Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhà nước tại kiểm toán nhà nước khu vực xiii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 126 trang )

ĐẶNG VĂN NÚI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

ĐẶNG VĂN NÚI

QUẢN TRỊ KINH DOANH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI
KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC KHU VỰC XIII

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên Ngành : Quản trị kinh doanh

CB140766

Hà Nội - 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Luận văn này là do tơi tự thực hiện và hồn thiện dưới sự
hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Ái Đoàn. Các số liệu sử dụng trong đề tài hoàn
toàn trung thực với thực tế, các tài liê ̣u trích dẫn có nguồ n gố c rõ ràng, những kết
luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố.
Hà nội ngày

tháng



Tác giả luận văn

Đặng Văn Núi

năm 2017


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Ái Đoàn - Người hướng
dẫn khoa học, đã nhiệt tình hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ quý báu của các đơn vị, cá nhân trong quá
trình thu thập tài liệu. Tôi cũng cảm ơn các anh chị đồng nghiệp, các bạn học đã góp ý
cho tơi chỉnh sửa, hoàn thiện Luận văn. Đặc biệt, xin cảm ơn vợ, con tơi những người
đã khơng ngại khó khăn, giúp đỡ tôi trong bao thời gian qua.
Xin trân trọng cảm ơn.

i


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN -------------------------------------------------------------------------------- I
LỜI CẢM ƠN ------------------------------------------------------------------------------------ I
DANH MỤC VIẾT TẮT ---------------------------------------------------------------------- V
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ -------------------------------------------------------- VI
DANH MỤC HÌNH -------------------------------------------------------------------------- VII
PHẦN MỞ ĐẦU --------------------------------------------------------------------------------- 1

1. Tính cấp thiết của đề tài--------------------------------------------------------------- 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ------------------------------------------------------ 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu --------------------------------------------------- 2
4. Phương pháp nghiên cứu ------------------------------------------------------------- 2
5. Những đóng góp của luận văn ------------------------------------------------------- 3
6. Kết cấu của luận văn ------------------------------------------------------------------ 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC --------------- 5

1. Một số vấn đề chung về kiểm toán báo cáo tài chính và chất lượng kiểm tốn
BCTC--------------------------------------------------------------------------------------- 5
1.1. Khái qt về Kiểm toán nhà nước --------------------------------------------------------- 5
1.2. Khái niệm, mục đích, u cầu kiểm tốn BCTC --------------------------------------- 12
1.3. Nội dung kiểm tốn Báo cáo tài chính -------------------------------------------------- 14
1.4. Chất lượng kiểm tốn BCTC ------------------------------------------------------------- 16

1.5. Các tiêu chí, phương pháp đánh giá chất lượng kiểm toán BCTC ----------- 20
1.5.1. Các tiêu chí đánh giá chất lượng kiểm tốn Báo cáo tài chính ------------------- 20
1.5.2. Phương pháp đánh giá chất lượng kiểm tốn Báo cáo tài chính ----------------- 30

1.6. Các yếu tố cấu thành chất lượng kiểm toán Báo cáo tài chính --------------- 30
1.6.1. Quy trình kiểm tốn Báo cáo tài chính ----------------------------------------------- 30
1.6.2 Chất lượng cơng tác chuẩn bị kiểm tốn ---------------------------------------------- 31
1.6.3. Chất lượng cơng tác thực hiện kiểm toán -------------------------------------------- 37
1.6.4. Chất lượng báo cáo kiểm toán --------------------------------------------------------- 40
1.6.5. Chất lượng kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán ---------------- 41
ii


1.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng KTBCTC ----------------------------- 42
1.7.1. Các nhân tố bên trong ------------------------------------------------------------------ 42
1.7.2. Các nhân tố bên ngoài ------------------------------------------------------------------ 44

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI
CHÍNH TẠI KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC KHU VỰC XIII --------------------------- 48

2.1. Giới thiệu về Kiểm tốn nhà nước khu vực XIII ------------------------------- 48
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của KTNN khu vực ---------------------------- 48
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Kiểm toán nhà nước khu vực XIII ----------------------------- 49
2.1.3. Vị trí, chức năng của Kiểm toán nhà nước khu vực XIII --------------------------- 50
2.1.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm toán nhà nước khu vực XIII ---------------------- 50
2.1.5. Thực trạng về nhân lực của KTNN khu vực XIII ------------------------------------ 53

2.2. Phân tích chất lượng kiểm tốn Báo cáo tài chính tại Kiểm tốn nhà nước
khu vực XIII ------------------------------------------------------------------------------ 55
2.2.1. Kết quả kiểm toán BCTC các DNNN giai đồn 2013-2016 ----------------------- 55
2.2.2. Các tiêu chí, phương pháp đánh giá chất lượng kiểm toán BCTC --------------- 57
2.2.3. Phân tích các yếu tố cấu thành chất lượng kiểm tốn BCTC --------------------- 59

2.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC ------------ 89
2.3.1. Yếu tố bên trong -------------------------------------------------------------------------- 89
2.3.2. Yếu tố bên ngoài-------------------------------------------------------------------------- 95

2.4. Kết luận về chất lượng kiểm toán Báo cáo tài chính tại Kiểm tốn nhà nước
khu vực XIII ------------------------------------------------------------------------------ 97
2.4.1 Kết quả và thành tựu --------------------------------------------------------------------- 97
2.4.2. Một số hạn chế và nguyên nhân -------------------------------------------------------- 99
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM TỐN BÁO
CÁO TÀI CHÍNH CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KHU VỰC XIII ----------- 103

3.1. Định hướng cơng tác kiểm tốn Báo cáo tài chính của Kiểm toán nhà nước
khu vực XIII ---------------------------------------------------------------------------- 103
3.1.1. Mục tiêu phát triển --------------------------------------------------------------------- 103

3.1.2. Định hướng phát triển đến năm 2020 ----------------------------------------------- 104

iii


3.1.3. Định hướng nâng cao chất lượng công tác kiểm toán BCTC tại Kiểm toán nhà
nước khu vực XIII ------------------------------------------------------------------------------ 105

