Tải bản đầy đủ (.pdf) (203 trang)

Chủ nghĩa duy vật nhân bản ludwig feuerbach và ý nghĩa lịch sử của nó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 203 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
*****

PHẠM HOÀI PHƢƠNG

CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN
LUDWIG FEUERBACH
VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NĨ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH – 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
*****

PHẠM HOÀI PHƢƠNG

CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN
LUDWIG FEUERBACH
VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ
Chuyên ngành: Triết học
Mã số: 62220301

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. TS. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
2. TS. HỒ ANH DŨNG


Phản biện độc lập:
Phản biện độc lập 1: PGS.TSKH Lƣơng Đình Hải
Phản biện độc lập 2: PGS.TS Nguyễn Đình Tƣờng
Phản biện:
Phản biện 1: PGS.TS Đinh Ngọc Thạch
Phản biện 2: PGS.TS Trƣơng Văn Chung
Phản biện 3: PGS.TS Đặng Hữu Tồn

TP. HỒ CHÍ MINH – 2018


LỜI CAM ĐOAN
T


TS N

ễn Trọ

N ĩ

TS Hồ A











K







Tp. Hồ Chí Minh
Nghiên c u sinh

Phạm Hoài Phƣơng

ă

2018


MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1
ề tài ................................................................................... 1

1. Tính c p thi t c

ề tài............................................................. 5

2. Tổng quan tình hình nghiên c

3. M

í

4 Đố
5

ệm v c a lu n án................................................................. 16
ng và phạm vi nghiên c u c a lu n án .............................................. 17

ơ ở lý lu

6 Ý

ĩ k

p


ơ

p p

ý

ĩ

u c a lu n án ................................. 17
ực tiễn c a lu n án ....................................... 17


7. Cái m i c a lu n án ........................................................................................ 18
8. K t c u c a lu n án ........................................................................................ 18
Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ VÀ QU

TR NH H NH THÀNH CHỦ

NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN LUDWIG FEUERBACH ........................ 19
1 1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CHO SỰ HÌNH THÀNH
CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN LUDWIG FEUERBACH .................. 19
1 1 1 Đ ều kiện kinh t
nh

nh ch

Đ c cuối th kỷ XVIII – ầu th kỷ XIX cho sự

ĩ

t nhân bản Ludwig Feuerbach .............................. 19

1 1 2 Đ ều kiện chính trị - xã hộ
ĩ

XIX cho sự hình thành ch

Đ c cuối th kỷ XVIII – ầu th kỷ
t nhân bản Ludwig Feuerbach ........... 24

1.2. TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN
LUDWIG FEUERBACH ................................................................................... 29

1.2.1. Tiền ề ă

k

ọc cho sự hình thành ch

ĩ

t nhân

bản Ludwig Feuerbach ....................................................................................... 29
1.2.2. Tiề

ề lý lu n cho sự hình thành ch

ĩ

t nhân bản Ludwig

Feuerbach ..........................................................................................................................36
1.3. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH

HỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN

LUDWIG FEUERBACH ................................................................................... 48
1.3.1. Khái quát cuộ

ời và sự nghiệp c a Ludwig Feuerbach ........................ 48



ạn hình thành và phát triển ch

1.3.2. Các g

ĩ

t nhân bản

Ludwig Feuerbach .............................................................................................. 56
Kết luận chƣơng 1 ............................................................................................ 68
Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ ẢN CỦA CHỦ NGHĨA DUY
VẬT NHÂN ẢN LUDWIG FEUERBACH ................................................. 71
2 1 NỘI DUNG

ẢN

ỦA

HỦ NGHĨA DUY VẬT NH N

ẢN

LUDWIG FEUERBACH ................................................................................... 71
2 1 1 Họ

ề ả

L
ời trong ch


2.1.2. Quan niệm về

.......................... 71
ĩ

t nhân bản Ludwig

Feuerbach ........................................................................................................... 88
ĩ

2.1.3. Lý lu n nh n th c trong ch
22 Đ

ĐIỂM

ẢN

ỦA

t nhân bản Ludwig Feuerbach .......109
HỦ NGHĨA DUY VẬT NH N

ẢN

LUDWIG FEUERBACH ................................................................................. 117
221

ĩ

ản Ludwig Feuerbach - sự


ữa th

ản .............................................................. 117

gi
222



ĩ

ản Ludwig Feuerbach – sự
ĩ

gi



ữa th

t c ............................................................ 120

Kết luận chƣơng 2 .......................................................................................... 134
Chƣơng 3: GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CHỦ
NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN LUDWIG FEUERBACH ...................... 137
3.1. GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN
LUDWIG FEUERBACH ................................................................................. 137
ĩ


3.1.1. Giá trị c a ch

t nhân bản Ludwig Feuerbach .................. 137
ĩ

3.1.2. Hạn ch c a ch
3 2 Ý NGHĨA LỊ H S

t nhân bản Ludwig Feuerbach................ 146
ỦA

HỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN

LUDWIG FEUERBACH ................................................................................. 154
321


ĩ

ản Ludwig Feuerbach là sự ki n tạo mộ




ể Đ



............................................................... 154



3.2.2. Ch

ĩ

t nhân bản Ludwig Feuerbach là sự xác l p một chiều

ng ti n bộ trong sự phát triển c a tri t họ p

ơ

T

ĩ

............................................................................................... 163
3.2.3. Ch

ĩ

t nhân bản Ludwig Feuerbach là một trong những tiền

ề lý lu n trực ti p c a sự

ời tri t học Marx .............................................. 170

Kết luận chƣơng 3 .......................................................................................... 179
PHẦN KẾT LUẬN ......................................................................................... 182
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 185
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 193

DANH MỤC C C C NG TR NH KHOA HỌC Đ C NG
LI N
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN N ................................................................... 197


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
ởng tri t ọc, F.Engels1

Đề c p ính k thừa trong sự phát triển c
vi : “T

ý lu n chỉ là một ặc tính bẩ





ực y cần phả

ă

i dạ

ực c a

c phát triển hồn thiện và muốn


hồn thiện nó thì cho t i nay khơng có một cách nào khác hơ
” [41, tr.487]. N

toàn bộ tri t học thờ

ởng c a quá kh , rút ra ý

t

ĩ

u





ìm hiểu

ững bài học cho cuộc sống hiện tại

luôn luôn là nhu cầu cần thi t.
ể Đ

Tri t học cổ

ời trong hoàn cảnh lịch s n

ầy mâu thu n. Nó là sản phẩm t t y u c a hoàn cảnh kinh t - xã


ph c tạp

hộ Đ c n a cuối th kỷ XVIII – n
kinh t - xã hội

ầu th kỷ XIX, v i những mâu thu n

ởng phát sinh trong lòng xã hộ

t

ững bi n ổi

ời ạ

a

P p. P ần ống ộng
t ọc ại Đ c,
ĩa

a

ản

ển Đ c ũng phản

t p t ừ H Lan, Anh,
ện trong


c thể

ể Đ

c ọc

ựk tt

Ludwig Feuerbach (L.Feuerbach)

