Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Một số vấn đề xuất về chiến lược kinh doanh cho ngân hàng tmcp hàng hải việt nam giai đoạn 2004 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (916.4 KB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------------

NGUYỄN HOÀNG LINH

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO NGÂN HÀNG
TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Hà Nội – 2004


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------------

NGUYỄN HOÀNG LINH

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO NGÂN HÀNG
TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGHIÊM THỊ HƯƠNG

Hà Nội - 2004




MỤC LỤC
CHƯƠNG MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

I.Đặt vấn đề

Trang

II.Mục đích của đề tài

1

III.Phạm vi của đề tài

1

IV.Những đóng góp của đề tài

2

V.Phương pháp thực hiện.

2

VI.Kết cấu đề tài

2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI


1.1 LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG

3

1.1.1 Khái niệm ngân hàng

3

1.1.2 Các chức năng cơ bản của ngân hàng

3

1.1.3 Vai trò hoạt động kinh doanh ngân hàng trong nền kinh tế

3

1.1.4 Các dịch vụ của Ngân hàng

4

1.1.4.1 Các dịch vụ truyền thống

4

1.1.4.2 Các dịch vụ Ngân hàng hiện đại

5

1.1.5 Các khuynh hướng ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng


6

1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng

7

1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC

1.2.1 Các vấn đề chung về chiến lược

9

1.2.1.1 Sự cần thiết của chiến lược

9

1.2.1.2 Các khái niệm về chiến lược

10

1.2.2 Khái niệm về quản lý chiến lược và phân loại chiến lược

13

1.2.2.1 Khái niệm về quản lý chiến lược

14

1.2.2.2 Phân loại chiến lược


14

1.2.2.3 ý nghĩa quản trị chiến lược

16

1.2.2.4 Các yêu cầu của chiến lược phát triển Ngân hàng

17

1.2.3 Quá trình hoạch định chiến lược

17

1.2.4 Nhiệm vụ và hệ thống mục tiêu chiến lược

18

1.2.4.1 Nhiệm vụ chiến lược

18

1.2.4.2 Mục tiêu

19


1.2.4.3 Chuẩn đốn chiến lược


20

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA
NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM

2.1 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ

2.1.1 Các yếu tố kinh tế
2.1.1.1 Đầu tư nước ngoài
2.1.1.2 Kinh tế tư nhân
2.1.1.3 Xu hướng cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước
2.1.1.4 Thực trạng phát triển một số ngành kinh tế
2.1.2 Các yếu tố cơng nghệ
2.2 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP

31
31
32
32
32
32
33

2.2.1 Xu hướng tái cơ cấu các Ngân hàng trong khu vực

34

2.2.2 Môi trường hoạt động kinh doanh Ngân hàng ở Việt Nam

34


2.2.3 Các áp lực ảnh hưởng tới ngân hàng hiện nay

35

2.2.4 Các đối thủ cạnh tranh

38

2.2.5 Khách hàng
2.3 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG

39
41

2.3.1 Q trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Hàng hải Việt Nam

46

2.3.2 Khái quát tình hình hoạt động của Ngân hàng Hàng hải Việt Nam

46

2.3.3 Phân tích nội bộ

47

2.3.3.1 Nguồn nhân lực

50


2.3.3.2 Khả năng nghiên cứu và phát triển

50

2.3.3.3 Năng lực

50

2.3.3.4 Khả năng tài chính

50

2.3.3.5 Tiếp thị

51

2.3.3.6 Tổ chức và quản lý

52

2.3.3.7 Công nghệ

52

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC CHO NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT
NAM VÀ CÁC KIẾN NGHỊ

53
57


3.1 MỤC TIÊU CỦA NGÂN HÀNG ĐẾN NĂM 2010
3.2 LẬP MA TRẬN SWOT VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC

57

3.2.1 Chiến lược cải tiến sản phẩm hoặc thị trường hiện có

57

3.2.2 Chiến lược tận dụng tối đa các cơ hội

58

3.2.3 Chiến lược tập trung các điểm mạnh của ngân hàng

59

3.2.4 Chiến lược hốn hợp mang tính phịng thủ


3.2.5 Chiến lược tổng hợp
3.3 PHÂN TÍCH TOWS

59
59

3.3.1 Bảng kết hợp nguy cơ và các điểm mạnh

59


3.3.2 Bảng kết hợp Cơ hội và các điểm mạnh

61

3.3.3 Bảng kết hợp nguy cơ và các điểm yếu

61

3.3.4 Bảng kết hợp cơ hội và các điểm yếu

62

3.4 PHÂN TÍCH SWOT

62

3.4.1 Bảng kết hợp mặt mạnh và các điểm yếu

63

3.4.2 Bảng kết hợp mặt mạnh và cơ hội

63

3.4.3 Bảng kết hợp mặt mạnh và nguy cơ

63

3.4.4 Bảng kết hợp mặt mạnh và nguy cơ


64

3.5 BẢNG TỔNG HỢP VÀ CÁC ĐỀ XUẤT CÁC CHIẾN LƯỢC
3.6 KIẾN NGHỊ

3.6.1 Kiến nghị với Nhà nước
3.6.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
3.6.3 Kiến nghị với lãnh đạo Ngân hàng Hàng hải Việt Nam
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

65
65
66
68
69
70
87


Luận văn Cao học Quản trị Kinh Doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

Chương mở đầu
GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Thực hiện: Nguyễn Hoàng Linh