3.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán Báo cáo tài chính của Kiểm
tốn nhà nước khu vực XIII. --------------------------------------------------------- 106
3.2.1. Nâng cao năng lực trong việc xây dựng kế hoạch kiểm toán tổng thể, kiểm toán
chi tiết. ------------------------------------------------------------------------------------------- 106
3.2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ kiểm toán BCTC cho Kiểm toán viên
nhà nước. ---------------------------------------------------------------------------------------- 107
3.2.3. Giải pháp nâng cao cơng tác kiểm sốt chất lượng kiểm toán ------------------- 109
3.2.4.Tăng cường, đẩy mạnh hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác
nghiệp vụ kiểm toán --------------------------------------------------------------------------- 112
3.3.2. Kiến nghị với Kiểm toán nhà nước --------------------------------------------------- 113
KẾT LUẬN ------------------------------------------------------------------------------------ 115
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ------------------------------------------------- 116

iv


DANH MỤC VIẾT TẮT

Viết tắt
KTNN

Giải thích

Kiểm tốn nhà nước

BCTC

Báo cáo tài chính

KTV

Kiểm tốn viên

SONADEZI

Tổng cơng ty Phát triển Khu cơng nghiệp

DOFICO

Tổng công ty công nghiệp thực phẩm Đồng Nai

DIC

Tổng công ty cồ phần Đầu tư phát triển xây dựng

SMS

Tổng công ty Bảo đảm hàng hải miền Nam

CMKT

Chuẩn mực kiểm toán


KTV

Kiểm toán viên

DNNN

Doanh nghiệp Nhà nước

DN

Doanh nghiệp

v


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Tên bảng
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp cơ cầu, trình độ chun mơn KTNN khu vực

Trang
54

XIII tính đến ngày 31/12/2016
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp kết quả kiểm toán BCTC tại KTNN KV XIII

55

giai đoạn 2013-2016
Bảng 2.3: Tổng hợp các văn bản KTNN kiến nghị sửa đổi, bổ sung, huỷ
bỏ thơng qua cơng tác kiểm tốn doanh nghiệp


56

Bảng 2.4: Kết quả tổng hợp tiêu các chí đánh giá chất lượng kiểm toán
giai đoạn 2013-2016

58

Bảng 2.5: Kế hoạch kiểm toán năm 2016 của KTNN khu vực XIII.

61

Bảng 2.6: Kế hoạch kiểm tốn tại Tổng cơng ty SONADEZI năm 2015

65

Bảng 2.7: Tổng hợp chọn mẫu các doanh nghiệp để thực hiện kiểm tốn

66

Bảng 2.8. Số người tham gia Đồn khảo sát và Đồn kiểm tốn BCTC

67

giai đoạn 2013-2016
Bảng 2.9: Kết quả chất lượng cơng tác chuẩn bị kiểm tốn BCTC tại
KTNN khu vực XIII giai đoạn 2013-2016

69


Bảng 2.10. Kết quả xác nhận số liệu kiểm toán của kiểm toán viên

72

Bảng 2.11. Kết quả chất lượng công tác thực hiện kiểm toán giai đoạn

74

2013-2016
Bảng 2.12: Kết quả chất lượng Báo cáo kiểm toán BCTC tại KTNN khu
vực XIII giai đoạn 20013-2016

83

Bảng 2.13: Kết quả thực hiện kiến nghị kiểm toán qua các năm

88

Bảng 2.14: Bảng tổng hợp kinh nghiệm kiểm tốn của Phịng Kiểm tốn
Doanh nghiệp thuộc KTNN khu vực XIII tính đến ngày 31/12/2016

92

Bảng 2.15: Bảng Kế hoạch đào tạo Phịng kiểm tốn Doanh nghiệp
93

thuộc KTNN khu vực XIII hàng năm

vi



DANH MỤC HÌNH
Tên bảng, Hình

Trang

Sơ đồ 1.1: Quy trình kiểm toán Doanh nghiệp

31

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy KTNN khu vực XIII

49

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức Đồn kiểm tốn của KTNN khu vực XIII

68

Sơ đồ 4.1: Trình tự thực hiện kiểm tốn doanh nghiệp của KTNN

74

Sơ đồ 5.1: Quy trình lập, xét duyệt và gửi báo cáo kiểm toán

81

vii


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Kiểm tốn báo cáo tài chính là loại kiểm tốn nhằm kiểm tra và xác nhận về
tính trung thực, hợp lý của các báo cáo tài chính cũng như việc BCTC có được trình
bày phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực kế tốn được thừa nhận hay khơng. Thước
đo để đánh giá kiểm toán BCTC là hệ thống chuẩn mực kế toán và kiểm toán.
Hoạt động kiểm toán BCTC của các doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng trong
việc nâng cao tính minh bạch của BCTC góp phần thực hành tiết kiệm, chống tham
nhũng, thất thốt, lãng phí, phát hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật; nâng
cao hiệu quả sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước.
Vấn đề này được tiếp tục tái khẳng định trong Hiến pháp 2013 “Kiểm toán Nhà
nước là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật,
thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng” (Điều 118). Đồng
thời, chúng được cụ thể hóa trong Luật Kiểm tốn nhà nước sửa đổi năm 2015, đó là
thơng qua quy định đối tượng kiểm toán của KTNN là “việc quản lý, sử dụng tài chính
cơng, tài sản cơng và các hoạt động có liên quan đến việc quản lý, sử dụng tài chính
cơng, tài sản cơng của đơn vị được kiểm toán” (Điều 4) và chức năng của KTNN là
“đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị đối với việc quản lý, sử dụng tài chính
cơng, tài sản cơng” (Điều 9).
Hiện nay theo Luật kiểm toán các doanh nghiệp đều phải thực hiện kiểm tốn
hàng năm. Tính phức tạp của loại hình doanh nghiệp như doanh nghiệp nhà nước
100% vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp cổ phần nhà nước chiếm trên 51 vốn điều lệ;
doanh nghiệp nhà nước nắm giữ từ 50% vốn Điều lệ trở xuống có ảnh hưởng lớn tới
việc chất lượng kiểm toán BCTC. Chiến lược phát triển của KTNN ban hành kèm theo
Nghị quyết số 927/2010/UBTVQH12 ngày 19 tháng 4 năm 2010 của Uỷ ban Thường vụ
Quốc hội đã xác định “Nâng cao năng lực hoạt động, hiệu lực pháp lý, chất lượng và
hiệu quả hoạt động của KTNN như một công cụ hữu hiệu của Nhà nước trong kiểm tra,
giám sát quản lý và sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước; xây dựng KTNN có
trình độ chun nghiệp cao, từng bước hiện đại, trở thành cơ quan kiểm tra tài chính
cơng có trách nhiệm và uy tín, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại
hố đất nước, phù hợp với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế”.


