Tải bản đầy đủ (.pdf) (223 trang)

Người phụ nữ việt trong văn hóa miền tây nam bộ (qua tư liệu ca dao)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 223 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------

PHAN THỊ KIM ANH

NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT
TRONG VĂN HOÁ MIỀN TÂY NAM BỘ
(Qua tư liệu ca dao)

Chuyên ngành: Văn hóa học
Mã số: 62.31.70.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TSKH Bùi Mạnh Nhị

PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP:
1. PGS. TS Đỗ Ngọc Anh
2. TS. Đinh Văn Hạnh
PHẢN BIỆN:
1. PGS. TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp
2. PGS.TS Trần Văn Ánh
3. TS. Trần Long

Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2019


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan luận án Người phụ nữ Việt trong văn hoá
miền Tây Nam Bộ (qua tư liệu ca dao) là cơng trình nghiên cứu


của riêng tơi, khơng có sự trùng lắp, sao chép bất kỳ đề tài luận án
hay cơng trình nghiên cứu khoa học nào của các tác giả khác.

Tác giả luận án

Phan Thị Kim Anh


i

MỤC LỤC
DẪN NHẬP ....................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu .................................................................... 2
3. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 16
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 16
5. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................ 17
6. Đóng góp mới của luận án ............................................................................. 17
7. Bố cục của luận án ......................................................................................... 18
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .......................................... 19
1.1. Quan hệ văn hóa - văn học và hƣớng nghiên cứu văn hóa - văn học ......... 19
1.1.1. Quan hệ văn hóa - văn học ....................................................................... 19
1.1.2. Hƣớng nghiên cứu văn hóa - văn học ...................................................... 20
1.2. Văn hóa vùng và vùng văn hóa miền Tây Nam Bộ .................................... 22
1.2.1. Văn hóa vùng và vùng văn hóa ................................................................ 22
1.2.2. Miền Tây Nam Bộ nhƣ một vùng văn hóa............................................... 23
1.3. Tiếp cận vấn đề giới và văn hóa giới .......................................................... 26
1.3.1. Khái niệm giới và văn hóa giới ................................................................ 27
1.3.2. Sự tiếp biến luân thƣờng Nho giáo truyền thống với văn hóa giới .......... 32
1.4. Khái quát về ca dao Tây Nam Bộ ............................................................... 40

1.4.1. Nhận diện ca dao Tây Nam Bộ ................................................................ 41
1.4.2. Về hình ảnh phụ nữ trong ca dao Tây Nam Bộ ....................................... 44
Tiểu kết chƣơng 1............................................................................................... 47
CHƢƠNG 2: NGƢỜI PHỤ NỮ VIỆT TÂY NAM BỘ NHÌN TỪ MỐI QUAN
HỆ VỚI MƠI TRƢỜNG TỰ NHIÊN................................................................ 49
2.1. Mối quan hệ giữa con ngƣời với môi trƣờng tự nhiên ................................ 49
2.2. Ngƣời phụ nữ Việt TNB nhận thức về môi trƣờng tự nhiên....................... 51
2.2.1. Nhận thức về mơi trƣờng sống và sự hào phóng của thiên nhiên ............ 51
2.2.2. Nhận thức về đặc trƣng của vùng đất mới ............................................... 54
2.3. Ngƣời phụ nữ Việt TNB trong ứng xử với môi trƣờng tự nhiên ................ 59
2.3.1. Ứng xử trong mƣu sinh ............................................................................ 60


ii

2.3.2. Ứng xử trong ẩm thực .............................................................................. 62
2.3.3. Ứng xử trong trang phục .......................................................................... 69
2.3.4. Ứng xử trong cƣ trú .................................................................................. 76
2.3.5. Ứng xử trong giao thông .......................................................................... 81
Tiểu kết chƣơng 2............................................................................................... 84
CHƢƠNG 3: NGƢỜI PHỤ NỮ VIỆT TÂY NAM BỘ NHÌN TỪ MỐI QUAN
HỆ VỚI MƠI TRƢỜNG XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA TÂM LINH ...................... 85
3.1. Ngƣời phụ nữ Việt Tây Nam Bộ trong quan hệ tình u, hơn nhân và gia
đình - thân tộc..................................................................................................... 85
3.1.1. Trong quan hệ tình u, hơn nhân ............................................................ 86
3.1.1.1. Quan hệ tình u lứa đơi ....................................................................... 86
3.1.1.2. Hơn nhân, gia đình ................................................................................ 92
3.1.2. Trong quan hệ thân tộc ............................................................................. 108
3.2. Ngƣời phụ nữ Việt Tây Nam Bộ trong quan hệ với làng - nƣớc ................ 117
3.3. Ngƣời phụ nữ Việt Tây Nam Bộ trong ứng xử văn hóa tâm linh ............... 130

3.3.1. Ngƣời phụ nữ Việt Tây Nam Bộ với Phật giáo ....................................... 130
3.3.2. Ngƣời phụ nữ Việt Tây Nam Bộ trong mối quan hệ với tín ngƣỡng....... 137
3.3.2.1. Thờ cúng tổ tiên .................................................................................... 137
3.3.2.2. Thờ mẫu thần, nữ thần .......................................................................... 141
Tiểu kết chƣơng 3............................................................................................... 150
CHƢƠNG 4: NGƢỜI PHỤ NỮ VIỆT TÂY NAM BỘ NHÌN TỪ ĐẶC TRƢNG
TÍNH CÁCH VĂN HĨA ................................................................................... 151
4.1. Cơ sở xác định tính cách ngƣời phụ nữ Việt Tây Nam Bộ ......................... 151
4.2. Đặc trƣng tính cách của ngƣời phụ nữ Việt Tây Nam Bộ trong ca dao ..... 154
4.2.1. Tính bao dung .......................................................................................... 154
4.2.1.1. Nhận diện tính bao dung của ngƣời Tây Nam Bộ ................................ 154
4.2.1.2. Tính bao dung thể hiện trong đời sống ................................................. 155
4.2.1.3. Tính bao dung thể hiện trong tình u .................................................. 156
4.2.2. Tính bộc trực, thẳng thắn và trọng nghĩa tình .......................................... 157
4.2.2.1. Nhận diện tính bộc trực, thẳng thắn, trọng nghĩa của ngƣời Tây Nam Bộ
............................................................................................................................ 157
4.2.2.2. Tính thẳng thắn, bộc trực và trọng nghĩa thể hiện trong đời sống ........ 164


iii

4.2.2.3. Tính thẳng thắn, bộc trực và trọng nghĩa thể hiện trong tình u ......... 168
4.2.3. Tính cởi mở, phóng khống ..................................................................... 178
4.2.3.1. Nhận diện tính cởi mở, phóng khống của ngƣời Tây Nam Bộ ........... 178
4.2.3.2. Tính cởi mở, phóng khống thể hiện trong đời sống ............................ 179
4.2.3.3. Tính cởi mở, phóng khống thể hiện trong tình u của ngƣời phụ nữ
Tây Nam Bộ ....................................................................................................... 180
4.2.4. Tính thiết thực .......................................................................................... 185
4.2.4.1. Nhận diện tính thiết thực của ngƣời Tây Nam Bộ ................................ 185
4.2.4.2. Tính thiết thực thể hiện trong đời sống ................................................. 185

4.2.4.3. Tính thiết thực trong tình u của phụ nữ Tây Nam Bộ qua ca dao ..... 187
Tiểu kết chƣơng 4............................................................................................... 193
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 194
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................
PHỤ LỤC ...........................................................................................................


BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT

Thứ tự
1
2
3
4

Chữ đầy đủ
Ca dao
Người phụ nữ
Nam Bộ
Tây Nam Bộ

Chữ viết tắt
CD
NPN
NB
TNB

Ghi chú



1

DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Nghiên cứu về văn hố khơng thể khơng nghiên cứu văn hóa dân gian “văn hóa mẹ” của mọi nền văn hóa. Tƣ liệu, đối tƣợng nghiên cứu càng cổ xƣa thì
càng thấy rõ hơn cội nguồn, nhất là khi tìm về những giá trị văn hố tinh thần
truyền thống. Văn hóa dân gian là một trong những bộ phận sống động và quan
trọng nhất của một nền văn hóa. Và trong các thành tố của văn hóa dân gian, văn
học dân gian lại là một thành tố thiết yếu để cấu tạo văn hóa vì nó là một phức hợp
giá trị văn hố, văn học, lịch sử, ngơn ngữ, tơn giáo, đạo đức,... của mỗi tộc ngƣời.
Đối với mảnh đất phƣơng Nam, từ những buổi đầu khai phá mở cõi, văn học dân
gian gắn liền với đời sống của quần chúng nhân dân Nam Bộ (NB), có vai trị quan
trọng đặc biệt, vừa là kết quả vừa góp phần kiến tạo nền văn hóa nơi đây. Vì vậy,
trong rất nhiều lối vào để tìm hiểu đặc trƣng văn hố của một tộc ngƣời hay một
vùng văn hố, ở đây là văn hóa NB, miền Tây Nam Bộ (TNB), lựa chọn ngữ văn
dân gian, cụ thể là thể loại ca dao là một hƣớng đi khả dĩ.
1.2. Ca dao đƣợc xem là “thơ của mọi nhà” (Xuân Diệu), là tiếng lòng, là nơi
gửi gắm những vui buồn, yêu ghét, giận thƣơng của con ngƣời. Ca dao ngƣời Việt ở
miền TNB cũng không phải là ngoại lệ. Đặt ca dao trong tƣơng quan với văn hóa
NB nói chung, luận án muốn tìm hiểu nét tâm lý, tính cách của ngƣời phụ nữ TNB chủ thể sáng tạo và cũng đồng thời là nhân vật trữ tình của ca dao - nhƣ một sự kết
nối vừa thể hiện ở tầng chìm vừa bộc lộ trên bề mặt ngôn từ, đƣợc ẩn giấu, thể hiện
qua các biểu tƣợng, hình ảnh và ngơn ngữ. Từ đó có thể khái quát đƣợc những đặc
điểm sống động và phong phú của ngƣời phụ nữ và về ngƣời phụ nữ Việt trong
khơng gian văn hố miền TNB.
1.3. Quan hệ giới là một vấn đề lớn, căn bản, có thực của tồn tại xã hội. Tùy
theo từng thời kỳ lịch sử, từng quốc gia, tộc ngƣời, từng vùng văn hóa mà quan hệ
giới, cụ thể là vai trò trong xã hội, trong gia đình, vai trị “kiến tạo văn hóa”, “kiến
tạo văn minh” của từng giới với những định khuôn, định kiến ràng buộc và sự



2

phóng khống, cởi mở sẽ đƣợc thể hiện dƣới nhiều hình thức và mức độ khác nhau.
Vùng đất NB có nhiều tộc ngƣời cùng sinh sống nhƣ ngƣời Việt, Hoa, Khmer,…
Giữa họ đã có sự giao lƣu văn hóa với nhau suốt chiều dài lịch sử NB và sau này
cùng giao lƣu với phƣơng Tây. Ngƣời Việt ở NB có nguồn gốc từ miền Bắc, miền
Trung di cƣ vào vùng đất mới này để khai phá nên văn hóa ở đây vừa mang những
dấu ấn đặc trƣng truyền thống hàng ngàn năm của văn hóa Việt, vừa có những nét
riêng do điều kiện tự nhiên và hoàn cảnh lịch sử - xã hội quy định.
1.4. Ở miền TNB, do nhiều nguyên nhân, biểu hiện về giới, bên cạnh cái
chung, có những đặc thù. TNB ít chịu ảnh hƣởng Nho giáo hơn so với miền Bắc và
miền Trung, lại có những điểm riêng khi trải qua hai cuộc tiếp biến với văn hóa
phƣơng Tây, nên văn hóa giới ở ngƣời nữ nơi đây cũng có những nét riêng. Việc đặt
ngƣời phụ nữ Việt miền TNB trong mối quan hệ với môi trƣờng tự nhiên, trong mối
quan hệ với gia đình và xã hội là vấn đề cần thiết để làm rõ những nét riêng của họ,
những nét riêng về văn hóa giới trong một khơng gian văn hóa cụ thể.
Cho đến nay, việc tìm hiểu một cách tồn diện, cặn kẽ về hình ảnh ngƣời phụ
nữ Việt ở miền Tây Nam Bộ (qua tƣ liệu ca dao), từ góc nhìn văn hóa để nhận diện
những nét đặc trƣng trong tính cách ngƣời TNB và qua đó hiểu một cách sâu hơn
bản sắc con ngƣời và vùng đất NB vẫn còn bỏ ngỏ.
Từ những lý do đó, chúng tơi chọn “Ngƣời phụ nữ Việt trong văn hoá miền
Tây Nam Bộ (qua tƣ liệu ca dao)” làm đề tài luận án.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.1. Các cơng trình nghiên cứu về giới trong mối quan hệ với văn hóa
Các cơng trình nghiên cứu về giới có khá nhiều. Xin chỉ điểm qua một số
cơng trình tiêu biểu. Đầu tiên, cần kể đến cơng trình Tâm lý học xun văn hóa của
Knud S. Larsen & Lê Văn Hảo (2015). Trong cơng trình này, các tác giả đã nhấn
mạnh vai trò, ý nghĩa quan trọng của văn hóa trong việc kiến tạo, quy định những
định khn, giá trị về văn hóa giới: “Quan niệm chung về giới xuất phát từ những
khác biệt sinh học giữa nam và nữ. Dù các khác biệt về sinh học là quan trọng...



3

nhƣng những định khuôn và giá trị mà chúng ta gán cho nam hay nữ phần lớn đƣợc
quy định bởi văn hóa” (Knud S. Larsen & Lê Văn Hảo, 2015, tr.367).
Báo cáo “Di sản văn hóa phi vật thể và giới” của UNESCO cũng là tài liệu
quan trọng, liên quan đến đề tài của chúng tôi. Trong báo cáo, UNESCO đã nhận
định: “Nhìn chung, con ngƣời tiếp thu và học hỏi về vai trò giới ngay từ thuở ấu
thơ. Tuy nhiên các vai trị đó khơng bất di bất dịch,... Di sản văn hóa phi vật thể
đóng vai trị quan trọng trong việc tạo ra, phổ biến cũng nhƣ chuyển đổi các giá trị
và chuẩn mực liên quan đến giới” (Ủy ban Unesco Việt Nam, Di sản phi vật thể và
giới). Theo UNESCO, việc tiếp cận và tham gia vào những biểu đạt di sản văn hóa
phi vật thể cụ thể cũng đều do giới quyết định. Ví dụ, nghề thủ công truyền thống
thƣờng dựa vào sự phân công lao động cụ thể theo vai trò giới và vai trò bổ sung.
Trong khi đó, các tập quán xã hội, lễ hội và nghệ thuật trình diễn lại có thể là dịp để
giải quyết các vấn đề và những định kiến xã hội của cộng đồng có liên quan, bao
gồm cả những vấn đề về vai trị và/hoặc bất bình đẳng giới. Chẳng hạn, trong thực
hành và trình diễn ở lễ hội carnival, ngƣời ta thƣờng chuyển đổi và thậm chí vƣợt ra
khỏi vai trò giới. Bằng cách này, các cộng đồng tạo nên những không gian để nâng
cao nhận thức về vai trò giới, tạo điều kiện cho phản hồi và đôi khi thách thức các
chuẩn mực về giới. Những chuẩn mực giới cũng tạo ảnh hƣởng lên việc chuyển
giao di sản văn hóa phi vật thể, thì di sản văn hóa phi vật thể cũng gây ảnh hƣởng
trở lại các chuẩn mực giới. Do đó, tồn tại mối quan hệ tƣơng hỗ giữa các chuẩn mực
về giới và di sản văn hóa phi vật thể.
Vấn đề giới tính gần đây đƣợc các nhà ngôn ngữ học xã hội đề cập khá
nhiều. Trong cơng trình Ngơn ngữ học xã hội - Những vấn đề cơ bản (1999),
Nguyễn Văn Khang cho rằng: các nhà nghiên cứu về phong cách ngôn ngữ của mỗi
giới đều tập trung vào khảo sát phong cách ngơn ngữ nữ tính và gọi là “phong cách
nữ tính” hay ngơn ngữ nữ tính. Khảo sát sự khác biệt về giới tính trong ngơn ngữ

khơng thể tách rời ngữ cảnh giao tiếp. Trong quan hệ giao tiếp - theo nghĩa rộng là
hoàn cảnh xã hội, theo nghĩa hẹp, là văn cảnh cụ thể các nhân tố nhƣ nghề nghiệp,
trình độ văn hố, tuổi tác, tính cách, mục đích của ngƣời sử dụng ngơn ngữ đều có
thể ảnh hƣởng đến phong cách ngƣời nói (Nguyễn Văn Khang, 1999).


