Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Thực trạng chất lượng quản lý chất lượng dịch vuj tín dụng tại sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.86 KB, 37 trang )

Phần II. Thực trạng chất lợng và quản lý chất
lợng dịch vụ tín dụng tại sở giao dịch nhno &
ptnt việt nam
I. thực trạng hoạt động kinh doanh tại sở giao
dịch.
1. Kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh doanh theo uỷ quyền của Tổng
giám đốc.
1.1. Đầu mối thanh toán quốc tế.
Bảng . Kết quả thực hiện nhiệm vụ Sở giao dịch đầu mối.
TT Chỉ tiêu Đvị 1999
2000 2001 2002
Kết quả
%
tăng
00/99
Kết quả
%
tăng
01/00
Kết quả
%
tăng
02/99
1
Số lợng đại lý quan
hệ
600 657 9.5 702 6.85 860 43.33
2
Số lợng chi nhánh
nối mạng SWIFT
35 46 31.43 53 15.22 65 85.71


3 Tổng điện đi đến 31382 51479 64.04 77493 50.53 104809 233.9
4
Công suất sử dụng
điện SWIFT
17% 53% ------ 80% _____ 100% ___
5
Doanh số mua bán
ngoại tệ quy đổi USD
100
0
590100 1021600 73.1 1158200 13.37 1510900 156
( Nguồn: Phòng kinh doanh Sở giao dịch)
Tính đến ngày 31/12/ 2002 thì Sở giao dịch đã thiết lập, bổ sung và duy trì quan hệ
đại lý với 860 ngân hàng tại 89 nớc trên thế giới, tăng 260 ngân hàng đại lý ( 17 nớc)
so với năm 1999. Đã thiết lập, cài đặt và thực hiện thanh toán quốc tế trực tiếp qua
mạng Swift nội bộ với 65 chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam, tăng 30 chi nhánh so
với năm 1999, tăng 19 chi nhánh so với năm 2000, 12 chi nhánh so với năm 2001.
Trên cơ sở nối mạng Swift với tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp có hoạt
động khách hàng đối ngoại lớn và hệ thống Ngân hàng đại lý rộng khắp trên thế giới,
đã đáp ứng tốt nhu cầu thanh toán quốc tế cho khách hàng của toàn hệ thống Ngân
hàng Nông nghiệp.
Khối lợng điện giao dịch tăng nhanh, bình quân 73%/ năm. Nâng lợng điện
chuyển qua hệ thống Swift đạt trung bình 420 điện/ ngày. Nâng hiệu suất khai thác
mạng Swift từ 17% năm 1999 lên 80% vào năm 2001, lên 100% vào năm 2002. Qua
3 năm hoạt động Sở giao dịch đã thực hiện tốt chức năng đầu mối thanh toán quốc tế
toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp. Doanh số mua bán ngoại tệ quy đổi năm
2002 so với năm 1999 đã tăng 156.04%, tăng tơng đơng 920800 nghìn USD.
1.2. Quản lý nội ngoại tệ.
Bảng . Kết quả thực hiện nhiệm vụ Sở giao dịch đầu mối (từ 1999 -> 2002)
T

T
Chỉ tiêu Đvị 1999
2000 2001 2002
Kết quả
%
tăng
00/99
Kết quả
% tăng
01/00 Kết quả
%
tăng
02/99
6
Số d tiền gửi BQ
trên thị trờng liên
ngân hàng
- USD
-VNĐ
1000
Tỷ
đồng
50.000
0
10.000
0
- 80
-
120.000
500

120
-
173.000
544
246
7
Doanh số kinh
doanh trên thị tr-
ờng mở
Tỷ
đồng
16,67 - 2508,17 15046 12535 -
8
Doanh số điều hoà
vốn
- USD
- VNĐ
1000
Tỷ
đồng
2.117.000
94.564
-
-
2.300.000
105.956
8,64
12,05
4.006.000
127.972

