Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

PTIT Đề cương kèm đáp án (Ngắn gọn, dễ nhớ) - Lịch sử các Học thuyết kinh tế (PTIT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.75 KB, 27 trang )

PHẦN I (5 điểm)
Câu 1: Phân tích những tư tưởng kinh tế chủ yếu của Chủ Nghĩa Trọng Thương.
Vai trò của CNTT với sự ra đời của nền sản xuất TBCN.
Câu 2: Trình bày những tư tưởng kinh tế chủ yếu của Chủ Nghĩa Trọng Nơng.
Phân tích, làm rõ nội dung học thuyết Trọng Nơng về sản phẩm rịng.
Câu 3: Trình bày nội dung Lý luận giá trị - lao động trường phái Tư Sản Cổ Điển
Anh. Tại sao nói D.Ricardo tiến xa hơn A.Smith trong lý luận về giá trị - lao động?
Câu 4: Phân tích nội dung tư tưởng tự do kinh tế của A.Smith. Ảnh hưởng của tư
tưởng với thực tế phát triển CNTB.
Câu 5: Trình bày nội dung cơ bản lý thuyết “Lợi thế so sánh”của D.Ricardo. Ý
nghĩa của lý thuyết với hoạt động kinh tế quốc tế.
Câu 6: Phân tích thành cơng, hạn chế trường phái kinh tế Tư sản cổ điển Anh.
Câu 7: “Các nhà kinh tế chính trị tư sản hậu cổ điển đã áp dụng phương pháp tâm
lý chủ quan trong phân tích các vấn đề kinh tế”. Làm rõ nhận định trên.
Câu 8: Phân tích để chỉ rõ hạn chế trong mơ hình Xã hội Tương Lai mà
Sismondi, Proudon đưa ra trong học thuyết kinh tế tiểu tư sản.
Câu 9: Phân tích để chỉ rõ hạn chế trong mơ hình Xã hội Tương Lai mà S.Simon,
Charles, Owen đưa ra trong học thuyết kinh tế CNXH không tưởng thế kỷ XIX.
Câu 10: Phát minh khoa học trong bộ tư bản C.Mác. Đóng góp của ơng với lý
luận giá trị - lao động?

PHẦN II (5 điểm)
Câu 11: Hoàn cảnh lịch sử ra đời, đặc điểm cơ bản của trường phái kinh tế cổ
điển mới
Câu 12: Nội dung cơ bản của lý thuyết cân bằng tổng quát (L.Walras). Tại sao
nói lý thuyết này là sự tiếp tục tư tưởng tự do kinh tế của trường phái cổ điển?


Câu 13: Hoàn cảnh lịch sử ra đời, đặc điểm cơ bản của học thuyết Keynes.
Câu 14: Nội dung cơ bản của lý thuyết việc làm (Keynes). Tác dụng của lý thuyết
với sự phát triển kinh tế của các nước tư bản?


Câu 15: Quan điểm của học thuyết Keynes về vai trò kinh tế của Nhà Nước. Sự
khác biệt với trường phái cổ điển mới về quan điểm này.
Câu 16: Hoàn cảnh lịch sử ra đời, đặc điểm cơ bản trường phái chính hiện đại.
Câu 17: Nội dung cơ bản của lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp trường phái chính
hiện đại. Sự vận dụng lý thuyết này ở Việt Nam?
Câu 18: Nội dung cơ bản của lý thuyết tăng trưởng kinh tế đối với các nước
đang phát triển của trường phái chính hiện đại. Sự vận dụng lý thuyết này ở Việt
Nam?
Câu 19: Hoàn cảnh lịch sử ra đời, đặc điểm cơ bản trường phái tự do mới?
Câu 20: Trình bày lý thuyết nền kinh tế thị trường xã hội ở CHLB Đức. Thành
tựu và hạn chế của nền kinh tế thị trường xã hội.
Dưới đây là các câu trả lời đã được tóm tắt ngắn gọn để bạn đọc nắm bắt được
phần chính và dễ ghi nhớ.
Nguồn tham khảo: Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế do Th.S Đào Mạnh
Ninh (PTIT) biên soạn (Hanoi – 2019).
Một số từ viết tắt:
CNTT
CNTN
CNTB
HH
XH
QG
SX
GC
P.Pháp

Chủ nghĩa trọng thương
Chủ nghĩa trọng nông
Chủ nghĩa tư bản
Hàng hóa

Xã hội
Quốc gia
Sản xuất
Giai cấp
Phương pháp

NTD
CM
GTLĐ
NLĐ
CBTQ
CNH
HĐH
Csách


Người tiêu dùng
Cách mạng
Giá trị lao động
Người lao động
Cân bằng tổng quát
Công nghiệp hóa
Hiện đại hóa
Chính sách


Câu 1: Phân tích những tư tưởng kinh tế chủ yếu của Chủ Nghĩa Trọng Thương.
Vai trò của CNTT với sự ra đời của nền sản xuất TBCN.
Thứ nhất, họ đánh giá cao vai trò của tiền tệ.
CNTT coi tiền tệ là tiêu chuẩn cơ bản của của cải. Theo họ, một XH giàu có là có

được nhiều tiền. Tiền mới là tài sản thực sự của một QG, hàng hóa chỉ là phương
tiện làm tăng khối lượng tiền tệ. Làm kinh tế tức là phải tích lũy tiền.
Thứ hai, để có tích lũy tiền tệ phải thơng qua hoạt động thương mại, mà trước hết
là ngoại thương. Từ đó đề ra nhiệm vụ cho ngoại thương là phải xuất siêu mới đạt
được mục đích của nền kinh tế. Đối tượng nghiên cứu của CNTT là lĩnh vực lưu
thông, mua bán trao đổi.
Thứ ba, họ cho rằng lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông buôn bán, trao đổi sinh ra.
Do đó chỉ có thể làm giàu thơng qua con đường ngoại thương bằng cách hi sinh lợi
ích của dân tộc khác (mua rẻ, bán đắt, mua ít, bán nhiều).
Thứ tư, tích lũy tiền tệ chỉ thực hiện được nhờ sự giúp đỡ của nhà nước. Họ đòi hỏi
Nhà nước phải tham gia tích cực vào đời sống kinh tế để thu hút tiền tệ về nước
mình càng nhiều càng tốt, tiền ra khỏi nước mình càng ít càng phát triển.
Vai trị: Mặc dù cịn hạn chế về tính lí luận nhưng CNTT đã tạo ra nguồn vốn ban
đầu rất lớn cho sự hình thành phương thức sản xuất TBCN, đẩy nhanh q trình
tích lũy tư bản, rút ngắn thời kì quá độ từ phong kiến lên tư bản.


