đào Thanh Bình

HV: Cao Cự Thành


trả Dịch vụ môi rừng ở tỉnh Nghệ An từ năm 2011 đến tháng 6 năm 2014”. Báo cáo
này khái quát tình hình thực hiện thu, chi Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ
An từ thời điểm thành lập Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An (Tháng
11/2011) đến thời điểm tháng 6/2014, bao gồm những quy định bằng văn bản đến
các hoạt động thực tế đã triển khai. Thu,chi, Tạm ứng và thanh toán tiền chi trả tại
Quỹ, Báo cáo phân tích, đánh giá rút ra những nội dung gì là phù hợp, những nội
dung gì cần điều chỉnh, những bài học kinh nghiệm nhằm cung cấp cho các cơ quan
có trách nhiệm của tỉnh xem xét, sử dụng và Dự án VFD xem xét hỗ trợ để thực
hiện trên địa bàn tỉnh Nghệ An đạt đƣợc kết quả tốt hơn.
Nhìn chung các cơng trình trên đã phân tích phần nào về thu, chi Quỹ Bảo vệ
và Phát triển rừng tỉnh. Thực trạng thu, chi thực tế tại địa phƣơng và đƣa ra các
giải pháp nhằm hoàn thiện. Tuy nhiên, vấn đề thu, chi Quỹ Bảo vệ và Phát triển
rừng vẫn chƣa đƣợc đề cập đến một cách có hệ thống. Vì thế trong khuyến nghị
hồn thiện vẫn còn dừng lại ở những điểm chung.
6. Kết cấu đề tài
Ngoài lời mở đầu, mục lục, các danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ, từ viết
tắt và các tài liệu tham khảo, Luận văn gồm 3 chƣơng nhƣ sau :
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về quản lý thu, chi Quỹ Bảo vệ phát triển rừng.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý thu, chi Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng tại Sở
Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An.
Chƣơng 3: giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý thu, chi Quỹ Bảo
vệ phát triển rừng tại Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An.

Luận văn thạc sỹ

3


GVHD: TS. Đào Thanh Bình


HV: Cao Cự Thành

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ THU, CHI QUỸ BẢO VỆ
PHÁT TRIỂN RỪNG
1.1 Tổng quan về tài nguyên rừng và Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng
1.1.1 Khái niệm về tài nguyên rừng
Tài nguyên rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ
yếu. Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi
trƣờng, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm
bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và hoàn cảnh khác.
Năm 1930, Morozov đƣa ra khái niệm: Tài nguyên rừng là một tổng thể cây
gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi khơng gian nhất định ở mặt đất
và trong khi quyển. Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của
cảnh quan địa lý.
Năm 1952, M.E. Tcachenco phát biểu: Tài nguyên rừng là một bộ phận của
cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động
vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh
học và ảnh hƣởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngồi.
Năm 1974, I.S. Mê lê khơp cho rằng: Tài nguyên rừng là sự hình thành phức
tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu.
1.1.1.1 Tài nguyên rừng hiện có
- Tài nguyên rừng Việt Nam có nguồn tài nguyện sinh vật rất đa dạng. Có thể nói
nƣớc ta là trung tâm thu nhập các luồng thực vật và động vật từ phía Bắc xuống, phía
Tây qua, phía Nam lên và từ đây phân bố đi các vùng. Đồng thời nƣớc ta có độ cao
ngang từ mực nƣớc biển đến trên 3000m nên có nhiều loại rừng với nhiều loại thực vật
và động vật quý hiếm, độc đáo mà các nƣớc ơn đới khó có thể tìm thấy đƣợc.
- Về thực vật, theo số liệu thống kê gần đây thì có khoảng 12000 lồi thực vật,
nhƣng có khoảng 10500 lồi đã đƣợc mơ tả, trong đó có khoảng 10% là lồi đặc
hữu, 800 lồi rêu, 600 lồi nấm….Khoảng 2300 lồi cây có mạch đã dùng làm

lƣơng thực, thực vật, làm thức ăn gia súc. Về cây lấy gỗ gồm có 41lồi cho gỗ q,
20 lồi cho gỗ bền chắc, 24 loài chỗ gỗ đồ mộc và xây dựng…, loài gỗ này chiếm
Luận văn thạc sỹ