. Tri t học cổ

ạ Đ

ơ

n L.Feuerbach –



ịch s t

ởng nhân loại

ể Đ



ầy vinh quang cho toàn bộ nền tri t học t


n sự k

ản cổ

ă

P

;T
ọ k
N

T
ọ k

ă
p; N

Đ :
p; N

í

Đ :K M
í
ị ố
ựL




Vệ p
P
H Nộ 2005 T


ựL
Vệ p
H Nộ 2005 T

ờí


M

M




ển

M




ã

c Marx2.


và là một trong những nhà duy v t l n nh t c a tri t học thời kỳ

2

ại

ều tri t gia

ại biểu cuối cùng c a nền tri t học cổ

v

N

c ầy ý

m d u n trong quá trình phát triển c a lịch s tri t học th gi i,
p ải kể

1

t

ỉnh cao c a tri t học Tây Âu c

và có ảnh h ởng to l n t i tri t học hiệ
lỗi lạ

ĩa,


ời ại y

a

Đồng thời, v

t ọc ổ

cách là một phần không tách rời c a châu Âu,
nh

Đ ch ts c


Đ


Đ
P

;


2

p

Tri t học L.Feuerbach v
hiệ




c bản ch

ĩ



t nhân bả

ểm c a tri t học do ông xây dựng v



ng

nghiên c u ch y u là tự nhiên và con ng ời. V i việ

ề cao vai trị và vị trí

c a con ng ờ

ờng duy v t, tri t học

ồng thời nghiên c u tự nhiên trên l p
ĩ

L.Feuerbach nói chung và ch

h ởng trực ti p t i sự phát triển c a nền tri t học cổ

c ngoặt quan trọng trong lịch s tri t họ p
Tri t họ L

ối l p v i ch

ph c hồi và phát triển ch
ơ

thầ

ĩ

ã có ảnh

t nhân bả
ơ

ể Đ c và mở ra một

T

ĩ

t, gắn ch

ện c a Hegel,
ĩ

ểm vơ


tv

ữa nó còn trở thành một trong những tiền ề lý lu n trực ti p hình

thành tri t học Marx. K.Marx và F.Engels thừa nh n rằng, sự phê phán tri t học
Hegel và ch

ĩ

ở hai ơng chỉ có tính ch t tích cực là bắt

ầu từ sau khi gặp L.Feuerbach, bởi các tác phẩm c
giả p

ểm duy v t khỏi ch

L

ĩ

ã có t
ần bí trừ

ng, c ng

cố niềm tin duy v t cho K.Marx và F.Engels.
Trong Những nguyên lý của triết học tương lai, L.Feuerbach khẳ


ời m i tồn tại, ở


t học m i tuyên bố rằng chỉ
í

a lý í



ời m i

”[98, p.66]. Tuy nhiên, học thuy t c a L.Feuerbach

về con ng ời lại bị chi phối bởi nhữ

ều kiện c a nh n th c, khoa họ

t ra khỏi hình ảnh con ng ờ “ ự nhiên, sinh họ ” Đề c p
ồ ”

cộ

ời, L.Feuerbach chú trọ

í

trong mối quan hệ ph c tạp c a xã hội và thi u nhữ

í




k

một xã hội tố

ịnh c a lịch s

ơ
ững ả

duy v

ng, phi

ẹp dựa trên nguyên tắc c a tình yêu và sự ồng cảm, v i hình

ảnh con ng ờ “ ằ
ĩ

ặt

ệp c a ơng về tình u nhân loại, về việc xây dựng

lịch s . Mặc dù v y

ph ơ



“ ản ch t


ời trong lý giải c a ông mang tính ch t trừ

c thể

ịnh:

ằng thịt”, tính kiên quy t trong việc phê phán ch
ởng tôn giáo, ph c hồi và phát triển ch

ĩ

ã tạo cho ông một vị trí quan trọng trong sự phát triển tri t học
T

cực và hạn ch c a mình, ch

ĩ

t nói riêng. V i t t cả những tính tích
ĩ

t nhân bả L

ể lại


3

ối v i thờ


những giá trị và bài học sâu sắ

ởng và v n d

tìm hiểu quy lu t k thừa t


Những v

L

ều kiện m i.

ồng thời tạo nên sự
T

ngoặt cách mạng trong lịch s tri t họ
p p

ối v i việc

ặt ra và giải quy

F.Engels làm sâu sắ
ph c ph ơ

ại hiện nay, nh

c K.Marx và


ổi về ch

c

c h t K.Marx và F.Engels khắc

ình và quan niệm duy tâm về lịch s c a L.Feuerbach

và các nhà duy v t th kỷ XVII – XVIII, xác l p tri t học duy v t biện ch ng nh
ĩ

sự thống ch

t và phép biện ch

ồng thời thể hiện một cách sáng

tạo vào ti n trình lịch s - xã hội. Việc phát minh ra quan niệm duy v t về lịch s
ể th y rằng, thuy t

là thành công l n c a K.Marx và F.Engels. Bên cạ
L

nhân bản c

ể lại d u n nh
ă

và F.Engels nhữ


40



ởng c a K.Marx

ầu tiên c a lý lu n giải phóng con ng ờ Đ ề

nền tả

ểm

a th kỷ XIX, khi hai ông xác l p những lu

“Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844”
thánh” – tác phẩm vi

c phản ánh

KM

“Gia đình thần

ầu tiên c a K.Marx và F.Engels. Trong tác phẩm

có tính tổng k t về tri t học - tác phẩm Ludwig Feuerbach và sự cáo chung của
triết học cổ điển Đức ĩ

ch c a ch


phân tích sâu sắc nhữ

t th kỷ XVII – XVIII và L.Feuerbach.
ĩ

Việc tìm hiểu về ch
ĩ

ểm tích cực và hạn

ịch s c a nó là mộ

cầu nghiên c u về lịch s t

t nhân bản L.Feuerbach và rút ra ý

ều cần thi t và bổ ích, không chỉ

p ng nhu

ởng, làm sâu sắc thêm nh n th c c a chúng ta

về tính k thừa trong lịch s tri t học, mà còn g i mở những ý t ởng tích cực
trong q trình phát huy nhân tố con ng ờ
ệp