1


Nhằm đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ mới của KTNN cũng như Quốc hội, cơng
tác kiểm tốn tại KTNN khu vực XIII phải ngày càng phải hoàn thiện, đổi mới, góp
phần nâng cao chất lượng kiểm tốn nói chung, chất lượng kiểm tốn BCTC nói riêng.
Với những lý do trên, tôi đã chọn Đề tài “ Một số giải pháp nâng cao chất
lượng kiểm tốn báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhà nước tại Kiểm toán
nhà nước khu vực XIII”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu các cơ sở lý luận về chất lượng kiểm toán và thực trạng chất
lượng kiểm toán BCTC các doanh nghiệp tại KTNN khu vực XIII. Trên cơ sở lý luận
và thực trạng trên. Đề tài đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán BCTC. Mục
tiêu nghiên cứu cụ thể của đề tài gồm:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chất lượng kiểm tốn BCTC, các nhân tố ảnh
hưởng và tiệu chí đánh giá chất lượng kiểm tốn BCTC.
- Phân tích thực trạng kiểm toán BCTC các doanh nghiệp hiện nay thuộc KTNN
khu vực XIII quản lý.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán BCTC tại KTNN khu
vực XIII trên cơ sở lý luận, kinh nghiệm và thực trạng kiểm tốn đã trình bày ở
Chương 1 và Chương 2 nhằm góp phần nâng cao độ tin cậy và minh bạch trong thông
tin BCTC của các doanh nghiệp.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chất lượng kiểm toán BCTC các doanh
nghiệp do Kiểm toán nhà nước khu vực XIII thực hiện.
- Phạm vi và thời gian nghiên cứu là hoạt động kiểm toán BCTC các doanh
nghiệp do KTNN khu vực XIII thực hiện trong giai đoạn 2013-2016.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng và duy

vật lịch sử. Đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu định tính và định
lượng. Các phương pháp kỹ thuật chủ yếu được sử dụng bao gồm: phương pháp thông
kê, khái quát, phương pháp phân tích và tổng hợp, so sánh… để đưa ra các nhận định,
đánh giá.
2


Phương pháp nghiên cứu và nguồn thu thập thông tin cụ thể:
- Phân tích và tổng hợp các nguồn tài liệu và các nghiên cứu đã được thực hiện
trong nước; Kế hoạch kiểm toán hàng năm của KTNN; Kế hoạch kiểm BCTC qua các
năm 2013 - 2016 tại các doanh nghiệp thuộc địa bàn quản lý của KTNN khu vực XIII
và báo cáo kiểm tra tình hình thực hiện kiến nghị các năm 2013-2016 để hệ thống hóa
cơ sở lý luận về chất lượng kiểm toán, các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm
tốn, các tiêu chí đánh giá chất lượng kiểm toán.
- Thu thập các BCTC đã được kiểm toán của các doanh nghiệp thực hiện bởi
KTNN khu vực XIII trong giai đoạn 2013-2016, từ đó thống kê, tổng hợp, đọc và rà
soát các báo cáo kiểm toán và BCTC đã kiểm toán so với các quy định hiện hành
nhằm đánh giá chất lượng BCTC của quá trình kiểm tốn.
- Dựa trên kết quả phân tích đánh giá chất lượng kiểm tốn BCTC của các
doanh nghiệp, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tốn.
5. Những đóng góp của luận văn
- Đề tài hệ thống hóa các lý luận cơ bản về chất lượng kiểm toán BCTC của
doanh nghiệp. Cụ thể gồm các nội dung sau:
+ Khái quát lý luận chung về kiểm toán BCTC, trong đó trình bày khái niệm
chất lượng, kiểm tốn và các yếu tố ảnh hưởng đền chất lượng kiểm tốn BCTC, mục
tiêu, quy trình, thủ tục kiểm tốn BCTC.
- Lý luận chung về chất lượng kiểm toán BCTC trong đó đã làm rõ khái niệm
chất lượng kiểm tốn, các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC và các
tiêu chí đánh giá chất lượng kiểm tốn BCTC.
- Đề tài đã khái quát về kiểm toán BCTC doanh nghiệp Nhà nước tại KTNN

khu vực XIII. Thông qua việc phân tích chất lượng của báo cáo kiểm tốn và BCTC
đã kiểm tốn, nghiên cứu thực tiễn quy trình, thụ tục kiểm toán và các nhân tố ảnh
hưởng đến chất lượng kiểm toán. Đề tài rút ra những kết luận chung về chất lượng
kiểm toán BCTC, những hạn chế tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế.
- Từ các dữ liệu phân tích về cơ sở lý luận và thực trạng chất lượng kiểm toán
BCTC các doanh nghiệp. Đề tài đưa ra hệ thống các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng
cao chất lượng kiểm toán BCTC của các doanh nghiệp, bao gồm các giải pháp về nâng
cao chất lượng báo cáo kiểm toán, xây dựng kế hoạch kiểm toán tổng thể, chất lượng

3


đội ngũ kiểm tốn viên, cơng tác kiểm sốt chất lượng, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ
thông tin và công tác nghiệp vụ kiểm tốn.
6. Kết cấu của luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục các từ viết tắt, danh mục các bảng biểu,
hình vẽ và tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng dịch vụ kiểm tốn tốn Báo cáo
tài chính doanh nghiệp nhà nước
Chương 2: Thực trạng chất lượng kiểm toán Báo cáo tài chính tại Kiểm tốn
nhà nước khu vực XIII
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng Kiểm toán Báo cáo tài chính của
Kiểm tốn nhà nước khu vực XIII