-
-
( Nguồn: Phòng kinh doanh Sở giao dịch)
Sở giao dịch đợc giao nhiệm vụ quản lý tài khoản NOSTRO, tài khoản vốn VNĐ
của toàn hệ thống, đảm bảo dự trữ bắt buộc và an toàn thanh toán toàn hệ thống mở,
thị trờng liên ngân hàng. Trong những năm qua Sở giao dịch đã đạt đợc kết quả tốt:
* Quản lý và kinh doanh vốn trên tài khoản.
- Giao dịch tiền vay trên thị trờng liên ngân hàng: Nhằm mục đích duy trì dự trữ
bắt buộc và đảm bảo khả năng thanh toán toàn hệ thống. Ngoài ra còn đáp ứng nhu
cầu vốn ngắn hạn của khách hàng (thông qua các chi nhánh) đối với các ngoại tệ
khác mà Ngân hàng Nông nghiệp cha huy động đợc nh EUR; JPY; GBP...
- Giao dịch tiền gửi trên thị trờng liên ngân hàng: Sở giao dịch đã tích cực tìm
kiếm thị trờng tốt để tận dụng vốn khả dụng đầu t với lãi suất cao, đảm bảo an toàn
hiệu quả. Số d tiền gửi bình quân trên thị trờng liên ngân hàng năm 2002 là 173000
nghìn USD tăng 246% so với năm 1999, và 544 tỷ đồng.
- Tham gia thị trờng mở, thị trờng đấu thầu tín phiếu kho bạc: Kể từ khi khai trơng
thị trờng mở 7/2000 Sở giao dịch là 1 thành viên tham gia giao dịch lớn nhất và th-
ờng xuyên đã góp phần làm tăng tính sôi động và linh hoạt của thị trờng mở, thị tr-
ờng đấu thầu tín phiếu kho bạc. Đến 12/2002 số d đầu t tín phiếu kho bạc:1268 tỷ
đồng, số d đầu t trái phiếu chính phủ: 50 tỷ đồng, số d đầu t tín phiếu NHNN : 50 tỷ
đồng.
Nhìn chung Sở giao dịch đã thực hiện tốt việc quản lý các nguồn vốn của Ngân
hàng Nông nghiệp vừa đảm bảo đủ dự trữ bắt buộc, đảm bảo khả năng thanh toán
toàn hệ thống, vừa tận dụng vốn khả dụng thực hiện nhiều nghiệp vụ kinh doanh đa
dạng đem lại hiệu quả sử dụng vốn cao và nâng cao uy tín của Ngân hàng Nông
nghiệp trên thị trờng liên Ngân hàng.
1.3. Hạch toán các loại vốn, quỹ của Ngân hàng Nông nghiệp.
Đến nay Sở giao dịch là đầu mối duy nhất quản lý, hạch toán điều hoà vốn nội,
ngoại tệ cho các chi nhánh trong toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp.
Năm 1999, Sở giao dịch nhận bàn giao tài khoản tiền gửi ngoại tệ của các chi nhánh,

tài khoản NOSTRO từ Sở giao dịch II. Nhằm bàn giao tài khoản theo dõi vốn vay,
quỹ và vốn tập trung toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp từ Sở giao dịch I.
Năm 2001 tập trung hạch toán điều hoà vốn nội tệ từ Đà Nẵng, TP HCM, Cần Thơ
về một đơn vị duy nhất thực hiện là Sở giao dịch. Khối lợng giao dịch tăng nhanh :
Doanh số điều hoà vốn bình quân hàng ngày đạt 415 tỷ đồng và 9 triệu USD với
khoảng 1000 giao dịch.
2. Kết quả thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh trực tiếp của Sở giao dịch.
Bảng . Kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị: tỷ đồng
T
T
Chỉ tiêu
1999
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Kết
quả
% tăng
00/99
Kết
quả
% tăng
01/00
Kết
quả
% tăng
02/99
% tăng
02/01
I
Tổng nguồn vốn huy

động
564 1623 187,7 2207 36 3240 474 46,8
1
Nguồn vốn không kỳ hạn 147 372 153,1 1018 173,7 1179 702 15,8
Tỷ trọng 26% 23% - 46% - 36% - -
2
Nguồn vốn có kỳ hạn từ
12 tháng trở lên
417 1251 136,7 1189 16,5 2061 394,2 73,3
Tỷ trọng 74% 77% - 54% - 64% - -
II D nợ cho vay 183 236 29 454 92,4 861 370,5 89,6
1 Doanh số cho vay 223 405 81,6 830 104,9 1014 354,7 22,2
2
Doanh số thu nợ 230 321 39,6 612 90,7 603 162,2 -1,5
Trong đó thu nợ quá hạn 21,4 4,1 5,05
3
D nợ 183 236 29 454 92,4 861 370,5 89,6
Trong đó nợ quá
hạn( không tính nợ
khoanh)
39 8,5 -78,6 8,6 1,2 5,7 -99,5 -33,7
Tỷ lệ nợ quá hạn
21,3
1
(%)
3,6
(%)
1,9
(%)
0,66

