Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

BỆNH THẤP TIM ppt _ BỆNH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 56 trang )

Khoa Y – Bộ môn Bệnh học

BỆNH THẤP TIM
(Rhematic fever)
Bài giảng pptx các mơn chun ngành dược hay
nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


MỤC TIÊU


Trình bày được nguyên nhân và cơ chế bệnh
sinh của bệnh thấp tim.



Trình bày được tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh thấp
tim.



Trình bày được hướng xử trí, đối tượng và
phương pháp dự phòng thấp tim.


1. ĐỊNH NGHĨA


Bệnh viêm lan tỏa của tổ chức liên kết khớp.




Biểu hiện ở nhiều cơ quan khác đb là:
tim, da, tổ chức dưới da và TKTU.



Diễn biến cấp, bán cấp & hay tái phát.



Bệnh liên quan đến viêm đường hơ hấp trên do
Liên cầu khuẩn ị tan huyết nhóm A.


DỊCH TỄ HỌC


Tuổi thường gặp : 6-15 tuổi.



Nam/nữ tỷ lệ mắc bệnh như nhau.



Bệnh gặp ở mọi chủng người.




Đk sống & khí hậu ảnh hưởng lớn đến phát
sinh bệnh.


NGUYÊN NHÂN


Về lâm sàng



Về vi khuẩn học



Về điều trị
Liên cầu khuẩn tan huyết nhóm
A
(Streptococus Pyogenes)


CƠ CHẾ BỆNH SINH


Cơ chế miễn dịch



Cơ chế tự miễn




Cơ chế nhiễm độc miễn dịch


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG


Nhiễm liên cầu khuẩn ban
đầu



Viêm họng do liên cầu 50-80%.



Sốt cao 39-400C, ho, nuốt đau, hạch
dưới hàm sưng to.



1-2 tuần sau xuất hiện dấu hiệu thấp
tim.


Hạch góc hàm sưng to


2 Amydal sưng

to

Giả mạc


Viêm đa khớp (57-85%)


Vị trí: khớp nhỏ & nhỡ: khớp gối, cổ chân,
khuỷu.



T/chất viêm: sưng, nóng, đỏ, đau, hạn chế vđ.



Di chuyển từ khớp này sang khớp khác.



Nhạy cảm corticoid, NSAIDs.



Khơng có di chứng cứng khớp, teo cơ.


Viờm tim (>50%)


Viêm tim đơn độc / kèm viêm đa khớp.
Viêm màng trong tim, viêm màng ngoài tim,

viêm cơ tim hoặc viêm tim toàn bộ.


Tổn thương van tim (đặc biệt van hai lá
và van động mạc chủ) là tổn thương hay
gặp nhất trong bệnh thấp tim.


Tổn thương van động mạch chủ:
lá van dày nhẹ và có chỗ sùi nhỏ (mụn


Hẹp van hai lá nhìn
từ nhĩ trái, Thấy
dính của 2 lá van ,
dày lên và calci
hoá của lỗ van


Hẹp van hai lá
nhìn từ nhĩ trái.
Hai lá van dính
vào nhau. Lỗ van
rất dày. Nhĩ tráI
rất to. Lá van hẹp
và khơng có khả
năng hoạt động.



Mở van hai lá bị hẹp
ra thấy lỗ van dày,
méo mó, lá van bị
calci hố, dính vào
nhau & đọng huyết
khối. Dày, dính và
co ngắn dây chằng
cột cơ


Hạt meynet (~20%)
(Subcutaneous nodule)

1. Hạt thấp dưới da: hiếm gặp và khi xh

thường liên quan đến viêm tim nặng.
2. Không đau, chắc, di chuyển được, đk 0,5-

2cm.
3. Thường xh ở bề mặt các khớp: lồi cầu

xương trụ, bờ trước xương chày.


Hạt thấp dưới da


(Subcutaneous nodule)




Ban vòng Besnier (5%)
(erythema marginatum)



Hiếm gặp



Ban màu hồng thường mọc ở thân mình



Xuất hiện nhanh, mất nhanh sau vài ngày


Viêm khớp cổ chân

Ban vòng besnier

Hạt
meynet


erythema marginatum



erythema marginatum


×