Trang:1


Luận văn Cao học Quản trị Kinh Doanh

Đại học Bách khoa Hà Nội

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trước những yêu cầu về hội nhập, thực hiện những cam kết quốc tế về hoạt
động ngân hàng và đáp ứng nhu cầu về vốn cùng các nhu câù về dịch vụ tài chính cho
sự phát triển cho sự phát triển vững chắc nền kinh tế và hệ thống ngân hàng Việt nam,
hệ thống ngân hàng Việt Nam đang phải cơ cấu lại một cách tồn diện để nâng cao khả
năng cạnh tranh, trong đó các Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) là đối tượng
chính trong chương trình cơ cấu do đó việc xây dựng chiến lược kinh doanh cho các
ngân hàng TMCP là hết sức quan trọng, nó đóng vai trị quyết định sự thành công của
từng ngân hàng, hướng ngân hàng phát huy hết nội lực của mình và góp phần làm cho
các ngân hàng phát triển một cách bền vững trong mơi trường tài chính đầy biến động
và cạnh tranh khốc liệt.
Chiến lược kinh doanh càng trở thành cấp thiết hơn đối với mỗi ngân hàng khi
môi trường kinh doanh tài chính là mơi trường có nhiều sự biến đổi nhất và rất nhạy
cảm với các biến động của thị trường tài chính quốc tế, nhất là khi Việt Nam tham gia
chính thức và đầy đủ các tổ chức thương mại khu vực và quốc tế như AFTA, APEC,
WTO, Hiệp định thương mại Việt-Mỹ có hiệu lực và ngành ngân hàng thực hiện cam
kết với các tổ chức tài chính IMF, WB, ADB. Song bên cạnh đó ở các Ngân hàng
TMCP Việt Nam nói chung khơng có khả năng tự xây dựng cho mình một chiến lược
kinh doanh tồn diện và đặc biệt là ngân hàng TMCP Hàng Hải từ khi ra đời (là ngân
hàng TMCP đầu tiên) đến nay chưa có khả năng xây dựng cho mình một Chiến lược
kinh doanh tổng thể. Vì vậy khi mà sự canh tranh giữa nội bộ giữa các ngân hàng

TMCP, giữa các ngân hàng TMCP với các ngân hàng quốc doanh (NHQD), giữa các
ngân hàng với các tổ chức tài chính phi ngân hàng và đặc biệt giữa các tổ chức tài
chính trong nước với các tổ chức tài chính Quốc tế đang diễn ra hết sức quyết liệt
mang tính chất sống cịn thì cơng tác xây dựng Chiến lược kinh doanh trở nên quan
trọng hơn bất cứ lúc nào.
Trên cơ sở đó tôi chọn đề tài “ Một số đề xuất về Chiến lược kinh doanh cho
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam”.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Hệ thống những vấn đề cơ bản về việc xây dựng chiến lược kinh doanh trong
phạm vi một Doanh nghiệp

Thực hiện: Nguyễn Hoàng Linh

Trang:2


Luận văn Cao học Quản trị Kinh Doanh

Đại học Bách khoa Hµ Néi

Phân tích và các đề xuất về Chiến lược kinh doanh trên cơ sở đó đưa ra các kiến
nghị nhằm nâng cao sức cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam trong
những năm tới
III. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động trong lính vực tài chính ngân hàng của Ngân
hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB)
Phạm vi nghiên cứu: Tồn bộ các vấn đề có liên quan đến hoạt động kinh
doanh ngân hàng.

IV. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

Hệ thống những vấn đề cơ bản về xây dựng chiến lược
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh ngân hàng của Ngân
hàng Hàng hải. Phân tích các bước xây dựng chiến lược.
Đưa ra các đề xuất Chiến lược phát triển Ngân hàng Hàng hải.
V. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài được thực hiện trên cở sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng.
Các phương pháp áp dụng cụ thể là: Các phương pháp mơ hình, phân tích hệ
thống, phương pháp tư duy, phương pháp chuyên gia, phương pháp ngoại suy…
Việc điều tra khảo sát thực tế được tiến hành bằng phương pháp chuyên gia và
dựa trên cơ sở thừa kế các kết quả nghiên cứu khảo sát của các Chi nhánh của Ngân
hàng Hàng hải.
Đề tài dựa trên lý thuyết chung về xây dựng chiến lược kinh doanh trong cơ chế
thị trường kết hợp phân tích tổng hợp các nghiên cứu thực tế.
VI. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận Đề tài gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý thuyết của đề tài.
Chương 2: Phân tích thực trạng và môi trường kinh doanh của Ngân hàng TMCP
Hàng hải Việt Nam
Chương 3. Đề xuất chiến lược cho Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam và các Kiến
nghị.

Thùc hiÖn: Ngun Hoµng Linh

Trang:3



Luận văn Cao học Quản trị Kinh Doanh

Đại học Bách khoa Hµ Néi

Chương 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC NGÂN HÀNG
1.1 LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG
1. 1.1 Khái niệm Ngân hàng
Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ
tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là dịch vụ tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh tốn và
thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào
trong nền kinh tế.
1.1.2 Các chức năng cơ bản của ngân hàng ngày nay
Sơ đồ1.1: Các chức năng cơ bản của ngân hàng ngày nay

Chức năng uỷ thác

Chức năng tín dụng

Chức năng lập kế
hoạch đầu tư

Chức năng bảo
hiểm

NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI

Chức năng mơi
giới


Chức năng ngân
hàng đầu tư và bảo
lãnh

Chức năng thanh
tốn
Chức năng tiết
kiệm

Chức năng quản lý tiền mặt

1.1.3 Vai trò của hoạt động kinh doanh Ngân hàng trong nền kinh tế
Vai trò trung gian: Chuyển các khoản tiết kiệm chủ yếu từ các hộ gia đình
thành các khoản tín dụng cho các tổ chức kinh tế thuộc các thành phần kinh tế để đầu
tư vào nhà xưởng thiết bị, kinh doanh và các tài sản khác nhằm mục đích sinh lời.

Thùc hiƯn: Ngun Hoµng Linh

Trang:4


Luận văn Cao học Quản trị Kinh Doanh

Đại học Bách khoa Hµ Néi

Vai trị thanh tốn: Thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán cho việc mua
hàng hoá hoặc dịch vụ (phát hành séc thanh toán, thanh toán liên hàng, thanh toán bù
trừ và thanh toán điện tử hoặc trực tiếp bằng tiền tệ).
Vai trò người bảo lãnh: Cam kết trả thay cho khách hàng khi khách hàng là

