Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý chống hàng giả của chi cục quản lý thị trường tỉnh bắc giang giai đoạn 2017 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 121 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN GIÁO

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHỐNG HÀNG GIẢ
CỦA CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG TỈNH BẮC GIANG
GIAI ĐOẠN 2017 - 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

HÀ NỘI- 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------------------

NGUYỄN VĂN GIÁO

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHỐNG HÀNG GIẢ
CỦA CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG TỈNH BẮC GIANG
GIAI ĐOẠN 2017 - 2020

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số đề tài:

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS Lê Thị Anh Vân



HÀ NỘI- 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan rằng:
Đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu và kết quả nghiên cứu trong
luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng hoặc công bố trong bất
kỳ cơng trình nào khác.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng
tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc.
Bắc Giang, ngày

tháng

năm 2018

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Văn Giáo

i


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến PGS. TS
Lê Thị Anh Vân, người đã trực tiếp, tận tâm hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các giảng viên trong viện Kinh tế và Quản lý, Trường
Đại học Bách khoa Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ, bồi dưỡng kiến thức cho tôi trong
suốt quá trình học tập và làm luận văn.

Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ và động viên của gia đình, bạn
bè và đồng nghiệp nơi hiện nay tơi đang công tác đã tạo điều kiện về thời gian, cung
cấp số liệu cho tơi trong suốt q trình nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin trân trọng cám ơn các bạn học viên cùng lớp, những người
thân trong gia đình và bạn bè đã giúp đỡ và động viên tôi trong q trình học tập,
nghiên cứu để hồn thành luận văn này.
Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng, nhưng chắc chắn luận văn vẫn cịn có
những hạn chế, thiếu sót. Vì vậy, tơi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các
thầy cô và các bạn để đề tài nghiên cứu của tơi được hồn chỉnh.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!
Bắc Giang, tháng

năm 2018

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Văn Giáo

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... ii
MỤC LỤC ............................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................. viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... ix
PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHỐNG
HÀNG GIẢ ..............................................................................................................7

1.1. Khái quát chung về hàng giả ..............................................................................7
1.1.1. Khái niệm hàng giả .........................................................................................7
1.1.2. Phân loại hàng giả ...........................................................................................8
1.1.3. Bản chất của sản xuất và buôn bán hàng giả ...................................................9
1.1.4. Nguyên nhân xuất hiện hàng giả .....................................................................9
1.1.5. Các thủ đoạn sản xuất, buôn bán hàng giả .....................................................11
1.1.5.1. Các bước sản xuất, buôn bán hàng giả ........................................................11
1.1.5.2. Thủ đoạn làm giả .........................................................................................11
1.1.5.3. Thủ đoạn tiêu thụ ........................................................................................12
1.1.5.4. Đối tượng làm hàng giả ............................................................................... 14
1.1.5.5. Địa bàn làm hàng giả................................................................................... 14
1.1.6. Tác động tiêu cực của hàng giả ......................................................................14
1.1.6.1. Đối với đời sống xã hội ............................................................................... 15
1.1.6.2. Đối với người tiêu dùng ..............................................................................16
1.1.6.3. Đối với doanh nghiệp ..................................................................................16
1.1.6.4. Đối với nhà nước ......................................................................................... 16
1.2. Cơng tác QLNN về phịng, chống hàng giả ......................................................17
1.2.1. Khái niệm cơng tác QLNN về phịng, chống hàng giả ..................................17
1.2.2. Xác định mục tiêu, kế hoạch tổ chức thực hiện công tác chống hàng giả .....18
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu lực công tác quản lý chống hàng giả ................... 20
1.2.4. Tổ chức bộ máy và lực lượng chống hàng giả tại Chi cục QLTT tỉnh Bắc
Giang ........................................................................................................................ 20
iii


1.2.5. Cở sở vật chất k thuật phục vụ đến hoạt động chống sản xuất, buôn bán hàng
giả ............................................................................................................................. 21
1.2.6. Sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong hoạt động chống sản xuất,
buôn bán hàng giả .................................................................................................... 22
1.2.7. Sự phối hợp giữa Chi cục Quản lý thị trường với các doanh nghiệp trong hoạt

động chống sản xuất, buôn bán hàng giả ..................................................................23
1.2.8. Hệ thống văn bản pháp luật trong cơng tác phịng, chống hàng giả ............. 24
1.2.9. Tổ chức thực thi chính sách, pháp luật trong cơng tác phòng, chống
hàng giả ....................................................................................................................24
1.3. Ngành (lực lượng) quản lý thị trường đối với việc phòng, chống hàng giả .....27
1.3.1. Cơ sơ pháp lý ................................................................................................ 27
1.3.2. Hệ thống tổ chức QLTT .................................................................................27
1.3.3. Th m quyền của cơ quan QLTT ....................................................................28
1.3.4. Vai trò của ngành (lực lượng) QLTT đối với phòng, chống hàng giả ...........28
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ........................................................................................ 30
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỐNG HÀNG GIẢ
CỦA CHI CỤC QLTT TỈNH BẮC GIANG ....................................................... 31
2.1. Khái quát chung về Chi cục QLTT tỉnh Bắc Giang ...........................................31
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .................................................................31
2.1.2. Tổ chức bộ máy và tình hình nhân sự ............................................................31
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chi cục QLTT tỉnh Bắc Giang ..........32
2.2. Thực trạng sản xuất, kinh doanh hàng giả trên địa bàn tỉnh Bắc Giang ...........35
2.2.1. Thực trạng sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ hàng giả ở Việt Nam ...................35
2.2.2. Thực trạng sản xuất, kinh doanh hàng giả trên địa bàn tỉnh Bắc Giang ........38
2.2.2.1 Kết quả phòng, chống hàng giả của Chi cục QLTT tỉnh Bắc Giang giai đoạn
2014 – 2017 ..............................................................................................................39
2.2.2.2. Thị trường thực ph m, đồ uống và một số hàng tiêu dùng thiết yếu ...........41
2.2.2.3. Thị trường hàng m ph m, dược ph m .......................................................43
2.2.2.4. Thị trường thiết bị viễn thông và CNTT .....................................................45
2.2.2.5. Thị trường tiền tệ, hóa đơn tài chính và tem nhãn giả ................................48
2.2.2.6. Thị trường phân bón, thuốc BVTV, thức ăn chăn ni .............................. 49
iv