4


GVHD: TS. Đào Thanh Bình

HV: Cao Cự Thành

khoảng 6 triệu ha. Ngồi ra rừng Việt Nam cịn có lồi rừng trúc chiếm khoảng 1,5
triệu ha gồm khoảng 25 loài đã đƣợc gây trồng có giá trị kinh tế cao.
- Ngồi những cây làm lƣơng thực, thực phẩm và những cây lấy gỗ ra, rừng
Việt Nam cịn có những cây đƣợc sử dụng làm dƣợc liệu gồm khoảng 1500 lồi
trong đó có khoảng 75% là cây hoang dại. Những cây có hóa chất q hiếm nhƣ cây
Tơ Hạp, có nhựa thơm ở vùng núi Tây Bắc và Nam Trung Bộ. Cây gió bầu sinh ra
trầm hƣơng, phân bố từ Nghệ An đến Thuận Hải, cây dầu rái và cây dầu nhựa…
- Về động vật cũng rất đa dạng, ngoài các động vật đặc hữu Việt Nam cịn có
những lồi mang tính chất tổng hợp của khu hệ động vật miền nam Trung Hoa, ấn
Độ, Mã Lai, Miến Điện, Hiện tại đã thống kê đƣợc khoảng 774 loài chim, 273 loài
thú, 180 lồi bị sát, 80 lồi lƣỡng cƣ, 475 lồi cá nƣớc ngọt, 1650 loài cá ở rừng
ngập mặn và cá biển, chúng phân bố trên những sinh cảnh khác nhau, trong đó có
nhiều lồi có giá trị kinh tế cao, có ý nghĩa khoa học. Nhiều lồi q hiếm có trong
sách đỏ thế giới.
1.1.1.2 Tính pháp lý quy định tài nguyên rừng
Sự hình thành hiệp hội trồng rừng và bảo tồn sinh thái Việt Nam, nhà nƣớc ta
luôn đặt vị trí quan trọng của cơng tác bảo vệ tài ngun rừng. Quan điểm này đƣợc
thể hiện rõ trong chỉ thị số 36/CT –TW ngày 25/6/1998 “ Bảo vệ tài nguyên rừng là
sự nghiệp toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta “

Đối với hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số, hộ gia đình ngƣời kinh nghèo
và cộng đồng dân cƣ thơn đƣợc giao rừng ở các xã có điều kiện kinh tế xã hội khó
khăn (khu vực II, III) thuộc vùng dân tộc và miền núi thực hiện theo quy định tại
Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 9 năm 2015 của Chính phủ về cơ chế,
chính sách bảo vệ và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền
vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020.
Đối với khoán bảo vệ rừng phòng hộ, đặc dụng ven biển: Thực hiện theo quy
định tại Quyết định số 120/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2015 của Thủ tƣớng
Chính phủ phê duyệt Đề án bảo vệ và phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi
khí hậu giai đoạn 2015 - 2020.
Luận văn thạc sỹ

5


GVHD: TS. Đào Thanh Bình

HV: Cao Cự Thành

1.1.2 Ý nghĩa, Vai trò của tài nguyên rừng trong nền kinh tế quốc dân
1.1.2.1 Ý nghĩa
a. Tài nguyên rừng có tác dụng nhiều mặt trong nền kinh tế quốc dân và
trong đời sống xã hội. Trong Luật bảo vệ và phát triển rừng có ghi “Rừng là tài
nguyên quý báu của đất nƣớc, có khả năng tái tạo là bộ phận quan trọng của mơi
trƣờng sinh thái, có giá trị to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, gắn liền đời sống của
nhân dân với sự sống còn của các dân tộc”Có thể kể ra đây một số vai trị quan
trọng:
b. Tài ngun rừng có vai trị cung cấp lâm sản, đặc sản phục vụ các nhu cầu
của xã hội:
- Cung cấp lâm sản, đặc sản phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội, trƣớc hết