4

Bài báo “Đặc điểm văn hóa - giới tính thơng qua tục ngữ Việt” (2017) của Đỗ
Thị Kim Liên đã khảo sát, khái qt khá cơng phu về văn hóa giới tính biểu hiện
trong một thể loại văn học dân gian cụ thể - tục ngữ. Tác giả cho biết:
“Trong số 16.311 phát ngôn tục ngữ trong tập Kho tàng ca dao ngƣời Việt,
chúng tôi bắt gặp 1124 phát ngôn, chiếm 14,51%. Trong đó có 536 phát ngơn
nói về nữ giới và 585 phát ngơn nói về nam giới. Nội dung của những phát
ngôn này cung cấp cho ta những căn cứ xác thực về văn hố - giới tính của
ngƣời Việt từ rất sớm cũng nhƣ cách nhìn nhận về mối quan hệ nam nữ khác
nhau trong xã hội” (Đỗ Thị Kim Liên, 2017).
Ở bài báo này, văn hóa - giới tính trong tục ngữ Việt đƣợc phân tích, lý giải
trong những biểu hiện cách nhìn về hình thức, về thiên chức, trách nhiệm, quan
niệm về nghề nghiệp, về trách nhiệm của nam và nữ gắn với phong tục, tập quán.
Theo Trần Xuân Điệp, trong tiếng Việt có hiện tƣợng sử dụng ngôn ngữ thể
hiện thái độ kỳ thị giới tính, thể hiện:
a) Tập quán dán nhãn cho những phụ nữ đã có chồng hoặc cịn độc thân là
phục vụ những mục đích kỳ thị giới tính. Ví dụ, hiện tƣợng dùng bà với nghĩa
là “vợ của...”, nhƣ trong cách nói: bà Duy nghĩa là vợ của ơng Duy; b) Trong
nhiều ngơn ngữ, sự kỳ thị giới tính đƣợc thể hiện bằng một tập quán rất phổ
biến là sử dụng thiếu cân xứng những chức danh (danh hiệu chỉ nghề nghiệp
chức vụ)…” (Dẫn theo Đỗ Thị Kim Liên, 2017).
Hƣớng nghiên cứu về giới trong văn học Việt Nam cũng đƣợc quan tâm từ
nhiều năm qua. Hội thảo về giới trong văn học và ngôn ngữ của Khoa Ngữ văn

trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội đƣợc tổ chức vào ngày 04/05/2009 thực sự có tính
khai màn cho chuỗi các hình thức sinh hoạt học thuật liên quan về „Giới‟ trong văn
học về sau. Có thể kể đến một vài cơng trình tiêu biểu cho hƣớng nghiên cứu này
nhƣ: Đặt vấn đề “Vấn đề phái tính và âm hƣởng nữ quyền trong văn học Việt Nam
đƣơng đại”, bài viết của Nguyễn Đăng Điệp đã viện dẫn hai bài ca dao khá đắt và
cho rằng:


5

“Trong dân gian ngƣời Việt, đàn ông bao giờ cũng giữ tƣ cách kẻ chinh phục
(khi ý nhị thì: Bây giờ mận mới hỏi đào - Vƣờn hồng đã có lối vào hay
chƣa?… khi táo tợn thì: Gặp đây anh nắm cổ tay - Anh hỏi câu này có lấy anh
khơng?). Thậm chí, thế chủ động đƣợc nói đến một cách cơng nhiên, khơng
kiêng kị mà cịn “hiên ngang”: Sáng trăng vằng vặc,… Trong bài thơ này, sinh
thực khí của đàn ơng chẳng khác gì cây cung, cịn hình ảnh vịt trời (đối tƣợng
bị bắn, đại diện cho nữ). Hơn nữa, bộ dạng “vác” vừa nói đƣợc uy thế vừa nói
tƣ thế của anh chàng. Một bộ dạng thật nghênh ngang trong thế giới “của
mình…”. (Nguyễn Đăng Điệp, 2006).
Tất nhiên, đây chỉ là một chiều kích trong cách nhìn nhận của tác giả về vấn
đề phái tính qua hai bài ca dao cụ thể chứ không khái quát đƣợc tinh thần chung của
ca dao Việt Nam - vốn đƣợc ví là tâm hồn ngƣời Việt. Tuy vậy, cách đặt vấn đề và
viện dẫn của Nguyễn Đăng Điệp là khá thuyết phục.
Nhìn nhận vấn đề giới trong văn học sau đổi mới, Đoàn Ánh Dƣơng trong bài
“Trải nghiệm về giới sau đổi mới nhìn từ văn học nữ” đã có những khái quát khá
thú vị: “Xuất phát từ các trải nghiệm giới và tính dục, đời sống đƣơng đại trong tác
phẩm của họ thể hiện những cảm nhận khác lạ, khó tìm thấy trong văn học của nam
giới và trong nền văn học bị nam tính chi phối trƣớc đó” (Đồn Ánh Dƣơng, 2017).
Khá lạc quan với sự phát triển của văn học nữ nhìn từ các vấn đề giới, song trong
thực tế văn học đƣơng đại, Đoàn Ánh Dƣơng thừa nhận rằng: “Dù với nhiều nỗ lực,

văn học nữ Việt Nam đƣơng đại mới thƣờng chỉ đi tìm một sự hài hòa trong sự vây
bọc ấy nhiều hơn là đi đến ý hƣớng lật đổ “sự thống trị của đàn ơng” (Đồn Ánh
Dƣơng, 2017).
Nghiên cứu về “Diễn ngơn tính dục trong văn xuôi hƣ cấu Việt Nam (từ đầu
thế kỷ XX đến 1945)”, Trần Văn Tồn đã có một khảo sát công phu về các vấn đề
nhƣ: (1) Chủ thể của diễn ngơn tính dục trong văn học Việt Nam đầu thế kỷ đến
1945; (2) Sự quyến rũ nhục dục - từ diễn ngôn đạo đức sang diễn ngôn khoa học về
tính dục; (3) Từ diễn ngơn về cái tơi cá nhân đến thiên tính tự nhiên trong tính dục;
(4) Diễn ngơn giai cấp về tính dục. Tác giả cũng đặt ra một vấn đề khác là phái tính
và đã bƣớc đầu đề cập đến vấn đề phái tính (gender) và nữ quyền luận (feminism)
trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao (Trần Văn Toàn, 2015).


6

Dù gọi bằng những tên khác nhau, hƣớng tiếp cận có thể từ nhiều góc độ: phái
tính, nữ quyền, tính dục,... song các tác giả đã ít nhiều đề cập đến vấn đề giới và
ứng xử về giới trong tác phẩm văn học. Nếu tác phẩm là lăng kính phản chiếu thực
tại cuộc sống thì từ những sáng tác và nghiên cứu này đã cho thấy tính thời sự, mối
quan tâm của xã hội về vấn đề giới cũng nhƣ văn hóa giới trong xã hội hiện nay.
Tóm lại, những cơng trình nghiên cứu về giới có khá nhiều. Những cơng trình
này đều có điểm chung là nhấn mạnh tầm quan trọng của nghiên cứu giới, mối quan
hệ giữa văn hóa và vấn đề giới, biểu hiện chung và riêng của mối quan hệ này trong
những lĩnh vực cụ thể khác nhau. Đó là những gợi ý rất quan trọng cho luận án của
chúng tơi.
2.2. Các cơng trình nghiên cứu về Nam Bộ nói chung và về vùng đất, văn hóa
miền Tây Nam Bộ
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về vùng đất NB nói chung và vùng đất,
văn hóa TNB nói riêng. Trần Ngọc Thêm, trong cơng trình Khu vực NB và tình hình
nghiên cứu khoa học Xã hội và Nhân văn NB (Trần Ngọc Thêm, 2007) đã cung cấp

bức tranh tổng thể về điều đó. Xin bổ sung và nhấn mạnh một số cơng trình sau đây:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc Mấy đặc điểm văn hố đồng bằng sơng
Cửu Long (1984), do Lê Anh Trà chủ biên là kỷ yếu hội thảo khoa học đầu tiên về
văn hố đồng bằng sơng Cửu Long đƣợc tổ chức tại Cần Thơ vào tháng 3 năm
1983. Các bài báo trong Kỷ yếu đã đề cập tới nhiều vấn đề của văn hóa đồng bằng
sơng Cửu Long, nhƣ tính cách con ngƣời vùng đồng bằng sông Cửu Long, ngôn
ngữ, tôn giáo và nghệ thuật truyền thống đồng bằng sông Cửu Long. Nguồn tƣ liệu
của các tham luận là tƣ liệu điền dã dân tộc học kết hợp tƣ liệu thành văn (Lê Anh
Trà, 1984, tr.9).
Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm & Mạc Đƣờng trong Văn hoá và cư dân
đồng bằng sông Cửu Long (1990) đã cung cấp cho bạn đọc một bức tranh về nhiều
mặt của văn hóa đồng bằng sông Cửu Long: nghề nông, sinh hoạt vật chất, sinh
hoạt tinh thần. Các tác giả khẳng định đồng bằng sơng Cửu Long “là một miền văn
hố - dân cƣ lâu đời, đa dạng và thật sống động. Nơi đây có nhiều truyền thống của
văn hố xƣa cũ khác nhau, tiếp tục đƣợc nuôi dƣỡng, đƣợc cách tân trong cuộc sống