người được bảo lãnh mất khả năng thanh tốn (Dưới các hình thúc bảo lãnh Ngân hàng
- Bank Guarantee hoạc tín dụng thư L/C).
Vai trò đại lý: Thay mặt khách hàng quản lý hoặc bảo quản tài sản của họ, phát
hành hoặc mua lại các chứng khốn.
Vai trị thực hiện chính sách: Thực hiện các chính sách kinh tế của chính phủ,
góp phần điều tiết sự tăng trưởng kinh tế và theo đuổi các mục tiêu xã hội.
1.1.4 Các Dịch vụ của Ngân hàng
Thực hiện trao đổi ngoại tệ: Ngân hàng đứng ra mua bán một hoặc một số
loại ngoại tệ để hưởng phí dịch vụ
Chiết khấu thương phiếu cho vay thương mại: về bản chất là cho vay ứng
trước các khoản nợ phải thu cho các nhà kinh doanh thương mại.
Nhận tiền gửi: Ngân hàng nhận các khoản tiền gửi có kỳ hạn hoặc khơng kỳ
hạn với mục đích thanh tốn hoặc các khoản tiền gửi tiết kiệm của dân cư nhằm tạo
nguồn vốn hoạt động cho các khoản đầu tư, cho vay.
Bảo quản vật có giá: Thực hiện việc lưu trữ vàng và các vật có giá khác trong
kho bảo quản và các giấy tờ ghi nhận các tài sản ký gửi của khách hàng chính là tiền
thân của các loại sec baỏ chi và thẻ tín dụng ngày nay.
Tài trợ các hoạt động của Chính phủ: Các ngân hàng có nghĩa vụ thực hiện
các vấn đề chính sách của Chính phủ trong q trình hoạt động của mình.
Cung cấp các tài khoản giao dịch: về bản chất đay là các tài khoản phục vụ
cho các nhu cầu thanh toán trực tiếp (viết séc) hoặc thanh toán gián tiếp qua các hệ
thống thanh toán nội bộ hoặc liên hàng.
Cung cấp các dịch vụ uỷ thác: Thực hiện việc quản lý tài sản và quản lý hoạt
động tài chính của khách hàng cho các cá nhân và các doanh nghiệp thương mại theo
đó ngân hàng sẽ thu phí trên trị giá của tài sản và quy mơ tài chính mà họ quản lý.
Cho vay tiêu dùng: là các khoản tín dụng qui mô nhỏ phục vụ cho các đối
tượng vay là các cá nhân và hộ gia đình và đây chính là loại hình cho vay rất phổ biến
hiện nay tại Việt Nam.
Thùc hiƯn: Ngun Hoµng Linh


Trang:5


Luận văn Cao học Quản trị Kinh Doanh

Đại học Bách khoa Hµ Néi

Tư vấn tài chính: Cung cấp các dịch vụ tư vấn về lĩnh vực tài chính, tiết kiệm,
đầu tư , thuế khố , các kế hoạch tài chính và các cơ hội kinh doanh trong và ngoài
nước cho cá nhân và doanh nghiệp.
Quản lý tiền mặt: Ngân hàng đứng ra quản lý thu chi cho khách hàng và tiến
hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khốn sinh lời và các tín
dụng ngắn hạn khi các khách hàng cần tiền mặt để thanh toán.
Dịch vụ thuê mua thiết bị: Ngân hàng cho phép người thuê lựa chọn máy móc
thiết bị cần sử dụng sau đó sẽ trực tiép bỏ vốn để mua các tài sản đó cho khách hàng
thuê lại và trực tiếp tham gia quá trình quản lý tài sản như một đơn vị cho thuê chuyên
nghiệp.
Cho vay tài trợ dự án: Cho vay tài trợ cho các dự án qui mô lớn, với các khoản
vay dài hạn với loại hình vay này ngân hàng thường thực hiện thông qua các công tư
đầu tư chuyên nghiệp để giảm thiểu rủi ro thu hồi vốn.
Bán các dịch vụ Bảo hiểm: Hiện nay do các qui định của Việt Nam chưa cho
phép các ngân hàng cung cấp trực tiếp các dịch vụ Bảo hiểm nên các ngân hàng
thường cung cấp dịch vụ này cho chính các khách hàng của mình thơng qua các thoả
thuận đại lý cho các hãng Bảo hiểm và hưởng phí hoa hồng đại lý từ các hãng Bảo
hiểm.
Cung cấp các ké hoạch hưu trí: Ngân hàng đứng ra quản lý các kế hoạch hưu
trí hoặc người tàn phế của các doanh nghiệp lập cho ngươì lao động và thiết lập các
khoản tiền gửi cho những người hưu trí khi họ có nhu cầu sử dụng.
Cung cấp các dịch vụ mơi giới đầu tư chứng khoán: Ngân hàng hoạt động
như một Ngân hàng mơi giới chứng khốn thực sự, đứng ra tổ chức bán các dịch vụ

mơi giới chứng khốn mua và bán cho nhứng khách hàng co nhu cầu mà khơng cần
thơng qua bất cứ người mơi giới chứng khốn nào.
Cung cấp các dịch vụ tương hỗ và trợ cấp: Thực chất loại hình dịch vụ này là
sự phát triển cấp cao của loại hình tiền gửi và theo đó khách hàng sẽ dược hỗ trợ 2 loại
dịch vụ bổ sung là; Nhận được các khoản thu nhập trong tương lai với lãi suất cao hơn
lãi suất không kỳ hạn do cam kết gửi đều đặn các khoản thu nhập trong khoảng thời
gian dài và được hỗ trợ ddầu tư các chứng khoán một cách chuyên nghiệp tuy nhiên sẽ
kèm theo mức dộ rủi ro cao hơn.

Thùc hiƯn: Ngun Hoµng Linh

Trang:6


Luận văn Cao học Quản trị Kinh Doanh

Đại học Bách khoa Hµ Néi

Cung cấp các dịch vụ đầu tư và ngân hàng bán buôn: Cung cấp các dịch vụ
ngân hàng đầu tư và ngân hàng bán buôn cho các tập đoàn lớn . Những dịch vụ này
bao gồm xác định mục tieu hợp nhất, tài trợ mua lại Ngân hàng, mua bán chứng khoán
cho khách hàng, cung cáp các dịch vụ Marketing chiến lược và dịch vụ hạn chế rủi ro
cho khách hàng.
1.1.5 Các khuynh hướng ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng
Những thay đổi ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày nay đã
làm biến đổi cơ bản đặc thù của lớp Ngân hàng hiện đại so với các Ngân hàng truyền
thống.
Sự gia tăng nhanh chóng trong các danh mục dịch vụ: Dưới áp lực cạnh
tranh gia tăng từ các tổ chức tài chính và sự hiểu biết đòi hỏi cao hơn của khách hàng
và từ sự thay đổi của công nghệ làm cho danh mục các dịch vụ ngân hàng gia tăng