là gỗ và lâm sản ngồi gỗ.
- Cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp, cho xây dựng cơ bản.
- Cung cấp động vật, thực vật là đặc sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng của các
tầng lớp dân cƣ.
- Cung cấp dƣợc liệu quý phục vụ nhu cầu chữa bệnh và nâng cao sức khoẻ
cho con ngƣời.
- Cung cấp lƣơng thực, nguyên liệu chế biến thực phẩm... phục vụ nhu cầu
đời sống xã hội...
c. Tài ngun rừng có vai trị làm chức năng phịng hộ, bảo vệ mơi trƣờng
sống, cảnh quan văn hố xã hội:
- Phịng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nƣớc, điều hồ dịng chảy, chống xói mịn
rửa trơi thối hố đất, chống bồi đắp sơng ngịi, hồ đập, giảm thiểu lũ lụt, hạn chế
hạn hán, giữ gìn đƣợc nguồn thuỷ năng lớn cho các nhà máy thuỷ điện.
- Phòng hộ ven biển, chắn sóng, chắn gió, chống cát bay, chống sự xâm nhập
của nƣớc mặn...bảo vệ đồng ruộng và khu dân cƣ ven biển...
- Phịng hộ khu cơng nghiệp và khu đơ thị, làm sạch khơng khí, tăng dƣỡng
khí, giảm thiểu tiếng ồn, điều hồ khí hậu tạo điều kiện cho cơng nghiệp phát triển.

Luận văn thạc sỹ

6


GVHD: TS. Đào Thanh Bình

HV: Cao Cự Thành

- Phịng hộ đồng ruộng và khu dân cƣ: giữ nƣớc, cố định phù sa, hạn chế lũ
lụt và hạn hán, tăng độ ẩm cho đất...
- Bảo vệ khu di tích lịch sử, nâng cao giá trị cảnh quan và du lịch...

1.1.2.2 Vai trị
a. Tài ngun rừng có vai trị tạo nguồn thu nhập và giải quyết công ăn việc
làm cho nhân dân, đặc biệt là đồng bào thuộc vùng trung du miền núi:
- Tài nguyên rừng trƣớc hết là cơ sở vật chất, kỹ thuật chủ yếu quan trọng
quyết định đến phát triển lâm nghiệp. Tài nguyên rừng là nguồn thu nhập chính của
đồng bào các dân tộc miền núi. Hiện nay đất lâm nghiệp quản lý gần 60% diện tích
tự nhiên và chủ yếu tập trung vào vùng trung du, miền núi, nơi sinh sống chủ yếu
của đồng bào các dân tộc ít ngƣời.
- Địa bàn sản xuất lâm nghiệp là cơ sở quan trọng để phân bố dân cƣ, điều
tiết lao động xã hội, góp phần xố đói giảm nghèo cho xã hội...
b. Tài nguyên rừng có chức năng nghiên cứu khoa học: Đối tƣợng sản xuất
lâm nghiệp là rừng. Rừng ln chứa đựng nhiều vấn đề bí ẩn cần phải bảo tồn và
nghiên cứu, đặc biệt là tính đa dạng sinh học của rừng khơng chỉ có giá trị trƣớc mắt
mà cịn có giá trị cho các thế hệ tƣơng lai...
c. Tài nguyên rừng có chức năng lƣu giữ nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học.
d.Tài nguyên rừng có chức năng bảo vệ an ninh quốc phịng đát nƣớc.
1.1.3 Sự cần thiết quản lý bảo vệ phát triển rừng
Trong những năm qua, hoạt động lâm nghiệp đã có bƣớc chuyển biến đáng
kể theo hƣớng lâm nghiệp xã hội; phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ gắn với
phát triển rừng kinh tế, tạo điều kiện cho nông dân tham gia sản xuất lâm nghiệp và
từng bƣớc có thu nhập ổn định từ nghề rừng.
Hàng năm, bằng các nguồn vốn của Trung ƣơng và vốn huy động tỉnh đã bảo vệ
đƣợc diện tích rừng hiện có khơng để xảy ra khai thác trái phép, xâm lấn đất rừng và
cháy rừng. Trong q trình thực hiện có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền xã, thơn
và lực lƣợng Kiểm lâm nên rừng đƣợc bảo vệ tốt không bị chặt phá, tình trạng suy thối
về diện tích và chất lƣợng rừng giảm rõ rệt, an ninh rừng đƣợc đảm bảo, diện tích rừng tự
Luận văn thạc sỹ