4


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH
VỤ KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
1. Một số vấn đề chung về kiểm tốn báo cáo tài chính và chất lượng kiểm

tốn BCTC
1.1. Khái quát về Kiểm toán nhà nước
1.1.1. Khái niệm
Hoạt động kiểm tốn có nguồn gốc từ hoạt động kiểm tra, xuất hiện từ thời La
Mã cổ đại. Vào thời kỳ đó các số liệu kế tốn được phê chuẩn thơng qua đọc và nghe
trong cuộc họp cơng khai, vì vậy từ gốc của thuật ngữ kiểm toán (audit) theo tiếng La
tinh là “auditus” có nghĩa là “nghe”. Từ thời Trung cổ, kiểm toán đã được sử dụng để
thẩm tra về tính trung thực của các thơng tin tài chính. Đến những năm 30 của thế kỷ
XX, kiểm toán với nghĩa là “kiểm tra độc lập và bày tỏ ý kiến” mới được phát triển ở
các nước Bắc Mỹ và Tây Âu.
Mặc dù kiểm toán đã xuất hiện từ rất lâu, nhưng đến nay vẫn chưa có sự thống
nhất về khái niệm này. Có thể khái quát một số cách hiểu chủ yếu về kiểm toán như sau:
ở Vương quốc Anh đã đưa ra khái niệm: “Kiểm toán là sự kiểm tra độc lập và
là sự bày tỏ ý kiến về những bản khai tài chính của một xí nghiệp do một kiểm toán
viên được bổ nhiệm để thực hiện những cơng việc đó theo đúng với bất kỳ nghĩa vụ
pháp định có liên quan” [8, tr. 34]. Theo khái niệm này, kiểm toán là sự kiểm tra độc
lập và bày tỏ ý kiến về bản khai tài chính của kiểm toán viên (KTV) theo nghĩa vụ
pháp định.
Theo Alvin A. Arens và James K.Loebbecke (Hoa Kỳ): “Kiểm tốn là một q
trình mà qua đó một người độc lập, có nghiệp vụ, tập hợp và đánh giá rõ ràng về một
thông tin có thể lượng hố có liên quan đến một thực thể kinh tế riêng biệt nhằm mục
đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa thơng tin có thể lượng hoá với những
tiêu chuẩn đã được thiết lập" [8, tr. 34]. Khái niệm này đã khẳng định sự kiểm tra có
tính độc lập của KTV và nhấn mạnh khía cạnh chun mơn, đó là KTV khơng chỉ độc
lập mà cịn phải “có nghiệp vụ”. Khái niệm này cũng đề cập đến sự phù hợp giữa
thông tin với những tiêu chuẩn đã được thiết lập.
Trong giáo dục và đào tạo về kiểm tốn ở Cộng hồ Pháp cho rằng: “Kiểm toán
là việc nghiên cứu và kiểm tra các tài khoản niên độ của một tổ chức do một người

5



độc lập, đủ danh nghĩa gọi là một kiểm toán viên tiến hành để khẳng định rằng những
tài khoản đó phản ánh đúng tình hình tài chính thực tế, khơng che dấu sự gian lận và
chúng được trình bày theo mẫu chính thức của luật định" [8, tr. 34].
Các khái niệm trên đã phản ánh những đặc trưng cơ bản của kiểm tốn truyền
thống. Đó là:
(1) Kiểm tốn là sự kiểm tra và bày tỏ ý kiến về bản khai tài chính hoặc các tài
khoản của một tổ chức, cơ quan, đơn vị;
(2) Hoạt động kiểm toán được thực hiện bởi những KTV có chun mơn nghiệp
vụ, tiến hành độc lập;
(3) Hoạt động kiểm tốn nhằm đánh giá tính trung thực, phù hợp của các thông
tin so với những tiêu chuẩn đã được thiết lập;
(4) Thơng tin kiểm tốn được trình bày theo một hình thức nhất định.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của hoạt động kiểm toán, sự đa dạng của các
loại hình kiểm tốn, khái niệm kiểm tốn đã được mở rộng, ra khỏi khn khổ quan
niệm truyền thống, đó là: khơng chỉ kiểm tốn đối với các bản khai tài chính, các tài
khoản mà cịn bao gồm kiểm toán việc tuân thủ pháp luật và kiểm tốn đánh giá tính
kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong việc quản lý, sử dụng các nguồn lực của một tổ
chức, cơ quan, đơn vị. ở một số quốc gia, hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà
nước (KTNN) cịn bao gồm kiểm tốn mơi trường, kiểm tốn nhân sự, kiểm tốn trách
nhiệm kinh tế .v.v... Từ đó có thể thấy, đối tượng và nội dung kiểm toán ngày càng
phát triển sâu, rộng tuỳ theo yêu cầu quản lý và nhu cầu thông tin được kiểm tra, xác nhận.
Theo định nghĩa của Liên đoàn quốc tế các nhà kế tốn (International
Federation of Accountants –IFAC) thì “Kiểm tốn là việc các kiểm tốn viên độc lập
kiểm tra và trình bày ý kiến của mình về các bản báo cáo tài chính”.
Ở Việt Nam, thuật ngữ “kiểm tốn” mới xuất hiện và được sử dụng vào đầu
thập kỷ 90 của thế kỷ XX. Vì ra đời muộn hơn so với đa số các nước khác trên thế
giới, nên ở Việt Nam kiểm tốn nói chung và khái niệm kiểm tốn nói riêng đã kế thừa
sự phát triển của kiểm toán trên thế giới. Dẫu vậy, ở Việt Nam xung quanh khái niệm

kiểm tốn vẫn có nhiều ý kiến khác nhau.
Giáo trình Lý thuyết Kiểm toán của Đại học Kinh tế quốc dân cho rằng: “Kiểm
toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động được kiểm toán bằng hệ

6


thống phương pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ và ngồi chứng từ do các kiểm
tốn viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có
hiệu lực” [8, tr. 40]. Theo khái niệm này, kiểm tốn khơng chỉ kiểm tốn bản khai tài
chính mà cịn xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động; đồng thời cũng đề
cập đến việc sử dụng phương pháp kiểm toán khi KTV thực hành kiểm tốn.
Theo giáo trình của Học viện Tài chính Hà Nội nêu khái niệm: ''Kiểm tốn là
q trình các chuyên gia độc lập và có thẩm quyền, có kỹ năng nghiệp vụ, thu thập và
đánh giá các bằng chứng về các thơng tin có thể định lượng của một đơn vị nhằm mục
đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn
mực đã được xây dựng''.
Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh cho rằng: “Kiểm tốn là một q trình
do Kiểm tốn viên đủ năng lực và độc lập tiến hành nhằm thu thập bằng chứng về
những thơng tin có thể định lượng của một tổ chức và đánh giá chúng nhằm thẩm định
và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thơng tin đó với các chuẩn mực đã được
thiết lập”.
Luật Kiểm toán nhà nước của Việt Nam đưa ra khái niệm sau: Hoạt động kiểm
toán của Kiểm toán Nhà nước là việc kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính đúng đắn,
trung thực của báo cáo tài chính; việc tuân thủ pháp luật; tính kinh tế, hiệu lực và hiệu
quả trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước.
Từ nghiên cứu sự phát triển của các hoạt động kiểm toán và từ các khái niệm
nêu trên, có thể hiểu khái niệm về kiểm toán như sau:
Kiểm toán là việc kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của
các thơng tin; kiểm tra, đánh giá tính tn thủ pháp luật và tính kinh tế, tính hiệu lực,

hiệu quả trong quản lý, sử dụng các nguồn lực do một chủ thể độc lập, có năng lực
chun mơn phù hợp (kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán) thực hiện trên cơ sở các quy
định nghề nghiệp.
KTNN là cơ quan kiểm tra tài chính cơng của Nhà nước. Kiểm tốn độc lập là
các tổ chức kinh doanh dịch vụ kiểm tốn và tư vấn tài chính, kế tốn theo u cầu của
khách hàng. Kiểm toán nội bộ là bộ máy thực hiện chức năng kiểm toán trong phạm vi
đơn vị, phục vụ yêu cầu quản lý nội bộ đơn vị. Ngày nay, cả 3 phân hệ tổ chức kiểm
toán trên đều có sự phát triển mạnh mẽ trên tồn thế giới về tổ chức và chức năng,