7

mới hiện đại, và có những lớp ngƣời thuần chủng, hỗn chủng tại chỗ hịa nhập vào
nhau,…” (Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm & Mạc Đƣờng, 1990, tr.20).
Cơng trình Những vấn đề dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long (1991) có sự
kết hợp tƣ liệu thành văn và tƣ liệu điền dã dân tộc học, nghiên cứu văn hoá NB
dƣới góc độ văn hố của các cộng đồng tộc ngƣời Việt, Hoa, Chăm, Khmer, phân
tích sâu các khía cạnh làm nên bản chất văn hóa tộc ngƣời từ đặc điểm cƣ trú, q
trình tộc ngƣời, đời sống văn hóa vật chất (nhà ở, trang phục, ăn uống, kế sinh
nhai), tinh thần (văn hố nghệ thuật, tín ngƣỡng - tơn giáo) (Phan Thị Yến Tuyết,
1993, tr.42).
Cơng trình nghiên cứu Văn hoá dân gian người Việt NB (1992) của Thạch
Phƣơng, Hồ Lê, Huỳnh Lứa & Nguyễn Quang Vinh đã kế thừa những cơng trình

sƣu tập và biên khảo về văn hố, lịch sử, triết lý, phong tục, ngôn ngữ, nghệ thuật,
thú vui chơi..., tiếp tục đề cập đến tất cả các vấn đề văn hoá của NB từ văn hoá vật
chất đến văn hóa tinh thần. Thạch Phƣơng và các tác giả khác đã bao quát một số
khía cạnh trong sinh hoạt của ngƣời Việt ở NB nhƣ: thói quen ăn uống, cách ăn
mặc, nhà ở, phƣơng tiện đi lại, các nghề thủ cơng truyền thống và nghệ thuật tạo
hình dân gian, phong tục tập quán trong các nghi lễ vòng đời ngƣời (sinh đẻ, cƣới
xin, tang ma), các dạng sinh hoạt diễn xƣớng dân gian (hị, lý, nói, hát), diễn xƣớng
sân khấu dân gian. Cơng trình này rất giàu tính tƣ liệu, nhƣng thế mạnh vẫn nghiêng
về việc mô tả đời sống văn hố của cƣ dân sơng nƣớc TNB (Thạch Phƣơng, Hồ Lê,
Huỳnh Lứa & Nguyễn Quang Vinh, 1992, tr.46).
Kế thừa kết quả nghiên cứu của những tác phẩm trƣớc, Nguyễn Phƣơng
Thảo (1997) đã khái quát những nét riêng của làng Việt NB, chẳng hạn, là làng mới,
kéo dài trên diện rộng, thiếu chất kết dính chặt. NB cũng là nơi xuất hiện những tôn
giáo bản địa nhƣ: Bửu Sơn Kỳ Hƣơng, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Cao Đài, Phật giáo Hịa
Hảo. Tác giả lập luận rằng văn hóa dân gian NB phản ánh môi trƣờng tự nhiên với
sự phong phú của hệ thống sơng ngịi, kênh rạch, tài ngun động vật, thực vật vừa
giàu có vừa phong phú, khí hậu thuận lợi. Sinh hoạt văn hố tinh thần có thể loại hị
sơng nƣớc, truyện cổ hƣớng đến thiên nhiên nhiều hơn xã hội, truyện cổ tích giải
thích các địa danh (tr.24).


8

Bài “Ngƣời Việt ở NB từ góc nhìn tơn giáo” của tác giả Thanh Minh đã đề
cập đến nhiều vấn đề về tơn giáo, tín ngƣỡng của ngƣời Việt trên vùng đất mới. Một
khái niệm đƣợc tác giả trích dẫn, phản ánh nét đặc trƣng trong đời sống tín ngƣỡng
ngƣời Việt buổi đầu ở NB rất đáng chú ý là “tơn giáo xách tay”. Tác giả khẳng
định: “Từ góc độ tín ngƣỡng tơn giáo, có thể hiểu thêm nhiều chuyện về ngƣời Việt
NB, là những minh họa và dẫn chứng cho con ngƣời NB, tính cách NB” (Thanh
Minh, 2018).

Bài viết đã gợi cho chúng tôi nhiều ý trong việc tiếp cận ca dao ngƣời Việt ở
NB, đặc biệt là ca dao viết về ngƣời phụ nữ để củng cố thêm những nhận định về
tính cách của ngƣời phụ nữ đƣợc phản ánh qua thể thơ dân gian này.
Nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng có nhiều cơng trình về văn hóa NB, đặc
biệt là ơng gắn bó với mảnh đất Đồng Nai. Cơng trình Đặc khảo về tín ngƣỡng thờ
gia thần (2013) của Huỳnh Ngọc Trảng & Nguyễn Đại Phúc đƣợc xem hành trình
truy ngun cội nguồn của tín ngƣỡng. Trong cơng trình này, hai tác giả đã chỉ ra
cho ngƣời đọc những lễ nghi của ngƣời Việt và cuộc du hành của những nghi lễ, tín
ngƣỡng này từ Bắc chí Nam. Khơng chỉ truy ngun nguồn cội của tín ngƣỡng, hai
tác giả còn đặt ra vấn đề tiếp biến văn hóa nhƣ trƣờng hợp của thờ Ơng Cơng, Ơng
Táo từ Trung Hoa sang Việt Nam.
Nhằm góp một tiếng nói vào việc nhận diện hệ giá trị văn hóa của người Việt
ở NB, tác giả Phan An đã có một nghiên cứu cụ thể rất đáng quan tâm. Bài viết
“Tìm hiểu giá trị văn hóa của ngƣời Việt ở NB: trƣờng hợp ngƣời con gái Út”
(2015) đã đề cập đến vấn đề vai trị và vị trí của ngƣời con Út trong gia đình ở NB.
Tác giả đã có những so sánh thú vị giữa vị thế ngƣời con Út ở miền Bắc và miền
Nam, qua đó chỉ ra sự khác biệt cũng nhƣ quá trình hình thành nên những nét văn
hóa riêng này. Tác giả cho rằng, đến vùng đất NB, ngƣời Việt mang theo văn hóa từ
miền Bắc, và miền Trung, thêm vào đó có sự chung sống, giao lƣu văn hóa của
nhiều tộc ngƣời nhƣ: Khmer, Hoa, Chăm…trên vùng đất mới. Theo tác giả, hệ quả
của những ảnh hƣởng nêu trên tác động đến việc xác lập vai trị ngƣời phụ nữ:
“…Sự hiếu kính với cha mẹ của ngƣời phụ nữ NB luôn đƣợc đề cao hàng đầu. Nếu
đối với ngƣời con gái xứ Bắc, cái ý thức “xuất giá tịng phu” là trƣớc hết: “Vai
mang khăn gói sang sơng/ Mẹ kêu mặc mẹ, có chồng phải theo”, thì ngƣời con gái


9

NB: “Mất cha, mất mẹ thì khó kiếm/ Đạo vợ chồng chẳng hiếm chi nơi” (Phan An,
2015). Từ những phân tích kiến giải nhƣ vậy, tác giả đã đi đến sự khái qt nhƣ sau:

“…vai trị vị trí của cơ gái út của ngƣời Việt ở NB có khác biệt ít nhiều so với các
vùng miền phía Bắc. Đó là cô đƣợc kế thừa một phần tài sản của cha mẹ với sự ƣu
tiên nhiều hơn, và cô cũng đƣợc quyền thờ phụng, cúng giỗ cha mẹ, ông bà.” (Phan
An, 2015).
Trong bài “Ngƣời Việt ở NB từ góc nhìn tơn giáo” (2009), PGS. Phan An
cũng đề cập đến các tôn giáo có tính chất riêng của NB nhƣ: các ơng Đạo; tơn giáo
“xách tay”; Sự hịa đồng tơn giáo; Nho giáo ở NB. Đặc biệt trong mục Góp vào sự
nhận diện ngƣời Việt ở NB, tác giả khái quát: “Thực ra, trong mỗi con ngƣời, cộng
đồng ngƣời Việt NB, cũng cịn hàm chứa những tính cách, nếp sống trái ngƣợc
nhau, lúc này, lúc khác, vừa cởi mở vừa cố chấp, vừa hiền hòa vừa quyết liệt,…
(Phan An, 2009).
Những bài viết của tác giả Phan An có thể từ một trƣờng hợp cụ thể hay
những nhận định khái quát song đã chạm đến rất nhiều vấn đề có tính cốt lõi của
văn hóa ngƣời Việt ở NB; góp phần quan trọng vào việc nhận diện đặc trƣng văn
hóa ngƣời Việt ở NB. Đây là những gợi ý mang tính định hƣớng rất hữu ích cho
chúng tơi trong q trình tìm hiểu tính cách và văn hóa ứng xử của ngƣời phụ nữ
TNB.
Bài viết “Mấy đặc điểm về giá trị văn hóa tinh thần của ngƣời Việt TNB qua
nghiên cứu tín ngƣỡng Thờ Mẫu” (2016) của tác giả Huỳnh Thiệu Phong đã chỉ ra
rằng: “tín ngƣỡng thờ Mẫu vùng TNB là điểm tựa tinh thần cho cộng đồng ngƣời
Việt trong ngày đầu khẩn hoang vùng đất mới. Yếu tố tâm linh là một lĩnh vực cho
đến hiện nay vẫn còn đang là một thách thức đối với các nhà khoa học trên thế giới”
(Huỳnh Thiệu Phong, 2016).
Trong rất nhiều nghiên cứu về vùng đất và con ngƣời NB nói chung, chúng tơi
đặc biệt muốn nhấn mạnh về cơng trình Văn hóa ngƣời Việt vùng TNB của Trần
Ngọc Thêm & nhiều tác giả khác (2013). Cơng trình này đã cung cấp cơ sở lý luận
và thực tiễn của việc nghiên cứu văn hóa ngƣời Việt vùng TNB, văn hóa nhận thức,
văn hóa tổ chức, văn hóa ứng xử với mơi trƣờng tự nhiên, văn hóa ứng xử với mơi



10

trƣờng xã hội, các đặc trƣng tính cách văn hóa của ngƣời Việt, trong đó, tất nhiên có
đặc trƣng tính cách ngƣời phụ nữ vùng TNB.
2.3. Các cơng trình nghiên cứu về ca dao Nam Bộ
Ở phƣơng diện này, có thể nói, tập ca dao - Dân ca NB (1984) của Bảo Định
Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh & Bùi Mạnh Nhị là tập sƣu tầm, giới thiệu
tƣơng đối quy mô đầu tiên về ca dao - dân ca NB. Trong cơng trình này, ngồi phần
cơng bố các tƣ liệu sƣu tầm đƣợc từ điền dã và trong sách báo, các tác giả đã giới
thiệu khái quát bức tranh lịch sử khẩn đất, giữ đất NB, những đặc điểm chung và
riêng về nội dung và nghệ thuật của ca dao - dân ca NB so với các vùng miền khác.
Trong cơng trình Biểu tượng nghệ thuật trong ca dao truyền thống người
Việt (2002), Nguyễn Thị Ngọc Điệp đã khảo sát biểu tƣợng ca dao từ cả hai bình
diện dân tộc và địa phƣơng. Cơng trình đã tập hợp ca dao ở cả ba miền đất nƣớc, có
tính cách đại diện chung để tìm hiểu biểu tƣợng ở tính dân tộc. Tác giả đã xác định
286 biểu tƣợng tiêu biểu của ca dao ngƣời Việt. Đáng chú ý là trong phạm vi khảo
sát, tác giả tiến hành phân tích các phạm trù biểu tƣợng thiên nhiên, con ngƣời cũng
nhƣ đặc điểm mơi trƣờng sinh trƣởng của các lồi thực vật, động vật,… trong đó có
thiên nhiên, sơng nƣớc NB. Nguyễn Thị Ngọc Điệp nhận xét:
“Các biểu tƣợng cây, kiểng, hoa, trái thực sự đã làm nên một khuôn mặt rất
riêng cho ca dao với số lƣợng phạm trù phong phú. Dân gian đã phát hiện
nhiều nét tƣơng đồng tinh tế giữa thế giới cỏ cây và thế giới con ngƣời nhờ
vào sự quan sát trực tiếp và thƣờng xuyên trong đời sống hàng ngày” (Nguyễn
Thị Ngọc Điệp, 2002, tr.123).
Đây là những gợi ý cho chúng tôi trong việc nhận diện các sắc thái riêng biệt
của tính cách ngƣời phụ nữ TNB qua ca dao.
Chuyên luận Biểu trưng trong Ca dao Nam Bộ (2010) của Trần Văn Nam đã
khái quát về các đặc điểm văn hóa NB, trong đó có đặc điểm đặc thù về tƣ duy và
tính cách của ngƣời Việt vùng NB thể hiện qua các biểu trƣng. Dù phạm vi của
cơng trình này chƣa hƣớng đến trọng tâm là hình ảnh ngƣời phụ nữ, song cách tiếp

cận của tác giả Trần Văn Nam sẽ gợi ý cho luận án của chúng tôi nhiều vấn đề về


11

văn hóa, địa văn hóa trong việc hình thành tính cách ngƣời NB nói chung và ngƣời
phụ nữ TNB nói riêng.
Cũng khơng phải là một cơng trình chun biệt về ca dao NB, song, từ góc
nhìn ngơn ngữ - văn hóa, tác giả Hồng Thị Kim Ngọc đã khảo sát các kiểu so sánh
và ẩn dụ trong ca dao trữ tình của ngƣời Việt qua cơng trình So sánh và ẩn dụ trong
ca dao trữ tình của ngƣời Việt (2004). Trong chƣơng 4, tác giả đã đề cập đến trầm
tích văn hóa qua so sánh, ẩn dụ trong ca dao trữ tình ngƣời Việt bằng những phân
tích hết sức thú vị về vấn đề mối quan hệ văn hóa, mơi trƣờng qua ca dao. Đây sẽ là
những gợi ý cho chúng tôi khi khai thác các bài ca dao dƣới góc nhìn văn học - văn
hóa.
Trần Thị Kim Liên nghiên cứu về Tính thống nhất và sắc thái riêng trong ca
dao ngƣời Việt ở 3 miền Bắc - Trung - Nam (2005) đã cho rằng, bên cạnh sắc thái
riêng từng vùng miền qua các thắng cảnh, sản vật, ngôn ngữ,… địa phƣơng, thì nhìn
chung vẫn có sự thống nhất. Tác giả viết: “ca dao ba miền có sự thống nhất cao độ
bởi một nét tâm lý mang tính phổ biến là ngƣời dân nơi đâu cũng luôn tự hào, yêu
mến và gắn bó với mảnh đất q hƣơng mình” (Trần Thị Kim Liên, 2005, tr.52).
Đây cũng là những vấn đề mà luận án của chúng tôi quan tâm đề cập trong quá trình
tìm hiểu hình ảnh ngƣời phụ nữ Việt trong ca dao TNB cũng nhƣ các hình ảnh biểu
trƣng cho ngƣời phụ nữ TNB.
Năm 2015, Trần Đức Hùng bảo vệ thành công luận án Nghiên cứu đặc trưng
ngôn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương NB (trong thơ ca dân gian NB) (Đại học
Vinh). Tác giả luận án đã khảo sát đặc trƣng từ địa phƣơng NB từ góc độ biến thể
ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa; đặc trƣng ngơn ngữ văn hóa của từ địa phƣơng NB từ
phƣơng diện định danh; và đặc trƣng ngôn ngữ văn hóa của từ địa phƣơng NB từ
phƣơng diện nghệ thuật sáng tạo thơ ca dân gian. Tác giả kết luận:

“Thơ ca dân gian NB là tài sản tinh thần vô giá của ngƣời dân NB. Mỗi một
bài ca đều in đậm dấu ấn địa phƣơng, nét đặc trƣng đó đƣợc thể hiện ở nhiều
phƣơng diện, trong đó có vai trị của từ ngữ địa phƣơng. Từ ngữ địa phƣơng
trong thơ ca dân gian NB không chỉ phản ánh các đặc điểm của phƣơng ngữ
mà còn thể hiện bản sắc văn hóa địa phƣơng NB qua việc lƣu giữ những hình