ă

ĩ


a ch

ều kiện hiện nay. Thông

v t nhân bả L

c ch
ĩ

duy v t biện ch ng ti p t c thể hiện và phát huy bởi ch
ời là nhân tố cách mạng nh

biện ch ng cho rằ
trong lự

ng sản xu

ời ở

t chỉ có

ời. Ch

thể phát triển và phổ bi n, n u nó h
k

ĩ

ĩ

ă

t
ộng nh t

p ả

ời trừu

ời có tri th c khoa học, có kinh nghiệm sản xu t và kỹ
ă

ộng. V n d ng sáng tạo những nguyên lý c a ch

ĩ

t


4

biện ch ng, Ch tịch Hồ Chí M

Đảng Cộng sản Việ N

r t cao vai trò c a nguồn lực con ng ời và nhữ
ũ

trong sự nghiệp cách mạng c a dân tộ
hiệ




Đại hội VI c
ă

VI

k ẳ

Đảng Cộng sản Việt Nam (1986
ời thực sự

ực c a mình một cách tồn diệ

ịnh vai trò quy

ịnh c



khẳ

: “Phát huy nhân tố

h



ực c


ă

ạnh” [17, tr.219]. Con
ều kiệ

ểp

ă

ực s

ẩy vô cùng to l n làm chuyển bi n mọi mặt c a xã hội theo
Đả

ng tích cực và ti n bộ. Nh n th y tầm quan trọ

N

ững chính sách nhằm phát triển và tôn vinh con ng ờ
n nhu cầu và l i íc
Ch

ời sống xã

c, nhân cách, lối sống, trí tuệ và

ộng viên và tạ

trở thành một lự


ời vừa là
Vă k ệ Đại hội

ời trong mọ ĩ

ực làm việc; xây dự
ời n

Vă k ệ Đại hội

Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng ti p t c

hội; t p trung xây dựng con ng ời về ạ
ă

ều



ộng lực phát triển kinh t - xã hộ T

ại biểu toàn quốc lần th XII c

Đại

ời trong ti n trình phát triển

c a xã hội. Các Vă k ệ Đại hội sau ti p t c khẳ
m c tiêu vừ


ời

ự nghiệp cơng nghiệp hóa,

hội mở ra thời kỳ ổi m i, một thời kỳ
kiện phát triển nhữ

p

ĩ

í

c

ũ

ời.

t nhân bản L.Feuerbach là một trong những biểu hiện

ặc thù c a ch

ĩ

t trong quá trình phát triển c a nó. Mặc dù nỗ lực
ểm duy v t về tự nhiên trong sự

ph c hồi tri t học duy v t, xây dự


thống nh t v i thuy t nhân bản, khắc ph c phần nào tính ch t phi n diện trong
cách ti p c n về con ng ời c a các nhà duy v t th kỷ
chi phối c
thể

ều kiện lịch s

t qua khuôn khổ c a ch

c, song do chịu sự

Đ c và châu Âu lúc
ĩ

L
ệm

t siêu hình, và rơ

duy tâm về lịch s . Tri t học c a L.Feuerbach, theo V.I.Lenin, là th ch
duy v “

õ, nh

k

ắ ”
ĩ


Những hạn ch , khi m khuy t c a ch
ch

ĩ

ĩ

t siêu hình nói chung,

y v t duy v t nhân bả L

học quý giá cho quá trình phát triển ch

ể lại những bài
ĩ

ũ

ểu về


5

ời và v

bản ch

ề giả p

ờ T


ơ ở

N S

ọn

“Chủ nghĩa duy vật nhân bản Ludwig Feuerbach và ý nghĩa lịch sử của nó”
ề tài lu n án c a mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Tri t học cổ

ể Đ c là một trong nhữ

ỉnh cao c a tri t họ p ơ

trong lịch s tri t học nhân loạ
L





ĩ

bối c a mình. Ch

T

n ại,

ề lý

t nhân bản c a ơng là một trong những tiề
ĩ

t

ột vai trị vô cùng quan trọng trong hệ thống tri t học cổ

ể Đ c

nói riêng và tri t học ph ơ
k



ĩ

t biện ch ng và ch

T


ĩ

lịch s và hạn ch c a ch
ki

ặc biệt


c K.Marx và F.Engels thừa nh n là b c tiền

lu n trực ti p ể hình thành ch
lịch s

ạn phát triể k

ề giá trị

nữa, việ

t nhân bản L.Feuerbach cịn có nhiều ý

ểm mỗi thời kỳ lịch s , vị trí xã hội và cách ti p c n khác
ự quan tâm nghiên c u c a nhiều nhà tri t học trong và

ngoài n

c. Từ

ct

ngoài n

c vi t về ề

ã có nhiều cơng trình c a các nhà lý lu n trong và
ộ khác nhau

i nhiều


í : Một là

ể ch


nhân bản L.Feuerbach
ề ch
ể Đ

ĩ

ọ p ơ







ể ch


ọ p

ệ k

Tạ






p

ơ

T

ĩ
ể k

t


p

ọ L
ể kể

t

n nghiên c u từng mặt, từng khía cạnh.

Hư ng thứ nh t,


ĩ

T ; hai là


t nhân bản L.Feuerbach

từ nghiên c u tổng thể

nhân bản L.Feuerbach

ể k




:

ốn German philosophy,

1760 – 1860: The Legacy of Idealism (Triết học Đức, 1760 – 1860: Di sản của
chủ nghĩa duy tâm), c a tác giả T
ă

Northwestern, Illinois
c

L

c trình bày mộ
ởng tri t học c

P k


c Nhà xu t bả Đại học

2002 T


ốn sách này, tri t học
é

ặc thù trong b c

Đ c thời y, v i sự thống trị c a ch

ĩ


6

Cuốn Religion and the Hermeneutics of Contemplation (Tôn giáo và chủ
giải học về chi m nghi m) c a D.Z.Phillips do Nhà xu t bả
ă

Cambridge
ơ

T

Đại học

2001 ại Cambridge. Cuốn sách dài 342 v i 13




ơ

4

ề tri t học L.Feuerbach v i các m

Feuerbach và sự sáng tỏ; h a trong thuộc t ; h a v lo i người; Tư duy v
mâu thuẫn; Cái chết và sự hữu hạn; Tư duy về phản ứng v i cái chết; Chúa và
cái chết. Tác giả cho rằng, tính phân minh, sáng tỏ trong các lu n giải c a
c thể hiện ở nhiều v

L.Feuerbach
p

ơ

T

ừ cổ ạ

ề, phổ bi n c a lịch s

ại,

nc






c từ



“ n còn r t nhiề

ã gây nên những phản ng trái chiề
thể họ



tri t học
ều ta có

is to learn from him).