7


nhiệm vụ, các dịch vụ cung cấp.
Các loại tổ chức kiểm tốn
Nhìn lại, lịch sử phát triển kiểm tốn có thể khẳng định, kiểm toán xuất phát từ
yêu cầu và phục vụ cho yêu cầu của quản lý. Mỗi đối tượng, chủ thể quản lý có nhu
cầu sử dụng thơng tin kiểm tốn khác nhau, tuỳ theo lợi ích và vị trí của mình. Nhà
nước sử dụng thơng tin kiểm tốn để phục vụ cơng tác quản lý, điều hành kinh tế, các
nguồn lực quốc gia, nhất là tài sản và tài chính cơng; đảm bảo sự cơng khai, minh bạch
và hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước; xây dựng và kiểm soát thực hiện pháp
luật.v.v... Các nhà đầu tư, khách hàng, nhà cung cấp, người lao động… cần các thơng
tin kiểm tốn để hiểu rõ tình hình kinh doanh, thực trạng tài chính của doanh nghiệp
phục vụ cho mục đích đầu tư, kinh doanh, việc làm… Các nhà quản trị doanh nghiệp
sử dụng các thông tin kiểm tốn để thấy rõ thực trạng kinh doanh, tài chính của doanh
nghiệp, từ đó có cơ sở quyết định chính sách kinh doanh, quản lý.
Có thể nói, chính sự phát triển của các điều kiện kinh tế, chính trị kéo theo yêu
cầu quản lý và nhu cầu sử dụng thông tin kiểm tốn của xã hội nói chung, nhất là các
nhà quản lý, nhà đầu tư, kinh doanh chứng khoán… ngày càng cao, là cơ sở ra đời và
phát triển của các loại tổ chức kiểm toán: KTNN, kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ.
KTNN là cơ quan kiểm tra tài chính cơng của Nhà nước. Kiểm tốn độc lập là

các tổ chức kinh doanh dịch vụ kiểm tốn và tư vấn tài chính, kế tốn theo u cầu của
khách hàng. Kiểm toán nội bộ là bộ máy thực hiện chức năng kiểm toán trong phạm vi
đơn vị, phục vụ yêu cầu quản lý nội bộ đơn vị. Ngày nay, cả 3 phân hệ tổ chức kiểm
toán trên đều có sự phát triển mạnh mẽ trên tồn thế giới về tổ chức và chức năng,
nhiệm vụ, các dịch vụ cung cấp.
Sự hình thành và phát triển của Kiểm toán nhà nước
KTNN ra đời từ yêu cầu khách quan của công tác quản lý và được các quốc gia,
các tổ chức kiểm toán quốc tế thừa nhận là một cơng cụ khơng thể thiếu của quản lý tài
chính nhà nước, của q trình dân chủ hố và cơng khai hố trong nhà nước pháp
quyền hiện đại.
Thời gian và hồn cảnh cụ thể ra đời mỗi cơ quan KTNN (còn gọi là Cơ quan
Kiểm toán tối cao) của mỗi nước trên thế giới khơng hồn tồn giống nhau. KTNN ra
đời xuất phát từ những điều kiện nhất định về kinh tế và chính trị.

8


1.1.2. Vai trò, chức năng, đối tượng và phạm vi hoạt động của KTNN
Chức năng của Kiểm toán nhà nước
KTNN có các chức năng cơ bản sau:
- Kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, trung thực, hợp pháp của các số liệu, tài liệu
kế tốn, báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán thu, chi NSNN;
- Kiểm tra, đánh giá việc tuân thủ pháp luật về kinh tế, tài chính- ngân sách, kế
toán của Nhà nước;
- Kiểm tra, đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả của quản lý và sử dụng
các nguồn lực (chủ yếu là nguồn lực kinh tế) của Nhà nước;
- Thực hiện chức năng tư vấn: thơng qua kiểm tốn, đề xuất kiến nghị và giải
pháp góp phần thực thi nghiêm pháp luật, răn đe, ngăn ngừa hành vi vi phạm, sử dụng
lãng phí, thất thốt cơng quỹ, vốn và tài sản của Nhà nước.
Vai trị của Kiểm tốn nhà nước

Kinh nghiệm của các nước trên thế giới đã khẳng định hoạt động KTNN góp
phần tích cực vào việc thiết lập và giữ vững kỷ cương, kỷ luật tài chính, chấp hành
pháp luật; phát hiện và ngăn chặn tham nhũng, lãng phí. KTNN thực sự đã trở thành
đơn vị không thể thiếu trong hệ thống kiểm tra, kiểm soát của nhà nước; là một chức
năng, một công cụ quan trọng không thể thiếu trong hệ thống quyền lực nhà nước hiện đại.
Vai trò của KTNN được thể hiện trên những khía cạnh chủ yếu sau:
- Một là, góp phần quan trọng vào việc kiểm tra, kiểm sốt việc phân bổ, sử
dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn lực quốc gia; hỗ trợ Quốc hội, Chính phủ thực
hiện giám sát và quản lý tài chính nhà nước. KTNN thực hiện kiểm tốn, xác nhận
tính đúng đắn, trung thực và hợp pháp của báo cáo quyết tốn NSNN để cung cấp
thơng tin cho Quốc hội trong q trình xem xét, phê chuẩn quyết tốn NSNN. Số liệu
quyết toán NSNN sau khi được KTNN- một cơ quan chun mơn về kiểm tra tài chính
nhà nước kiểm tra, xác nhận sẽ là cơ sở đáng tin cậy để xem xét, phê chuẩn quyết tốn.
Với ý nghĩa đó, KTNN là công cụ không thể thiếu được trong việc trợ giúp Quốc hội
phê chuẩn quyết toán NSNN hàng năm.
KTNN góp phần quan trọng trong việc lập, thẩm tra, quyết định dự toán NSNN
hàng năm. Dự toán NSNN bao gồm những vấn đề chính trị, kinh tế chủ yếu của một
quốc gia, có tính nghiệp vụ cao, địi hỏi phải được kiểm tra, xem xét kỹ lưỡng trước