Câu 2: Trình bày những tư tưởng kinh tế chủ yếu của Chủ Nghĩa Trọng Nơng.
Phân tích, làm rõ nội dung học thuyết Trọng Nơng về sản phẩm rịng.
- Phê phán CN Trọng thương
o Theo Quesney, lợi nhuận thương nhân có được chỉ là nhờ sợ tiết kiệm các
khoản chi phí thương mại. Tiền của thương nhân khơng phải lợi nhuận QG.
o Theo Turgot: Bản thân thương mại không thể tồn tại nếu như đất đai được
chia đều và mỗi người chỉ có “số cần thiết để sinh sống”.
o Theo Boisguilebert: Phê phán gay gắt tư tưởng đề cao vai trị đồng tiền. Ơng
chứng minh của cải quốc dân là vật hữu ích và sản phẩm nơng nghiệp cần
được khuyến khích.
o CNTT muốn đưa ra nhiều thứ thuế, tăng cường sức mạnh quốc gia, coi tích
lũy vàng là nguồn giàu có, coi trọng ngoại thương nhưng hạn chế nhập khẩu
và khuyến khích xuất khẩu,…

- Cương lĩnh kinh tế:
o Quan điểm về Nhà nước: Có vai trị tối cao
o Quan điểm ưu tiên cho sản xuất nơng nghiệp
o Chính sách tự do cho chủ trang trại, khuyến khích xuất khẩu nơng sản tái
chế, khơng xkhau ngun liệu thơ
o Chính sách đầu tư cho đường xá, cầu cống
o Quan điểm về tài chính, thuế khóa,… ưu đãi cho nơng nghiệp, nơng dân.
o Hạn chế: Chưa coi trọng vai trị cơng nghiệp, thương mại, kinh tế thị trường,
có xu thế thuần nơng.
- Học thuyết về trật tự tự nhiên
o Ẩn dụ về tổ ong: “Những con ong tự luân theo một thỏa thuận chung và vì
lợi ích riêng của chúng là tổ chức tổ ong”
o Niềm tin vào cơ chê tự phát của thị trường
o Quyền con người cũng có tính chất tự nhiên
o Hạn chế: Chưa thoát khỏi giới hạn của pháp quyền tư sản
 SX nông nghiệp được hưởng sự trợ giúp của tự nhiên, cần tôn trọng sự
tự do của nông dân, nhà nước không can thiệp làm sai lệch trật tự tự
nhiên hoàn hảo.
- Lý luận về tư bản và tiền tệ
o Phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động.
o “Quy luật sắt” về tiền lương.
- Sơ đồ biểu kinh tế của Quesney:


- Học thuyết trọng nơng về sản phẩm rịng
o Thứ nhất, sản phẩm ròng là sản phẩm do đất đai mang lại sau khi trừ đi chi
phí lao động và chi phí caafn thiết để tiến hành canh tác
Sản phẩm rịng = Sản phẩm XH – Chi phí sx
o Thứ hai, chỉ ngành sản xuất nông nghiệp mới tạo ra sản phẩm rịng.
o Thứ ba, ngun tắc hình thành giá trị:

NT1: Trong cơng nghiệp, GTHH bằng tổng chi phí sản xuất
NT2: Trong nơng nghiệp, GTHH bằng tổng chi phí sản xuất cộng thêm sản
phẩm ròng
o Thứ tư, lao động tạo ra sản phẩm ròng mới là lao động sản xuất.
o Thứ năm, CN Trọng nông đưa ra lý luận trong XH chỉ có 3 giai cấp: GC
sxuat, GC sở hữu, GC không sản xuất.


Câu 3: Trình bày nội dung Lý luận giá trị - lao động trường phái Tư Sản Cổ Điển
Anh. Tại sao nói D.Ricardo tiến xa hơn A.Smith trong lý luận về giá trị - lao động?

 ND lý luận…:
- Trường phái KTCT học TSCĐ tồn tại từ TK XV- XIX được coi là trường phái
kinh tế chủ đạo của CNTB. Nó được cấu thành bởi 3 học thuyết kinh tế là CNTT,
CNTN & TSCĐ Anh.
Tuy nhiên, lý luận về GT-LĐ được phát sinh từ W.Petty. Vì vậy, khi nói về sự phát
triển nghĩa là nói về sự tiến bộ trong các quan điểm về lý luận GT-LĐ của 3 đại
diện tiêu biểu là: William Petty, Adam Smith và David Ricardo (trong đó W.Petty
là người đặt nền móng, A.Smith có cơng phát triển đến một tầm cao hơn và
D.Ricardo được coi là người hồn thiện lý luận GT-LĐ).

 Nói D.Ricardo tiến xa…:
- Nếu như A.Smith sống trong thời kỳ thủ công phát triển mạnh mẽ thì D.Ricardo
sống trong thời kỳ CM cơng nghiệp, đó là đkiện khách quan cho việc nghiên cứu
của ông vượt qua được ngưỡng giới hạn mà A.Smith dừng lại.
- Ông định nghĩa GTHH, hay số lượng của một hàng hoá nào khác mà HH khác
trao đối, là số lượng lđộng tương đối cần thiết để sxuất ra HH đó quyết định.
-> Phê phán sự khơng nhất qn trong khi ĐN về giá trị của A.Smith.
- Ơng có sự pbiệt rõ ràng hơn giữa gtrị sử dụng & gtrị trao đối, nhấn mạnh tính hữu
ích khơng phải là thước đo gtrị trao đổi, dù nó rất cần thiết cho gtrị này. -> Từ đó

ơng phê phán sự đồng nhất 2 KN: Tăng của cải & tăng giá trị.
- Theo ơng, lđ hao phí để sxuất ra HH ngồi lao động trực tiếp cịn có lđộng cần
thiết trước đó để sxuất ra các công cụ… dùng vào việc sxuất HH ấy.
- Về thước đo giá trị, ông cho rằng vàng hay HH không bao giờ là một thước đo
gtrị hoàn thiện cho tất cả mọi vật.
- Về giá cả ông khẳng định giá cả HH là gtrị trao đối của nó; gtrị đc đo bằng lượng
lđộng hao phí để sxuất ra HH.
Ơng là người đầu tiên mơ tả đầy đủ cơ cấu lượng gtrị gồm 3 bộ phận: c, V, m. Tuy
nhiên ông chưa phân biệt được sự chuyển dịch của c vào sản phẩm ntn & k tính
đến yếu tố c2.