nhanh chóng, và điều này vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các nhà kinh doanh
ngân hàng.
Sự gia tăng cạnh tranh: Sự cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ tài chính càng
trở lên quyết liệt khi mà ngân hàng và các đối thủ cạnh tranh mở rộng dịch vụ, ngân
hàng phải đối mặt với sự cạnh tranh của nội bộ ngành ngân hàng, Cơng ty tài chính,
Cty chứng khốn, Cơng ty Bảo hiểm, Quỹ hỗ trợ…
Phi quản lý hoá: Xuất phát từ việc nới lỏng các chế định pháp lý điều chỉnh
ngành ngân hàng và các tổ chức tài chính khác là cho các đối tượng điều chỉnh không
ngừng mở rộng các danh mục dịch vụ một cách nhanh chóng dẫn đến sự cạnh tranh trở
lên mạnh mẽ và diện rộng hơn.
Sự gia tăng chi phí vốn: Sự nới lỏng luật lệ cùng với sự gia tăng của cạnh
tranh làm cho chi phí bình qn trên đồng vốn ngân hàng cũng theo đó mà gia tăng
đáng kể và buộc các ngân hàng phải tìm kiếm các nguồn vốn mới và chuyển hướng
cung cấp các dịch vụ phi tín dụng.
Sự gia tăng các nguồn vốn nhạy cạm với lãi suất: Chủ các tài khoản tiền gửi
của các ngân hàng càng ngày càng nhạy cảm hơn với thị trường và các khoản thu nhập
họ được hưởng từ ngân hàng từ đó ngân hàng buộc phải cung cấp các danh mục tiền
gửi ngày càng đa dạng và hết sức nhạy cảm với lãi suất.

Thùc hiÖn: Ngun Hoµng Linh

Trang:7


Luận văn Cao học Quản trị Kinh Doanh

Đại học Bách khoa Hµ Néi

Cách mạng trong cơng nghệ Ngân hàng: Để cắt giảm những khoản chi phí và
đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của các khách hàng, ngân hàng đang có xu hướng

áp dụng những cơng nghệ tự động hoặc điên tử để dần thay thế các hoạt động thủ công
của con người.
Sự củng cố và mở rộng về hoạt dộng địa lý và Q trình tồn cầu hố ngân
hàng: Sử dụng hiệu quả quả trình tự động hố và đổi mới cơng nghệ cùng với việc
tồn cầu hố nên kinh tế các ngân hàng không ngừng mở rộng quy mơ hoạt động trên
diện rộng và dần thốt khỏi mơ hình ngân hàng cổ điển để trở thành một tổ chức tài
chính năng động, đổi mới hướng về khách hàng.
Rủi ro vỡ nợ gia tăng và sự yếu kém của hoạt động tiền gửi: Khi mà xu
hướng hợp nhất và mở rộng phạm vi lãnh thổ trong ngành ngân hàng đang trở thành
một trào lưu hiện nay để nâng cao sức cạnh tranh bên cạnh sự nới lỏng về mặt phát lý
kiểm soát hoạt động này và hệ quả dẫn dến là mơi trường tài chính rất rủi ro và khốc
liệt cùng với sự biến động mạnh mẽ của nên kinh tế làm cho các ngân hàng thương
mại hơn bao giờ hết rất dễ dàng bị phá sản hoặt sát nhập.
1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh Ngân hàng
Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp
Các yếu tố nội tại của doanh nghiệp đóng vai trị rất lớn tới hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp bất kể là kinh doanh trong nước cũng như kinh doanh quốc tế.
Kinh doanh ngân hàng là ngành kinh doanh dịch vụ trong môi trường luôn biến đổi,
biến động và nhiều rủi ro, do vậy doanh nghiệp phải tạo cho mình một năng lực nội
sinh mạnh mẽ. Các yếu tố nội tại của doanh nghiệp thường gồm
- Khả năng tài chính
- Khả năng về khoa học cơng nghệ
- Trình độ cán bộ kỹ thuật và quản lý
- Đội ngũ các chuyên gia, các nhân viên
- Quan hệ của doanh nghiệp
Các nhân tố về sản phẩm
Ngay cả khi có một bộ máy với những chuyên gia giỏi nhất về các hoạt động,
nghiên cứu tìm hiểu, phân tích thị trường…cũng khơng có tác dụng nếu như sản phẩm
của doanh nghiệp là kém phát triển. Ngày nay với thu nhập ngày càng cao, thị hiếu
người tiêu dùng ngày càng hướng tới những sản phẩm có chất lượng cao. Với một chất

Thùc hiƯn: Ngun Hoµng Linh

Trang:8


Luận văn Cao học Quản trị Kinh Doanh

Đại học Bách khoa Hµ Néi

lượng tốt, giá cả hợp lý, sản phẩm doanh nghiệp chắc chắn sẽ thâm nhập vào thị
trường một cách thuận lợi.
Sản phẩm ngân hàng là sản phẩm dịch vụ, nó có những đặc tính: sản phẩm vơ
hình, sẵn có và khó kiểm tra, rất dễ bị đồng hố thành những sản phẩm thông thường.
Chất lượng và sự linh hoạt là vấn đề quan trọng đối với sản phẩm. Vì vậy đặc tính sản
phẩm ; thể hiện ở lợi ích của nó với người tiêu dùng cũng sẽ quyết định xem sản phẩm
có tồn tại trên thị trường hay khơng?
Các yếu tố cạnh tranh
Cạnh tranh là một đặc tính tất yếu của nền kinh tế thị trường. Khơng có cạnh
tranh không thể tồn tại một thế giới phát triển như ngày nay, quy luật đào thải khắc
nghiệt của thị trường từ cạnh tranh dường như chính là sức hấp dẫn của nền kinh tế thị
trưòng. Cạnh tranh ảnh hưởng đến hoạt mọi hoạt động kinh tế trên thế giới. Theo mơ
hình

sức

mạnh

của

Michael.


E.

Porter

trong

tác

phẩm

Compettive

Strage,Techniqnesfor Analyfing indutries and Competiors (1980) ơng đã khái quát hóa
các nhân tố cạnh tranh như sau:
Sơ đồ 1.2 : Các yếu tố canh tranh

Các yếu tố cạnh
tranh tiềm tàng

Sức ép của người
cung cấp

Cạnh tranh nội
bộ ngành

Sức ép của người
tiêu dùng

Sản phẩm dịch vụ

thay thế
Các yếu tố văn hoá, xã hội.
Văn hoá được hiểu như một tổng thể phức tạp bao gồm; Ngôn ngữ, phong tục,
niềm tin, nghệ thuật, đạo sức. Trong mơi trường văn hố, những nhân tố nổi lên giữ
vai trò quan trọng là tập quán lối sống, tôn giáo. Những nhân tố này là những rào cản
Thùc hiƯn: Ngun Hoµng Linh