9


khi quyết định. Nguồn lực NSNN ln có giới hạn trong khi nhu cầu chi tiêu ngân
sách không ngừng tăng lên, bởi vậy NSNN phải được phân bổ hợp lý nhằm đáp ứng
những mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội đã đề ra. Muốn vậy, cần có một cơ quan
chun mơn, độc lập, có đủ năng lực đánh giá tồn diện q trình và kết quả lập dự
tốn NSNN. Qua kiểm tốn, KTNN có thể đánh giá tính tn thủ pháp luật, tính hợp
lý, tiết kiệm và tính khả thi của dự tốn NSNN; trên cơ sở đó đảm bảo các nguồn lực
được động viên và phân bổ phù hợp với những mục tiêu đề ra, tránh được những sai
sót, lãng phí, khơng hiệu quả ngay từ khi lập và phân bổ dự tốn NSNN. Đó là hình

thức kiểm tốn trước. Hình thức kiểm tốn trước của KTNN cũng đã được khẳng định
trong tuyên bố Lima của INTOSAI: "Kiểm tốn trước một cách có hiệu quả là điều
khơng thể thiếu được đối với một nền kinh tế công cộng lành mạnh với tư cách là một
nền kinh tế phân cấp và uỷ quyền" [7, tr. 2].
KTNN trợ giúp Chính phủ, Quốc hội trong việc xem xét, quyết định các dự án
đầu tư xây dựng cơng trình trọng điểm của quốc gia. Việc đầu tư xây dựng các cơng
trình trọng điểm quốc gia không chỉ liên quan đến chi NSNN, mà còn liên quan đến
chiến lược phát triển quốc gia, an ninh quốc phịng. Điều đó địi hỏi khơng chỉ được
xem xét về mặt kỹ thuật mà còn phải xem xét các khía cạnh kinh tế, xã hội…Trong
điều kiện đó nếu khơng có một cơ quan độc lập với cơ quan soạn thảo, có đủ năng lực
về chun mơn, tn theo các chuẩn mực nghề nghiệp xem xét, đánh giá trước khi
Chính phủ, Quốc hội thảo luận và quyết định có thể sẽ gây ra những rủi ro cho các
quyết định đầu tư. Kinh nghiệm của nhiều nước, nhất là những nước có lịch sử phát
triển KTNN lâu đời đều giao cho cơ quan KTNN thực hiện nhiệm vụ này.
- Hai là, KTNN cung cấp các thông tin, dữ liệu cho các cơ quan quản lý thấy rõ
thực trạng công tác quản lý, điều hành ngân sách để có các biện pháp chấn chỉnh, nâng
cao hiệu quả quản lý, sử dụng NSNN. Thơng qua kiểm tốn, KTNN chỉ ra những hạn
chế, bất cập trong việc xác định các chỉ tiêu thu, nhiệm vụ chi NSNN trong giai đoạn
lập dự toán; đánh giá tình hình thực hiện dự tốn, việc chấp hành kỷ luật tài chính
trong q trình thực hiện dự tốn. Từ đó góp phần tạo lập căn cứ để xây dựng dự toán
NSNN cho những năm sau tốt hơn, việc phân bổ NSNN cho các ngành, lĩnh vực, địa
phương một cách hợp lý và nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn lực tài
chính nhà nước. Đối với những trường hợp vi phạm chính sách, chế độ quản lý NSNN

10


mà KTNN đã phát hiện, các cơ quan quản lý có biện pháp thu hồi cho NSNN như thu
hồi các khoản thuế gian lận, thu hồi các khoản chi sai chế độ…; chấn chỉnh và duy trì
trật tự, kỷ cương trong quản lý NSNN.

- Ba là, KTNN tham gia với Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà
nước trong việc quyết định các chính sách về tài chính, ngân sách; xây dựng và ban
hành các văn bản pháp luật liên quan đến tài chính, ngân sách. Đây chính là hoạt động
tư vấn của cơ quan KTNN. Một trong những loại hình kiểm tốn chủ yếu là kiểm tốn
tn thủ, tức là kiểm tốn tình hình chấp hành Luật NSNN, Luật Kế toán, các luật thuế
và văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan. Thơng qua kiểm tốn, ngồi việc
xác định rõ thực trạng tình hình chấp hành các pháp luật, KTNN còn phát hiện những
hạn chế, bất cập của các văn bản pháp luật, đặc biệt là những văn bản pháp luật và
chính sách đã lạc hậu, không phù hợp với thực tiễn; đồng thời phát hiện các lỗ hổng,
sự chồng chéo của hệ thống pháp luật. Trên cơ sở đó, KTNN kịp thời kiến nghị với
Quốc hội, Chính phủ, các bộ ngành và địa phương sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ
thống pháp luật, các chính sách và chế độ quản lý.
- Bốn là, KTNN góp phần cải cách và nâng cao hiệu lực, hiệu quả của nền tài
chính cơng. Với vị trí và vai trị là cơ quan kiểm tra tài chính nhà nước, hoạt động độc
lập, KTNN có thể có những đóng góp nhiều mặt trong q trình cải cách nền tài chính
cơng. Đó là: tham gia ý kiến vào các dự án luật và các văn bản pháp quy về quản lý tài
chính nhà nước; kiểm tốn nhằm đảm bảo tính tuân thủ pháp luật và các quy định,
trước hết là về tài chính cơng để đảm bảo tính hiệu lực của pháp luật; mặt khác thơng
qua đó cũng góp phần đánh giá hiệu lực, hiệu quả của các chính sách, chế độ; Phát
hiện và đề xuất kiến nghị với nhà nước, các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu
lực quản lý tài chính cơng; đồng thời, phát hiện và kiến nghị với nhà nước về những
quy định, những giải pháp kém hiệu lực hoặc bất hợp lý để hoàn thiện cơ chế quản lý
tài chính cơng.
- Năm là, KTNN góp phần phịng, chống tham nhũng, làm trong sạch bộ máy
nhà nước. KTNN xác nhận tính minh bạch tài chính, cơng khai báo cáo tài chính của
các tổ chức, các cấp ngân sách. Số liệu được KTNN kiểm tra, xác nhận là cơ sở cho
giám sát của các cơ quan, các cấp chính quyền, các tổ chức quần chúng đối với cơng
tác quản lý tài chính, nhất là các nguồn lực tài chính nhà nước. Thơng qua kiểm tốn,