Cuốn sách Theology, Hermeneutics, and Imagination: The Crisis of
Interpretation at the End of Modernity (Thần học, thông diễn học và trí tưởng
tượng: Cuộc khủng hoảng Diễn giải vào hồi kết của cái hi n đại) c a tác giả
Garrett Green

c Nhà xu t bả Đại họ
ơ

Cambridge. Tác giả

4


p

ă

2000 ại

ề số ph n c a tri t học L.Feuerbach

(Feuerbach: người cha bị lãng qn của thơng diễn học hồi nghi). Theo tác
giả, sau I.Kant, Hamann và L.Feuerbach là Nietzsche, ng ờ
chuyển dịch từ hoài nghi hiệ

ại sang h u hiệ

u sự

ại.

T p thể tác giả Robert C. Solomon, Kathleen M. Higgins v i cuốn The
Age of German Idealism (Thời đại chủ nghĩa duy tâm Đức) xu t bản tại London
ă

1993 ởi Nhà xu t bản Routledge v i 11 ch ơ

T

ơ

9


i tựa

ề: The Young Hegelians, Feuerbach, and Marx (Phái Hegel trẻ, Feuerbach và
Marx), các tác giả chỉ ra tính ch

ộ nh n th c chung c a thờ

khoa học và tr
ởng c a các tri
L.

Đ

ộng c a

ại lên quá trình chuyển bi n t
quá trình từ phái Hegel trẻ,

n K.Marx.
Bên cạ

ềc p
L

ịnh lịch s c a tri t họ Đ c, sự

ột số cơng trình chun khảo c a các tác giả n

n vị trí c a L.Feuerbach trong tri t họ p
n tri t học Marx. Trong số


ơ

T



c ngoài
ởng c a

ốn Marx's Attempt to Leave


7

Philosophy (Nỗ lực của Marx thoát khỏi triết học) c a tác giả Daniel Brudney
do Nhà xu t bả Đại họ H

p

ă

1998 ại Cambridge. Ở

tác giả s d ng cách vi t c a K.Marx trong Góp phần phê phán triết học pháp
quyền của Hegel. Lời nói đầu về “

tiêu tri t họ ”
ĩ


tri t học, thực ch t là tri t họ


Hegel trẻ, th tri t họ
tri t họ ” M



p

ộ phê phán c

L

ỏ” “p

ị ”

ắn v i tri t học Hegel và phái
ơ ” T

ĩ

p c n v i ch

có tìm hiể

ũ






k ỏi

t nhân bản L.Feuerbach, ơng
ối v

ũ

ực

trạng tri t học nói chung.
k

Một số
ơ

số

n tri t học L.Feuerbach trong một

: Theology and Church: Shorter Writings, 1920-1928 (Karl

Barth, Louise Pettibone Smith; Nhà xu t bản Harper & Row, New Yord, 1962 :
Thần học và Nhà thờ: Các tác phẩm chọn lọc thời kỳ 1920 – 1928

ơ

7);


Philosophy and Myth in Karl Marx (Robert C. Tucker; Nhà xu t bả Đại học
Cambridge, Cambridge, 1971: Triết học và huyền thoại ở Karl Marx;

ơ

6); Fundamental Problems of Marxism (George V. Plekhanov; Nhà xu t bản
International Publishers, New Yord, 1969: Các v n đề cơ bản của chủ nghĩa
ơ

Marx;

2

ơ

3 ; Between Man and Man ( Martin Buber,

Ronald Gregor Smith; Nhà xu t bản Macmillan, New Yord, 1947: Giữa người
và người;

ơ

Về
Nam, tr

4








c h t phải kể



Vệ
p ẩ k

n các

ển c a ch

ảVệ
ĩ M

– Lenin.

Trong tác phẩm Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 K M
nhữ

p

í

ề ch



quan niệm về

ĩ

t nhân bản L.Feuerbach. Trong

KM

L

ừa nh n

nguyên tắc con ng ời là một bộ ph n c a gi i tự nhiên, song vì cách ti p c
chỉ ề c p