Trang:9


Luận văn Cao học Quản trị Kinh Doanh

Đại học Bách khoa Hµ Néi

vơ hình cho các hoạt động kinh doanh ngân hàng. Các nhà kinh doanh phải hiểu rõ để
thích ứng với những yếu tố này.
VD: Chúng ta không thể đặt các máy rút tiền tự dộng ATM tại các tỉnh miền núi ở
Việt Nam vì ở các nơi này khái niệm về ngân hàng và thói quen thanh tốn hiện đại
chưa tồn tại trong nhận thức của họ và có nghĩa là doanh nghiệp đã khơng tìm kiếm
đúng được khúc thị trường.
Xã hội ngày càng phát triển đời sống của người dân ngày càng cao trình độ dân trí
được nâng cao nhu cầu thoả mãn của khách hàng ngày càng được coi trọng và yêu cầu
các doanh nghiệp phải thoả mãn
Do vậy doanh nghiệp phải linh hoạt, thích ứng với từng thị trường
Các yếu tố luật pháp
Một trong những bộ phận của mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp là hệ thống luật pháp. Tham gia vào hoạt động kinh
doanh ngân hàng phải chịu tác động của hệ thồng luật pháp quốc gia và luật quốc tế.
Tuy nhiên các quốc gia theo hệ thống luật nào thì cũng ảnh hưởng tới quá trình kinh
doanh ngân hàng trên những mặt sau:

- Hệ thống luật pháp qui định về ngân hàng :
+ Luật các tổ chức tín dụng
+ Luật doanh nghiệp.
+ Luật ngân hàng nhà nước
- Các ngành luật và nghị định chính phủ.
+ Các nhành luật về dân sự, hôn nhân, thừa kế, hàng hải, lao động….
- Các qui định
+ Các nghị định của Chính phủ và Thơng tư của Ngân hàng nhà nước.
+ Các qui chế quản lý ngoại hối, tài chính, tài sản….
+ Qui định về thuế, về quảng cáo Marketing, …
Những yếu tố luật pháp có ảnh hưởng rất lớn đến các ngân hàng trong quá trình hoạt
động của mình.
Các yếu tố khác
Bên cạnh những yếu tố nêu trên, hoạt động kinh doanh ngân hàng còn chịu ảnh
hưởng của nhiều các yếu tố khác như đã trình bày ở phần các khuynh hướng ảnh
hưởng tới hoạt động của ngành ngân hàng.
Thùc hiƯn: Ngun Hoµng Linh

Trang:10


Luận văn Cao học Quản trị Kinh Doanh

Đại học Bách khoa Hµ Néi

1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

1.2.1 Những vấn đề chung về chiến lược
1.2.1.1 Sự cần thiết của chiến lược
Chiến lược có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự, ngày nay nó đã thâm nhập vào

hầu hết tất cả các lĩnh vực khác như chính trị, văn hố xã hội, ngoại giao, khoa học
mơi trường.Trong lĩnh vực kinh tế thì lý thuyết về quản trị chiến lược ra đời muộn
hơn, song đến giữa thập niên 70 của thế kỷ 20 thì tư tưởng về quản trị chiến lược đã
được hệ thống hoá để tạo thành các quan điểm chiến lược dựa trên cơ sở phân tích
khoa học thực sự theo đúng yêu cầu cạnh tranh trong các hoạt động kinh doanh hiện
đại, với tư tưởng chính là xác định đúng mục tiêu, phát triển tốt các biện pháp để đạt
được chúng, theo đuổi các cơ hội có khả năng thành cơng vào bất cứ lúc nào khi nó
xuất hiện. Bất kể một lĩnh vực, một ngành kinh doanh nào để đạt được sự thành công
trong sự phát triển cũng đã vận dụng một hình thức chiến lược nào đó một cách năng
động và lĩnh vực dựa trên cơ sở các kỹ thuật phân tích mơi trường và hoạch định chiến
lược căn cứ vào mơ hình tốn học và ma trận kinh doanh BCG, ma trận MC Kysney,
phương pháp xác định vị trí canh tranh chiến lược của Michael.E.Porter.
Ngày nay quản trị chiến lược đã trở thành một nhiệm vụ hàng đầu, một nội
dung quan trọng trong quản lý các lĩnh vực ngành, doanh nghiệp đã và đang được áp
dụng rộng rãi trên hầu hết các nước có nền kinh tế phát triển.
Đối với Việt Nam để có sự thành cơng trong sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện
đại hố đất nước, đuổi kịp nền kinh tế trong khu vực và thế giới thì lý thuyết và kinh
nghiệm quản lý chiến lược được phổ cập tới từng ngành, từng doanh nghiệp là vấn đề
cấp thiết.
1.2.1.2 Các khái niệm về chiến lược
Thuật ngữ chiến lược được các nhà kinh tế mô tả và quan niệm theo nhiều khía cạnh
khác nhau.
Tiếp cận về khía cạnh cạnh tranh. Một nhóm tác giả có quan điểm coi chiến lược là
nghệ thuật giành thắng lợi trong cạnh tranh.
- Theo Michael. E. Porter: “ Chiến lược kinh doanh là một nghệ thuật xây
dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc để phịng thủ”

Thùc hiƯn: Ngun Hoµng Linh

Trang:11



Luận văn Cao học Quản trị Kinh Doanh

Đại học Bách khoa Hµ Néi

- Theo K. Ohmae: “ Mục đích của chiến lược là mang những điều thuận lợi
nhất cho mọi phía, đánh giá thời điểm tấn cơng hoặc rút lui, xác định đúng ranh giới
của sự thoả hiệp” và ông nhấn mạnh “ khơng có đối thủ cạnh tranh thì khơng cần chiến
lược, mục đích duy nhất của chiến lược là đảm bảo giành thắng lợi bền vững với đối
thủ cạnh tranh”.
- Theo cách tiếp cận khác: Có nhóm tác giả cho rằng: Chiến lược một tập hợp
các kế hoạch chiến lược làm cơ sở hướng dẫn các hoạt động.
- Theo James. B. Quinn: “ Chiến lược là một dạng thức hoặc một kế hoạch
phối hợp các mục tiêu, các chính sách và trình tự hành động thành một tổng thể kết
dính với nhau”
- Theo William.J.Gluech: “ Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất,
tồn diện và phối hợp, được thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của ngành
được thực hiện.
- TheoAlfred Chandler: “ Chiến lược bao hàm việc nhận định các mục tiêu cơ
bản dài hạn của ngành, đồng thời lựa chọn các cách thức hoặc tiến trình hành động và
phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó.
Các quan điểm này đều coi chiến lược là một tập hợp các kế hoạch chiến lược
làm cơ sở hướng dẫn các hoạt động để ngành hay tổ chức, doanh nghiệp nào đó đạt
được mục tiêu đã xác định.
Như vậy có thể hiểu chiến lược phát triển của ngành hay tổ chức, doanh nghiệp
nào đó một cách chung nhất: là công việc ấn định các nhiệm vụ và hệ thống các mục
tiêu dài hạn, lựa chọn và đưa ra các kế hoạch mang tính tồn bộ, chính sách phù hợp
với xu thế biến động của môi trường, phối hợp và phát huy tối đa các nguồn lực để
giành thắng lợi trong cạnh tranh và đạt được các mục tiêu đề ra. Sự khác nhau giữa

quyết định chiến lược và quyết định tác nghiệp.
Bảng 1.3: Sự khác nhau giữa quyết định chiến lược và quyết định tác nghiệp
Chỉ tiêu