2.2.2.7. Thị trường vật liệu xây dựng ........................................................................51

2.3. Phân tích thực trạng cơng tác phịng, chống hàng giả tại Chi cục QLTT tỉnh
Bắc Giang .................................................................................................................52
2.3.1. Các căn cứ pháp lý .........................................................................................52
2.3.2. Phân tích cơng tác quản lý phịng, chống hàng giả của Chi cục QLTT tỉnh
Bắc Giang ................................................................................................................. 55
2.3.2.1. Bộ máy quản lý chống hàng giả từ Trung ương đến địa phương ...............55
2.3.2.3 Hiệu lực và hiệu quả trong công tác quản lý chống hàng giả ......................58
2.3.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu lực công tác quản lý chống hàng giả .................58
2.3.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chống hàng giả .................... 58
2.3.3. Các biện pháp nghiệp vụ trong cơng tác phịng, chống hàng giả của Chi cục
QLTT tỉnh Bắc Giang ..............................................................................................60
2.3.3.1. Xây dựng mạng lưới quần chúng cung cấp thông tin .................................60
2.3.3.2. Thực hiện các nghiệp vụ điều tra trinh sát ........................................ 60
2.3.3.3. Tăng cường công tác quản lý địa bàn ................................................ 60
2.3.3.4. Điều tra xác minh .......................................................................................60
2.3.3.5. Thành lập Đội QLTT .................................................................................60
2.3.4. Vai trò của Chi cục QLTT tỉnh Bắc Giang trong công tác phòng, chống
hàng giả ....................................................................................................................60
2.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chống hàng giả của Chi cục
QLTT tỉnh Bắc Giang ..............................................................................................62
2.3.5.1. Sự phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế ...................................62
2.3.5.2. Nhận thức của các doanh nghiệp ................................................................ 63
2.3.5.3. Trách nhiệm của cơ quan chức năng ........................................................... 63
2.3.5.4. Vai trị QLNN trong cơng tác phịng, chống sản xuất, bn bán hàng giả 64
2.3.5.5. Nhận thức và hành vi của người tiêu dùng .................................................64
2.4. Đánh giá công tác quản lý chống hàng giả tại Chi cục QLTT Bắc Giang ........65
2.4.1. Những kết quả đạt được ................................................................................. 65
2.4.1.1. Công tác thường trực giúp việc Ban chỉ đạo 389 tỉnh Bắc Giang ..............65
2.4.1.2. Công tác chỉ đạo chống hàng giả ................................................................66
2.4.1.3. Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật ..................................................68

v


2.4.1.4. Công tác phối hợp giữa các lực lượng chức năng .......................................68
2.4.1.5. Hiệu quả cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường .......................................69
2.4.1.6. Tác động tích cực đến các cấp, các ngành ..................................................70
2.4.2. Mặt hạn chế, tồn tại ........................................................................................70
2.4.2.1. Hạn chế trong hệ thống văn bản pháp luật .................................................. 70
2.4.2.2. Hạn chế trong công tác phối hợp ................................................................ 71
2.4.2.3. Hạn chế trong cơng tác tun truyền ..........................................................71
2.4.2.4. Trình độ chun môn nghiệp vụ ................................................................. 71
2.4.2.5. Về chế độ hỗ trợ cơng tác............................................................................ 71
2.4.2.6. Về trang thiết bị máy móc ........................................................................... 71
2.4.3. Nguyên nhân hạn chế .....................................................................................72
2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan ............................................................................72
2.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan ................................................................................73
2.4.4. Bài học kinh nghiệm ......................................................................................73
2.4.4.1. Nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu, trinh sát .......................................73
2.4.4.2. Tăng cường phối kết hợp với các doanh nghiệp có hàng hố bị
xâm phạm .................................................................................................................74
2.4.4.3. Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ thực thi .........................................74
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ........................................................................................75
CHƢƠNG 3GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG
TÁC QUẢN LÝ CHỐNG HÀNG GIẢ CỦA CHI CỤC QLTT TỈNH
BẮC GIANG ...........................................................................................................76
3.1. Dự báo diễn biến tình hình tệ nạn sản xuất và bán buôn hàng giả trên địa bàn
tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới ...........................................................................76
3.1.2. Dự báo tình hình sản xuất và bn bán hàng giả trong thời gian tới .............77
3.1.2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tội làm hàng giả bn bán hàng giả
ở nước ta trong thời gian tới .....................................................................................77

3.1.2.2. Dự báo tình hình tội phạm làm hàng giả, bn bán hàng giả ở Bắc Giang
trong thời gian tới .....................................................................................................79
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về chống hàng
giả của Chi cục QLTT tỉnh Bắc Giang .................................................................... 81
vi


3.2.1. Các giải pháp chủ yếu ....................................................................................82
3.2.1.1. Hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về chống hàng giả ................82
3.2.1.2. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về phịng ngừa và chống sản xuất,
bn bán hàng giả ....................................................................................................82
3.2.1.3. Tăng cường sự phối hợp và hợp tác giữa các cơ quan thực thi, giữa các cơ
quan thực thi và các hiệp hội, doanh nghiệp trong việc chống hàng giả .................83
3.2.1.4. Tăng cường năng lực thực thi, cơ chế chính sách hỗ trợ cho các cơ quan
thực thi...................................................................................................................... 84
3.2.1.5. Nâng cao nhận thức người tiêu dùng và doanh nghiệp trong việc bảo vệ
quyền lợi hợp pháp của mình ...................................................................................88
3.2.1.6. Tăng cường hợp tác quốc tế trong công tác phối hợp đấu tranh phòng chống
hàng giả giữa Việt Nam và các nước trên thế giới ...................................................89
3.3.2. Các giải pháp hỗ trợ .......................................................................................90
3.3.2.1. Xác lập quyền sở hữu đối với các tài sản trí tuệ của doanh nghiệp ............90
3.3.3.2. Chủ động tìm hiểu thông tin để không xâm phạm quyền của doanh
nghiệp khác .............................................................................................................90
3.3.3.3. Áp dụng các biện pháp k thuật chống hàng giả ........................................90
3.3.3.4 Chủ động phối hợp với các cơ quan thực thi để bảo vệ quyền sở hữu
trí tuệ ........................................................................................................................90
3.3.3.5. Phổ biến để người tiêu dùng cần hiểu rõ về quyền khiếu nại, tố cáo, khởi
kiện hoặc đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình .............91
3.4. Các kiến nghị về hồn thiện quản lý nhà nước về phòng, chống hàng giả .......91
3.4.1. Đối với Ban 389 trung ương ..........................................................................91