11



phát hiện những hiện tượng, những dấu hiệu tham nhũng, lãng phí, khơng tn thủ
pháp luật trong quản lý kinh tế, tài chính, sử dụng kém hiệu quả các nguồn lực nhà
nước, v.v... Từ đó, KTNN kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền các biện pháp xử
lý hoặc ngăn chặn. KTNN cịn kiểm tốn thường xun hoặc chun đề hướng vào
những lĩnh vực có khả năng phát sinh tham nhũng lớn nhằm góp phần ngăn chặn hành
vi tham nhũng. Mặt khác, KTNN còn đề xuất với nhà nước các giải pháp phù hợp để
đẩy lùi tham nhũng.
Đối tượng và phạm vi hoạt động của KTNN
Đối tượng của KTNN là hoạt động có liên quan đến quản lý, sử dụng NSNN,
tiền và tài sản nhà nước.
Phạm vi hoạt động của KTNN là kiểm toán đối với mọi đối tượng được giao
quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính, tài sản nhà nước.
1.2. Khái niệm, mục đích, yêu cầu kiểm toán BCTC
1.2.1. Khái niệm
Kiểm toán báo cáo tài chính là loại kiểm tốn nhằm kiểm tra và xác nhận về
tính trung thực, hợp lý của các báo cáo tài chính cũng như việc BCTC có được trình
bày phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán được thừa nhận hay khơng. Thước
đo để đánh giá kiểm tốn BCTC là hệ thống chuẩn mực kế toán và kiểm tốn.
Báo cáo tài chính được kiểm tốn, thường là bảng cân đối kế toán, báo cáo kết
quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và bản thuyết minh báo cáo tài chính của
các đơn vị tổ chức kinh doanh. Ngồi ra, các báo cáo tài chính của các đơn vị khác như
bảng cân đối kế toán, báo cáo quyết tốn vốn, ngân sách của các đơn vị hành chính, sự
nghiệp, của các dự án đầu tư... cũng là những đối tượng thơng tin của kiểm tốn báo
cáo tài chính. Tiêu chuẩn, chuẩn mực cho việc đánh giá thông tin của loại kiểm toán
này thường là các chuẩn mực kế toán, các quy định pháp lý về kế toán và các quy định
khác có liên quan.
Ở các nước có nền kinh tế thị trường, báo cáo tài chính của các doanh nghiệp
được nhiều người quan tâm và nó cũng có thể được kiểm toán bởi nhiều tổ chức kiểm

toán khác nhau, đặc biệt là các tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp.
Đối với hoạt động kiểm toán doanh nghiệp hiện tại của KTNN đang kết hợp 03
loại hình kiểm tốn đó là kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn tn thủ và kiểm toán

12


hoạt động. Theo Luật kiểm toán nhà nước năm 2015 các loại hình kiểm tốn này được
khái niệm như sau:
- Kiểm tốn tài chính là việc kiểm tốn để đánh giá, xác nhận tính đúng đắn,
trung thực của các thơng tin tài chính và báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán;
- Kiểm toán tuân thủ là việc kiểm toán để đánh giá và xác nhận việc tuân thủ
pháp luật, nội quy, quy chế mà đơn vị được kiểm toán phải thực hiện;
- Kiểm toán hoạt động là việc kiểm tốn để đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và
hiệu quả trong quản lý và sử dụng tài chính cơng, tài sản cơng.
1.2.2. Mục đích về kiểm tốn BCTC
Căn cứ vào yêu cầu của từng cuộc kiểm toán, Tổng Kiểm toán nhà nước quyết
định nội dung kiểm toán của từng cuộc kiểm tốn, cụ thể:
- Xác nhận tính đúng đắn, trung thực, hợp lý của Báo cáo tài chính của đơn vị
được kiểm tốn;
- Đánh giá việc tn thủ pháp luật, chế độ tài chính - kế tốn; tính kinh tế, hiệu
lực, hiệu quả trong quản lý, sử dụng tiền và tài sản của đơn vị được kiểm tốn;
- Đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý, sử dụng vốn, tài sản
của các đơn vị được kiểm tốn;
- Đánh giá tính tn thủ pháp luật trong việc quản lý, sử dụng đất gắn với các
đơn vị được kiểm toán;
- Chỉ ra các sai phạm để kiến nghị với các đơn vị được kiểm tốn chấn chỉnh
cơng tác quản lý tài chính - kế toán, hoạt động của đơn vị và biện pháp khắc phục
những tồn tại được phát hiện thơng qua kiểm tốn...
- Kết thúc q trình kiểm tốn, kiểm tốn viên đưa ra ý kiến của mình về đối

tượng kiểm tốn. Tuỳ thuộc vào các đối tượng kiểm toán, các báo cáo kiểm tốn có thể
khác nhau về hình thức, nội dung nhưng về bản chất trong mọi trường hợp chúng đều
phải thông tin cho người đọc về mức độ tương quan và phù hợp của đối tuợng kiểm toán
với các chuẩn mực đã được xây dựng.
- Đối với cơ quan Kiểm tốn nhà nước: Hoa ̣t đơ ̣ng KTNN phu ̣c vu ̣ viê ̣c kiể m
tra, giám sát của Nhà nước trong quản lý, sử du ̣ng ngân sách, tiề n và tài sản nhà nước;
góp phầ n thực hành tiế t kiê ̣m, chố ng tham nhũng, thấ t thoát, lañ g phi,́ phát hiê ̣n và