nhiên, nên theo Marx nó cầ
hoạ

ộng, mà tr

c h t là hoạ

nhiên, về th gi i c

L




k t quả c a ti n hóa tự


ặt trong

ộng thực tiễn, v t ch t. Nhữ

ởng về tự

c phân tích sâu sắ
ũ

KM

ơ

M


8

L

rằ

ởng biện ch ng về th gi i khi

n gần v i nhữ

ộng l n nhau c a các sự v t, hiệ


nói về mối liên hệ và sự

ng trong tự

nhiên. Tuy nhiên, theo Marx mặc dù L.Feuerbach nói nhiều về liên hệ, phát


triển, nh

k

p

í

ộng, chuyển hóa, các phạm trù. Nh

ình th c khác nhau c a tác

y, có thể nói trong tác phẩm này, ngồi

những v

ề kinh t , Marx dành một phầ

c a ch

ĩ




ững giá trị và hạn ch

t nhân bản L.Feuerbach. T

L

ệ p

ĩ

p ẩ

p



ĩ
ản. V

k

L

tồn tại cho bản thân mình, thực thể lồi” [44
ởng duy nh






p



ực thể tự nhiên có tính ch

thể tự

M



ời là thực
ĩ

ực thể

232-234] L
p

p



ối v i phép biện ch ng

c a Hegel [46, tr. 219].
H tư tưởng Đức là tác phẩ

ă

chung vào khoả
phầ

ồ sộ

c K.Marx và F.Engels vi t

1845 – 1846. Tác phẩ

ầu c a t p 1, có tự

c chia làm hai t p. Trong

ề, Feuerbach. Sự đối lập giữa quan điểm duy vật

v quan điểm duy tâm, K.Marx và F.Engels dành mộ
ểp

í

ề ch

ĩ



một nh
ềc p


ơ ản c a ch


: “K

P

ĩ

n lịch s ; ị k

L

é

ă



n lịch s thì ơng khơng phải là nhà
ĩ



t hoàn toàn tách rờ

ã xem xét con ng ời một cách trừ

phi lịch s , phi giai c p và tách biệt khỏ


P

t nhân bản L.Feuerbach bằng

thể là, trong cách lý giải về con ng ời theo K.Marx và

[39, tr.65]. C

N

ể Đ c, ồng thời chỉ

ơ ắc 3 là nhà duy v t thì ơng khơng bao giờ

duy v t. Ở Feuerbach, lịch s và ch

3

ối

t nhân bản L.Feuerbach. Hai ơng

ị trí c a L.Feuerbach trong tri t học cổ
ra những hạn ch

ơ

Đ
;T



: Ludwig Feuerbach
p; N
í
ị ố

Đ

ơ ở tồn tại hiện thực c a nó. Ơng

Vệ p
H Nộ 2005
ọ k

ời

L
ộ ố

í

P ơơ ắ
p ẩ
Vệ
ựL

M
T




9

không th

c sự khác biệ

ơ ản giữ

ời và cá

ộng v t

khác, không lý giải một cách duy v t về nguồn gốc c a ý th c và t
ời. Th hai, ch

ĩ

ểm thực tiễ ”
ĩ

t L.Feuerbach chỉ là sự triển khai ti p t c

ĩ

các nguyên lý c a ch

t th kỷ XVII – XVIII


KM



ộng tích cực, có tính thực tiễn c

t ý triết học

L

ép



ép

L



nhân bả L

ặ í



ể Đ
d



ă

p ẩ

T





ĩ

ọ L







ạ T
2000

Đ

ạo do Nhà xu t bản Giáo

p trung phân tích sự phê phán tính duy tâm c a
ề quan hệ giữ


Hegel trong việc giải quy t vẩ
L



Lịch sử triết học c a Bộ Giáo d

p



hững b i giảng về bản ch t của t n gi o Tr nh

b y phân t ch v ph ph n triết học của aibn txơ L



ời

c cảm giác y.

V.I.Lenin, trong




ắ ” ự nhiên trong dạng thuần khi t c a nó,

c sự


vào th gi



ỉ ra trong Luận cương về Feuerbach th ch

t m i chỉ “

ch ch

a

Q

ời và tự nhiên c a

ững nội dung cơ ản trong học thuy t về con

ời c a L.Feuerbach.
Tác phẩm Lịch sử triết học c a Nguyễn Hữu Vui do nhà xu t bản Chính
trị quố

p

lịch s

tri t họ

ă


1998

ột cơng trình nghiên c u khái qt về


ột phần nhỏ

ể bàn về

L.Feuerbach. Trong tác phẩm này, tác giả ch y u nghiên c u quan niệm c a
L.Feuerbach về bản ch t con ng ờ

ểm h p lý c a nó là ở chỗ

c xây dựng trên nền tảng duy v t. Hơ
ời, nh n mạnh sự sáng tạo cá nhân c
nhu cầu cá nhân c

ời. Bên cạ



ề cao tính cá thể c a con


ũ

ả ũ

ững l i ích,



ểm hạn ch

c a L.Feuerbach là khơng nh n th y bản ch t xã hội c a con ng ời.
Cuốn Lịch sử triết học phương Tây c a tác giả Nguyễn Ti
nhà xu t bản Tổng h p

ă

2006



c

ột trong những cơng trình nghiên


10

c

ềc p

n L.Feuerbach. Tuy nhiên, phần vi t về L.Feuerbach t ơ

khái quát. Trong tác phẩm này, tác giả ã trình bày về cuộ
số mốc quan trọng trong cuộc ời c


L

p

í







ĩ

t nhân bản L.Feuerbach,

ơ ản trong quan niệm về

ồng thờ

th gi i và về gi i tự

ời, sự nghiệp, một

ồng thời liệt kê một số tác

phẩm chính c a ơng. Về nội dung c a ch
tác giả

ối


ời, về

ững giá trị và hạn ch c a

những quan niệ
Cuốn Đại cương lịch sử triết học phương Tây
Thanh và Nguyễn Anh Tu n biên soạ
Minh p

ă 2006 ũ

c nhà xu t bản Tổng h p TP.Hồ Chí
ề L.Feuerbach. Các tác giả

ày một

ời c a L.Feuerbach từ khi ông nh p học tại Khoa Thần học,

cách hệ thống về cuộ
Đại họ H

Đỗ Minh H p, Nguyễn

n cuố

ời và gi i thiệu các tác phẩm c a L.Feuerbach nh :

Suy nghĩ về cái chết và sự b t tử, Góp phần phê phán triết học Hegel, Bản ch t của
Kitô giáo, Những luận điểm sơ bộ về cải cách triết học, Những nguyên lý cơ bản

của triết học tương lai

hững bài giảng về bản ch t của tôn giáo. Bằng cách ti p

c n logic-lịch s , các tác giả ũ
ồng thờ

tri t học c a L.Feu
ĩ

nh t giữa ch

ã phân tích những nguyên tắc nhân bản trong



ững lu

ự nhiên v i ch
ải cách triệ

ểm khá sâu sắc về sự thống

ĩ

ản. Tác giả

ể, nhà duy v t và vô thầ ” [22



n hành một cuộc cải cách và hình thành những lu
học m ” “

t học c

ơ

là khoa học về hiện thự
ĩ

tự
ĩ

í

í





656] ồng thời
ơ ản c



t

c a nó, tồn bộ hiện thực về


t c a từ này, bao gồm cả con ng ời. Tuy nhiên, trong
u một cách hệ thống các nộ

ơ ản

t nhân bản L.Feuerbach.

Cuốn sách Lịch sử triết học c a tác giả Trầ Đă
xu t bả Đại học S p ạm
số 243

ịnh:

” T t học m i theo quan niệm c a L.Feuerbach

tác phẩm này các tác giả
c a ch

k ẳ

ă

2009 ũ

ể vi t về L.Feuerbach. Tác giả

bản c a tri t họ L

:


S

biên do Nhà
7

k

ững nội dung cơ

ề bản thể lu n, nh n th c lu n, v




11

nhân sinh – xã hộ

ồng thời tác giả ũ

ra những giá trị và hạn ch c a các

nội dung trên.
N

Cuốn sách Lịch sử triết học c a tác giả Hà Thiên Sơ
ị :“

Minh, 2001). Tác giả ã khẳ
ĩ


ch

H

ĩ duy tâm và tơn giáo nói
ĩ

chung, khơi ph c vị trí x
ĩ

Hư ng thứ hai


họ

ể Đ



trong quan niệm

t nhân bản L.Feuerbach.

k ả

Về




t và phát triể

ỉ ra mặt tích cực

ời và tự nhiên c a ch

về

í

n trong việc phê phán

ũ

[63, tr.275] ồng thời tác giả ũ

T ẻ TP Hồ



t họ L

p ẩ


ể kể

t

ả Marx W.