3.4.2. Đối với các bộ, ngành liên quan .....................................................................92
3.4.3. Đối với UBND tỉnh Bắc Giang ...................................................................... 93
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ........................................................................................95
KẾT LUẬN ..............................................................................................................96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................98
PHỤ LỤC 1 ........................................................................................................... 100

vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ

Viết tắt

Ban Chỉ đạo

BCĐ

Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại
và hàng giả
Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng
giả tỉnh Bắc Giang

BCĐ 389 quốc gia
BCĐ 389 tỉnh

Bảo vệ thực vật

BVTV


Cảnh sát kinh tế

CSKT

Cải cách hành chính

CCHC

Cơng nghệ thơng tin

CNTT

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

CNH, HĐH

Gian lận thương mại

GLTM

Kinh tế xã hội

KT-XH

Ngân sách nhà nước

NSNN

Nghiên cứu sinh


NCS

Pháp luật hình sự

PLHS

Quản lý nhà nước

QLNN

Quản lý thị trường

QLTT

Quy phạm pháp luật

QPPL

Sở hữu cơng nghiệp

SHCN

Sở hữu trí tuệ

SHTT

Trung ương

TW


Ủy ban nhân dân

UBND

Vi phạm hành chính

VPHC

Xã hội chủ nghĩa

XHCN

viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Kết quả kiểm tra, xử lý mặt hàng M ph m ............................................... 44
Bảng 2.2: Kết quả kiểm tra, xử lý mặt hàng Dược Ph m ........................................... 44
Bảng 2.3: Kết quả kiểm tra, xử lý mặt hàng Thiết bị viễn thông, CNTT ................... 46
Bảng 2.4: Kết quả kiểm tra, xử lý mặt hàng Thuốc BVTV ........................................ 51
Bảng 2.5: Kết quả kiểm tra, xử lý mặt hàng Vật liệu xây dựng ................................. 52

ix


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế, những năm qua, công cuộc
đổi mới và phát triển của đất nước ta đã thu được nhiều thành tựu rõ rệt. Sự phát

triển vượt bậc của khoa học công nghệ cùng với sự đổi mới đường lối, chính sách
về kinh tế của Đảng và Nhà nước đã thúc đ y nền kinh tế đất nước ngày càng phát
triển, hàng hóa được sản xuất ngày càng phong phú và được lưu thông thuận lợi đã
đáp ứng tốt hơn nhu cầu đời sống của nhân dân và sự phát triển chung của cả nước.
Chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện
thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tự chủ trong sản xuất,
kinh doanh, đưa ra thị trường các sản ph m hàng hoá, dịch vụ phong phú đa dạng.
Người tiêu dùng được quyền lựa chọn mua và sử dụng sản ph m hàng hố, dịch vụ
đảm bảo an tồn, chất lượng cao. Nhưng đồng thời chúng ta cũng nhận thấy nhiều
thách thức, phát hiện ra nhiều kẽ hở khiến nền kinh tế đang bị các thành phần bất
lương lợi dụng. Trong đó, vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng đã trở
thành một thực trạng nhức nhối, lây lan nhanh, ngày càng tinh vi, tàn phá KT-XH,
phá hoại sự cạnh tranh công bằng và gây ảnh hưởng xấu đến quyền lợi của các nhà
sản xuất kinh doanh chân chính, đồng thời tác động tiêu cực đến đời sống xã hội,
quyền lợi của nhân dân - người tiêu dùng.
Mặc dù nhà nước đã ban hành nhiều chính sách, giải pháp, cộng với sự nỗ lực
ngăn chặn của các lực lượng chức năng, song kết quả đạt được còn khá khiêm tốn,
dường như mới chỉ cắt gọt được phần nổi của “tảng băng trôi”. Trên thực tế, nạn
hàng giả, hàng nhái vẫn diễn biến rất phức tạp. Cho đến nay vẫn chưa có cơng trình
nào nghiên cứu chun biệt và đánh giá đầy đủ về những thiệt hại của vấn nạn hàng
giả, hàng nhái, nhưng chắc chắn, thiệt hại của chúng gây ra cho nền kinh tế là rất
lớn.
Nạn hàng giả, hàng nhái không dừng lại ở mức độ vụ việc, hành vi đơn lẻ, mà
nó đã thật sự trở thành một “ngành công nghiệp” đen tối đục ruỗng nền kinh tế đất
nước, tàn phá sức khỏe và quyền lợi của nhân dân, phá hoại thành quả của nhà sản