7



GVHD: TS. Đào Thanh Bình

HV: Cao Cự Thành

nhiên đƣợc bảo vệ, khoanh nuôi phục hồi đã bƣớc đầu đã phát huy tác dụng phịng hộ
đầu nguồn, bảo vệ mơi trƣờng và bảo tồn đa dạng sinh học.
Trồng và chăm sóc rừng trồng: rừng trồng đƣợc chăm sóc đúng thời vụ, thực
hiện đầy đủ các biện pháp kỹ thuật nhƣ phát thực bì, xới xáo vun gốc. Do đó chất
lƣợng rừng trồng đƣợc nâng lên. Tuy nhiên, do suất đầu tƣ chăm sóc của dự án thấp
chƣa tƣơng xứng với cơng lao động của ngƣời làm rừng nên việc chăm sóc ở một số
ít diện tích chƣa kịp thời đã làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng rừng.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, vẫn còn tồn tại một số hạn chế
trong công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng: Tăng trƣởng của ngành lâm nghiệp
và lợi nhuận từ sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh còn thấp và chƣa bền vững,
sức cạnh tranh của sản phẩm rừng chƣa cao; năng suất, chất lƣợng rừng còn thấp,
chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là nguyên liệu
gỗ lớn cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu; chƣa khai thác đƣợc tiềm năng tài
nguyên rừng một cách cao nhất, nhất là tiềm năng về lâm sản ngoài gỗ và các dịch
vụ môi trƣờng rừng cũng nhƣ các lợi thế canh trạnh về vị trí địa lý so với các huyện
trong vùng. Công tác quy hoạch sử dụng đất vĩ mô chƣa ổn định; việc phân định và
cắm mốc phân định ranh giới cụ thể ngoài thực địa và trên bản đồ của 3 loại rừng
chƣa đƣợc giải quyết, quy hoạch lâm nghiệp cịn chồng chéo với các quy hoạch
khác; Cơng tác quản lý, bảo vệ rừng đã và đang đƣợc các cấp, các ngành, ở địa
phƣơng quan tâm. Tuy nhiên chƣa huy động đƣợc đông đảo các cơ quan, tổ chức,
cộng đồng tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng. Hàng năm, diện tích trồng rừng mới
đạt kết quả thấp và vẫn còn hiện tƣợng cháy rừng xảy ra trên địa bàn. Việc đào tạo
nguồn nhân lực, ứng dụng khoa học kỹ thuật trong lâm nghiệp tuy có nhiều cố gắng
những so với yêu cầu chung vẫn chƣa đáp ứng đƣợc, thiếu những giải pháp đồng bộ
để phát triển có hiệu quả. Công tác quản lý nhà nƣớc về chuyên ngành chƣa hợp lý,

lực lƣợng cán bộ theo dõi về lâm nghiệp cấp huyện, xã còn thiếu và thƣờng xuyên
thay đổi, thiếu sự phổ cập, nâng cao về kiến thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ

Luận văn thạc sỹ

8


GVHD: TS. Đào Thanh Bình

HV: Cao Cự Thành

1.1.4 Khái niệm, đặc điểm, vai trò và nhiệm vụ Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng
Căn cứ theo nghị định 05/2008/NĐ-CP về Quỹ bảo vệ và phát triển rừng
quy định.
1.1.4.1 Khái niệm Quỹ bảo vệ và phát triển rừng
Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng là một tổ chức tài chính Nhà nƣớc, chịu sự quản
lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hoạt động theo cơ chế đơn vị sự
nghiệp cơng lập. Mục đích của Quỹ là: Huy động các nguồn lực xã hội để Bảo vệ và
Phát triển rừng, góp phần thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa nghề rừng; Nâng cao nhận
thức và trách nhiệm đối với công tác Bảo vệ và Phát triển rừng của những ngƣời đƣợc
hƣởng lợi từ rừng hoặc có các hoạt động ảnh hƣởng trực tiếp đến rừng; nâng cao năng
lực và hiệu quả quản lý, sử dụng và Bảo vệ rừng cho các chủ rừng, góp phần thực hiện
chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp.
Nguyên tắc bảo vệ và phát triển rừng
Rừng là tài nguyên quý báu của đất nƣớc, là bộ phận quan trọng của mơi
trƣờng sinh thái, có giá trị to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống
nhân dân và sự sống còn của dân tộc. Nếu rừng bị huỷ hoại sẽ gây ra những thiên tai
lớn nhƣ lũ quét, trƣợt đất. Do vậy, việc bảo vệ và phát triển rừng phải đảm bảo các
nguyên tắc:

- Các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng phải đảm bảo phát triển bền vững
về kinh tế, xã hội, mơi trƣờng, quốc phịng, an ninh;
- Phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, chiến lƣợc phát triển lâm
nghiệp;
- Đúng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của cả nƣớc và địa
phƣơng;
- Tuân theo quy chế quản lý rừng do Thủ tƣớng Chính phủ quy định.
1.1.4.2 Đặc điểm của Quỹ bảo vệ và phát triển rừng
Đặc điểm của Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng là một tổ chức tài chính Nhà
nƣớc, hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận, nhƣng phải bảo toàn vốn nhà nƣớc
cấp ban đầu;
Luận văn thạc sỹ

9


GVHD: TS. Đào Thanh Bình

HV: Cao Cự Thành

Huy động các nguồn lực của xã hội để bảo vệ và phát triển rừng, góp phần
thực hiện chủ trƣơng xã hội hố nghề rừng với phƣơng châm “Bảo vệ rừng là trách
nhiệm của tồn dân”; Thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa nghề rừng. Các hoạt động
bảo vệ và phát triển rừng phải đảm bảo nguyên tắc quản lý rừng bền vững; Kết hợp
bảo vệ và phát triển rừng với khai thác hợp lý để phát huy hiệu quả tài nguyên rừng;
Kết hợp chặt chẽ giữa trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng, làm giàu
rừng với bảo vệ diện tích rừng hiện có.
Tun truyền nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm đối với công tác bảo
vệ và phát triển rừng của những ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ rừng hoặc có các hoạt
động ảnh hƣởng trực tiếp đến rừng;

Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý, sử dụng và bảo vệ rừng cho các chủ
rừng, góp phần thực hiện chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp.
Nguồn vốn từ Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng đầu tƣ, hỗ trợ cho các chƣơng
trình, dự án hoặc các hoạt động phi dự án mà ngân sách nhà nƣớc chƣa đầu tƣ hoặc
chƣa đáp ứng yêu cầu đầu tƣ.
1.1.4.3 Vai trò của Quỹ bảo vệ và phát triển rừng.
Huy động các nguồn lực của xã hội để bảo vệ và phát triển rừng, góp phần
thực hiện chủ trƣơng xã hội hố nghề rừng;
Phân bổ kinh phí cho từng chƣơng trình, dự án hoặc các hoạt động phi dự
án theo kế hoạch hàng năm đƣợc phê duyệt; Việc bảo vệ và phát triển rừng phải
phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Việc giao, cho thuê, thu hồi,
chuyển mục đích sử dụng đất và rừng phải tuân theo các quy định của Luật Bảo
vệ và phát triển rừng.
Bảo đảm hài hoà lợi ích giữa Nhà nƣớc với Chủ rừng, giữa lợi ích kinh tế
của chủ rừng với lợi ích phòng hộ, bảo vệ môi trƣờng sinh thái và bảo tồn thiên
nhiên, giữa lợi ích trƣớc mắt với lợi ích lâu dài;
Có chính sách khuyến khích các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia bảo vệ và
phát triển rừng, bảo đảm cho ngƣời làm nghề rừng sống chủ yếu bằng nghề rừng.