12

ảnh thiên nhiên, sản vật, văn hóa vật chất, tinh thần và những phong tục tập
quán gắn bó lâu đời của ngƣời dân nơi đây” (Trần Đức Hùng, 2015, tr.149).
Cũng về hƣớng nghiên cứu này, có thể kể đến các cơng trình, bài viết tiêu biểu
nhƣ: Ngơn ngữ và thể thơ trong ca dao ngƣời Việt ở NB của Nguyễn Thị Phƣơng
Châm (2013), “Phƣơng ngữ NB trong ca dao về tình u” của Trần Phỏng Diều
(2007), “Đặc điểm ngơn ngữ ca dao - dân ca NB của Bùi Mạnh Nhị (1994), “Từ
xƣng hơ trong ca dao trữ tình đồng bằng sơng Cửu Long” của Nguyễn Văn Nở
(2000), “Hình tƣợng sơng trong ca dao dân ca trữ tình NB” của Trần Thị Diễm
Thúy (2009), “Tiếng Việt gốc Khơ Me trong ngôn ngữ bình dân ở miền TNB - nhìn
từ góc độ ca dao” của Trần Minh Thƣơng (2011), “Đặc trƣng ngôn ngữ trong ca dao
tình u của ngƣời Việt vùng sơng nƣớc Cửu Long”, trong cơng trình Ngơn ngữ
miền sơng nƣớc, của Đậu Thị Ánh Tuyết (2014),... Tác giả Bùi Mạnh Nhị (1984)
đƣợc xem là một trong những ngƣời đầu tiên đề cập đến đặc điểm từ ngữ của NB
qua ca dao.
Có một số cơng trình nghiên cứu ít nhiều đề cập ca dao trong mối quan hệ tìm
hiểu đặc điểm, sắc thái đời sống văn hóa và con ngƣời NB nói chung, miền TNB
nói riêng, nhƣ: Tính cách ngƣời NB qua ca dao của Trần Phỏng Diều
(); ca dao, tục ngữ ngƣời Việt miền TNB dƣới góc nhìn
văn hóa học (2009) của Nguyễn Tuấn Anh; Văn hoá ứng xử với môi trƣờng sông
nƣớc của ngƣời Việt miền TNB (2006) của Nguyễn Đồn Bảo Tuyền, v.v..
2.4. Các cơng trình nghiên cứu về người phụ nữ Nam Bộ

Theo tƣ liệu chúng tôi có đƣợc, đến nay, nghiên cứu về ngƣời phụ nữ TNB
chƣa có một cơng trình nghiên cứu chun biệt nào. Tuy nhiên, hình ảnh ngƣời phụ
nữ NB nói chung thì đƣợc đề cập rải rác khá nhiều trong các công trình nghiên cứu.
Có thể kể đến một số cơng trình sau:
Tác giả Lƣu Cơng Minh có cơng trình: “Ngƣời nữ trong văn hóa ngƣời Việt
NB”. Trong nghiên cứu này, tác giả đã nêu bật vai trị, vị thế, hình ảnh và tính cách
của ngƣời phụ nữ NB từ xƣa đến nay, trong tất cả các lĩnh vực của văn hóa. Cái đẹp
bên ngoài, cái đẹp trong tâm hồn đƣợc thể hiện qua ca dao, tục ngữ, thơ văn, âm
nhạc, hội họa, điêu khắc, sân khấu,… giúp nhận ra nét đẹp tâm hồn của ngƣời phụ


13

nữ NB nhƣ: yêu nƣớc, nghĩa tình, chịu thƣơng, chịu khó, dịu dàng, trung hậu, đảm
đang,… Qua đó, nhằm tìm hiểu sâu hơn về con ngƣời và văn hóa NB (Lƣu Cơng
Minh, 2011).
Ngồi ra, có thể kể đến những cơng trình mà trong đó ít nhiều đề cập đến
ngƣời phụ nữ TNB nhƣ: Trong cơng trình Tìm hiểu dân ca NB (1983), Lƣ Nhất Vũ
& Lê Giang đã cho thấy hình ảnh ngƣời phụ nữ ln ln hiện hữu trong các bài
dân ca miền Nam, đó là những con ngƣời vừa chân chất, thủy chung nhƣng cũng rất
táo bạo, phóng khoáng,...; Tác giả Bảo Định Giang & nhiều tác giả khác (1984) với
“ca dao, dân ca NB”, trong đó hình ảnh và tâm hồn ngƣời phụ nữ đƣợc thể hiện rất
nhiều qua các câu ca dao, dân ca; Tác giả Huỳnh Ngọc Trảng (1992) có cuốn Địa
nàng: Văn hóa dân gian cổ truyền chặp bóng tuồng hài NB nói đến một loại hình
nghệ thuật dân gian, liên quan mật thiết đến tín ngƣỡng, tâm linh của ngƣời phụ nữ.
Tác giả Phan Thị Yến Tuyết (1993) với cơng trình nghiên cứu “Nhà ở, trang phục,
ăn uống của các dân tộc đồng bằng sơng Cửu Long” nghiên cứu văn hóa vật chất
của các dân tộc trong đó có ngƣời phụ nữ TNB sinh sống ở vùng đồng bằng sông
Cửu Long nhƣ dân tộc Việt, Hoa, Khmer, Chăm,...; Tác giả Đức Tiến với cơng trình
Ngƣời phụ nữ và bản sắc văn hóa dân tộc” (1999) đề cập đến vai trò của ngƣời phụ

nữ trong việc góp phần gìn giữ bản sắc dân tộc; Nhà nghiên cứu Trần Văn Khê
(2000) với “Văn hóa với âm nhạc dân tộc” cho thấy ngƣời phụ nữ tham gia rất
nhiều hoạt động âm nhạc, điển hình ở NB là đờn ca tài tử và cải lƣơng; Nguyễn
Kim Anh (2001) với bài viết “Một số đặc điểm của thơ văn nữ NB trong thế kỷ
XX” trong Tạp chí KHXH điểm qua một số nhà văn, nhà thơ nữ xuất sắc trong thế
kỷ XX; Tác giả Huỳnh Quốc Thắng (1999) có Luận án Tiến sĩ Lễ hội dân gian của
ngƣời Việt ở NB (Khía cạnh giao tiếp văn hố dân tộc) đã chỉ rõ các lễ hội mà đối
tƣợng thờ cúng là ngƣời có cơng với làng, với nƣớc, trong đó có khơng ít là hình
ảnh đƣợc thờ phụng là các Bà, các Cô; Ngô Phƣơng Lan (2005) viết về một mảng
khác trong kho tàng văn hóa nghệ thuật, là nghệ thuật thứ bảy trong cuốn Tính hiện
đại và tính dân tộc trong điện ảnh Việt Nam. Hình ảnh ngƣời phụ nữ NB bao chiến
công oanh liệt, thủy chung, nhân hậu, chịu thƣơng chịu khó đƣợc khắc họa rõ nét
trong phim ảnh; Tác giả Đinh Bằng Phi (2005) với công trình Nhìn về sân khấu hát
bội NB cũng dành một phần mô tả ngƣời phụ nữ đƣợc trong hát bội nhƣ thế nào và
các diễn viên nữ thể hiện ra sao; Tác giả Huỳnh Văn Sinh (2005) trong luận văn