1



xuất kinh doanh chân chính, gây hoang mang xã hội, làm suy yếu sức cạnh tranh
của hàng hóa chân chính trong mục tiêu phát triển nội tại và vươn ra thế giới.
Với chức năng kiểm tra chống buôn lậu, GLTM, sản xuất và buôn bán hàng
giả và các hành vi khác trong hoạt động thương mại, công nghiệp, dịch vụ, những
năm qua, Chi cục QLTT tỉnh Bắc Giang đã tích cực kiểm tra, xử lý, đấu tranh, ngăn
ngừa và làm giảm thiểu các vụ sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng.
Chúng tơi thấy rằng cần phải có đánh giá chuyên sâu và hệ thống về công tác
quản lý phòng, chống hàng giả nhằm đạt mục tiêu làm lành mạnh hóa thị trường,
hạn chế đến mức thấp nhất vấn nạn hàng giả, góp phần tạo điều kiện cho sản xuất
phát triển, đồng thời bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, giúp cho xã hội an toàn
hơn và tăng thu cho NSNN. Vì thế, việc hồn thiện cơng tác quản lý chống hàng giả
của Chi cục QLTT tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn 2017 - 2020 là một việc làm cấp
thiết có tác dụng thiết thực đến đời sống xã hội. Nghiên cứu đề tài này, một mặt do
trách nhiệm đặt ra từ vị trí cơng tác của bản thân, mặt khác hy vọng luận văn sẽ là
tài liệu tham khảo bổ ích cho những ai quan tâm hoặc có nhu cầu tìm hiểu lĩnh vực
này.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Cho đến nay, trên địa bàn cả nước đã có một số tác giả cơng bố cơng trình
nghiên cứu liên quan đến đề tài. Có thể kể đến một số đề tài tiêu biểu như sau:
Đề tài nghiên cứu khoa học: “Nghiên cứu các giải pháp phịng và đấu tranh
chống sản xuất và bn bán hàng giả tại Việt Nam” của Cục QLTT, Bộ Công
thương năm 2010.
Đề tài: “Quản lí nhà nước nhằm chống bn bán hàng giả trên địa bàn Hà
Nội”, Luận văn tiến sĩ của NCS Trần Thị Kim Dung, bảo vệ thành công tại Trường
Đại học Thương mại năm 2012.
Đề tài: “Tăng cường chống buôn lậu và kinh doanh hàng giả trên địa bàn
tỉnh Thanh Hóa”, luận văn cao học của Lê Thu Nga, bảo vệ tại Đại học kinh tế
quốc dân năm 2014.
Đề tài: “Quản lý thị trường nhằm chống kinh doanh hàng giả trên địa bàn
tỉnh Lạng Sơn”, luận văn cao học của Nguyễn Hoàng Tuấn, bảo vệ tại Đại học

Thương mại năm 2015.
2


Đề tài: “Hoạt động phịng chống bn lậu và GLTM của ngành Hải quan Thực trạng và giải pháp”, luận văn cao học của Đỗ Thùy Linh, bảo vệ năm 2016
tại Đại hoc Thương mại.
Đề tài: “Nâng cao hiệu quả chống buôn lậu và GLTM của Hải quan Hà
Nội”, luận văn cao học của Đỗ Bảo Ngọc, bảo vệ tài Đại học Ngoại thương năm
2016.
Năm 2005 - 2006, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang được Chủ tịch
UBND tỉnh Bắc Giang xét duyệt cho thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh:
“Điều tra, nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng
chống hàng giả, hàng kém chất lượng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang”. Bản thân học
viên (tác giả luận văn) được Chủ nhiệm đề tài (Cử nhân Nguyễn Trọng Tín) giao
làm Thư ký khoa học của đề tài. Đề tài đã được hội đồng nghiệm thu đánh giá đạt
loại Xuất sắc. Qua việc thực hiện đề tài học viên đã học hỏi, tích lũy được kinh
nghiệm và lượng kiến thức cơ bản làm tiền đề thực hiện luận văn Thạc sĩ của mình.
Ngồi ra, cịn nhiều bài viết về các chủ đề có liên quan đăng trên Tạp chí Cơng
thương, Tạp chí Tài chính… trong những năm gần đây. Tuy nhiên, đến hết năm
2017 chưa có đề tài nào nghiên cứu có tính chun biệt, cập nhật về quản lý nhà
nước đối với cơng tác phịng chống hàng giả tại Chi cục QLTT tỉnh Bắc Giang.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục tiêu chung
Việc đ y mạnh cơng tác đấu tranh phịng, chống hàng giả, hàng kém chất
lượng là một yêu cầu cấp bách đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt, phối hợp đồng bộ của
các cấp, các ngành từ trung ương đến địa phương. Vì vậy, với đề tài này, chúng tôi
đặt ra mục tiêu đánh giá tồn diện thực trạng cơng tác quản lý phòng, chống hàng
giả của Chi cục QLTT tỉnh Bắc Giang, từ đó đề xuất giải pháp hồn thiện, nâng cao
hiệu quả công tác này trong giai đoạn 2017 - 2020.
3.2. Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá thực trạng nạn sản xuất, buôn bán hàng giả trên địa bàn tỉnh Bắc
Giang, kết quả hoạt động của Chi cục QLTT tỉnh Bắc Giang, hoạt động của BCĐ
389 tỉnh từ khi thành lập đến nay; phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác QLNN về
phòng, chống hàng giả trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2014 - 2016;
3


- Đưa ra những dự báo xu hướng gia tăng tệ nạn sản xuất, tiêu thụ, buôn bán
hàng giả trên thị trường tỉnh trong sự phát triển KT- XH của tỉnh Bắc Giang đến
năm 2020;

- Đề xuất giải pháp hoàn thiện, nâng cao chất lượng cơng tác phịng,
chống hàng giả trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, đồng thời đưa ra những kiến nghị
với các cấp, các ngành nhằm hoàn thiện công tác này trong giai đoạn 20172020.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tiến hành nghiên cứu thực trạng công tác QLNN về phòng, chống hàng
giả của Chi cục QLTT tỉnh Bắc Giang, do vậy, các chủ thể liên quan tới quá trình
thu thập số liệu thực hiện đề tài gồm:
- Các thủ đoạn sản xuất, buôn bán, đưa vào lưu thông hàng giả, hàng kém chất
lượng trên thị trường;
- Đối tượng sản xuất và buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng trên địa bàn
tỉnh Bắc Giang và một số tỉnh lân cận;
- Người tiêu dùng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang;
- Các văn bản, chính sách liên quan đến cơng tác phịng, chống sản xuất, bn
bán hàng giả;
- Hoạt động của BCĐ 389 tỉnh Bắc Giang.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Đề tài được thực hiện tại Chi cục QLTT tỉnh Bắc Giang;

+ Thị trường tiêu thụ hàng hóa tại tỉnh Bắc Giang và một số tỉnh lân cận;
+ Địa bàn lưu thơng hàng hóa;
- Thời gian nghiên cứu: Các đối tượng, vụ việc xảy ra từ năm 2014 đến năm
2017.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để triển khai thực hiện luận văn, tôi đã kết hợp sử dụng các phương pháp nghiên
cứu truyền thống như: Phương pháp tiếp cận, phương pháp thu thập số liệu, phương
pháp tổng hợp phân tích số liệu điều tra.
4


