Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Ke hoach bai day Modul 2 _đường thẳng đi qua 2 điểm (2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.65 KB, 6 trang )

Trường THCS Long An
Giáo viên: Lê Tuấn Hải
Ngày soạn: 13.01.2021

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN BÀI HỌC: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Thời lượng: 01 tiết

I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
PHẨM CHẤT,

(STT CỦA

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

NĂNG LỰC

YCCĐ)

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
Năng lực ngôn ngữ, giao Diễn đạt được “đường thẳng đi qua hai điểm” bằng
tiếp tốn học
Năng lực tính tốn

hình vẽ cụ thể; gọi tên đường thẳng bằng nhiều cách.
Tính được số đường thẳng đi qua các cặp điểm (với
một số điểm phân biệt cho trước trên mặt phẳng).
NĂNG LỰC CHUNG
Phát hiện nhiều hình ảnh của đường thẳng cắt nhau,

Năng lực giải quyết vấn


đề và sáng tạo

(1)
(2)

(3)

đường thẳng song song trong thực tế.
Vẽ được vị trí tương đối của hai đường thẳng với
nhiều cách gọi tên đường thẳng khác nhau (a, xy,

(4)

AB…).
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
Chăm đọc tên đường thẳng, chăm vẽ các vị trí tương

Phẩm chất chăm chỉ
Phẩm chất trách nhiệm

(5)

đối của hai đường thẳng.
Tích cực tham gia hoạt động nhóm; có ý thức hoàn

(6)

thành nhiệm vụ của tập thể.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV:

+ Thước thẳng, bảng nhóm.
+ File Powerpoint nội dung bài học.
2. Chuẩn bị của HS: bút, thước, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học

Mục tiêu

Nội dung dạy học

PP/KTDH

(thời gian)

(Số thứ tự YCCĐ)

trọng tâm

chủ đạo


Hoạt động 1.
Khởi động.
Vẽ đường thẳng đi
qua hai điểm phân
biệt cho trước

(1)
(6)


(5 phút)
(1)
Hoạt động 2.
Vẽ đường thẳng

(5)
(6)

(10 phút)
(1)
Hoạt động 3.
Tên đường thẳng

(5)
(6)

(10 phút)
Hoạt động 4.

(1)

Đường thẳng

(3)

trùng nhau, cắt

(4)


nhau, song song

(5)

(10 phút)

(6)
(1)

Hoạt động 5.
Luyện tập – Vận
dụng
(10 phút)

(2)
(4)
(5)
(6)

Vẽ đường thẳng đi qua

PP trải nghiệm.

một điểm cho trước.
Vẽ đường thẳng đi qua
hai điểm cho trước.
+ Vẽ được, vẽ chính xác
đường thẳng đi qua 2 + Trải nghiệm.
điểm.
+ Có một và chỉ một + Vấn đáp.

đường thẳng đi qua hai
+ Thuyết trình.
điểm phân biệt.
+ Biết phân biệt 3 cách
đặt tên cho đường
thẳng.
+ Với một đường thẳng
có thể gọi nhiều tên gọi
khác nhau.

+ Vấn đáp.
+ Thuyết trình.
+ Thảo luận nhóm (cặp
đơi).

+ Biết nhận dạng hai
đường thẳng trùng nhau,
+ Trải nghiệm.
thẳng cắt nhau, song
song nhau.
+ Vấn đáp.
+ Biết vẽ hai đường
+ Thuyết trình.
thẳng cắt nhau, song
song nhau, trùng nhau.
+ Bài tập 17: Tính được
số đường thẳng đi qua 2
trong 4 điểm phân biệt
(khơng có 3 điểm nào
thẳng hàng) bằng trực

quan và thơng qua tính
tốn.
+ Bài tập 20: Vẽ được
hình khi được diễn đạt
bằng lời.

+ Trải nghiệm.
+ Thảo luận nhóm.
+ Vấn đáp.
+ Thuyết trình.

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động và đặt vấn đề vào bài mới (5’)
Mục tiêu:


Phẩm chất, năng lực: (1); (6)
Phương tiện, học liệu: thước thẳng.
Phương pháp: Trải nghiệm
Hoạt động 1: Kiểm tra

A

? Cho điểm A. Vẽ được bao
nhiêu đường thẳng đi qua A?

B


- Có vô số các đường
Hỏi thêm: Cho B (B � A) vẽ thẳng đi qua A.
đường thẳng đi qua A và B? Có
bao nhiêu đường thẳng đi qua
A
B
A và B?
- Đường thẳng vẽ thêm chính
là đường thẳng đi qua hai điểm. - Có 1 đường thẳng đi
qua A và B.
Để vẽ đường thẳng đi qua 2
điểm ta phải làm thế nào và vẽ
được mấy đường thẳng đi qua
2 điểm đó, cịn có cách khác để
gọi tên đường thẳng hay khơng
chúng ta cùng nghiên cứu tiết
học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Vẽ đường thẳng (10’)
Mục tiêu:
Phẩm chất, năng lực (1); (5); (6)
Phương tiện, học liệu: thước thẳng.
Phương pháp dạy học: Trải nghiệm, vấn đáp, thuyết trình.
* - Giáo viên gọi 1 HS đọc
cách vẽ đường thẳng đi qua
hai điểm A và B?
- GV vừa nêu các bước vừa
thao tác vẽ đường thẳng đi
qua hai điểm A và B.
- GV ?: Vẽ được bao nhiêu

đường thẳng đi qua hai
điểm A và B?
=> Nhận xét (SGK/108)

- HS đọc bài

- GV gọi HS đọc nhận xét.