13


ngăn chă ̣n hành vi vi pha ̣m pháp luâ ̣t; nâng cao hiê ̣u quả sử du ̣ng ngân sách, tiề n và tài
sản nhà nước
1.2.3. Yêu cầu về kiểm toán BCTC
- Tuân thủ pháp luật;
- Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp: Độc lập, chính trực, khách quan,
năng lực chun mơn và tính thận trọng, tính bảo mật, tư cách nghề nghiệp;
- Tuân thủ chuẩn mực chuyên mơn;
- KTV phải có thái độ hồi nghi mang tính nghề nghiệp.
1.3. Nội dung kiểm tốn Báo cáo tài chính
1.3.1. Nội dung kiểm toán chung
- Kiểm toán thực trạng tài chính, việc bảo tồn và phát triển vốn nhà nước, thực
hiện nghĩa vụ thuế và các khoản phải nộp NSNN;
- Kiểm tốn tính kinh tế, hiệu quả và hiệu lực trong quản lý và sử dụng vốn, tài
sản nhà nước; việc thực hiện Quy chế giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt động
và công khai thông tin tài chính đối với doanh nghiệp có vốn nhà nước.
- Kiểm tốn việc thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước, chế độ tài chính
- kế tốn.
- Phát hiện kịp thời hành vi tham nhũng, lãng phí và sai phạm trong quản lý, sử
dụng vốn và tài sản của Tổng công ty, các công ty con và công ty liên kết; xác định rõ

trách nhiệm của tập thể, cá nhân và kiến nghị xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật;
- Chỉ ra các sai phạm và kiến nghị với các đơn vị được kiểm tốn chấn chỉnh
cơng tác quản lý tài chính - kế tốn, hoạt động của đơn vị và biện pháp khắc phục
những tồn tại được phát hiện thơng qua kiểm tốn; kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý
vi phạm, sửa đổi bổ sung cơ chế, chính sách liên quan đến quản lý, sử dụng ngân sách,
tiền, tài sản và chế độ kế toán tài chính của Nhà nước nhằm bảo đảm các nguồn lực tài
chính cơng được sử dụng tiết kiệm hiệu quả.
- Cung cấp thông tin, số liệu tin cậy cho Quốc hội, HĐND các cấp phê chuẩn
quyết toán NSNN và thực hiện chức năng giám sát quá trình quản lý, sử dụng tài chính
cơng, tài sản cơng.
1.3.2. Nội dung kiểm tốn cụ thể các khoản mục
(a) Kiểm toán tài sản

14


- Kiểm toán tiền và các khoản tương đương tiền;
- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn;
- Kiểm toán phải thu nội bộ;
- Kiểm toán các khoản phải thu khác;
- Kiểm tốn dự phịng phải thu khó địi;
- Kiểm tốn tài sản cố định;
- Kiểm tốn hàng tồn kho;
- Kiểm tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho;
- Kiểm toán các khoản nợ tạm ứng.
(b) Kiểm toán nguồn vốn
- Kiểm toán các khoản nợ vay ngắn hạn và dài hạn Ngân hàng;
- Kiểm toán các khoản nợ phải trả nhà cung cấp, phải trả khác;
- Kiểm toán vốn chủ sở hữu;
- Kiểm toán chênh lệch tỷ giá;

- Kiểm toán các quỹ và lợi nhuận chưa phân phối.
(c) Kiểm tốn doanh thu, thu nhập, chi phí, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ;
- Doanh thu hoạt động tài chính;
- Kiểm tốn thu nhập khác;
- Kiểm tốn giá vốn hàng bán;
- Chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi phí tài chính, chi phí khác;
- Lương và các khoản phải trả công nhân viên chức.
(d) Thuế và các khoản phải nộp NSNN
- Kiểm toán thuế GTGT;
- Kiểm toán thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN);
- Kiểm toán thuế thu nhập cá nhân (TNCN);
- Kiểm toán thuế đất và tiền th đất;
- Kiểm tốn thuế tài ngun, mơi trường và phí mơi trường.
(e) Kiểm tốn huy động vốn của doanh nghiệp
- Nội dung kiểm toán huy động vốn của doanh nghiệp;
- Nội dung kiểm toán đầu tư vốn của doanh nghiệp (đầu tư tài chính dài hạn và

15


vốn liên doanh, liên kết).
1.4. Chất lượng kiểm toán BCTC
1.4.1. Khái niệm
Chất lượng là một khái niệm quen thuộc, tuy nhiên nó cịn là một khái niệm gây
tranh cãi. Tùy theo đối tượng, từ "chất lượng" có ý nghĩa khác nhau. Người sản xuất
coi chất lượng là điều họ phải làm để đáp ứng các qui định và yêu cầu do khách hàng
đặt ra, để được khách hàng chấp nhận. Chất lượng được so sánh với chất lượng của đối
thủ cạnh tranh và đi kèm theo các chi phí, giá cả. Do con người và nền văn hóa trên thế
giới khác nhau, nên cách hiểu về chất lượng và đảm bảo chất lượng cũng khác nhau.

Nói như vậy khơng phải chất lượng là một khái niệm quá trừu tượng đến mức không
thể đi đến một cách diễn giải tương đối thống nhất, mặc dù sẽ cịn ln ln thay đổi.
Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngơn ngữ học thì chất lượng là: “Cái tạo nên phẩm
chất, giá trị của một con người, một sự vật, sự việc” [53, tr. 144]. Tổ chức Quốc tế về
Tiêu chuẩn hóa ISO, đã đưa ra khái niệm sau: “Chất lượng là khả năng của tập hợp
các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình để đáp ứng các yêu cầu của
khách hàng và các bên có liên quan" [55]. ở đây yêu cầu là các nhu cầu và mong đợi
được công bố, ngụ ý hay bắt buộc theo tập quán.
Chấ t lươ ̣ng cuô ̣c kiể m toán đánh giá thông qua viê ̣c đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu, nô ̣i dung
kiể m toán đã xác đinh,
̣ mức đô ̣ tuân thủ chuẩ n mực, quy trin
̣
̀ h kiể m toán, các quy đinh
khác về chuyên môn, nghiê ̣p vu ̣ kiể m toán và hiê ̣u quả hoa ̣t đơ ̣ng kiể m toán.
Từ đó có thể rút ra một số đặc điểm của khái niệm chất lượng như sau:
- Chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu. Nếu một sản phẩm vì lý do nào
đó mà khơng được nhu cầu chấp nhận thì phải bị coi là có chất lượng kém, cho dù
trình độ cơng nghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có thể rất hiện đại. Đây là một kết luận
then chốt và là cơ sở để các nhà chất lượng định ra chính sách, chiến lược kinh doanh
của mình.
- Do chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn luôn biến
động nên chất lượng cũng luôn luôn biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng.
- Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng, phải xét và chỉ xét đến mọi đặc
tính của đối tượng có liên quan đến sự thỏa mãn những nhu cầu cụ thể. Các nhu cầu
này không chỉ từ phía khách hàng mà cịn từ các bên có liên quan, ví dụ như các yêu

16



×