14

“Tính cách văn hóa ngƣời Việt” đề cập đến những thành tố văn hóa góp phần hình
thành tính cách con ngƣời Đồng bằng sông Cửu Long và những định hƣớng phát
huy các thành tố ấy trong sự nghiệp phát triển hiện nay; Năm 2010, Phạm Thị
Thanh Bình với luận văn Thạc sĩ Ngƣời phụ nữ NB trong thời kỳ chống Mỹ từ góc
nhìn văn hóa. Trong luận văn này, tác giả đề cập đến phụ nữ thời chống Mỹ trong
văn hóa ăn, ở, mặc, đi lại; Văn Ngọc Lan (1994) với bài viết “Vai trò của ngƣời phụ
nữ trong gia đình”, in trong cuốn Xây dựng gia đình văn hóa tại TP. Hồ Chí Minh
cũng đề cập đến vai trị của ngƣời phụ nữ trong gia đình nhƣ vai trị làm vợ, làm
mẹ, tăng thu nhập,...
Nhà nghiên cứu Phan An (2003) trong bài “Trƣờng hợp phụ nữ Việt Nam lấy
chồng Đài Loan từ một góc nhìn” đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc đã đƣa

ra một số số liệu thống kê, nguyên nhân, nhận định về trƣờng hợp phụ nữ lấy chồng
Đài Loan. Về vấn đề này, tác giả Trần Ngọc Thêm có một bài trả lời phỏng vấn sâu
của báo VietTimes về nội dung Đi tìm nguyên nhân việc phụ nữ miền TNB lấy
chồng Hàn Quốc. Theo Trần Ngọc Thêm, ngồi ngun nhân nghèo, trình độ văn
hóa thấp và bối cảnh văn hóa vùng, quan niệm về hơn nhân và tình u đơn giản
cũng là ngun nhân chính. Theo đó, tác giả viết:
“Ở miền Bắc và miền Trung, vai trị của ngƣời phụ nữ trong gia đình tƣơng
đối lớn, tƣơng đối bình đẳng hơn trong quan hệ với nam giới.… Phụ nữ miền
Tây thì dễ dãi hơn. Họ rất chiều chuộng chồng, dễ dàng chấp nhận chuyện
chồng nhậu nhẹt, say xỉn, thậm chí đánh đập mình. Trong khi đó, họ cũng ít lo
vun vén cho gia đình nhƣ phụ nữ miền Trung, miền Bắc…” (Trần Ngọc
Thêm, 2008b).
Bản thân ngƣời viết luận án cũng làm đề tài nghiên cứu về “Tình u đơi lứa
qua ca dao ngƣời Việt miền TNB dƣới góc nhìn văn hóa học”. Nghiên cứu, tìm hiểu
về “Tình u lứa đơi qua ca dao của ngƣời Việt TNB” là để có cái nhìn tổng thể và
hệ thống về ca dao tình yêu, nhằm tìm ra những nét khu biệt tình u lứa đơi của
con ngƣời ở vùng đất này. Bên cạnh đó, chúng tơi cũng trình bày cho ngƣời đọc một
cái nhìn khá cặn kẽ về đời sống tình cảm lứa đơi của ngƣời Việt TNB trong cái nhìn
hệ thống từ các bình diện văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức và văn hóa ứng xử.
Từ đó có cái nhìn về tình u lứa đơi của ngƣời phụ nữ ở TNB trong đặc trƣng tính


15

cách văn hóa vùng miền, cùng với những nét riêng trong văn hóa TNB đặt trong
mối tƣơng quan với các vùng miền khác của Tổ Quốc. Nghiên cứu này góp phần
mang đến một cái nhìn tƣơng đối cụ thể, nhằm làm sáng tỏ những nét đặc trƣng của
ngƣời NB thông qua mảng ca dao về tình u lứa đơi ở miền TNB.
Nhƣ vậy, vấn đề ngƣời phụ nữ Việt ở TNB đã ít nhiều đƣợc đề cập rải rác qua
một vài cơng trình, tuy nhiên chỉ là sự điểm xuyết hoặc khái quát bƣớc đầu trong

mối liên hệ của các bài nghiên cứu. Những cơng trình nói trên từ hƣớng tiếp cận văn
học hoặc tiếp cận từ góc độ văn hóa học. Tuy nhiên, nhìn chung, chƣa có một cái
nhìn so sánh văn hóa và ca dao vùng miền cụ thể để từ đó tìm ra những nét đặc
trƣng trong nhận thức và văn hóa của ngƣời phụ nữ Việt ở TNB.
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu về giới, về vùng đất và văn hóa NB nói
chung, miền TNB nói riêng đã có khá nhiều. Các tác giả đã chú ý nghiên cứu sự
khác biệt giữa nam và nữ dƣới góc nhìn văn hóa trong các khơng gian văn hóa, thời
gian văn hóa và ở các lĩnh vực khác nhau của đời sống và trong các loại hình nghệ
thuật, thể loại văn hóa, văn học dân gian khác nhau. Các vấn đề, hƣớng tiếp cận vấn
đề và tƣ liệu trong các cơng trình nghiên cứu rất phong phú, đa dạng. Đây là những
tƣ liệu bổ ích, gợi mở cho luận án. Tuy nhiên, đến nay chƣa có cơng trình chuyên
sâu và có hệ thống nào về ngƣời nữ trong văn hóa ngƣời Việt ở TNB dƣới góc nhìn
văn hóa học và qua tƣ liệu ca dao của ngƣời Việt ở vùng TNB. Chính vì vậy, tiếp
thu thành tựu nghiên cứu của những ngƣời đi trƣớc, luận án muốn góp một tiếng nói
khiêm tốn về vấn đề cần thiết và lý thú này.
3. Mục đích nghiên cứu
Từ một góc nhìn về giới thông qua một thể loại văn học dân gian tiêu biểu,
nghiên cứu, tìm hiểu về “Ngƣời phụ nữ Việt trong văn hố miền Tây Nam Bộ nhằm
tìm ra những nét khu biệt về đặc điểm tính cách; nét văn hóa đặc thù của con ngƣời
nói chung và ngƣời phụ nữ nói riêng ở vùng đất này. Từ đây, luận án bổ sung một
cái nhìn đặc trƣng về ngƣời phụ nữ trong văn hóa Tây Nam Bộ đặt trong mối tƣơng
quan với các vùng miền khác của Tổ quốc. Điều đó rất có ý nghĩa trong việc góp
phần giữ gìn và phát huy bản sắc tộc ngƣời, nhất là trong quá trình hội nhập và phát
triểncủa vùng đất miền TNB trong bối cảnh hiện nay.


16

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Luận án chọn ngƣời phụ nữ Việt trong văn hóa miền Tây Nam Bộ làm đối

tƣợng nghiên cứu. Ca dao Nam Bộ là tƣ liệu để khảo sát hình ảnh của ngƣời phụ nữ.
Phạm vi tƣ liệu và không gian nghiên cứu của luận án là ca dao ngƣời Việt,
đƣợc lƣu truyền và sƣu tầm ở 12 tỉnh và 01 thành phố thuộc bao gồm các tỉnh thuộc
Đồng bằng sông Cửu Long. Về tài liệu khảo sát, tác giả sử dụng nguồn tƣ liệu là
phụ lục đƣợc sƣu tuyển từ một số bộ sƣu tập ca dao, tiêu biểu nhƣ: Ca dao dân ca
Nam Bộ của Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh & Bùi Mạnh Nhị;
Văn học dân gian Bạc Liêu do Chu Xuân Diên chủ biên; Văn học dân gian Đồng
bằng sông Cửu Long của Khoa Ngữ Văn Trƣờng Đại học Cần Thơ; Ca dao, dân ca
Châu Đốc, An Giang của Nguyễn Vạn Niên; Ca dao Đồng Tháp Mười của Đỗ Văn
Tân (Chủ biên); Ca dao, hò, vè Vĩnh Long của Sở Văn hóa - Thơng tin Vĩnh
Long…(xem thêm phần tài liệu khảo sát) Ngoài ra, Luận án cũng sử dụng môt số
bài ca dao từ một số website, đặc biệt là từ trang .
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài này, luận án sử dụng phƣơng pháp cấu trúc - hệ thống
và hƣớng tiếp cận liên ngành là chủ yếu.
- Phƣơng pháp cấu trúc - hệ thống cho phép nhìn đối tƣợng nghiên cứu nhƣ
một chỉnh thể văn hóa, trong đó các yếu tố tồn tại trong một mối liên hệ ràng rịt, chi
phối và quy định lẫn nhau.
- Hƣớng tiếp cận liên ngành: Trong hƣớng tiếp cận liên ngành, luận án xác
định phƣơng pháp Văn hoá học làm trọng tâm, kết hợp với phƣơng pháp phân tích
văn bản Văn học, Folklore học, Mỹ học, và Dân tộc học/ Nhân học...; tiếp cận hình
ảnh ngƣời phụ nữ Việt ở Tây Nam Bộ từ góc nhìn về giới để xem xét đối tƣợng
nghiên cứu trong mối liên hệ loại hình. Cách tiếp cận trên đƣợc sử dụng xuyên suốt
trong quá trình nghiên cứu đề tài để tiếp cận văn hóa ngƣời phụ nữ Việt ở miền
TNB trong hệ thống văn hóa Việt Nam nói chung.
Ca dao – dân ca nói riêng và văn học dân gian nói chung vốn có đặc trƣng
loại hình mang tính ngun hợp. Ngồi chức năng phản ánh hiện thực thơng qua