(%)
-99,9
(%)
(Nguồn: Phòng kinh doanh Sở giao dịch)
2.1. Quy mô huy động vốn.
Tính đến 12/2002 thì tổng nguồn vốn huy động là 3240 tỷ đồng, tăng 1033 tỷ
đồng so với năm 2001 (46,8%), tăng 474% so với năm 1999. Quy mô huy động vốn
lớn, vợt cả vốn điều lệ của Sở giao dịch. Số d nguồn vốn huy động bình quân đầu ng-
ời đạt 38 tỷ đồng/Ngời (nguồn vốn huy động bình quân đầu ngời toàn hệ thống Ngân
hàng Nông nghiệp là 3,3 tỷ đồng). Tốc độ tăng trởng vốn nhanh, ổn định, đạt bình
quân 112% năm. Chất lợng vốn đợc cải thiện theo hớng:
- Tỷ trọng nguồn vốn không kỳ hạn tăng dần từ 20% năm 99 lên trên 40% năm
2001, đến cuối tháng 12/ 2002 đã tạo điều kiện giảm thấp lãi suất huy đông đầu vào,
tăng cờng năng lực tài chính, khả năng cạnh tranh của Sở giao dịch.
- Cơ cấu nguồn vốn huy động có kỳ hạn dài từ 12 tháng trở lên chiếm 31% trong
tổng nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn trung hạn từ 2 đến 5 năm, đã tạo điều kiện
duy trì tính ổn định. Nguồn vốn huy động và tăng cờng nguồn vốn trung dài hạn để
đầu t cho vay các dự án và hỗ trợ nguồn vốn trung, dài hạn cho toàn hệ thống.
2.2. Kết quả cho vay vốn.
Tổng d nợ đến 31/12/2002 là 861 tỷ đồng, tăng 678 tỷ đồng so với năm 99, d nợ
bình quân đầu ngời đạt 9 tỷ đồng/ngời (d nợ cho vay bình quân đầu ngời toàn hệ
thống ngân hàng Nông nghiệp là 2,9 tỷ đồng/ ngời). Nhìn chung, từ khi thành lập đến
nay, hoạt động cho vay của Sở giao dịch có sự tăng trởng tốt cả về doanh số cho vay,
doanh số thu nợ và d nợ cho vay: Tốc độ tăng trởng d nợ bình quân đạt 67% năm và
chất lợng tín dụng đợc nâng cao, cụ thể:
- Các khoản cho vay đợc thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ, thu hồi đầy đủ nợ đến
hạn, cả gốc và lãi. Tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng d nợ ngày cảng giảm thấp: Từ 21,3%
năm 99 chỉ còn 0,66% năm 2002

2.3. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ.

Bảng : Kết quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ
T
T
Nguồn
Mua Bán
2001 2002 2001 2002
Kết quả
(Triệu
USD)
Kết quả
(Triệu
USD)
02/0
1
(%)
Kết quả
(Triệu
USD)
Kết quả
(Triệu
USD)
02/0
1
(%)
1 NHNN 304,55 134 44 - 77 -
2 Chi nhánh 201,28 569,6 282 545,14 593,3 109
3
Khách hàng Sở giao
dịch
26,67 24,5 92 75,27 80 106