Câu 4: Phân tích nội dung tư tưởng tự do kinh tế của A.Smith. Ảnh hưởng của tư
tưởng với thực tế phát triển CNTB.
- Tư tưởng này chiếm giữ vị trí trung tâm trong học thuyết của A.Smith. Ơng quan
niệm khi chạy theo tư lợi thì con người kinh tế cịn chịu sự tác động của bàn tay vơ
hình.
- Bàn tay vơ hình là sự hoạt động của các quy luật kinh tế khách quan – một trật tự
tự nhiên. Để có sự hoạt động của trật tự này cần có sự tồn tại, phát triển của sản
xuất HH và trao đổi HH.
- Nền kinh tế phải được phát triển trên cơ sở tự do kinh tế. Ông cho rằng Nhà nước
không nên can thiệp vào kinh tế, hoạt động kinh tế vốn có cuộc sống riêng của nó.
- Tóm lại, xã hội muốn giàu thì phải phát triển kinh tế theo tinh thần tự do.

 Ảnh hưởng đến thực tế…:
Quan điểm phản ánh phù hợp với điều kiện kinh tế XH của CNTB vào thời kì đó.
Lý thuyết bàn tay vơ hình là lý thuyết ktế vĩ mơ trong điều kiện tự do cạnh tranh.
Phương pháp lý luận của ơng có tính:
o Khoa học: Quan sát các mối liên hệ bên trong, các phạm trù kinh tế hoặc cơ
cấu bị che lấp của hệ thống kinh tế tư sản.

o Tầm thường: Lý luận cịn nhiều mâu thuẫn, ơng đặt các mối quan hệ trên
như mối liên hệ bề ngoài của hiện tượng cạnh tranh.
Những quan điểm đúng và quan trọng mà ngày nay vẫn áp dụng:
o Tôn trọng quy luật kinh tế khách quan
o Tôn trọng tư tưởng tự do kinh tế
o Nhà nước đơi khi cũng có chức năng kinh tế.


Câu 5: Trình bày nội dung cơ bản lý thuyết “Lợi thế so sánh”của D.Ricardo. Ý
nghĩa của lý thuyết với hoạt động kinh tế quốc tế.
- Quan hệ kinh tế quốc tế là quan hệ “đường hai chiều” có lợi cho mọi nước tham
gia, vì bất kỳ nước nào cũng có lợi thế tương đối.
- Chỉ thơng qua trao đổi quốc tế mới xác định được mối tương quan giữa mức chi
phí lđ cá biệt từng quốc gia so với mức chi phí lđ trung bình quốc tế. Từ đó lựa
chọn phương án tham gia vào q trình phân cơng chun mơn hóa quốc tế cho có
lợi nhất.
- Mục đích cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại là tiết kiệm chi phí lao động xã
hội. Bởi vậy, mỗi QG chỉ nên tập trung sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm có
hiệu quả cao, hoặc mức độ bất lợi thấp hơn và nhập khẩu những hàng hóa có bất
lợi cao.

 Ý nghĩa:
Đây là quy luật cơ bản trong trao đổi quốc tế, mang tính khách quan, ổn định lâu
dài. Các QG dù ở trình độ phát triển nào thì nếu tuân theo nguyên tắc này khi tham
gia vào thương mại quốc tế đều thu được lợi ích.

Câu 6: Phân tích thành cơng, hạn chế trường phái kinh tế Tư sản cổ điển Anh.

 Thành công:
o Lý luận ktế cổ điển được phân tích trên cơ sở một hệ thống các phạm trù &

KN còn nguyên giá trị cho tới ngày nay.
o Những đóng góp lớn nhất về trường phái tư sản cổ điển gồm lý luận giá trị
lao động, tiền công, lợi nhuận, địa tô.
o Các nhà kinh tế học tư sản cổ điển là người đầu tiên đặt cơ sở KH cho sự
phân tích các phạm trù và quy luật kinh tế của pthuc sx TBCN.
o Những đại biểu nổi tiếng nhất của trường phái TSCĐ có thể coi là người đã
thực hiện những bước CM quan trọng nhất trong việc phân tích nền ktế thị
trường nói chung và cơ chế thị trường nói riêng trong CNTB.
Điều đó có ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế học hiện đại ở tất cả
các nước đang thực hiện nền kinh tế thị trường.


 Hạn chế
o Mang tính chất khách quan để phân tích bản chất của phương thức sx
TBCN, vừa bị ràng buộc bởi tính chất phi lịch sử trong việc đánh giá
phương thức sx này.
o Cổ vũ mạnh mẽ, tuyệt đối hóa vai trị tự điều tiết của thị trường. Chưa có
thái độ khách quan và thực tế với vai trị của Nhà nước.
o Đây là học thuyết mang tính chất phản động, trái với đạo lý của con người.

Câu 7: “Các nhà kinh tế chính trị tư sản hậu cổ điển đã áp dụng phương pháp tâm
lý chủ quan trong phân tích các vấn đề kinh tế”. Làm rõ nhận định trên.

 Đặc điểm chủ yếu:
Thứ nhất, họ xa rời p.pháp luận của trường phái cổ điển, không đi sâu vào ptích
bản chất, chỉ chú ý xem xét htượng bên ngoài, đbiệt là áp dụng p.pháp duy tâm.
Thứ hai, xuất phát từ mục tiêu bảo vệ GCTS nên họ chỉ quan tâm xem xét phạm
trù quy luật có lợi hay khơng có lợi cho GCTS.
Thứ ba, đây là học thuyết mang tính phản động, trái với đạo lý con người.
Thứ tư, họ cố tìm mọi cách để chứng minh sự tồn tại của CNTB là một XH đầy

mâu thuẫn, và đã tỏ ra kìm hãm sự phát triển của lịch sử là tự nhiên vĩnh viễn.