5.1. Phương pháp tiếp cận
+ Tiếp cận hệ thống.
+ Tiếp cận thể chế.
5.2. Phương pháp thu thập số liệu
* Thu thập dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu để thực hiện luận văn chủ yếu là số liệu và tư liệu thứ cấp bao gồm:
Các báo cáo về tình hình quản lý thị trường, chống sản xuất, buôn bán hàng giả của
Chi cục quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang. Các dữ liệu này được tìm, đọc, tổng hợp,
phân tích, đánh giá và trích dẫn đầy đủ.
5.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu
* Tổng hợp, xử lý số liệu
Sau khi thu thập xong dữ liệu, toàn bộ những dữ liệu này được kiểm tra, hiệu
chỉnh và sắp xếp theo một trình tự các hoạt động quản lý thị trường và quản lý chống
hàng giả so sánh, đối chiếu đánh giá để rút ra những nhận xét, kết luận cần thiết.
* Phương pháp phân tích số liệu
Các phương pháp phân tích thống kê sử dụng chủ yếu là :
- Phương pháp thống kê mô tả: Thông qua các chỉ tiêu phân tích số tuyệt đối,
số tương đối, số bình qn phân tích hoạt động quản lý thị trường và quản lý chống
hàng giả.

- Phương pháp phân tích: Phân tích thực trạng hoạt động quản lý thị trường và
quản lý chống hàng giả.
- Phương pháp so sánh: Thông qua các chỉ tiêu phân tích, đánh giá các các chỉ
tiêu thực hiện qua các năm.
6. Những đóng góp mới của luận văn về lý luận và thực tiễn
Trên cơ sở hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý nhà nước đối với
cơng tác phịng, chống hàng giả, luận văn đã thảo luận, phân tích làm rõ những bất
cập, chưa hợp lý của các quy định hiện hành trong hệ thống pháp luật điều chỉnh
hoạt động này nói chung và trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nói riêng.
Luận văn cho thấy các quy định pháp luật về phòng, chống hàng giả cần phải
tiếp tục hoàn thiện để đáp ứng địi hỏi của thực tiễn cũng như tương thích với các

5


chu n mực quốc tế, từ đó đề xuất được một số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật
về phịng, chống hàng giả trong giai đoạn từ nay đến năm 2020.
Các kiến nghị, đề xuất được đưa ra trong luận văn có giá trị tham khảo đối với
các cơ quan chức năng cũng như trong việc xây dựng chính sách và hồn thiện pháp
luật về phịng, chống hàng giả.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội
dung chính của luận văn gồm 3 chương:
Chƣơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chống hàng giả
Chƣơng II: Thực trạng công tác quản lý chống hàng giả tại Chi cục QLTT
tỉnh Bắc Giang
Chƣơng III: Giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu quả công tác quản lý chống
hàng giả của Chi cục QLTT tỉnh Bắc Giang.

6



CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ QUẢN LÝ CHỐNG HÀNG GIẢ
1.1. Khái quát chung về hàng giả
1.1.1. Khái niệm hàng giả
Khái niệm về hàng giả theo quy định tại khoản 8 Điều 3, Nghị định
185/2013/NĐ-CP; khoản 3 Điều 1, Nghị định 124/2015/NĐ-CP của Chính phủ
gồm:
- Hàng hóa khơng có giá trị sử dụng, cơng dụng; có giá trị sử dụng, công dụng
không đúng với nguồn gốc bản chất tự nhiên, tên gọi của hàng hóa; có giá trị sử
dụng, công dụng không đúng với giá trị sử dụng, cơng dụng đã cơng bố hoặc đăng
ký;
- Hàng hóa có ít nhất một trong các chỉ tiêu chất lượng hoặc đặc tính k thuật
cơ bản tạo nên giá trị sử dụng, cơng dụng của hàng hóa chỉ đạt mức từ 70% trở
xuống so với tiêu chu n chất lượng hoặc quy chu n k thuật đã đăng ký, công bố áp
dụng hoặc ghi trên nhãn, bao bì hàng hóa;
- Thuốc phịng bệnh, chữa bệnh cho người, vật ni khơng có dược chất; có
dược chất nhưng khơng đúng với hàm lượng đã đăng ký; không đủ loại dược chất đã
đăng ký; có dược chất khác với dược chất ghi trên nhãn, bao bì hàng hóa;
- Thuốc bảo vệ thực vật khơng có hoạt chất; hàm lượng hoạt chất chỉ đạt từ
70% trở xuống so với tiêu chu n chất lượng, quy chu n k thuật đã đăng ký, công
bố áp dụng; khơng đủ loại hoạt chất đã đăng ký; có hoạt chất khác với hoạt chất ghi
trên nhãn, bao bì hàng hóa;
- Hàng hóa có nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa giả mạo tên thương nhân, địa
chỉ của thương nhân khác; giả mạo tên thương mại hoặc tên thương ph m hàng hóa;
giả mạo mã số đăng ký lưu hành, mã vạch hoặc giả mạo bao bì hàng hóa của thương
nhân khác.
- Hàng hóa có nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa ghi chỉ dẫn giả mạo về nguồn

gốc hàng hóa, nơi sản xuất, đóng gói, lắp ráp hàng hóa;
7


- Hàng hóa giả mạo về SHTT quy định tại Điều 213 Luật SHTT năm 2005;
- Tem, nhãn, bao bì giả.
Theo quy định tại khoản 9 Điều 3 Nghị định 185/2013/NĐ-CP và Điều 213
Luật SHTT 2005 hướng dẫn và quy định cụ thể hơn cho khoản 8 Điều 3 Nghị định
số 185/2013/NĐ-CP.
Khoản 9 Điều 3 Nghị định 185/2013/NĐ-CP xác định: Tem, nhãn, bao bì giả
“gồm đề can, nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa, các loại tem chất lượng, phiếu bảo
hành, niêm màng co hàng hóa hoặc vật ph m khác của cá nhân, tổ chức kinh doanh
có chỉ dẫn giả mạo tên và địa chỉ của thương nhân khác; giả mạo tên thương mại,
tên thương ph m hàng hóa, mã số đăng ký lưu hành, mã vạch hoặc bao bì hàng hóa
của thương nhân khác”.
Điều 213 Luật SHTT 2005:
- Hàng hoá giả mạo về SHTT theo quy định của Luật này bao gồm hàng hoá
giả mạo nhãn hiệu và giả mạo chỉ dẫn địa lý (sau đây gọi là hàng hoá giả mạo nhãn
hiệu) quy định tại khoản 2 Điều này và hàng hoá sao chép lậu quy định tại khoản 3
Điều này;
- Hàng hoá giả mạo nhãn hiệu là hàng hố, bao bì của hàng hố có gắn nhãn
hiệu, dấu hiệu trùng hoặc khó phân biệt với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đang được bảo
hộ dùng cho chính mặt hàng đó mà khơng được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu
hoặc của tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý;
- Hàng hoá sao chép lậu là bản sao được sản xuất mà không được phép của
chủ thể quyền tác giả hoặc quyền liên quan.
1.1.2. Phân loại hàng giả
Theo định nghĩa của Cục Quản lý thị trường, Bộ Cơng thương, hàng giả có
bốn loại: (1) giả về chất lượng và công dụng, (2) giả mạo nhãn hiệu hàng hóa, bao
bì hàng hóa, (3) giả mạo về SHTT và (4) các loại tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả.