17


hình tƣợng – vốn là đặc trƣng của văn học, ca dao cịn có tính lịch sử, tính hiện thực
và hàm chứa nhiều tri thức văn hóa phong tục, tín ngƣỡng khác. Do vậy, phân tích
và giải mã ca dao về ngƣời phụ nữ để đi thấy đƣợc tâm thức của họ; cách ứng xử
với môi trƣờng tự nhiên và xã hội, từ đó nhận diện tính cách đặc trƣng là hƣớng tiếp
cận khả dĩ. Tuy nhiên, trong quá trình tiếp cận đó, ca dao khơng phải là đối tƣợng
chính mà ngƣời phụ nữ Tây Nam Bộ mới là đối tƣợng luận án nghiên cứu. Nghiên
cứu về hình tƣợng ngƣời phụ nữ trong trong ca dao nghĩa là chấp nhận sự khúc xạ
của quy luật sáng tạo văn học; chấp nhận tính hình tƣợng và cả những ẩn dụ vốn có
của loại hình nghệ thuật ngơn từ. Điều này hồn tồn khác với việc những khảo sát
mơ tả về ngƣời phụ nữ trong đời sống hiện thực.
- Bên cạnh đó luận án sử dụng các phƣơng pháp: thống kê, phân loại để
thống kê và phân loại ca dao theo nhóm chủ đề, nhóm nội dung nghiên cứu; phƣơng
pháp so sánh để tìm ra những nét tƣơng đồng và dị biệt giữa ngƣời phụ nữ trong văn
hóa miền TNB với văn hóa ở các vùng miền khác của đất nƣớc;
Các thao tác diễn dịch và quy nạp để diễn giải và kết luận các hiện tƣợng, kết
hợp với thao tác phân tích và tổng hợp để từ các hiện tƣợng cụ thể suy ra những nét
đặc trƣng mang tính quy luật của ca dao về ngƣời phụ nữ TNB.
Giả thuyết nghiên cứu của luận án: Ca dao NB nói chung và TNB nói riêng
là nơi phản ánh sinh động về hình ảnh NPN Việt ở TNB. Thông qua ca dao, đặc
trƣng về tính cách tâm lí, tình cảm; lối ứng xử với môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng
xã hội, tâm linh của NPN Việt TNB đƣợc phản ánh một cách chân thực, điển hình.
6. Đóng góp mới của luận án
Về mặt lý luận: luận án góp phần khẳng định thêm tính khả dụng của hƣớng
nghiên cứu văn hoá văn học trong nghiên cứu folklore nói chung và nghiên cứu thơ
ca trữ tình dân gian nói riêng; mối quan hệ giữa văn hố và văn học đƣợc thể hiện
qua ca dao. Nhìn chung, ca dao ngƣời Việt TNB gắn bó chặt chẽ với văn hoá dân
tộc, kết tinh của văn hoá ngƣời Việt NB. Về mặt thực tiễn: luận án góp thêm một
tiếng nói vào bức tranh nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam nói chung; Cơng
trình là nguồn tài liệu tham khảo phục vụ học tập và nghiên cứu cho sinh viên, học

viên sau đại học.


18

Cả hai bình diện nói trên đều đƣợc soi chiếu cả ở góc nhìn lịch sử, theo tiến
trình lịch sử. Tất cả đều hƣớng tới mục đích làm sáng tỏ cái chung của giới nữ,
ngƣời phụ nữ Việt Nam, đặc biệt là cái riêng của ngƣời phụ nữ Việt ở vùng TNB.
Luận án là cơng trình đầu tiên có hệ thống dùng ca dao – sản phẩm sáng tạo của chủ
thể, để nghiên cứu về chính chủ thể mà cụ thể là tính cách, đặc trƣng văn hóa của
ngƣời phụ nữ Tây Nam Bộ, góp phần mang đến một cái nhìn tƣơng đối cụ thể, làm
sáng tỏ những nét đặc trƣng của ngƣời Việt NB nói chung.
7. Bố cục của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung chính
của luận án bao gồm 4 chƣơng:
Chƣơng một: Cơ sở lý luận và thực tiễn. Nội dung chƣơng này triển khai các
vấn đề nhƣ: mối quan hệ văn hóa – văn học; văn hóa vùng; giới và văn hóa giới.
Trong đó ngƣời phụ nữ Việt trong ca dao đƣợc nhìn từ giới và phân biệt giới;
Chƣơng hai: Ngƣời phụ nữ Việt Tây Nam Bộ nhìn từ mối quan hệ với mơi
trƣờng tự nhiên. Lấy cơ sở mối quan hệ giữa con ngƣời và môi trƣờng tự nhiên,
chƣơng 2 triển khai 2 vấn đề: ngƣời phụ nữ Việt ở TNB trong nhận thức và trong
ứng xử với môi trƣờng tự nhiên. Luận án tập trung làm rõ các vấn đề nhƣ: ngƣời
phụ nữ nhận thức về mơi trƣờng, sự hào phóng của tự nhiên, của vùng đất mới;
ngƣời phụ nữ trong ứng xử mƣu sinh, ứng xử trong ẩm thực, trang phục, nơi cƣ trú
và giao thông;
Chƣơng ba: Ngƣời phụ nữ Việt Tây Nam Bộ nhìn từ mối quan hệ với mơi
trƣờng xã hội và văn hóa tâm linh. Nội dung chƣơng này nói về các mối quan hệ gia
đình, thân tộc (mối quan hệ vợ - chồng, cha mẹ và con cái), trong mối quan hệ làng
- nƣớc; các ứng xử trong văn hóa tâm linh của ngƣời phụ nữ Việt ở TNB;
Chƣơng bốn: Ngƣời phụ nữ Việt Tây Nam Bộ nhìn từ đặc trƣng tính cách

văn hóa. Chƣơng này, luận án phân tích và nhận diện các tính cách đặc trƣng nhƣ:
Tính bao dung; tính bộc trực thẳng thắn và trọng nghĩa tình; tính cởi mở phóng
khống; tính thiết thực….


19

CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Quan hệ văn hóa - văn học và hƣớng nghiên cứu văn hóa - văn học
Văn học là thành tố quan trọng, thành tố mang tính trội của văn hóa. Tuy
vậy, trong mối quan hệ này, văn hóa và văn học là hai phạm trù tách bạch tƣơng
đối, tự thân mỗi phạm trù thể hiện những nét riêng và cùng tƣơng tác hỗ trợ nhau để
hình thành một mặt bằng tổng thể tri thức của một cộng đồng cụ thể.
1.1.1. Quan hệ văn hóa - văn học
Từ điển Tiếng Việt định nghĩa, “văn học” là nghệ thuật dùng ngơn ngữ và
hình tƣợng để thể hiện đời sống và xã hội con ngƣời (Hoàng Phê, 2003, tr.1100).
Văn học tái hiện những vấn đề của đời sống xã hội và con ngƣời. Phƣơng thức sáng
tạo của văn học đƣợc thông qua sự hƣ cấu, cách thể hiện nội dung đề tài, tƣ tƣởng
tác phẩm đƣợc biểu hiện qua ngơn ngữ. Nói nhƣ Maxim Gorki, “Văn học là nhân
học”. Còn theo Jean-Paul Sartre, trong cuốn Văn học là gì? (1948), “Về nguyên tắc,
nhà văn hƣớng tới tất cả mọi ngƣời”, “Về bản chất, văn học là tính chủ quan của
một xã hội ln ln vận động”. Văn học là cái gì đó rất đỗi gần gũi với con ngƣời,
giúp phát triển nhân cách con ngƣời, giúp ngƣời hiểu ngƣời hơn. Văn học xuất phát
từ con ngƣời, và dù nó có bay cao, bay xa, thăng hoa đến đâu, dù nói về thiên nhiên
hay thế giới hoang đƣờng, viễn tƣởng, nó cũng hƣớng đến con ngƣời (tr.97). Tác
giả Đồn Văn Chúc (1997) cho rằng: văn hóa - vơ sở bất tại: văn hóa - khơng nơi
nào khơng có. Điều này cho thấy tất cả những sáng tạo của con ngƣời trên nền của
thế giới tự nhiên là văn hóa; nơi nào có con ngƣời nơi đó có văn hóa. Nhấn mạnh
đến tính tƣơng tác của con ngƣời với môi trƣờng, tác giả Trần Ngọc Thêm (1996)

khẳng định: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do
con ngƣời sáng tạo và tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, trong sự tƣơng tác
giữa con ngƣời với môi trƣờng tự nhiên và xã hội của mình”. Nhƣ vậy có thể nói
rằng, văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời
sáng tạo ra trong q trình lịch sử. Hay nói một cách tổng quát, văn hóa là những
hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con ngƣời.


×