 Các học thuyết kinh tế chủ yếu:
Lý luận về nhân khẩu của Malthus
ND cơ bản: Theo quy luật sinh học thì 25 năm dân số tăng gấp đôi, tư liệu sinh
hoạt tăng theo cấp số cộng. Do đó nạn khan hiếm tư liệu sinh hoạt là tất yếu, đói
rét có tính phổ biến cho mọi XH.
Ông đưa ra biện pháp khắc phục: Lao động quá sức, chiến tranh, hạn chế sinh đẻ,
đưa dân cư đến những vùng đất mới…


 Thực tế lịch sử đã chứng minh kết luận của ông là sai lầm. Ptriển CM KHKT ở
các nước Tây Âu dẫn đến dân số giảm, đẩy lùi giới hạn khả năng của sxuất.
Thuyết tiêu thụ của Jean Baptiste Say
Theo Say sản phẩm được trao đổi bằng sản phẩm, ngta chỉ có thể mua một HH
bằng tiến bán một HH khác. Do đó mọi sản phẩm sản xuất ra khơng những tạo ra
lượng cung mà cịn tạo lượng cầu. Người bán đồng thời là người mua…
Sau đó Say đi đến kết luận là khủng hoảng kinh tế trong CNTB là khơng có, chỉ có
sản xuất thừa bộ phận có thể giải quyết được.
 Thực tế đã chứng minh nhận định trên là sai lầm (những cuộc khủng hoảng kinh
tế chu kỳ bắt đầu từ 1825 đến nay).

Câu 8: Phân tích để chỉ rõ hạn chế trong mơ hình Xã hội Tương Lai mà
Sismondi, Proudon đưa ra trong học thuyết kinh tế tiểu tư sản.

 Mơ hình XH tương lai của Sismondi
- Theo ông, XH tương lai là một XH sản xuất hàng hóa nhỏ độc lập của nơng dân
và thợ thủ cơng. Thể hiện:
o Sử dụng chính lao động của riêng mình trên mảnh đất của riêng mình, bằng
slđ của mình, sp làm ra thuộc sở hữu của mình. Do vậy sẽ khơng có bóc lột.

o Khơng xảy ra tình trạng sx thừa, do vậy sẽ khơng có khủng hoảng kte.
o Vai trò của tiền được giảm nhẹ, tiền chỉ đóng vai trị là ptien lưu thơng HH.
o Một XH có quan hệ đạo lý, đạo đức được duy trì,…
- Con đường cải tạo XH
o Dựa vào lịng tốt, lòng nhân ái kể cả của những người giàu để cải tạo XH
mới.
o Theo ông, Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế để đảm bảo trật tự XH. Ông
đề nghị Nhà nước không cho phép tập trung sx, tập trung sự giàu có. Cần
phải duy trì sx thủ cơng, duy trì chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sx và ruộng đất.


Đồng thời Nhà nước phải có vai trị duy trì sự hài hòa XH và phát triển phúc
lợi chung.


- Hạn chế của tư tưởng:
o Bảo vệ lợi ích NLĐ nhưng khơng tìm ra phương thức cứu chữa mà giải thích
vấn đề này nặng về đạo đức, phẩm hạnh.
o Phê phán CNTB nhưng nhìn nhận sai lầm về sự phát triển của nó.
o Lý tưởng hóa nền sx nhỏ, thể hiện tính chất khơng tưởng và phản động.

 Mơ hình XH tương lai của Prodon
- Theo ơng XH mới phải là XH dựa trên cơ sở là nền sx HH nhỏ. XH mới khơng
có bóc lột, thủ tiêu phân cách giàu nghèo, cách biệt giữa thành thị và nông thơn.
Ơng đề nghị thủ tiêu tiền tệ, ơng coi tiền như một mặt xấu của nền kinh tế HH.
- Phương tiện cải tạo XH mới: Nhà nước
o Cấp đất cho cơng nhân ở ngoại ơ: Ơng coi cơng nhân làm việc trong XHTB
là những lđộng khổ sai. Họ sẽ có csống tự do thoải mái, bớt được những tội
ác thì họ phải về nhà và tránh xa nơi làm việc.
o Dự án về ngân hàng trao đổi: Trao đổi lđ & sphẩm dựa trên phiếu lđ.

o Dự án “tín dụng cho không” & “ngân hàng không lấy lãi”: Chủ trương thành
lập ngân hàng nhằm mđích giúp người nghèo vay; tín dụng cấp cho người
nghèo như là cho không -> ý tưởng pt ng nghèo, tiến tới xóa bỏ ng nghèo.
- Học thuyết của ông thể hiện sự bồng bột, hỗn độn, thiếu nhất qn. Kiến thức cịn
nhiều hạn chế, có lúc tỏ ra xuất sắc có lúc lại mơ hồ.


Câu 9: Phân tích để chỉ rõ hạn chế trong mơ hình Xã hội Tương Lai mà S.Simon,
Charles, Owen đưa ra trong học thuyết kinh tế CNXH không tưởng thế kỷ XIX.

 Mơ hình của Saint Simon:
- Chế độ tương lai được ông gọi là hệ thống công nghiệp mới trong đó sẽ thực hiện
nguyên tắc “mỗi người làm theo năng lực, mỗi năng lực sẽ được trả công theo lao
động”.
- Khơng có bóc lột lẫn nhau nữa, thay vào đó là sự “bóc lột” thế giới tự nhiên, “bóc
lột” vật phẩm, tình trạng người thống trị sẽ được thay thế bằng sự thống trị của
người đối với tự nhiên.
- Khơng cịn Nhà nước, chính quyền sẽ được chuyển vào tay các nhà công nghiệp
& các nhà bác học.
- Con đường cải tạo: Mong chờ biện pháp tinh thần, kêu gọi lòng tốt của tất cả các
giai cấp trong xã hội

 Mơ hình của Charles Fourier
- Ơng mong muốn xdựng một XH tương lai - xã hội XHCN. Ở đó đời sống của
nhân dân sẽ được cải thiện hoàn toàn, những tệ nạn của XH Tư sản khơng cịn nữa,
chế độ dựa trên nền sản xuất tập thể - hiệp hội sản xuất.
- Xây dựng xã hội mới phải trải qua 3 giai đoạn:
o Giai đoạn 1: “Chủ nghĩa bảo đảm, nửa hiệp hội”
o Giai đoạn 2: “CNXH, hiệp hội giản đơn”
o Giai đoạn 3: “sự hòa hợp, hiệp hội phức tạp”

Trong đó gđ 1 và 2 là gđ chuẩn bị điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết, gđ
xây dựng nền sx lớn, phá vỡ sx nhỏ.
Gđ 3 là gđ phát triển cao nhất, tại đó mọi thành viên trong XH đều được phát
huy đầy đủ mọi năng lực của mình.
- Cơ sở để xây dựng XH mới là nền đại sx. Ơng coi nơng nghiệp là cơ sở cịn cơng
nghiệp dù quan trọng đến đâu cũng đứng thứ 2, giữ vai trị bổ sung cho nơng
nghiệp.