Quyết định chiến luợc

Quyết định tác nghiệp

1.Thời gian

- Dài hạn

2.Mục đích

- Xác định vị thế của tổ chức
- Phát hiện khai thác khả
đó trên thị trường, xác định khả
năng có thể
năng phát triển

3.Thơng tin

- Nguồn thông tin đa dạng - Nguồn thông tin cụ thể

Thùc hiƯn: Ngun Hoµng Linh

- Ngắn hạn

Trang:12



Luận văn Cao học Quản trị Kinh Doanh
nhng m
4.Mụ hỡnh
quyt nh

Đại học Bách khoa Hà Nội
chớnh xỏc

ra - Da trờn sự phán đốn, sáng - Mang tính chất thuật tốn
tạo
qui tắc

5.Tác dụng

- Có tác dụng đối với tồn hoạt
- Tác dụng cục bộ, khía cạnh,
động của ngành hay tác dụng
từng chức năng , bộ phận
lâu dài

6.Khả năng thay - Khả năng thay đổi khó, ảnh - Dề thay đổi, có thể sửa
đổi
hưởng lớn
chữa, ảnh hưởng nhỏ
Bảng 1.4 : Sự khác nhau giữa chiến lược và chính sách

Chỉ tiêu so sánh
1.Khái niệm


2. Nội dung

Chiến lược
- Xác định hướng đi và mục
tiêu dài hạn
- Chương trình hành động tổng
quát tạo cở sở cho việc hình
thành các chính sách

Chính sách
- Phương tiện để đạt được
các mục tiêu
- Cách thức hướng dẫn lối
trong phân bổ nguồn lực, tồn
tại dưới dạng bảng hướng
dẫn, quy tắc, thủ tục

Chiến lược khác với kế hoạch, chương trình và dự án
Phần lớn các nhà kinh tế đều cho rằmg các chiến lược, kế hoạch, chương trình
và dự án đều thuộc phạm trù kế hoạch hoá. Tuy nhiên giữa chiến lược với kế hoạch,
chương trình, dự án đều có những điểm khác biệt.
Chiến lược là phương châm, kế hoạch chung nhất, xác định mục tiêu chủ yếu,
hướng tới nắm bắt được những tình huống, nghiên cứu các triển vọng, lựa chọn các
mục tiêu và cơ sở tiềm năng dễ tính toán cho nhiều năm sau. Sử dụng các phương tiện
kỹ thuật các phương pháp phân tích cũng như tổng hợp các khả năng, thực hiện các ý
tưởng đề ra, đồng thời tập hợp lại các thông tin cần thiết cho q trình này. Mong
muốn tạo ra sự thích ứng liên tục giữa các lĩnh vực các phương pháp hành động và
cương lĩnh, tình trạng ngoại cảnh của ngành, sức cạnh tranh của ngành.
Kế hoạch và chính sách là phương tiện để thực hiện các định hướng chiến
lược, kế hoạch nhằm vào việc thực hiện các chương trình quản lý triển khai chiến lược

trong từng khoảng thời gian nhất định.

Thùc hiÖn: Ngun Hoµng Linh

Trang:13


Luận văn Cao học Quản trị Kinh Doanh

Đại học Bách khoa Hµ Néi

Trong nền kinh tế hàng hố tập trung, phát triển kinh tế ngành cũng như hoạt
động kinh tế khác đều đặt dưới sự chỉ đạo của nhà nước về mọi phương diện: từ định
hướng kinh tế, chỉ tiêu phát triển và hiệu qủa kinh tế. Nhưng trong nền kinh tế thị
trường, với sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế và sự ảnh hưởng của nhiều nhân tố
khác nhau tới hoạt động của ngành tuỳ theo thời gian và khơng gian cụ thể, thì nhà
nước chỉ quản lý các ngành trên phương diện định hướng phát triển, đó là các định
hướng chiến lựoc
Quan hệ giữa chiến lược và kế hoạch thể hiện ở sơ đồ 1.3

Sơ đồ 1.3: Quan hệ hữu cơ giữa ý đồ chiến lược với kế hoạch.

Kế hoạch
dài hạn
Kế hoạch
theo thời gian
Kế hoạch
ngắn hạn
Suy nghĩ
chiến lược


Định hướng
chiến lược
Dự án
Kế hoạch
theo thời gian
Chương
trình

1.2.2 Khái niệm về quản lý chiến lược và phân loại chiến lược
1.2.2.1 Khái niệm về quản lý chiến lược
Theo tác giả Garry.D. Smith: “ Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu các
môi trường hiện tại và cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức, đề ra,
thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết dịnh nhằm đạt được mục tiêu đó trong
mơi trường hiện đại cũng như tương lai”
Thùc hiƯn: Ngun Hoµng Linh

Trang:14


Luận văn Cao học Quản trị Kinh Doanh

Đại học Bách khoa Hµ Néi

Quản trị chiến lược là một q trình năng động và liên tục. Để có thể thực hiện
cơng tác quản trị chiến lược nhanh nhạy và đạt hiệu quả thì việc đảm bảo thơng tin
giữa các thành phần trong suốt quá trình là đặc biệt quan trọng. Quản trị chiến lựơc
toàn diện được thể hiện trong sơ đồ sau

Sơ đồ 1.4: Mơ hình quản trị chiến lược tồn diện


Thực hiện việc
phân tích ngồi
để xác định cơ hội
đe doạ chủ yếu

Xác định
nhiệm vụ
và chiến
lược dài
hạn

Xét lại
mục
tiêu
phân
tích

Thực hiện phân
tích nội bộ để nhận
diện các điểm
mạnh, các điểm
yếu
`

Thiết lập
các mục
tiêu dài
hạn


Thiết lập
các mục
tiêu hàng
năm

Phân phối
các nguồn
tài nguyên

Lựa chọn
các chiến
lược để
đeo đuổi

Đo lường
đánh giá
điều chỉnh

Đề ra các
chính sách

Thơng tin phản hồi

Giai đoạn hình thành chiến
Giai đoạn thực thi chiến
lược Hoµng Linh
lược
Thùc hiƯn: NguyÔn