Cụ thể là:
- Hàng giả chất lượng và công dụng là hàng hóa khơng có giá trị sử dụng hoặc
giá trị sử dụng không đúng với nguồn gốc, bản chất tự nhiên, tên gọi và cơng dụng
của hàng hóa;

8


- Hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa là hàng hóa giả mạo tên, địa
chỉ của thương nhân khác trên nhãn hoặc bao bì cùng loại hàng hóa hoặc giả mạo
chỉ dẫn về nguồn gốc hàng hóa, nơi sản xuất, đóng gói, lắp ráp hàng hóa trên nhãn
hoặc bao bì hàng hóa;
- Giả mạo về SHTT là hàng hóa, bao bì hàng hóa có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu
trùng hoặc khó phân biệt với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ dùng cho
chính mặt hàng đó mà khơng được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu, của tổ chức
quản lý chỉ dẫn địa lý hoặc sao chép lậu là bản sao được sản xuất mà không được
phép của chủ thể quyền tác giả hoặc quyền liên quan;
- Tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả gồm các loại đề can, nhãn hàng hóa, bao bì
hàng hóa, tem chất lượng, tem chống giả, phiếu bảo hành, niêm màng co hàng hóa
có nội dung giả mạo tên, địa chỉ thương nhân, nguồn gốc hàng hóa, nơi sản xuất,
đóng gói, lắp ráp hàng hóa.
1.1.3. Bản chất của sản xuất và buôn bán hàng giả
Bản chất của sản xuất và buôn bán hàng giả là hành vi cướp đoạt giá trị vật
chất và tinh thần của người khác, lừa dối người tiêu dùng để thu lợi bất chính. Hàng
giả là loại hàng hóa kém chất lượng, thậm chí có những loại hàng giả có độc tố ảnh
hưởng trực tiếp đến sức khỏe, sinh mạng của người tiêu dùng. Chính vì vậy số tiền
mà người tiêu dùng bỏ ra và giá trị sử dụng, công dụng của hàng giả không tương
xứng với nhau.
Giá trị sử dụng, công dụng của hàng giả bao giờ cũng kém hơn hàng thật. Để
cướp đoạt được giá trị vật chất và giá trị tinh thần của người khác, các đối tượng sản

xuất, kinh doanh hàng giả dùng mọi thủ đoạn tinh vi để chốn tránh sự kiểm tra,
kiểm soát của lực lượng chức năng, lừa dối che mắt người tiêu dùng để thu lợi bất
chính. Chúng chủ yếu dựa vào sự thiếu hiểu biết của khách hàng, đặc biệt đánh vào
tâm lý thích dùng hàng hiệu giá rẻ của một số khách hàng để lừa dối, gây thiệt hại
về kinh tế của người tiêu dùng.
1.1.4. Nguyên nhân xuất hiện hàng giả
Thứ nhất, hàng giả tồn tại trong mọi lĩnh vực, là một tệ nạn xã hội, gây tác hại
to lớn đến sản xuất trong nước, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích người tiêu dùng.
Song, một trong những nguyên nhân chủ yếu là từ phía người sản xuất. Họ tìm mọi
9


cách thay thế vật liệu dởm, rẻ tiền để sản xuất hàng hố với chi phí thấp mà vẫn bán
được giá cao, thu lợi nhuận nhiều.
Thứ hai, sự nhận biết về hàng thật, hàng giả của người tiêu dùng còn hạn chế.
Trong khi đó, việc quản lý nhãn mác của các cơ sở sản xuất chính hiệu, sản ph m,
dịch vụ có uy tín cịn lỏng lẻo.
Thứ ba, là một bộ phận người tiêu dùng có tâm lý dễ chấp nhận hàng giả do
giá rẻ, phù hợp với thu nhập thì họ mua về để dùng.
Thứ tư, là chúng ta chưa làm tốt công tác tuyên truyền và cung cấp những kiến
thức cơ bản về chất lượng hàng hố, tình hình sản xuất và bn bán hàng giả để
người tiêu dùng nhận biết và tham gia đấu tranh phòng ngừa.
Thứ năm, là hàng hoá sản xuất trong nước tuy đã có nhiều cố gắng trong việc
cải tiến chất lượng, mẫu mã, song sức cạnh tranh yếu, chưa theo kịp khu vực và thế
giới. Mặt khác, giữa các địa phương trong nước, giữa thành thị và nơng thơn cũng
có sự phát triển không đồng đều. Một số bộ phận người sản xuất ít vốn khơng có k
thuật đã phản ứng tiêu cực, sản xuất hàng giả nhãn mác, thương hiệu hàng hố của
các cơ sở khác nhằm duy trì sự tồn tại của họ.
Thứ sáu, là do tình trạng thất nghiệp, thiếu công ăn việc làm, thiếu hiểu biết
của một số ít người dân, ham lợi ích trước mắt mà quên đi tác hại lâu dài đã dẫn đến

con đường sản xuất và bn bán hàng giả. Trong khi đó, thu nhập của nhân dân,
nhất là nông dân và tầng lớp người lao động nghèo cịn q thấp, khơng có điều
kiện tiêu dùng các loại hàng hố chính hãng có chất lượng nhưng giá cao, nên buộc
phải chấp nhận hàng giả, kém ph m chất có giá rẻ.
Thứ bảy, là các doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp quản lý mẫu mã bao bì
cịn sơ hở, chậm cải tiến và đổi mới, dễ bị làm nhái. Một số cán bộ công nhân viên
là các đối tượng trong đường dây tổ chức sản xuất và bn bán hàng giả của chính
doanh nghiệp đó. Giá sản ph m của các doanh nghiệp còn cao, chưa phục vụ đại đa
số người tiêu dùng.
Thứ tám, là chính quyền các cấp và các cơ quan chức năng chưa thực sự quan
tâm đúng mức, chưa coi vấn đề sản xuất và buôn bán hàng giả là nghiêm trọng cần
phải chặn đứng, đ y lùi.