Wartofsky v i cơng trình Feuerbach (Nhà xu t bả Đại học Cambrigde, New
11

Yord, USA, 1977). Tác phẩm gồ

ơ

T

ả gi i thiệu cuộ

ối v i ch

nghiệp c a L.Feuerbach, trình bày khái quát sự phê phán c
ĩ

ừL

ểm nền tảng c a tôn

n Hegel, phê phán một số lu

Đặc biệ

ơ

duy v ”

11


ả s d ng thu t ngữ “

ĩ

ể chỉ thực ch t tri t họ L

k th p



ă

ểm về

ời sự

ă


ời, xã hội và ch

ĩ

ểm về tự nhiên và nh n th c lu n.

duy v

Van A.Harvey trong tác phẩm Feuerbach (Nhà xu t bả Đại học Cambrigde,
Cambridge, England, 1997), v 319

dung c a tri t họ L

p

í

ặc biệ

cho rằng, nhữ

k

ắc và tồn diện nội

ểm c a ơng về tơn giáo. Tác giả

a các nhà nghiên c u về

ộc

L

ối

ể hiện h t tầm lý lu n và tính ch t sâu sắc trong cách ti p c n

v

c a L.Feuerbach về tôn giáo. Nhiều lu


ểm c

L

ặc biệt là lu n

ểm về sự cần thi t phải hình thành tơn giáo c a tình yêu nhân loại, cội nguồn sâu
xa c a th “



T

W



n nay v n còn s c h p d n.




ọ L

ố Principles of the Philosophy of the Future
L

là trong gi i t

: “Dù danh ti ng c a Feuerbach liên t

ơ

ời, tác phẩm c a ông v n có ả

L


ặc biệt

ởng quan trọng


12



lên nhiề

c a th kỷ 19 – 20 Q
ặt lên việc phơ

ông làm rõ, v i trọ
p





ă


t mà

ệ thố

c tin có thể

ể lại d u n lên nhiều tri t gia nh K

M

Nietzsche, Martin Buber, Martin Heidegger và Jean-Paul Sartre” [98, p.vii].
T

ảZ

H

p ần gi i thiệu tác phẩm The Fiery Brook –

Selected Writings of Ludwig Feuerbach ạ



tác phẩm của Feuerbach; A

Y k 1972

k N

Suối lửa – Tuyển tập c c

: “Dù bị ph

bởi cái bóng c a Kierkegaard, Marx, Nietzsche, L.Feuerbach v n là mộ
ột nhà sáng l p c a tri t họ

ơ

ời. Những môtif và y u tố ch

trong tri t học c a ông – sự ối nghịch v i ch
ĩ –

í

ạo

ĩ duy tâm, siêu hình, v i



việc thi t l p tri t học hệ thống cùng t
ch

ng

ă

ĩ
ơ


a tri t họ

ự nhiên

ạ ” [113, p.1].

Tác giả B. Bykhovsky trong chuyên khảo Ludwig Feuerbach (Nxb. Mysl,
8

Moscow, 1967), v
họ L

ơ
ơ

VI
ừp
ơ



í

L
KM



ơ


VII




ơ

ĩ








ĩ

ộ ố

t





ĩ

ả ”




ựk ắ p
t nhân bả

ể ả



III
p“

ĩ

ệm về xã hộ Đặ



t nhân bả



ảk




tự
VIII ể




ĩ




ệp



p


L

p

t nhân bả L

ả p

L


I ề
ĩ

phát triển c a ch
ơ


k

ệm về



ơ



p

ơ

T



L.Feuerbach.
T

ả H

V

A

The Re-Discovery of Ludwig


Feuerbach ( ghi n cứu lại về udwig Feuerbach Tạp

í

1996

p ý ềL






ự ầ






T



ố” ừL
ệp

M



ởp
kỷ

ơ


I

200 ă

ố1





13

L



91]



p ả






p ả
í

hủ nghĩa v thần nhân văn


k ỏ



p ố



L

ờ ố




k




ý


ă ”



ọ M
ĩ



ă

là một

ă

c Marx vi

L.Feuerbach. Trong

1845

tr ờng xã hội, mặ k

ặt tích cực c a

ời vừa là sản phẩm hoàn thiện nh t c a tự
ồng, t c bản ch
ũ

c hình thành trong mơi


ỉ ra mặt hạn ch trong quan niệm về con

ng ời c a L.Feuerbach khi L.Feuerbach chỉ m
í

n cái chung nh t c a tồn

ời, mà không làm r

con ng ời, các quan hệ xã hội ph c tạp


ể xem

ắc và toàn diện về tri t học



nhiên, vừa là bản ch t cộ

ởng thành từ

c F.Engels

này, K.Marx một mặ

L.Feuerbach khi khẳ

ời v




khá cô

1888 Mặc dù là một bài vi t ngắ

ột tác phẩm có nhữ

tạ



t nhân bản L.Feuerbach qua một số tác

ời một lu n ề

công bố lầ

k

– Lenin phân tích nội dung, chỉ ra

: Luận cương về Feuerbach (K.Marx) Đ

ọng, v






giá trị và hạn ch c a ch
phẩ

k



“k



udwig Feuerbach [xem

ều kiện lịch s hình thành

ạng mà con ng ời gia nh p vào và

Vì th con ng ời trong cách giải thích c a L.Feuerbach
ặc tính c

ời xã hộ

Trong các tác phẩm vi t về L

ĩ
ặc biệt phải kể

n tác phẩm


Ludwig Feuerbach và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức c a F.Engels. Tác
phẩm này gồm bốn ch ơ
ă

1888

III ể

ă

c F.Engels vi

ơ

ã dành phần l n nộ
ững giá trị và hạn ch c a ch
ểm tri t học tự

L.Feuerbach, từ
Tạ


k



II

ĩ


ơ
t nhân bản

n tri t học xã hội.