4
Thị trờng liên ngân
hàng
- 31,3 - - - -
5 Tổng cộng 532,5 759,4 142 620,41 750,3 121
( Nguồn: Phòng kinh doanh Sở giao dịch)
Từ bảng trên ta thấy: Doanh số mua, bán ngoại tệ quy đổi USD của Sở giao dịch
năm 2002 đều tăng lên đáng kể so với năm 2001. Cụ thể:
- Doanh số mua ngoại tệ năm 2002 là 759,4 triệu USD tăng 226,9 triệu USD so với
năm 2001 tơng đơng 42%. Số ngoại tệ này đợc hình thành từ các nguồn: Từ NHNN,
Chi nhánh, Khách hàng của Sở giao dịch, thị trờng liên ngân hàng, trong đó nguồn
lớn nhất vẫn là mua lại từ các chi nhánh.
- Doanh số bán ngoại tệ năm 2002 là 750,3 triệu USD, tăng 129,89 triệu USD tơng
ứng 21% so với năm 2001. Khách hàng mà Sở giao dịch cung cấp chủ yếu vẫn là các
chi nhánh. Nh vậy mặc dù trong điều kiện ngoại tệ khan hiếm nhng Sở giao dịch vẫn
luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao, vừa đảm bảo đáp ứng nhu cầu ngoại tệ
cho các chi nhánh làm dịch vụ cho các Ngân hàng, vừa kinh doanh ngoại tệ có hiệu
quả.
2.4. Công tác kế toán ngân quỹ.
Để phục vụ cho hoạt động kế toán ngân quỹ đợc nhanh chóng và ngày càng đảm
bảo thì trong năm 2002 Sở giao dịch đã tham gia vào ứng dụng chơng trình thanh
toán điện tử, thanh toán điện liên ngân hàng là cho tốc độ thanh toán và xử lý khối l-
ợng giao dịch lớn. Đồng thời không ngừng nghiên cứu ứng dụng thành tựu của công
nghệ thông tin vào trong công tác kế toán góp phần đảm bảo thanh toán nhanh gọn,
chính xác, giảm thiểu sai sót. Sở giao dịch đã phối hợp với trung tâm công nghệ
thông tin để thực hiện chơng trình nối mạng thanh toán điện tử với quỹ hỗ trợ phát
triển, nâng cấp chơng trình nối mạng thanh toán điện tử với kho bạc nhà nớc.
II. Thực trạng chất lợng tín dụng tại Sở giao dịch.
1. Quan niệm về chất lợng tín dụng và các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín
dụng.

1.1.Quan niệm về chất lợng tín dụng.
Có thể hiểu chất lợng tín dụng là: Mức độ đáp ứng vay vốn của khách hàng,
phù hợp với các điều kiện kinh tế và tài chính chung của xã hội và điều kiện đặc
thù của bản thân ngân hàng cung cấp sản phẩm cho vay đó.
Chất lợng tín dụng đợc xem xét trên 3 khía cạnh:
- Về phía khách hàng: Chất lợng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu, sự thoả mãn của
khách hàng, điều đó có nghĩa là tín dụng phải đáp ứng đợc các yêu cầu về lợng
vốn cần thiết, lãi suất, kỳ hạn hợp lý, thủ tục xét cấp tín dụng phải thuận tiện đơn
giản., tránh làm mất quá nhiều thời gian của khách hàng nhng vẫn phải đảm bảo
nguyên tắc tín dụng.
- Về phía ngân hàng: Dới góc độ một khoản cho vay thì chất lợng tín dụng là khả
năng đáp ứng nhu cầu một cách tốt nhất, đảm bảo khả năng thu hồi vốn đầy đủ,
đúng hạn, đồng thời phải có một khoản chênh lệch giữa doanh thu và các khoản
chi phí tơng ứng. Trong phạm vi toàn ngành, chất lợng tín dụng thể hiện ở phạm
vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực của bản thân ngân hàng và
đảm bảo đợc tính cạnh tranh trên thị trờng với nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có
lãi. Nh vậy, chất lợng tín dụng thể hiện ở chỗ ngân hàng đa ra một cơ cấu tín dụng
phù hợp với cơ cấu nguồn huy động, đảm bảo thanh toán đợc các khoản lãi huy
động và các chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động, quản lý đợc rủi ro từ đó
đem lại sự an toàn và mức lợi nhuận hợp lý cho ngân hàng, đồng thời nó phải phù
hợp với phơng hớng phát triển của ngân hàng cũng nh thực hiện các mục tiêu kinh
tế xã hội của nhà nớc.
- Về mặt kinh tế xã hội: đối với sự phát triển kinh tế xã hội, chất
lợng tín dụng thể hiện ở chỗ tín dụng phải phục vụ sản xuất và lu thông hàng hoá,
góp phần giải quyết công ăn việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh
tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ giữa
tăng trởng tín dụng và tăng trởng kinh tế.
1.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng.
* Các chỉ tiêu tuyệt đối:
- Doanh số cho vay: Đây là chỉ tiêu cơ bản khi đánh giá một cách tổng quát hoạt