10


Thứ chín, là việc phối hợp đấu tranh giữa các ngành, các lực lượng chức năng
chưa đồng bộ, chưa có sự thống nhất cao, đồng thời công tác giám định chưa đáp
ứng yêu cầu đấu tranh chống tội phạm. Kinh phí cho cơng tác đấu tranh chống sản
xuất và bn bán hàng giả còn rất hạn chế, thời gian giám định dài, gây khó khăn
cho cơng tác kiểm tra, xử lý.
1.1.5. Các thủ đoạn sản xuất, buôn bán hàng giả
1.1.5.1. Các bước sản xuất, buôn bán hàng giả
Thông thường, việc sản xuất và buôn bán hàng giả của các đối tượng trong
thời gian qua đều diễn ra qua 04 bước:
Bước 1: Giai đoạn tìm kiếm thị trường, nghiên cứu nhu cầu thị hiếu của người
tiêu dùng và khả năng cung cấp loại mặt hàng của các doanh nghiệp.
Bước 2: Giai đoạn tìm kiếm nguyên liệu, phương thức, phương tiện để sản
xuất (tem, nhãn, mẫu mã, bao bì, máy móc, phương tiện, địa điểm sản xuất).
Bước 3: Giai đoạn tiến hành sản xuất hàng giả.

Bước 4: Giai đoạn tiêu thụ sản ph m làm ra. Ở giai đoạn này, vì mục đích vụ
lợi, chúng sẵn sàng tìm kiếm mọi phương thức khác nhau để bán được hàng nhiều
nhất, nhanh nhất. Tuỳ theo chủng loại hàng hóa khác nhau, chúng có thể bán cho
đại lý hay người bn bán nhỏ.
Ngồi ra, đối tượng sản xuất hàng giả còn áp dụng các tiến bộ khoa học k
thuật, các bí mật cơng nghệ để sản xuất và đưa các loại hóa chất, nguyên liệu khác,
thậm chí cả loại ngun liệu có độc hại vào sản xuất nhằm hạ giá thành và sử dụng
bao bì nhãn mác của người khác để sản xuất, kinh doanh.
1.1.5.2. Thủ đoạn làm giả
- Làm hàng giả hoàn toàn về hình thức và nội dung, những hàng này có chất
lượng vừa phải, khó có điều kiện kiểm tra, điển hình là các loại dầu gội đầu Rejoice,
Pantin, Clear, Oganic, Sunsilk… của các Cơng ty Unilever, Haso,…;
- Làm hàng giả có chất lượng kém, có bao bì được sản xuất với k thuật tiên
tiến, hoặc bao bì cũ được sử dụng có gia cơng một số k thuật để gắn kết các dấu
hiệu “Chống giả”, như hàng thật, điển hình là các loại rượu ngoại Hennesys, Remy,
Chivas…;

11


- Làm hàng giả dựa trên nguyên liệu sẵn có trên thị trường, có chất lượng kém
hơn và giá rẻ hơn để đưa vào bao bì in ấn tương đương thật, kể cả các biện pháp
chống giả, điển hình là bột ngọt Ajinomoto, Xi măng Hoàng Thạch…;
- Làm hàng giả theo phương thức nhái nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp của
các sản ph m nổi tiếng như hàng loạt các loại nước uống có tiếp đầu ngữ “La” hoặc
tiếp vị ngữ “-Vie” để cho mọi người nghe đến “La”, đến “Vie” là uống được;
- Dạng hàng nội sản xuất giả hàng ngoại với mục đích làm tăng giá trị hàng
hóa, bán với giá cao hơn như: Sản xuất hàng hoá trong nước nhưng gắn nhãn mác
và ghi xuất xứ từ nước ngồi;
- Sử dụng, hóa đơn, chứng từ, tờ khai hải quan giả mạo để hợp thức hóa các lơ

hàng giả đưa vào các cơng trình; làm giả các hóa đơn, vé máy bay, tầu hỏa, các vé
thu phí và lệ phí; làm giả bộ chứng từ bán hàng tịch thu sung qu nhà nước để hợp
thức hóa hàng nhập lậu;
- Làm giả hộ chiếu để xuất cảnh, con dấu, quân phục các ngành. Nhân bản trái
phép các ấn ph m văn hóa, băng đĩa hình, băng đĩa nhạc, tiền giả,…;
- Làm giả các hợp đồng lao động, các hợp đồng hợp tác quốc tế để đưa lao
động đi nước ngoài trái phép;
- Sản xuất hàng trong nước xuất ra nước ngồi rồi làm lại bao bì, sau đó nhập
hợp pháp hoặc bất hợp pháp vào Việt Nam dưới tên và nhãn hiệu của các cơng ty
nước ngồi; đây là hành vi giả về xuất xứ hàng hoá để tăng giá trị của hàng hố. Ví
dụ như trong sản xuất thuốc tân dược…;
- Đặt hàng các doanh nghiệp nước ngoài (chủ yếu là Trung Quốc) sản xuất có
kiểu dáng giống các mặt hàng nổi tiếng của các nước, hoặc trong nước, sau đó về
gắn mác nhãn hiệu nổi tiếng để đem đi tiêu thụ như: Đầu k thuật số VTC, Giầy
Nike, Giầy Adidas, khăn lụa Khaisilk...
1.1.5.3. Thủ đoạn tiêu thụ
Đối tượng sản xuất hàng giả có rất nhiều thủ đoạn để tiêu thụ hàng giả:
- Lợi dụng chính sách khuyến khích liên doanh, đầu tư gia cơng với nước
ngồi để sản xuất hàng giả như trường hợp Công ty Golden Side (Hồng Kông) liên
doanh với Công ty Lotaba và Cty Khatoco với hình thức Cơng ty Golden Side đưa
ngun liệu vào để sản xuất thuốc lá Malbro giả, Công ty Golden Side chịu trách
12