 Mơ hình của Robert Owen
Cơ sở của chế độ sở hữu công cộng là “tiền lđ” và “trao đổi công bằng” với điều
kiện dồi dào về sản phẩm.
Tiền không còn làm chức năng thước đo gtrị, thay thế cho nó là “lđộng chi phí”
Mơ hình lý thuyết của Owen = H – “Tiền lđ” – H’.
Trong đó tiền lđ là phiếu lđ ghi rõ số giờ lđ sx HH. Với mơ hình này ơng hi vọng
gạt bỏ sự trung gian, đảm bảo việc làm cho người lđ và thủ tiêu khủng hoảng thừa.
Dự án kế hoạch xây dựng hợp tác xã: Ơng chủ trương xây dựng thị trấn cơng bằng
mang tính Hợp tác xã.
Ơng coi nơng nghiệp là cơ sở của cộng đồng, nhưng sự tiến bộ của công nghiệp,
KHKT sẽ là nét chủ yếu của XH Tương lai – Một XH khơng có sự đối lập giữa
thành thị - nơng thơn, lđ chân tay – lđ trí óc.
Việc chuyển lên một XH mới không bằng biện pháp bạo lực mà bằng phương pháp
hịa bình, hợp lí.

 Hạn chế
Họ không phát hiện ra những quy luật kinh tế khách quan vận động trong nền sx
TBCN, do đó khơng vạch ra được con đường đi lên CNXH. Mặt khác, họ khơng
thấy được vai trị của GCCN và quần chúng NDLĐ.
Họ chủ trương xdựng XH mới bằng con đường không tưởng: Tuyên truyền, mong
chờ lòng từ thiện của nhà tư bản, sự giúp đỡ của Nhà nước tư sản…



Câu 10: Phát minh khoa học trong bộ tư bản C.Mác. Đóng góp của ơng với lý
luận giá trị - lao động?
Quyển I: Qtrinh sx của tư bản
o
o
o
o
o

Xác định rõ đối tượng và pp nghiên cứu của kinh tế chính trị
Phát hiện tính chất 2 mặt của lđ sx HH
Vạch rõ nguồn gốc bản chất của tiền
Phát hiện ra lý luận gtri thặng dư
Pbiet giữa lđ và sức lđ

Quyển II: Qtrinh lưu thông tư bản
o Phát hiện ra lý luận tuần hoàn và chu chuyển của tư bản
o Bổ sung và hoàn thiện lý luận tái sxuat TB XH
Quyển III: Tồn bộ qtrinh sx và lưu thơng TBCN
o Phân biệt giữa gtri thặng dư và lợi nhuận
o Phát hiện ra lợi nhuận bình quân và giá cả sx
o Phát hiện ra địa tô chênh lệch II và địa tô tuyệt đối
Quyển IV: Lịch sử các học thuyết về gtri thặng dư
o Lần đầu tiên học thuyết GTTD theo nghĩa rộng được Mác đề cập tới. Vấn đề
học thuyết GTTD được tái tạo một cách có hệ thống.
 Bộ tư bản C.Mác đã vạch rõ bản chất và qtrinh vận động phát triển của
CNTB. C.Mác khẳng định CNTB không là một XH tồn tại vĩnh viễn mà sẽ
được thay thế bởi XH tốt đẹp hơn là chủ nghĩa cộng sản.



Câu 11: Hoàn cảnh lịch sử ra đời, đặc điểm cơ bản của trường phái kinh tế cổ
điển mới
- Cuối TK XIX đầu XX: CNTB tự do cạnh tranh chuyển sang CNTB độc quyền,
những khó khăn về ktế và những mâu thuẫn vốn có của CNTB tăng lên gay gắt.
Kinh tế tư sản cổ điển tỏ ra bất lực trong việc bảo vệ CNTB và khắc phục những
khó khăn về kinh tế, địi hỏi phải có hình thức mới thay thế -> Học thuyết kinh tế
cổ điển mới ra đời và đóng vai trị quan trọng.

 Đặc điểm
- Thứ nhất, học thuyết tiếp tục phát triển những tư tưởng thời cổ điển với trọng tâm
ủng hộ tự do cạnh tranh, tin tưởng cơ chế thị trường tự điều tiết.
- Thứ hai, họ dựa vào tâm lí chủ quan để giải thích các hiện tượng và qtrinh kinh
tế, ủng hộ thuyết giá trị chủ quan.
- Thứ ba, đối tượng nghiên cứu là các đơn vị kinh tế riêng biệt, pp phân tích vi mơ.
- Thứ tư, chuyển sự nghiên cứu kinh tế sang lĩnh vực lưu thông, trao đổi và nhu
cầu. Cho rằng tiêu dùng quyết định sx, chứ không phải sx quyết định tiêu dùng.
- Thứ năm, tích cực áp dụng tốn học vào phân tích kinh tế, đưa ra các KN mới:
năng suất giới hạn, sản phẩm giới hạn,…
- Thứ sáu, họ muốn tách kinh tế khỏi chính trị xã hội


Câu 12: Nội dung cơ bản của lý thuyết cân bằng tổng quát (L.Walras). Tại sao
nói lý thuyết này là sự tiếp tục tư tưởng tự do kinh tế của trường phái cổ điển?
Theo ông, cơ cấu của nền ktế thị trường có 3 loại:
o Thị trường sphẩm: Nơi mua bán, tương quan trao đổi giữa các loại HH là giá
cả cùa chúng.
o Thị trường tư bản: Nơi hỏi và vay TB, lãi suất TB cho vay là giá TB.
o Thị trường lđộng: Nơi thuê mướn công nhân, tiền lương (tiền công) là giá cố

định.
 Ba thị trường độc lập với nhau, nhưng nhờ hoạt động của doanh nhân nên có
quan hệ với nhau.
Để tiến hành sxuất họ phải tiến hành vay vốn ở TTTB, thuê công nhân ờ TTLĐ với
chi phí sxuất chủ yếu là lãi suất trà cho Tư bản và tiền lương công nhân.
Khi bán sphẩm trên thị trường được giá cao hơn chi phí sản xuất => có lãi => mở
rộng sản xuất -> vay thêm TB, thuê thêm công nhân -> sức cầu trên TTTB và
TTLĐ tăng -> giá cả của tư bản và lđộng tăng => Chi phí sản xuất tăng.
Khi giá cả của HH sxuất tăng thêm ngang bằng chi phí sxuất ra thì doanh nhân
khơng có lời => khơng mở rộng sxuất.
=> Ba thị trường đều đạt được trạng thái cân bằng. Nền kinh tế ở trạng thái cân
bằng tồng quát.
Cân bằng tồng quát của thị trường sẽ được thực hiện thông qua dao động tự phát
của cung cầu và giá cả trên thị trường trong điều kiện tự do cạnh tranh.
Điều kiện để có CBTQ là: Có sự cân bằng giữa giá HH và chi phí sxuất.