động cho vay của ngân hàng. Nó cho biết quy mô cấp tín dụng của ngân hàng đối
với nền kinh tế trong một thời kỳ.
- D nợ tín dụng đối với nền kinh tế: Tổng d nợ thể hiện mối quan hệ tín dụng giữa
ngân hàng và khách hàng, đồng thời là chỉ tiêu phản ánh phần vốn đẩy vào tín
dụng hiện đang còn tại một thời điểm của ngân hàng mà ngân hàng đã cho vay
nhng cha thu về.
- Doanh số thu nợ: là chỉ tiêu phản ánh phần vốn đầu t vào tín dụng hiện Ngân
hàng đã thu về, nó phản ánh khả năng thu nợ của ngân hàng cao hay thấp, có đảm
bảo đúng tiến độ không?
- Tổng thu nhập của ngân hàng từ hoạt động tín dụng bao gồm: thu nhập từ lãi
cho vay, thu nhập từ phí cho vay .
- Số lãi treo và nợ quá hạn phát sinh (nợ quá hạn đợc chia thành: các khoản nợ
qúa hạn đến 180 ngày; các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; nợ khó
đòi là những khoản nợ quá hạn trên 360 ngày).
* Các chỉ tiêu tơng đối:
- Tỷ lệ cho vay trong tổng nguồn vốn huy động đợc: cho biết khả năng ngân hàng
tận dụng nguồn vốn huy động, qua đó cho thấy mức độ thích ứng với thị trờng
của bản thân ngân hàng trong việc tìm đầu ra cho chính sách sản phẩm của mình.
Tổng thu lãi từ nghiệp vụ cho vay
Tổng dư nợ
ư Hệ số sinh lãi trên một đồng vốn =
- Tỷ lệ nợ quá hạn= Nợ quá hạn/ Tổng d nợ.
Tỷ lệ nợ quá hạn thông thờng (cho các khoản nợ quá hạn dới 180 ngày): chỉ
tiêu này có ý nghĩa với ban lãnh đạo Ngân hàng trong việc đốc thúc cán bộ cho
vay thu nợ đúng hạn.
Tỷ lệ nợ quá hạn áp dụng cho các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày.
Đây là các khoản nợ quá hạn có vấn đề đối với ngân hàng, thể hiện chất lợng cho
vay của khoản vay kém, Ngân hàng nếu không có biện pháp xử lý kịp thời sẽ phải
gánh chịu những tổn thất.
Tỷ lệ nợ quá hạn khó đòi: áp dụng cho những khoản nợ trên 360 ngày. nếu tỷ

lệ này cao, không những Ngân hàng phải gánh chịu rủi ro không thu hồi đợc nợ
mà Ngân hàng còn có nguy cơ mất khả năng thanh toán. Việc đòi đợc các khoản
nợ này là rất khó khăn và tổn thất là điều khó tránh khỏi.
Tỷ lệ tổn thất so với tổng nguồn vốn: quy mô các khoản nợ tổn thất đợc thể
hiện qua các khoản nợ trình hội đồng cho vay của Ngân hàng xem xét xoá nợ
hàng kỳ. Nếu tỷ lệ này quá lớn, chất lợng cho vay không đợc cải thịên đồng thời
khả năng thanh toán của ngân hàng cũng bị ảnh hởng


Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng ngân hàng.
Ngoài các chỉ tiêu định lợng nh trên, chất lợng tín dụng còn thể hiện qua một số
chỉ tiêu định tính nh việc tổ chức thực hiện các quy chế, cơ chế tín dụng, công tác
thẩm định các khoản cho vay.... Mỗi một tiêu thức định tính hay định lợng đều có ý
nghĩa, khi xem xét đánh giá chất lợng tín dụng ta không thể căn cứ vào một chỉ tiêu
cụ thể mà phải sử dụng tổng hợp một hệ thống các chỉ tiêu. Tuỳ theo từng hoàn cảnh
cụ thể mà ngời đánh giá có thể lựa chọn, kết hợp các chỉ tiêu phù hợp nhằm đa ra
một kết quả phù hợp, khách quan và chính xác nhất, để từ đó có phơng hớng, giải
pháp cho những vấn đề còn yếu kém trong hoạt động tín dụng ở Ngân hàng mình sao
cho đạt đợc kết quả mong muốn.
2. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu chất lợng tín dụng tại Sở giao dịch trong
thời gian qua.
Bảng: Quy mô và cơ cấu tín dụng tại Sở giao dịch.
(Đơn vị: Triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Số lợng Tỷ trọng
(%)
Số lợng Tỷ
trọng
(%)
Số lợng Tỷ trọng