nhiệm tiêu thụ ra nước ngồi, Hai cơng ty LOTABA và KHATOCO nhận tiền gia
công từ 8 đến 16 USD/thùng… Liên doanh này đã sản xuất, tiêu thụ tới trên 20 triệu
bao mới bị phát hiện;
- Đưa hàng giả bầy bán lẫn hàng thật ở các cửa hàng, các chợ;
- Hàng sản xuất tại một nơi và tiêu thụ tại nơi khác, phân phối hàng giả tại nơi
người tiêu dùng thiếu thông tin về hàng thật và ham rẻ, đặc biệt vùng sâu, vùng xa,

vùng đồng bào dân tộc thiểu số;
- Khuyến mại lừa bịp thông qua việc mạo nhận là nhà sản xuất, tổ chức
khuyến mại để lừa dối người tiêu dùng;
- Nhập nguyên liệu, phụ liệu không phải của chính hãng và có chất lượng thấp
hơn đưa vào sản xuất, lắp ráp và in ấn bao bì giả mạo các hãng lớn như phụ tùng xe
máy, mực in, bếp ga, vòi sen, thiết bị vệ sinh, đồ điện tử, thực ph m chức năng, nồi
cơm điện...;
- Mua hoặc in ấn bao bì, nhãn mác của doanh nghiệp khác rồi cho sản ph m
cùng loại nhưng kém nổi tiếng hoặc chất lượng thấp hơn, điển hình loại này là bột
ngọt Ajnomoto, Xi măng Hoàng Thạch, xi măng Bỉm Sơn, phân lân Hà Bắc, phân
lân Lâm Thao, phân lân Bình Điền…;
- Hàng giả về chất lượng bằng thủ đoạn như đưa thêm tạp chất, dùng hóa chất,
chất phụ gia, chất tạo mầu, chất bảo quản không được phép sử dụng, có ảnh hưởng
đến sức khoẻ người tiêu dùng;
- Dùng thủ đoạn để tăng cỡ và khối lượng của sản ph m, ví dụ: Cho vật nặng,
kim loại vào bụng cá lớn, gim đinh, chì, hoặc bơm chích các dịch lỏng vào thân tôm
lớn, cua gạch, ngâm nguyên liệu thủy sản trong các loại hóa chất gây ngậm nước,
bơm nước vào lợn, trâu, bị…;
- Đối tượng làm hàng giả thơng thường đặt vấn đề với người nước ngoài làm hợp
đồng giả mạo, đặt hàng giảm bớt chất lượng, nhái mẫu mã nhãn hiệu, kiểu dáng của các
mặt hàng đang bán chạy trong nước, cụ thể như hóa m ph m hiệu Debon, phụ tùng xe
máy hiệu Honda, thiết bị vệ sinh như vòi sen tắm hiệu Coto, Joden, Viglacera...;
- Làm hồ sơ giả bán hàng tịch thu để hợp pháp hóa xe ô tô, xe máy...;
- Làm giả hồ sơ, chứng từ xuất nhập kh u để chiếm đoạt tiền hoàn thuế giá trị
gia tăng.
13


Nhìn chung, thủ đoạn hoạt động của tội phạm sản xuất, bn bán hàng giả rất
tinh vi, ngụy trang kín đáo khó phát hiện và đấu tranh.

1.1.5.4. Đối tượng làm hàng giả
Đối tượng làm hàng giả chủ yếu là các hộ sản xuất cá thể, hoặc chỉ các thành
viên trong một gia đình làm tất cả các khâu: Từ mua nguyên liệu đến sản xuất và
trực tiếp tiêu thụ sản ph m. Phần nhiều là các đối tượng không chuyên nghiệp,
thường chạy theo thời vụ, khi thấy mặt hàng nào khan hiếm, nhu cầu thị trường lớn
mà nguồn hàng thật khơng đáp ứng đủ thì họ lao vào làm, do điều kiện thủ cơng nên
sản ph m thường có chất lượng thấp, hình thức bên ngồi dễ nhận biết và phân biệt
với hàng thật.
Đặc điểm nhân thân đối tượng sản xuất, buôn bán hàng giả rất đa dạng, phức
tạp về các mặt như: Nghề nghiệp, thành phần, lứa tuổi, trình độ văn hóa.
1.1.5.5. Địa bàn làm hàng giả
Nếu như trước đây, do quy mô hàng giả nhỏ và hàng giả chỉ tập trung vào một
số mặt hàng có cơng nghệ thấp như nước mắm, thuốc lá điếu, săm lốp xe đạp,…,
hàng sản xuất theo tính gia đình, do vậy đối tượng làm hàng giả thường tập trung
làm tại nhà, hoặc th điểm sản xuất ven đơ thị.
Hiện nay, do tính chất hàng hóa đa dạng, hàng sản xuất ra địi hỏi phải có cơng
nghệ sản xuất cao và bao bì đẹp, vì vậy, muốn làm hàng giả, các đối tượng phải đầu
tư trang thiết bị để tiến hành sản xuất.
Do yêu cầu cao về công nghệ nên việc sản xuất hàng giả có thể chia thành
nhiều cơng đoạn, khơng tập trung tại một nơi. Các đối tượng có thể thuê trực tiếp
các nhà máy sản xuất lớn gia công một phần sản ph m, các cơ sở in ấn bao bì hiện
đại in ấn bao bì rồi tập kết và lắp hồn chỉnh ở nơi tiêu thụ. Bên cạnh đó, việc đặt
hàng ở nước ngoài làm giả đã và đang phát triển khá phổ biến, cho thấy địa bàn làm
hàng giả rất đa dạng và trải rộng trong nhiều địa phương, có tính quốc tế đối với
một số nước xung quanh khu vực.
1.1.6. Tác động tiêu cực của hàng giả
Tệ nạn sản xuất, bn bán hàng giả có tác hại rất lớn đối với nền kinh tế và
những thành tựu của công cuộc đổi mới mà đất nước đang tiến hành. Tệ nạn sản
xuất, bn bán hàng giả có nguy cơ kìm hãm tốc độ phát triển của nền kinh tế, tạo
14



×