Luận văn thạc sỹ

10


GVHD: TS. Đào Thanh Bình

HV: Cao Cự Thành

Chủ rừng thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình trong thời hạn sử dụng rừng
theo quy định của Luật Bảo vệ và Phát triển rừng và các quy định khác của pháp luật,

khơng làm tổn hại đến lợi ích chính đáng của chủ rừng khác.
Kiểm tra, đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện chƣơng trình, dự án hoặc
các hoạt động phi dự án đƣợc Quỹ hỗ trợ;
Đình chỉ, thu hồi kinh phí đã hỗ trợ khi phát hiện tổ chức, hộ gia đình, cá
nhân, cộng đồng dân cƣ thơn vi phạm cam kết về sử dụng kinh phí hoặc vi phạm
các quy định khác của pháp luật liên quan;
Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành, bổ sung,
sửa đổi các quy định về đối tƣợng, hoạt động đƣợc hỗ trợ từ Quỹ Bảo vệ và Phát
triển rừng;
Đƣợc ban hành các quy chế nội bộ để làm căn cứ triển khai các hoạt động
phù hợp với tình hình thực tế của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng trong từng thời kỳ;
Đƣợc hợp đồng lao động, bố trí, sử dụng cơng chức, viên chức, nhân viên
của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng theo quy định của pháp luật.
1.2 Tổng quan về Quỹ bảo vệ và phát triển rừng
1.2.1 Sự hình thành và phát triển Quỹ bảo vệ phát triển rừng
Quỹ Bảo tồn Hoang dã Thế giới (WWF) đang thực hiện một số dự án về các
mơ hình chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng nhƣ bảo vệ đầu nguồn, bảo tồn đa dạng
sinh học, và du lịch sinh thái; tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) còn
thực hiện Dự án chi trả dịch vụ môi trƣờng - ứng dụng tại khu vực ven biển. Những
dự án này đƣợc tổ chức thực hiện trong các chƣơng trình do Bộ Nơng nghiệp và
Phát triển nơng thơn phối hợp với Tổ chức Winrock International. Ngồi ra, Tổ
chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) còn thực hiện dự án chi trả dịch vụ môi
trƣờng - ứng dụng tại khu vực ven biển. Dự án xây dựng cơ chế chi trả cho hấp thụ
các-bon trong lâm nghiệp, thí điểm tại huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình do Trung
tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trƣờng Rừng thực hiện.
Viện Chiến lƣợc, Chính sách tài ngun và mơi trƣờng thuộc Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng đề xuất nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ “Nghiên cứu
Luận văn thạc sỹ

11



GVHD: TS. Đào Thanh Bình

HV: Cao Cự Thành

cơ sở lý luận, thực tiễn và đề xuất cơ chế chi trả dịch vụ môi trƣờng đất ngập nƣớc
ở Việt Nam”, với mục tiêu đề xuất cơ chế dịch vụ môi trƣờng rừng phù hợp với
điều kiện Việt Nam, nhằm bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nƣớc.
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng cũng hỗ trợ một số hoạt động đánh giá và tìm cơ hội
thị trƣờng cho dịch vụ môi trƣờng rừng ở tỉnh Quảng Nam và Quảng Trị.
Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trƣờng rừng - Viện khoa học lâm nghiệp
Việt Nam thực hiện đề tài "nghiên cứu lƣợng giá kinh tế môi trƣờng rừng và dịch vụ môi
trƣờng của một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam". Bằng phƣơng pháp xây dựng mơ hình
SWAT (Soil & Water Assesement Tool), tạo ra những kịch bản để tính tốn thiệt hại, đã
lƣợng đƣợc giá trị của rừng về hạn chế xói mịn đất và điều tiết nƣớc của một số loại rừng
ở lƣu vực Sông Cầu và vùng đầu nguồn hồ Thác Bà (thuộc địa giới hành chính các tỉnh:
Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc và Hà Nội)
Tại Việt Nam, hơn 10 năm qua, khái niệm Quỹ bảo vệ và phát triển rừng, chi
trả dịch vụ môi trƣờng và các ứng dụng của nó đã và đang nhận đƣợc sự quan tâm
đáng kể của các nhà nghiên cứu môi trƣờng, các nhà khoa học và nhà hoạch định
chính sách tại Việt Nam.
Chính phủ Việt Nam đã bỏ ra hàng triệu đô la để chi trả cho những ngƣời
dân bảo vệ rừng đầu nguồn (chủ yếu là chƣơng trình trồng rừng theo Quyết định số
327-CT ngày 15/9/1992 và dự án trồng mới 5 triệu ha rừng theo Quyết định số
661/QDD-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tƣớng Chính phủ).
. Việt Nam đã đƣợc chọn là một trong 9 quốc gia đƣợc Chƣơng trình giảm
phát thải do mất rừng và suy thoái rừng của Liên Hợp Quốc trợ giúp để xây dựng
chƣơng trình Quốc gia về giảm phát thải do mất rừng và suy thối rừng.
Luật Đa dạng sinh học đƣợc Quốc hội thơng qua ngày 13/11/2008 quy