(%)
I. Doanh số cho vay
830.130 100 1.013.783 100 1.071.624 100
Ngắn hạn 467.459 56,3 607.254 59,9 878.119 81,9
Trung dài hạn 362.671 43,7 406.529 40,1 193.505 18,1
Doanh số thu nợ
612.717 100 603.071 100 1.015.563 100
Ngắn hạn 510.453 83,3 489.115 81,1 815.547 80,3
Trung dài hạn 102.264 16,7 113.956 18,9 200.016 19,7
D nợ
453.784 100 861.615 100 929.354 100
Ngắn hạn 79.930 17,6 190.090 22,1 253.827 27,3
Trung dài hạn 373.854 82,4 671.525 77,9 675.527 72,7
(Nguồn: Phòng kinh doanh Sở giao dịch)
Từ kết quả ở bảng trên cho ta thấy hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch trong
những năm gần đây đã có sự tăng trởng rõ rệt:
Biểu đồ doanh số cho vay theo thời gian
2.1. Doanh số cho vay tăng với tốc độ khá cao: Chỉ sau một năm 2001 2002
tổng doanh số cho vay đã tăng gấp 1,22 lần tăng tuyệt đối 18365 triệu đồng, đến năm
2003 thì doanh số cho vay tăng gấp 1,29 lần. Trong đó cho vay ngắn hạn chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng số, cho vay trung và dài hạn có xu hớng giảm đi, nguyên nhân
chính của vấn đề này là số lợng khách hàng đến vay vốn ngắn hạn ngày càng nhiều
và phần lớn các khách hàng này đều đủ điều kiện để vay vốn. Còn số lợng khách
hàng có nhu cầu đối với nguồn trung và dài hạn cũng khá lớn nhng do bản thân hoạt
động tín dụng trung và dài hạn chứa đựng rất nhiều rủi ro, nên Sở rất thận trọng trong
việc cho vay và có xu hớng đầu t nhiều cho hoạt động ngắn hạn, hoặc khách hàng
không đảm bảo đủ các điều kiện để đợc cấp tín dụng trung và dài hạn, mặt khác thêm
vào đó lại là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các đối thủ khác trên địa bàn.
Nếu xét theo thành phần kinh tế ta có:
Bảng . Cơ cấu vay vốn theo thành phần kinh tế

Chỉ tiêu
2001 2002 2003
Quy mô
( triệu
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Quy mô
( triệu đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Quy mô
( triệu
đồng
Tỷ
trọng
(%)
I. Vay ngắn hạn 467.459 56,31 607.254 59,9 878.119 81,9
DNNN 448.180 53,99 583.478 57,56 253.005 28,81
Cty TNHH 4.687 0,46 146.632 16,7
Vay tiêu dùng cá nhân 2.260 0,22 45.115 5,14
Vay cầm cố 19279 2,32 16.829 1,66 433.367 49,35
II Vay trung và dài hạn 362.671 43,69 406.529 40,1 193.505 18,1
DNNN 102.932 12,4 354.626 34,98 81.661 42,2
Cty TNHH 259.739 31,29 51.011 5,03 100.000 51,68
Tiêu dùng cá nhân 892 0,09 11.844 6,12
Tổng
830.129 100 1.013.783 100 1.071.624 100