 Tại sao nói…
Nội dung lý thuyết thể hiện sự tập trung quan điểm về cơ chế thị trường tự điều tiết
trong nền kinh tế hàng hóa TBCN.
Hoạt động của các doanh nhân khơng phải tự do tự phát mà bị chi phối bởi các quy
luật kinh tế khách quan, theo biến động cung cầu và giá cả HH
Theo ông, cơ chế tự điều tiết của “bàn tay vơ hình” sẽ làm cho tái sản xuất diễn ra
bảo đảm được tỉ lệ cân đối và duy trì được sự phát triển bình thường.


Câu 13: : Hoàn cảnh lịch sử ra đời, đặc điểm cơ bản của học thuyết Keynes.

 Hoàn cảnh
Xuất hiện vào những năm 30 của TK XX và thống trị đến những năm 70 của
TKXX, vì:

Thứ nhất, ở các nước p.Tây khủng hoàng kinh tế, thất nghiệp thường xuyên,
nghiêm trọng => chứng tỏ các lí thuyết ủng hộ tự do kinh doanh khơng cịn sức
thuyết phục, tỏ ra kém hiệu nghiệm…
Thứ hai, lực lượng sxuất của các nước tư bản ngày càng phát triển cao đòi hỏi sự
can thiệp của Nhà nước vào kinh tế => Hình thành CNTB độc quyền.
Thứ ba, sự thành công của các nước XHCN với nền kinh tế kế hoạch hóa đã thu
hút và địi hỏi các nhà kinh tế tư sản phải xem xét lại vai trị ktế của Nhà nước.
Tóm lại, học thuyết Keynes đáp ứng đc tình hình mới => h.thuyết Keynes ra đời.

 Tư tưởng cơ bản
Tập trung phân tích, bác bỏ cách lí giải cổ điển về sự tự điều tiết của nền kinh tế;
khẳng định cần phải có sự can thiệp của Nhà nước; đi sâu lí giải khủng hoảng kinh
tế, thất nghiệp là do chính sách kinh tế lỗi thời, bảo thủ, thiếu sự can thiệp của Nhà
nước chứ không phải do nội sinh của CNTB.

 Đặc điểm
Một là, đưa ra p.pháp phân tích vĩ mơ. Mơ hình kinh tế vĩ mô với 3 đại lượng:
o Đại lượng xuất phát (gồm tư liệu sx, sức lđ,…) - không thay đổi hoặc thay
đổi chậm chạp.
o Đại lượng khả biến độc lập (khuynh hướng tâm lý) – Cơ sở hoạt động của
mơ hình
o Đại lượng khả biến phụ thuộc (khối lượng việc làm, thu nhập quốc dân,…) –
Thay đổi theo sự tác động của các biến số độc lập.
Theo ông, giải quyết việc làm, tăng thu nhập đòi hỏi khuyến khích tăng đầu
tư, giảm tiết kiệm, từ đó mới giải quyết được khủng hoảng và thất nghiệp.


Hai là, về cơ bản trong phương pháp vẫn dựa vào tâm lý chủ quan nhưng là tâm lý
xã hội, tâm lý chung, tâm lý của số đông.
Ba là, đánh giá cao vai trò của tiêu dùng, trao đổi. Coi tiêu dùng, trao đổi là nhiệm

vụ số một mà nhà kinh tế học phải giải quyết.
Bốn là, phương pháp có tính chất siêu hình: Coi lí thuyết mình đúng cho mọi chế
độ xã hội
Năm là, tách kinh tế khỏi chính trị, tích cực áp dụng tốn học vào việc phân tích
các hiện tượng, quy luật kinh tế…

Câu 14: Nội dung cơ bản của lý thuyết việc làm (Keynes). Tác dụng của lý thuyết
với sự phát triển kinh tế của các nước tư bản?

 Khái quát li thuyết việc làm
Nhà kinh doanh sẽ thua lỗ nếu sừ dụng toàn bộ lđộng tăng thêm để thoả mãn số
cầu tiêu dùng tăng. => Phải có một khối lượng đầu tư nhằm kích thích quần chúng
tiêu dùng phần tiết kiệm của họ. (Mở rộng đầu tư còn phụ thuộc vào “hiệu quả giới
hạn của tư bản", lãi suất).

 Các phạm trù cơ bản
- Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn: Là khuynh hướng cá nhân phân chia phần thu
nhập tăng thêm cho tiêu dùng theo tỷ lệ ngày càng giảm dần.
- Số nhân đầu tư: Là mqhệ giữa gia tăng thu nhập với gia tăng dầu tư.
- Hiệu quả giới hạn của tư bản:
o Theo ông, mđích của các doanh nhân khi đầu tư là bán có “thu hoạch tương
lai (Chênh lệch giữa số tiền bán hàng với phí tổn cần thiết để sx ra HH đó)
o Tương quan giữa “thu hoạch tương lai" và phí tổn cần thiết để sxuất HH đó
gọi là hiệu quả của tư bản (%).
o Cùng với sự tăng lên của vốn đầu tư thì hiệu quả cua tư bản giảm dần và ơng
gọi đó là hiệu quả giới hạn của tư bản (%).


- Lãi suất: Là phần trả công cho sự chia ly của cải tiền tệ. Chịu ảnh hưởng bởi khối
lượng tiền trong tiêu dùng và sự ưa chuộng tiền mặt.