Giai đoạn đánh giá

chiếnTrang:
lược 15


Luận văn Cao học Quản trị Kinh Doanh

Đại học Bách khoa Hµ Néi

Tiến trình quản trị chiến lực bao gồm 5 giai đoạn:
1. Xác định chức năng và nhiệm vụ, mục tiêu của ngành, của doanh nghiệp
2. Phân tích mơi trường kinh doanh
3. Hình thành các phương án và lựa chọn phương án thích hợp nhất.
4. Triển khai thực hiện chiến lược
5. Đánh giá và kiểm tra việc thực hiện chiến lược và điều chỉnh chiến lược hoặc thay
đổi mục tiêu.
1.2.2.2 Phân loại chiến lược
Đặc trưng chiến lược phát triển Ngân hàng
Chiến lược phát triển một Ngân hàng kinh tế có những nét đăc trưng cơ bản
chung sau:
Xác định rõ mục tiêu cơ bản mà Ngân hàng đó cần phải đạt được trong từng
thời kỳ và phải quán triệt ở mọi cấp trong tổ chức, ở mọi hoạt động của Ngân hàng.
Đảm bảo huy động tối đa và kết hợp tối ưu việc khai thác, sử dụng các nguồn
lực nhằm phát huy lợi thế trong cạnh tranh.
Chiến lược được phản ánh trong một quá trình liên tục từ xây dựng đến thực
hiện, đánh giá kiểm tra và điều chỉnh chiến lược.
Chiến lược phát triển xây dựng và được thực hiện trong một khoảng thời gian
tương đối dài.
Phân loại chiến lược
Để thực hiện quản lý chiến lược một cách hiệu quả các nhà chiến lược thường
tiến hành phân loại chiến lược căn cứ vào nhiều tiêu thức khác nhau

Căn cứ vào mục tiêu chiến lược: chiến lược được chia thành các loại sau:
- Chiến lược tăng trưởng tập trung: là chiến lược tập trung nguồn lực vào phát triển
một hoặc một vài SBU( SBF) mà doanh nghiệp tự chủ về công nghệ và có nhiều ưu
thế về nguồn lực và vị thế cạnh tranh
Các hình thức chiến lược tăng trưởng tập trung
+ Chiến lược thâm nhập thị trường
+ Chiến lược phát triển thị trường
Thùc hiƯn: Ngun Hoµng Linh

Trang:16


Luận văn Cao học Quản trị Kinh Doanh

Đại học Bách khoa Hµ Néi

+ Chiến lược cải tiến sản phẩm
- Chiến lược tăng trưởng hội nhập: Là chiến lược tăng trưởng bằng cách tăng cường
sự kiểm soát hoặc nắm quyền sở hữu của một hoặc một số doanh nghiệp khác
Các hình thức chiến lược tăng trưởng hội nhập
+ Tăng trưởng hội nhập dọc
+ Hội nhập hướng trên
+ Hội nhập dọc hướng dưới
+ Tăng trưởng hội nhập ngang
- Chiến lược tăng trưởng dạng hoá: Chiến lược tăng trưởng bằng cách thâm nhập vào
một SBU hoặc SBF mới
Các hình thức chiến lược tăng trưởng dạng hoá
+ Theo đối tượng phát triển:
* Đa dạng hoá sản phẩm
* Đa dạng hoá thị trường

* Đa dạng hố cơng nghệ (nguồn lực)
* Đa dạng hố hồn tồn
+ Theo mục đích:
* Đa dạng hố sử dụng vốn dư
* Đa dạng hố thích ứng
* Đa dạng hố tái phát triển
*Đa dạng hố sống cịn
- Chiến lược suy giảm
Các hình thức chiến lược suy giảm:
+ Chiến lược cắt giảm chi phí
+ Chiến lược thu hoạch
+ Chiến lược thu vốn đầu tư
+ Chiến lược giải thể
Căn cứ vào theo phương thức: chiến lược được chia thành các loại sau:
- Chiến lược tăng trong
- Chiến lược tăng ngồi

Thùc hiƯn: Ngun Hoµng Linh

Trang:17


Luận văn Cao học Quản trị Kinh Doanh

Đại học Bách khoa Hµ Néi

Như vậy tuỳ thuộc vào từng qui mơ, kết cấu tổ chức, doanh nghiệp để lựa chọn
mơ hình chiến lược phù hợp. Mỗi đơn vị cụ thể tuỳ thuộc phạm vi, mục tiêu để xây
dựng chiến lược nhằm giành được lợi thế nhất định trong cạnh tranh.
1.2.2.3 Ý nghĩa của quản trị chiến lược

Quản trị chiến lược là q trình quản lý thực sự có nhiều ý nghĩa trong mọi
hoạt động của tổ chức.
- Quản trị chiến lược giúp cho các tổ chức thấy rõ các mục đích hướng đi làm
cở sở cho việc xác định xem ngành hay tổ chức của mình phải kinh doanh theo hướng
nào? Khi nào đạt được mục tiêu?.
- Trên cơ sở quản trị chiến lược giúp cho các tổ chức nhận thức được những cơ
hội những nguy cơ trong tương lai để có thể thích nghi bắng cách tối thiểu hố tác
động xấu của môi trường, tận dụng tối đa tất cả các cơ hội khi nó xuất hiện.
- Quản trị chiến lược tạo ra thế chủ động cho các ngành, các tổ chức, doanh
nghiệp chỉ phản ứng lại môi trường, thậm chí có thể thay đổi cả mơi trưịng trên cơ sở
tạo ảnh hưởng, dự đốn trước và tạo mơi trường.
- Cho phép phân phối hiệu quả thời gian và các nguồn lực, tài nguyên cho các
cơ hội đã xác định.
- Quản trị chiến lược nhằm khuyến khích các tổ chức kinh tế, nghĩ về sự phát
triển trong tương lai, phát huy sự năng động sáng tạo, ngăn chặn những tư tưỏng
chống đối sự thay đổi, làm rõ trách nhiệm cá nhân, tăng cường ý thức tập thể.
- Quản trị chiến lược giúp nâng cao vị thế canh tranh, cải thiện chỉ tiêu về
doanh số, năng suất, lợi nhuận, nâng cao giá trị, uy tín của các tổ chức, nâng cao đời
sống cán bộ công nhân viên, đảm bảo các tổ chức đó phát triển một cách bền vững.
1.2.2.4 Các yêu cầu của chiến lược phát triển Ngân hàng
Chiến lược phát triển Ngân hàng là hoạt động đòi hỏi khi xây dựng phải đảm
bảo đầy đủ các yêu cầu sau:
- Hoạch đinh chiến lược phát triển Ngân hàng phải đạt các mục đích tăng thế
và lực của Ngân hàng và giành lợi thế cạnh tranh so với đối thủ trên thị trưòng
- Hoạch định chiến lược phát triển phải đảm bảo an tồn cho Ngân hàng trong
q trình phát triển, tránh những rủi ro hiểm hoạ của tác nhân môi trường.
- Chiến lược phát triển để thực thi trong tương lai, mà tương lai là những gì
khơng chắc chắn. Do đó phải các chiến lược dự phịng, phải tính đến những khả năng
Thùc hiƯn: Ngun Hoµng Linh