ĩ

L
ọ k

t bản thành

IK

X L
G W

H

Lịch sử triết học cổ điển Đức là một cơng trình nghiên c u có giá trị c a
Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô do Nhà xu t bản Sự th t

ă

1962


14

Tác phẩm này thể hiện tâm huy t c a các tác giả khi nghiên c u về tri t học cổ

ể Đ c. Tác phẩm này gồm hai ch ơ
ơ

ể bàn về ch

ĩ

tL

ă



T

ọc

ời c a ông. Các mốc thời gian trong cuộ

ời

c a L.Feuerbach và các tác phẩm c


c h t, các tác giả ã

ời c a L.Feuerbach, từ

trình bày và phân tích khá tỉ mỉ về cuộ
n nhữ


ả dành phần l n

c tác giả gi i thiệu một cách khá
ĩ

. Những nội dung c a ch

L

:

ời, về tự nhiên, lý lu n nh n th c và về

“trong cuộ

ồng thờ

ý

ịa vị x

ph

c tác giả phân tích

ĩ

n c a tri t họ L
ĩ


u tranh chống lại ch

ần họ

t học duy v ” [83

Feuerbach l p

ò ịch s

220] “T

ý

ĩ

ặc biệt là vì,

gi

ĩ

ộ ố

p ẩ


k ả


Triết học cổ điển Đức Đ
íM

ự ắp

ộ ố

ĩ

ền tả



ểm xu

p

k

p

p

H
p

í






ĩ



p



k


p

í

Tự

ản L.Feuerbach. Thứ


p



ả p ẩ

ĩ





t nhân bả ” k

ề ơ ả

hai, các tác giả ũ


ĩ

p





t và thuy t nhân bả

ờ – ố


ý Thứ nh t

ĩ
ơ ở




; Đại học Tổng
p

a thu t ngữ “








ép


N







một cách ngắn gọ ý





N ọ T ạ


1989

ọ L
p ả

k

t nhân bả L

ể Đ
h p Tp Hồ

ột trong những

” [83, tr.234].

Có thể nói, tại Việ N


k

t học duy v t do

cùng v i những lý thuy t tri t học và xã hội họ k
nguồn gốc lý lu n c a ch ng ĩ M

ệm về

H



ọ L




p

H


; thứ ba



15

ọ L

ởp







p










2006 ã dành 57 trang sách (từ

ĩ

ý ề

ố Triết học cổ điển Đức do Nhà xu t bản Th gi i n

Lê Công Sự v
ă

ơ

215

n trang 272) vi t về ch

t nhân bản L.Feuerbach. Trong tác phẩm này, tác giả

t

ời, sự nghiệp và quá trình hình thành tri t họ L


chi ti t về cuộ

ặc biệt là khi liệt kê các tác phẩm c a L.Feuerbach, tác giả
k



p



ững phân tích

ọc phần nào hiể

nội dung các tác phẩm c a L.Feuerbach, từ

Đ ều

c một cách khái quát
c quá trình chuyển bi n t

ởng c a L.Feuerbach. Về nội dung c a tri t học L.Feuerbach, tác giả ã chia ra
thành từng phần riêng biệt nh : V

ề bản thể lu n và nh n th c lu n, tri t học

nhân bản, tri t học tôn giáo. Tuy nhiên, về mặt giá trị và hạn ch trong từng nội
ề c p mộ


dung, tác giả



phẩ
Mộ ố
nh : Tạp



ềc p


íT





. Song mộ

n trong tác

n vai trò lịch s c a tri t học L.Feuerbach.

ọ L
ạp




íK





ạp

í Vă

ạp

í

ọ …T

: Feuerbach – người ết th c nền triết học cổ điển Đức bằng chủ
nghĩa duy vật nhân bản

ả Đặ

Hữ T

ă



ố 75 V n đề con người trong triết học Feuerbach


ạp

íT



Vũ T ị T
k

ạp

íK

L



ã

Sự ă

ố 5 2006 Quan điểm của Feuerbach về văn hóa v con người
L

ă

ạp




íT



ố 5 2006

ề ộ ố ộ

L


Đ

ã
ĩ

k







N ọ T ạ : V n đề con người trong triết học Feuerbach –

ch tiếp cận gi trị ă





ạp


íK






ố 3 2012 T

L






Kỷ y u hội thảo Triết học cổ điển Đức, những v n đề nhận thức luận và
đạo đức học c
p

Đại học quốc gia Hà Nộ
ă

c Nhà xu t bản Chính trị quốc

2006 là một cơng trình nghiên c


bài vi t c a các nhà nghiên c

ồ sộ t p h p r t nhiều

ầu ngành về tri t học Cổ

ể Đ

T


16

có hai bài vi t về L.Feuerbach. Tác giả Nguyễn Bá D ơ

i bài vi t Ludwig

Feuerbach và sự thắng thế của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa v thần trong
triết học cổ điển Đức thế kỷ XIX ã phân tích nhữ
chính trị - xã hộ
L

ộng c

ĩ

n sự hình thành ch

ều kiện


t nhân bản Ludwig

ồng thời phân tích một số nội dung trong quan niệm về tự nhiên

c a ông nh :

t ch t, v

ộng, không gian và thời gian và vạch ra những giá
ểm nổi b t trong bài vi

trị và hạn ch c a những nội dung này. Mộ
là tác giả

ểm khá

n c a L.Feuerbach qua sáu lu

sâu sắc. Tác giả Phạm Thị Ngọc Trầm v i bài vi t Giá trị nhân bản trong đạo
đức học của Feuerbach. Trong bài vi t này, tác giả
bản c a tri t họ L

ồng thờ p

í

ý
ơ ở lý lu n c


ững giá trị nhân bả

L.Feuerbach, từ



L

c các tác giả trong và ngồi n


Tuy nhiên, các cơng trình nghiên c
ý

triển, nội d

ĩ

ịch s

c học

c học c a ông.
ĩ

Qua các công trình trên ta th y rằng, ch



t nhân bản


c nghiên c u khá nhiều.

về quá trình hình thành, phát
ĩ

c a ch

t nhân bản

L.Feuerbach v n còn khiêm tốn, song những gì mà các nhà nghiên c u trong
và ngồi n

ù

ã làm là nguồn tài liệ

ĩ

ý

ể tìm hiểu về ch

t nhân bản L.Feuerbach.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án
í

M




a lu

duy v t nhân bả L


ọ p
Để ạ

ơ

T

cm

í

Thứ nh t p
ch

ĩ

í





ý


ĩ ịch s c







ơ ả


ĩ
ựp



ọ Marx.

n án t p trung giải quy t các nhiệm v sau:
ều kiện, tiề

ề, quá trình hình thành và phát triển

t nhân bản L.Feuerbach.