- Kết luận chung:
Theo ông cùng với sự tăng thêm của việc làm sẽ tăng thu nhập, do đó tăng tiêu
dùng. Song do khuynh hướng tiêu dùng giới hạn nên tiêu dùng tăng chậm hơn tăng
thu nhập, còn tiết kiệm tăng nhanh => Giảm cầu, ảnh hưởng đến sxuất và việc làm
=> Phải tăng chi phí đầu tư, tăng tiêu dùng sxuất. Song do hiệu quả giới hạn của tư
bản giảm sút nên giới hạn đầu tư chật hẹp khơng kích thích được doanh nhân đầu
tư => NN phải có chương trình đầu tư quy mơ lớn thu hút số tư bản nhàn rỗi và
lđộng thất nghiệp. Khi đó doanh nhân sẽ tăng đầu tư và sxuất tăng. Khủng hoảng
và thất nghiệp sẽ được ngăn chặn.

Câu 15: Hoàn cảnh lịch sử ra đời, đặc điểm cơ bản trường phái chính hiện đại.

 Quan điểm về vai trò…
Theo Keynes, Nhà nước phải duy trì cầu đầu tư để kích thích đầu tư Nhà nước và
tư nhân (sự tham gia của nhà nước vào kinh tể là cần thiết, không thể dựa vào cơ
chế thị trường tự điều tiết).
Nhà nước phải sử dụng hệ thống tài chính, tín dụng và lưu thơng tiền tệ làm công
cụ điều tiết kinh tế thông qua hai hướng: vừa củng cố lòng tin, sự lạc quan của
doanh nhân, vừa bảo đảm bù đắp thâm hụt ngân sách .
Cần thực hiện “lạm phát kiểm soát” để tăng giá cả hàng hóa, giảm lãi suất cho vay,
in tiền giấy trợ cấp thâm hụt ngân sách Nhà nước, sử dụng cơng cụ thuế điều tiết
kinh tế.
Nhà nước cần khuyến khích mọi hình thức đầu tư, thậm chí đầu tư cho chiến tranh.
Khuyến khích tiêu dùng của mọi loại người để tăng tổng cầu, đặc biệt khuyến
khích tiêu dùng xa hoa của các tầng lớp giàu có.

 Sự khác biệt


Trường phái Keynes

Trường phái cổ điển mới
Dựa vào tâm lý số đơng, tâm lý tồn XH Dựa vào tâm lý chủ quan của cá nhân,
để nghiên cứu kinh tế.
số ít để nghiên cứu kinh tế.
Coi trọng nghiên cứu các tổng lượng
lớn, p.pháp phân tích vĩ mơ

Quan tâm nghiên cứu các đơn vị kinh tế
riêng biệt để rút ra kết luận cho tồn
XH, áp dụng pp phân tích vi mơ

Đề cao vai trò ktế của Nhà nước. Coi
trọng sự can thiệp của Nhà nước vào
nền ktế.

Tin tưởng tuyệt đối vào cơ chế tự điều
tiết của thị trường.

Câu 16: Quan điểm của học thuyết Keynes về vai trò kinh tế của Nhà Nước. Sự
khác biệt với trường phái cổ điển mới về quan điểm này.

 Hoàn cảnh lịch sử
Thực tế, nền kinh tế sẽ phát triển không hiệu quả nếu như đề cao quá vai trò của thị
trường (Theo trường phái cổ điển mới) hay Nhà nước (Theo trường phái Keynes,
Keynes mới).
Từ những năm 60-70 TK XX, sự phê phán các trường phái dẫn đến sự xích lại gần
nhau giữa 2 chiều hướng => Hình thành “Trường phái chính hiện đại”.


Đặc điểm


Thứ nhất, vận dụng một cách tổng hợp các lí thuyết và phương pháp của các
trường phái kinh tế trong lịch sử nhằm đưa ra lí thuyết cơ sở cho hoạt động DN và
chính sách kinh tế của Nhà nước tư sản.
Thứ hai, sử dụng phương pháp phân tích vi mơ và vĩ mơ để trình bày các vấn đề
kinh tế. Sử dụng cơng thức tốn học, đồ thị,.. Theo đó, nền kinh tế thị trường cần
có sự điều tiết của Nhà nước
Thứ ba, chịu ảnh hưởng của kinh tế giới hạn: “Việc tổ chức nền kinh tế phải tuân
theo các quy luật khan hiếm, lựa chọn khả năng sx, tính đến quy luật năng suất
giảm dần, chi phí tương đối ngày càng tăng”


Câu 17: Nội dung cơ bản của lý thuyết tăng trưởng kinh tế đối với các nước
đang phát triển của trường phái chính hiện đại. Sự vận dụng lý thuyết này ở VN?
Nền kinh tế hỗn hợp là nền kinh tế kết hợp kinh tế tư nhân và kinh tế Nhà nước, nó
được điều hành bởi cơ chế thị trường có sự ban hành của Nhà nước.

 Ba vấn đề của tổ chức kinh tế
Mọi XH, mọi nền kte đều phải đối phó với 3 vấn đề:
o Sx HH gì? Số lượng bnhieu?
o Sx HH ntn? Ai là người sx? Nguồn năng lực, sử dụng kĩ thuật sx nào?
o Sx cho ai? Ai là người được hưởng thành quả? Sp Quốc dân được chia ntn?
 Cơ chế thị trường
Chịu sự điều khiển bởi người tiêu dùng và kĩ thuật (NTD thống trị, điều khiển thị
trường nhưng lại bị kĩ thuật hạn chế vì ktế khơng thể vượt qua giới hạn của khả
năng sxuất). Vì thế thị trường đóng vai trị trung gian, hịa giải sở thích NTD và
hạn chế của kĩ thuật.
Động lực lớn nhất của người sx và kinh doanh là lợi nhuận.
Cơ chế thị trường không phải lúc nào cũng đưa tới kết quả tối ưu mà còn nhiều vấn
đề không giải quyết nổi (độc quyền, ô nhiễm mơi trường, thất nghiệp…) Do đó,

cần có sự can thiệp của Chính phủ để khắc phục vấn đề này.

 Vai trị kinh tế của Chính phủ (4 chức năng)
- Thiết lập khuôn khổ pháp luật: Đề ra các quy tắc mà DN, NTD, Chính phủ cũng
phải tuân theo (Quy định về tài sản, hợp đồng hoạt động kinh doanh,…)
- Sửa chữa, khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trường
o
o
o
o

Can thiệp hạn chế độc quyền (phá vỡ CTHH…)
Can thiệp vào các tác động bên ngồi (ơ nhiễm mơi trường…)
Đảm nhiệm việc sx các HH cơng cộng (quốc phịng, an ninh…)
Thu thuế (để đảm bảo hoạt động của Chính phủ)

- Đảm bảo sự công bằng: Cơ chế thị trường tất yếu dẫn đến sự phân hóa và bất
bình đẳng…
- Tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô: Sử dụng chính sách tiền tệ, tài chính…


Nxét: Trong nhiều trường hợp, sự can thiệp của NN cũng có những hạn chế như
khơng lựa chọn đúng, sự tài trợ kém hiệu quả… dẫn đến việc đưa ra quyết định sai
lầm, không phù hợp quy luật khách quan… Vì vậy, theo Samuelson, sự can thiệp
của NN chỉ nên giới hạn “trong khuôn khổ khôn ngoan của cạnh tranh”.