định "tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ môi trƣờng liên quan đến đa dạng sinh học
có trách nhiệm trả tiền cho tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ" và đây cũng là nguồn
tài chính có cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học.

Luận văn thạc sỹ

12


GVHD: TS. Đào Thanh Bình

HV: Cao Cự Thành

1.2.2 Nội dung của Quỹ bảo vệ phát triển rừng
Nội dung thu:
- Bên cung ứng DVMTR có quyền quyết định việc sử dụng số tiền thu đƣợc
từ DVMTR sau khi thực hiện nghĩa vụ về tài chính với Nhà nƣớc theo quy định của
pháp luật.
- Trƣờng hợp bên cung ứng DVMTR là tổ chức nhà nƣớc, tiền thu đƣợc từ
DVMTR, sau khi trừ đi các chi phí hợp lý liên quan đến việc tổ chức thực hiện
chính sách chi trả DVMTR tại đơn vị, bao gồm cả tiền trả cho hộ nhận khoán bảo
vệ rùng, phần cịn lại đƣợc hạch tốn nhƣ một nguồn thu của đơn vị và đƣợc chi
theo quy định của pháp luật về tài chính áp dụng cho tổ chức đó.
Nội dung chi:
Chi trả DVMTR là quan hệ cung ứng và chi trả giữa bên sử dụng DVMTR
trả tiền cho bên cung ứng DVMTR theo quy định tại điều 6 của nghị định
99/2010/NĐ-CP
1.2.2.1 Các nguồn thu, đối tượng thu nộp
- Các cơ sở sản xuất thủy điện phải chi trả tiền dịch vụ về bảo vệ đất, hạn chế
xói mòn và bồi lắng lòng hồ, lòng suối; về điều tiết và duy trì nguồn nƣớc cho sản

xuất thủy điện.
- Các cơ sở sản xuất và cung ứng nƣớc sạch phải chi trả tiền dịch vụ về điều
tiết và duy trì nguồn nƣớc cho sản xuất nƣớc sạch.
- Các cơ sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nƣớc trực tiếp từ nguồn nƣớc
phải chi trả tiền dịch vụ về điều tiết và duy trì nguồn nƣớc cho sản xuất
- Các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch có hƣởng lợi từ dịch vụ
mơi trƣờng rừng phải chi trả tiền dịch vụ về bảo vệ cảnh quan tự nhiên và bảo tồn
đa dạng sinh học của các hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch
- Các đối tƣợng phải trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng cho dịch vụ hấp thụ và
lƣu giữ các bon của rừng; dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn và con giống tự
nhiên, sử dụng nguồn nƣớc từ rừng cho nuôi trồng thủy sản đƣợc quy định tại khoản
3 thuộc Điều 4 Nghị định Số: 99/2010/NĐ-CP.
Luận văn thạc sỹ

13


GVHD: TS. Đào Thanh Bình

HV: Cao Cự Thành

1.2.2.2 Các mục chi, mục đích chi, các mức chi
a. Các mục chi, mục đích chi bao gồm:
- Các chủ rừng là tổ chức đƣợc Nhà nƣớc giao rừng, cho thuê rừng để sử
dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp và các chủ rừng là tổ chức tự đầu tƣ
trồng rừng trên diện tích đất lâm nghiệp đƣợc giao do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xác
nhận theo đề nghị của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Các chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân đƣợc Nhà nƣớc giao rừng, cho thuê
rừng; cộng đồng dân cƣ thôn đƣợc Nhà nƣớc giao rừng để sử dụng ổn định lâu dài
vào mục đích lâm nghiệp; các chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ

thơn tự đầu tƣ trồng rừng trên diện tích đất lâm nghiệp đƣợc Nhà nƣớc giao do Ủy
ban nhân dân cấp huyện xác nhận theo đề nghị của cơ quan chuyên môn về lâm
nghiệp, có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã.
- Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ thơn có hợp đồng
nhận khốn bảo vệ rừng ổn định lâu dài với các chủ rừng là tổ chức nhà nƣớc (sau
đây gọi chung là hộ nhận khoán); hợp đồng nhận khoán do bên giao khoán và bên
nhận khốn lập, ký và có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã.
b. Các mức chi bao gồm
1. Đối với các cơ sở sản xuất thủy điện
a) Mức chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng áp dụng đối với các cơ sở sản
xuất thủy điện là 20 đồng/1kwh điện thƣơng phẩm. Sản lƣợng điện để tính tiền chi
trả dịch vụ môi trƣờng rừng là sản lƣợng điện của các cơ sở sản xuất thủy điện bán
cho bên mua điện theo hợp đồng mua bán điện;
b) Xác định số tiền phải chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng.
Số tiền phải chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng trong kỳ hạn thanh toán (đ) bằng
sản lƣợng điện trong kỳ hạn thanh toán (kwh) nhân với mức chi trả dịch vụ mơi
trƣờng rừng tính trên 1kwh (20đ/kwh).
2. Đối với các cơ sở sản xuất và cung cấp nƣớc sạch
a) Mức chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng áp dụng đối với các cơ sở sản
xuất và cung cấp nƣớc sạch là 40 đ/m3 nƣớc thƣơng phẩm. Sản lƣợng nƣớc để tính
Luận văn thạc sỹ

14


GVHD: TS. Đào Thanh Bình

HV: Cao Cự Thành

tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng là sản lƣợng nƣớc của các cơ sở sản xuất và

cung cấp nƣớc sạch bán cho ngƣời tiêu dùng;
b) Xác định số tiền phải chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng
Số tiền phải chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng trong kỳ hạn thanh tốn (đ) bằng
sản lƣợng nƣớc thƣơng phẩm trong kỳ hạn thanh tốn (m3) nhân với mức chi trả
dịch vụ mơi trƣờng rừng tính trên 1m3 nƣớc thƣơng phẩm (40 đ/1m3).
3. Đối với các cơ sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nƣớc trực tiếp từ
nguồn nƣớc
Giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với các Bộ,
ngành liên quan trình Thủ tƣớng Chính phủ quy định cụ thể về đối tƣợng phải chi
trả, mức chi trả, phƣơng thức chi trả đối với loại dịch vụ này.
4. Đối với các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch có hƣởng lợi từ
dịch vụ mơi trƣờng rừng.
a) Mức chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng tính bằng 1% đến 2% trên doanh
thu thực hiện trong kỳ;
b) Xác định số tiền phải chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng
Số tiền phải chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng trong kỳ hạn thanh toán (đ) bằng
doanh thu nhân với mức chi trả (từ 1 đến 2%).
c) Giao Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định đối tƣợng phải chi trả bao gồm
các tổ chức, cá nhân kinh doanh lữ hành, kinh doanh lƣu trú du lịch trên địa bàn
thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng. Mức chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng
rừng đối với các đối tƣợng này thực hiện theo quy định tại điểm a khoản 4 nghị định
99/2010/NĐ-CP.
1.2.2.3 Khái niệm quản lý thu, chi Quỹ bảo vệ và phát triển rừng.
a. Khái niệm tiền thu: Trƣờng hợp bên cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng là
tổ chức nhà nƣớc, tiền thu đƣợc từ dịch vụ môi trƣờng rừng, sau khi trừ đi các chi
phí hợp lý liên quan đến việc tổ chức thực hiện chính sách chi trả dịch vụ mơi
trƣờng rừng tại đơn vị, bao gồm cả tiền trả cho hộ nhận khoán bảo vệ rừng, phần

Luận văn thạc sỹ


15


×