- HS đọc nhận xét

- HS quan sát GV và
thực hành vẽ theo sự
hướng dẫn của GV.
- Vẽ được duy nhất
một đường thẳng

1.Vẽ đường thẳng
Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai
điểm A, B ta làm như sau:
- Đặt cạnh thước đi qua hai điểm
A, B
- Dùng dấu chì vạch theo cạnh
thước.
A

B

* Nhận xét: Có một và chỉ



* Củng cố: BT15
(SGK/109)

một đường thẳng đi qua hai
- Làm bài tập 15
điểm A và B
( Sgk): Làm miệng
- Bài 15 (SGK/109)
a) Có nhiều đường khơng
thẳng đi qua hai điểm A và B
=> Đúng
b) Chỉ có một đường thẳng đi
qua hai điểm A và B=> Đúng
HOẠT ĐỘNG 3: Tên đường thẳng (10’)

Mục tiêu:
Phẩm chất, năng lực: (1); (5); (6)
Phương tiện, học liệu: Thước thẳng, phiếu học tập.

Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm (cặp đơi).
? Đọc thơng tin trong SGK:
2. Tên đường thẳng
Có những cách nào để đặt
- C1: Dùng một chữ
C1: Dùng hai chữ cái in hoa AB
tên cho đường thẳng ?
cái in thường.
C2: Dùng 1 chữ cái in thường.
- C2:Dùng hai chữ cái
in thường.

C3: Dùng hai chữ cái in thường.
- C3: Dùng hai chữ cái
A
in hoa
C1.
- GV chốt kiến thức, vẽ hình - HS vẽ ba đường
a
minh họa.
thẳng phân biệt và đặt
C2.
tên 3 đường thẳng
x
C3.
theo ba cách khác
nhau.
- Làm miệng ? Sgk
? /SGK/108
- GV cho HS làm ?
/SGK/108

- Học sinh họp nhóm
cặp đơi để giải BT vào
phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm
(4 nhóm) trình bày sản
phẩm trước lớp.

B

y


Nếu đường thẳng đi qua ba
điểm A, B, C thì có thể gọi tên
là đường thẳng AB hoặc BA
hoặc AC hoặc CA hoặc BC
hoặc CB.
HOẠT ĐỘNG 4: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song (10’)
Mục tiêu:
Phẩm chất, năng lực: (1); (3); (4); (5); (6)
Phương tiện, học liệu: Thước thẳng.
Phương pháp dạy học: Trải nghiệm, vấn đáp, thuyết trình.
- Đọc tên những đường
-HS trả lời
3. Đường thẳng trùng nhau,
thẳng ở hình H1.
cắt nhau, song song


? Tìm số điểm chung của
chúng?
- GV giới thiệu: Hai đường
thẳng trùng nhau

- Hai đường thẳng AB, AC cắt
nhau tại giao điểm A (có 1 điểm
chung).
A

C


- Đọc tên các đường thẳng ở - HS tiếp thu kiến thức
B
hình H2
? Tìm số điểm chung của
-Hai đường thẳng a và b trùng
chúng?
nhau (có vơ số điểm chung)
? Các đường thẳng ở H3 có
bao nhiêu điểm chung ?
a
b
GV giới thiệu:Hai đường
thẳng cắt nhau, hai đường
- Hai đường thẳng song song
thẳng trùng nhau, hai đường
(khơng có điểm chung)
thẳng song song.
GV giới thiệu: Hình ảnh hai
x
y
dịng kẻ trang vở chính là
z
hình ảnh của hai đường
t
thẳng song song.
* Nhận xét: Hai đường thẳng
- GV gọi HS nêu lại ba vị trí
phân biệt thì cắt nhau hoặc
của hai đường thẳng dựa
song song

vào số điểm chung của hai
đường thẳng.
- GV giới thiệu: Hai đường - HS đọc nội dung
thẳng không trùng nhau gọi phần chú ý trong
là 2 đt phân biệt
SGK/109.
? Tìm trong thực tế hình ảnh
2 đt song song, cắt nhau.
- HS phát biểu.
HOẠT ĐỘNG 5: Luyện tập – Vận dụng (10’)
Mục tiêu:
Phẩm chất, năng lực: (1); (2); (4); (5); (6)
Phương tiện, học liệu: Thước thẳng, bảng nhóm
Phương pháp: Trải nghiệm, thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình.


* Bài tập 17 SGK/109

* Bài tập 20 SGK/109

- Lớp chia làm 6
nhóm thảo luận giải
bài tập 17.
- Đại diện các nhóm
báo cáo kết quả, các
nhóm khác nhận xét,
phản biện (nếu có).

- Học sinh hoạt động
cá nhân thực hiện bài

tập 20.
Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK. Làm bài tập 18; 21 SGK/109-110.
- Đọc trước nội dung bài tập thực hành.
- Mỗi tổ chuẩn bị 6 cọc tiêu theo quy định sgk, 1 dây dọi, 1 búa.



×