 Vận dụng
Nhà nước hoàn thiện hệ thống csách -> Tốc độ tăng trưởng ktế được nâng cao
Phát huy nội lực, coi trọng tích lũy nội bộ -> Nâng cao chất lượng nhân lực
Khai thác ngoại lực -> Hoàn thiện Luật đầu tư, thu hút ODA, FDI…

Khắc phục tình trạng suy giảm kinh tế -> Kiềm chế lạm phát, giảm CPI

Câu 18: Nội dung cơ bản của lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp trường phái chính
hiện đại. Sự vận dụng lý thuyết này ở Việt Nam?

 Thuyết “các vòng luẩn quẩn” và “cú hch từ bên ngồi” của Samuelson
Theo ơng, để tăng trưởng kte cần 4 nhân tố: Nhân lực lđộng, tài nguyên, cấu thành
TB, kỹ thuật công nghiệp. Ở các nước kém phát triển thì 4 yếu tố này và việc kết
hợp chúng đang gặp nhiều trở ngại lớn.
Để phá vỡ thì cần có đầu tư nước ngồi, phải tạo điều kiện thuận lợi để kích thích
đầu tư nước ngoài.

 Thuyết cất cánh của Rostow (gồm 3 điều kiện để cất cánh)
o Tỉ lệ đầu tư tăng từ 5-10%
o Thị trường xuất nhập khẩu phát triển nhanh hoặc công nghiệp có khả năng
phát triển mạnh, quy mơ lớn.
o Phải có bộ máy quản lý năng động, biết sdụng kĩ thuật & tăng cường qhệ kte
đối ngoại.
 Lí thuyết phát triển kinh tế dựa vào cơng nghiệp hóa


- CNH thay thế nhập khẩu: Ptriển sxuat trong nước để thay thế sản phẩm nhập
khẩu.
o Ưu điểm: Tận dụng nguồn lực trong nước, tạo nhiều việc làm, tăng nhu nhập…
o Hạn chế: Có thể gây sự ý lại của các nhà sxuat trong nc, sx k được đổi mới…
o Đối với những mặt hàng cần thiết vẫn n.khẩu (Một mặt hạn chế, thậm chí ngăn
cấm đối với loại HH trong nước có khả năng sxuat; mặt khác cho phép n.khẩu
các yếu tố để sx HH thay thế n.khẩu). Mối giao lưu ktế giữa các nc vẫn ptriển.
- CNH theo hướng xuất khẩu: Bắt đầu từ thập niên 60 của TK 20
o Nội dung cơ bản: Lấy thị trường nước ngồi làm trọng tâm

o Các nhóm ngành sx chủ yếu:
Ptriển sx hàng thủ công mỹ nghệ; Khai thác và sx spham thô; Ngành chế biến
và lắp ráp thu hút nhiều lđ sống; Chế biến nông sản; Chế tạo máy, điện tử
o Trong thực tế, cả 2 loại đều có ưu, nhược điểm. Vì thế cần kết hợp hài hịa để
thỏa mãn nhu cầu trong nước và phát huy lợi thế so sánh trên thế giới.

 Lí thuyết tăng trưởng kinh tế ở Châu Á gió mùa
Giữ ngun lđộng nơng nghiệp, song phải tạo nhiều việc làm trong những tháng
nhàn rỗi (tăng vụ, đa dạng hóa vật ni cây trồng…)
Thực hiện CNH nông nghiệp: Xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất (điện, nước, giao
thông, thông tin liên lạc), ptriển công nghiệp chế biến và cơ sở hạ tầng xã hội (giáo
dục, y tế, văn hóa) cho nơng thơn. Chuyển dịch cơ cấu ktế, cơ cấu lao động, thay
thế lđộng thủ cơng bằng lao động máy móc năng suất lao động cao...
=> Cải thiện đời sống nơng dân, văn minh hóa nông thôn và kinh tế sẽ tăng trưởng,
lại tránh được sức ép về nhiều mặt đối với đô thị.


Kết luận về các lý thuyết

Đã chú ý phân tích, đánh giá đặc điểm, điều kiện để đưa ra lời khuyên, giải pháp
cho các nước hay mỗi nhóm nước.
Đã có nước khai thác vận dụng thành cơng nhưng là số ít. Thực chất đều nhằm
phục vụ lợi ích các nước tư bản trong điều kiện mới.


Địi hỏi sự thận trọng, sáng suốt của Chính phủ để đạt tăng trưởng kinh tế, phát
triển kinh tế và độc lập tự chủ.

 Sự vận dụng ở nước ta


Câu 19: Hoàn cảnh lịch sử ra đời, đặc điểm cơ bản trường phái tự do mới?

 Hoàn cảnh ra đời
Từ giữa những năm 70 tk 20, hệ thống kinh tế TBCN lại lâm vào khủng hoảng lớn.
Xuất hiện khuynh hướng phê phán học thuyết Keynes và do đó phục hồi tư tưởng
tự do kinh tế nhưng sửa đổi để thích ứng tình hình mới.

 Đặc điểm
Thứ nhất, đây là một trào lưu tư tưởng kinh tế tư sản. CN tự do kinh tế gốm các lý
thuyết đề cao tự do kinh doanh, tự do tham gia thị trường,…
Thứ hai, dựa trên nền tảng lập trường tự do tư sản cổ điển đồng thời lại muốn áp
dụng, kết hợp quan điểm trường phái Keynes.
Thứ ba, họ ủng hộ tự do kinh doanh nhưng thừa nhận sự điều tiết nhất định của
Nhà nước.
Thứ tư, nhấn mạnh yếu tố tâm lý cá nhân trong việc quy định sx và tiêu dùng, đồng
thời sử dụng cơng cụ tốn học để chứng minh cho lý thuyết của mình,
Thứ năm, trường phái được phát triển rộng rãi ở các nước TB với màu sắc, tên gọi
khác nhau.


×