Trang:18


Luận văn Cao học Quản trị Kinh Doanh

Đại học Bách khoa Hµ Néi

xấu nhất mà tổ chức, Ngân hàng có thể gặp phải. Chiến lược dự phòng là chiến lược
thay thế có thể ứng phó nhanh nhạy với những thay đổi và hạn chế tới mức thấp nhất
tác hại của rủi ro.
- Phải xác định được mục tiêu phạm vi phát triển và các điều kiện cơ bản nhất
để thực hiện mục tiêu.
- Phải dự đốn được mơi trường phát triển trong tương lai.
- Phải kết hợp giữa độ hoàn hảo của chiến lược với thời cơ xuất hiện, nếu q
cầu tồn để mất thời cơ khi có cơ hội, ngược lại nếu xây dựng chiến lựoc không cẩn
thận sẽ cầm chắc sự thất bại. Điều này đòi hỏi nhà quản trị phải nhanh nhạy và quyết
đoán.
- Khi xây dựng chiến lược phát triển, nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị
trường hiện nay đòi hỏi mỗi chiến lược phát triển phải căn cứ vào cung và cầu trên thị
trường. Điều đó phụ thuộc vào khả năng của Ngân hàng trong nguồn lực nội bộ, mà
các mặt mạnh phải khai thác triệt để nhằm phát huy lợi thế cạnh tranh.
1.2.3 Quá trình hoạch định chiến lược
Hoạch định chiến lựơc là phát triển mục tiêu tổng quát cuối cùng, chủ trương
hoạt động chính, các chính sách huy động nguồn lực chủ yếu trên cơ sở dự báo những
thay đổi của môi trường, thị trường và tương quan thế lực giữa tổ chức với các đối thủ
cạnh tranh trong tương lai.
Khi xây dựng chiến lược phát triển phải dựa vào 3 yếu tố chính sau: Mơi trường, nội
bộ Ngân hàng và lãnh đạo.
- Môi trường là yếu tố tạo cơ hội và mối đe doạ
- Nội bộ Ngân hàng là yếu tố nội bộ tạo mặt mạnh và yếu

- Lãnh đạo thể hiện giá trị mong muốn của họ là lợi nhuận, quyền lực hay sự
an toàn.
Như vậy chiến lược thực tế là sự kết hợp của 3 yếu tố: môi trường, nguồn lực
nội bộ và xây dựng chiến lược gồm 3 bước chính sau
- Xác định chức năng, nhiệm vụ và hệ thống mục tiêu dài hạn của Ngân hàng.
- Chuẩn đoán chiến lược bao gồm chuẩn đoán trong và chuẩn đốn ngồi.
- Ra các phương án khả thi và lựa chọn chiến lược phù hợp.
1.2.4 Nhiệm vụ và hệ thống mục tiêu chiến lựơc
1.2.4.1 Nhiệm vụ chiến lược.
Thùc hiÖn: Ngun Hoµng Linh

Trang:19


Luận văn Cao học Quản trị Kinh Doanh

Đại học Bách khoa Hµ Néi

Nhiệm vụ chiến lược là một lời tuyên bố cố định có tính chất lâu dài về mục
đích của Ngân hàng. Các tuyên bố này có thể là: nguyên tắc phát triển, mục đích tổ
chức, mong muốn khát vọng của Ngân hàng. Trên cơ sở đó xác định các lĩnh vực phát
triển, xác định nghề chính, mục tiêu, nhu cầu thị trường, công nghệ.
Khi xác định nhiệm vụ chiến lược cần xác định rõ các nội dung phát triển trong
Ngân hàng vì những lý do:
Mỗi nội dung phát triển là một loại hình kinh doanh
Ngành kinh doanh cũng giống như sản phẩm cũng có chu kỳ sống, có thể tồn tại
phát triển và mất đi…
Xác định nội dung phát triển dựa trên khả năng đặc biệt của Ngân hàng, khả
năng kỹ thuật, con người, thương mại, tài chính…
Mỗi một nội dung phát triển bao gồm một tập hợp các hoạt động của Ngân

hàng. Việc phát triển qui mô phát triển tuỳ thuộc vào môi trường để đảm bảo phát huy
mọi nguồn lực kinh tế với tiềm năng của Ngân hàng.
1.2.4.2 Mục tiêu
Mục tiêu là toàn bộ các “kết quả cuối cùng’ mà tổ chức mong muốn đạt được.
Hay nói cách khác mục tiêu là những kết quả kỳ vọng của tổ chức, nó là biểu hiện của:
- ý nguyện và hồi bão.
- Kết quả và các mục đích dài hạn.
- Mục đích ngắn hạn.
- Chỉ tiêu kế hoạch.
- Kết quả công tác.
Hệ thống mục tiêu là tập hợp các mục tiêu đặt ra để thực hiện trong một thời kỳ
nào đó. Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng: mục tiêu chính là phát triển tồn
diện, bền vững tăng thị phần trên thị trường, tạo thế cạnh tranh, cải thiện nguồn lực tài
chính, cơ sở vật chất và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, phát triển việc làm, cải
tiến công nghệ và thực hiện trách nhiệm xã hội của Ngân hàng giống như mục tiêu của
bất kỳ một tổ chức kinh tế nào khác.
Hệ thống mục tiêu có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau và chủ yếu là xác
định đúng cương lĩnh và mục tiêu chủ đạo phát triển ngành, doanh nghiệp
- Căn cứ vào mục tiêu thời gian có 2 dạng:
+ Mục tiêu dài hạn
Thùc hiƯn: Ngun Hoµng Linh

Trang:20


×