Thứ hai, phân tích nộ

ểm c a ch


ĩ

t nhân bản

L.Feuerbach.
Thứ ba, p

í

duy v t nhân bản L.Feuerbach.





ý

ĩ

ịch s c a ch

ĩ


17

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Đố

ĩ


ng nghiên c u c a lu n án là ch

t nhân bản L.Feuerbach.
ĩ

Phạm vi nghiên c u c a lu n án: Ch

t nhân bản

L.Feuerbach có nội dung h t s c phong phú và phạm vị r t rộng. Trong khn
ă

khổ c a lu

í

m

ệm v

ặt ra, việc nghiên c u ch
p

duy v t nhân bản L.Feuerbach chỉ khảo c

ơ

ện: Thứ nh t, v n


ề bản ch t c a th gi i; thứ hai, nguồn gốc, bản ch t c a con
ề nh n th c lu n. Về mặt thờ

học; thứ ba,v
ĩ

ch

t nhân bả L











p ạ

p

ơ

ệ ý

k ả






c






a
ể Đ

ầu th kỷ XVIII
ĩ ị



ời

p
ố ả

ừn

ĩ

kỷ XIX;


ọ L



ện nay. Về mặt không gian, gi i hạn ở khu

Đ c.

vự

5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án
- ơ ở lý lu n c a lu n án: Lu
p

gi

ơ

p p

c thực hiện dựa trên cơ ở th
ĩ

n c a ch

t biện ch ng và ch nghĩa

duy v t lịch s .
-P
ph ơ


ơ

p p

u c a lu n án: NCS s d ng phối h p một số

p p

tổng h p p

:p

u c thể
ơ

p p

hệ thống – c u trúc.


p pp

í

ịch s , diễn dịch và quy nạp
p

ơ


p p



pháp hệ thố

ơ



N S

ơ

í

p

ơ

p p

p

ơ

p p

ở ừ



ơ


R

ph ơ

c s d ng xuyên suốt toàn bộ lu n án nhằm trình bày các v n

ề, các nội dung trong lu n án theo một trình tự, một bố c c h p lý, chặt ch , có
sự gắn k t, k thừa, phát triển các v

ề, các nộ

ể ạ

cm

í





ịnh cho lu n án

yêu cầ

6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án

- Ý nghĩa hoa học: L


ạn ch , rút ra ý

L.Feuerbach, từ

k ẳ



pp ầ
ĩ

ịch s









ĩ


ản
ĩ


ản


18

L


n sự phát triển c a tri t họ p
ề ý



p

ọ M

ơ



Tây, là một trong nhữ

k í





nhân sinh quan.

- Ý nghĩa thực tiễn: Lu n án là một cơng trình nghiên c u nghiêm túc về
hệ thống tri t học c a một nhà tri t học duy v t l n nh t thời kỳ tr
ồng thờ

ại biểu nổi b t c a tri t học Cổ
ể Đ c, lịch s

ể Đ c cho nên nó có thể
ời nghiên c u và giảng dạy tri t

làm tài liệu tham khảo cho nhữ
học cổ

c Marx

ởng tri t họ p

ơ

T

c

ại.

7. Cái mới của luận án
ĩ

Nghiên c u ch
p


: lu n án

i nh

t nhân bả L


bản L.Feuerbach và những giá trị, hạn ch , ý



ểm c a ch

c những

ĩ

t nhân

ĩ ịch s c a ch

ĩ

t

ối v i tri t học cổ ể Đ c nói riêng, tri t họ p ơ

nhân bản L


T

ối v i quá trình hình thành tri t học Marx.
8. Kết cấu của luận án
N


p ầ
3

ở ầ
ơ

7

phầ k

a



k ả

phần nộ


19

Chƣơng 1
ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ VÀ QU TR NH H NH THÀNH

CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN LUDWIG FEUERBACH
1.1. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CHO SỰ HÌNH
THÀNH CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN LUDWIG FEUERBACH
1.1.1. Điều kiện kinh tế nƣớc Đức cuối thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XIX
cho sự hình thành chủ nghĩa duy vật nhân bản Ludwig Feuerbach
Vào cuối th kỷ XVIII – ầu th kỷ XIX, mặc dù là mộ
quốc ở Tây Âu, song lãnh thổ

Đ c bị

ă

ột và tình trạng cát c

cuộc chi
Đ

c


L

Hamburg

ạo, biể

vai trò ch

“T


ố 38

k

” [87

458]

tan rã. Sự chia r về mặt chính trị nh
ĩ

ốc Phổ

Đ

k t quả chi n
Đ c bị

n chỗ

ã gây trở lực l n cho sự phát triển

Đ c.

Nền kinh t ở

ột sự

công nghiệp lần th nh t N


p ố ự
ơ

ng c a nền quân ch tạ Đ

ản ch

c l n nhỏ



thắng c a Phổ trong cuộc chi n tranh 1866, d
công nghiệp t

ẻ bảy do h u quả c a các

34
k

ờng

ổi l n lao nhờ cuộc cách mạng
ầu trong cuộc cách mạng công

c Anh là n

ă

nghiệp v i việc phát minh ra máy kéo s i trong nghề dệt vào nhữ


60

a

th kỷ XVIII. Có thể nói, trong cuộc cách mạng cơng nghiệp tại Anh, ngành dệt
s

í

ầu tiên thực hiệ

ơ

i hóa. Ngồi những loại máy kéo s i

và dệt bằng chỉ bông vải, máy chải bông vải, máy tẩy, máy nhuộm. T t cả các
loại máy móc này h p lại thành một hệ thống máy móc ph c tạp. Ngành dệt s i
ầu trong cuộc cách mạng cơng nghiệp N

chính là ngành có tác d ng d

ồng thờ
ổ p

k
ũ
ơ

u luyện sắ


c phát triển theo,

ẩy cho việc nghiên c u và phát mình ra máy hơ
c sản xu t trong nghề dệt s i

minh và áp d ng rộng r
làm gi y. Ti p

ép

p

ch

ã

c. Sự

ẩy những phát

ề dệt len, dệ
ẩy sự phát triển công nghiệp nặ

ệt l a,


×