( Nguồn: Phòng kinh doanh Sở giao dịch )
Đối tợng mà Sở giao dịch phục vụ chủ yếu là các doanh nghiệp trong đó chủ yếu là
các doanh nghiệp nhà nớc, do đó không đáp ứng đợc hết các nhu cầu vay vốn trên thị tr-
ờng. Gần đây tại Sở có triển khai mở rộng việc cho vay sang các lĩnh vực khác : tiêu
dùng, cầm cố. Song khách hàng dờng nh vẫn còn e ngại cha quen chính vì vậy mà lợng
cho vay tiêu dùng mới chỉ dừng lại ở một con số rất nhỏ trong tổng số: trong cả cho vay
ngắn hạn và trung , dài hạn thì doanh số cho vay phục vụ cho việc tiêu dùng không vợt
quá con số 2% trong tổng số.
2.2. Doanh số thu nợ trong ba năm qua cũng tăng cao đặc biệt là năm 2003 tổng
doanh số thu nợ đã tăng gần gấp đôi doanh số thu nợ của năm 2002, hoàn thành vợt chỉ
tiêu kế hoạch mà Sở giao dịch đã đề ra. Trong đó doanh số thu nợ từ hoạt động trung và
dài hạn có tăng nhng còn ở mức rất thấp điều này cho thấy công tác theo dõi khách hàng
sử dụng vốn và việc sử lý phát sinh trong quá trình sử dụng vốn của khách hàng là còn
cha đợc tốt.
2.3. D nợ:
Cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay thì d nợ tại Sở giao dịch cũng tăng nhng
tăng ở mức thấp: năm 2001 mức d nợ là: 453784 triệu đồng, năm 2002: 861615 triệu
đồng, năm 2003 d nợ mới chỉ ở mức 929510 triệu đồng. Các khoản d nợ tăng lên phần
nào cũng thể hiện đợc rằng chất lợng tín dụng của Sở cũng tăng nhng xét ở một góc độ
khác nếu tổng d nợ tăng nhng nợ quá hạn cũng tăng nhanh thì nó lại là chỉ tiêu phản
ánh ngợc lại.
Nếu phân theo thành phần kinh tế :
Bảng: Cơ cấu d nợ phân theo thành phần kinh tế
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
2001 2002 2003
Quy mô
( triệu
đồng)
Tỷ

trọng
(%)
Quy mô
( triệu
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Quy mô
( triệu
đồng)
Tỷ trọng
(%)
I. Tổng d nợ ngắn hạn 79930 100 190090 100 253.827 27,3
1. DNNN 77004 96,3 182483 96 124.056 48,88
2. Cty TNHH - - 131 - 112.226 44,21
3. Vay tiêu dùng cá nhân - - 2260 1,2 17.545 6,91
4. Vay ngắn hạn cầm cố 2926 3,7 5216 2,8 - -
II. Tổng d nợ trung dài
hạn
373854 100 671525 100 675.527 72,7
1. DNNN 186535 49,9 543755 81 469.523 69,5
2. Cty TNHH cổ phần 187319 50,1 127012 18,9 197.181 29,2
3. Tiêu dùng cá nhân - - 758 0,1 8.823 1,3
( Nguồn: Phòng kinh doanh Sở giao dịch)
Nếu xem xét dới góc độ các thành phần kinh tế thì doanh số d nợ đối với thành
phần doanh nghiệp nhà nớc vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Trong vài năm gần đây doanh số
d nợ đối với vay tiêu dùng đã gia tăng: từ 1,2% trong doanh số d nợ ngắn hạn vào
năm 2002 đến năm 2003 đạt 6,91% trong tổng số, 0,1% vào năm 2002 năm 2003
tăng lên 1,3% trong tổng doanh số d nợ trung và dài hạn. Điều này phản ánh đợc hiệu

quả, chất lợng của hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch ngày càng tăng.
2.4. Tình hình nợ quá hạn tại Sở giao dịch.
Bảng: Tình hình nợ quá hạn theo các thành phần kinh tế
Đơn vị: (Triệu đồng)
Các đơn vị kinh tế
31/12/01 31/12/02 31/12/03
Tổng
Quá
hạn
Tổng
Quá
hạn
Tổng
Quá
hạn
I. D nợ cho vay ngắn hạn 79.930 8.110
190.09
0
2 253.827 44.220
Tỷ lệ nợ quá hạn - 10,15% - 0,001% - 17,42%
1.DNNN 77.004 8.110
182.48
3
2 124.056 44..213
2. Công ty cổ phần, TNHH - - 131 - 112..226 -
3. DNTN - - - - - -
4. Cho vay tiêu dùng - - 2..260 - 17.545 7
5. Cầm cố thế chấp 2.926 - 5.216 - - -
II. D nợ cho vay trung dài hạn
373.85

4
577
671.52
5
5.727 675.527 1.100
Tỷ lệ nợ quá hạn - 0,15% - 0,85% - 0.16%
1.DNNN
186.53
5
577
543.75
5
5.727 469.523 1.100
2. Công ty cổ phần, TNHH
187.31
9
-
127.01
2
- 197.181 -
3. DNTN - - - - - -
4. Cho vay tiêu dùng - - 758 - 8.823 -
5. Cầm cố thế chấp - - - - - -
III = I + II
453.78
4
8.687
861.61
5
5.729 929.354 45.320

Tỷ lệ nợ quá hạn - 1,91% - 0,66% - 4,88%
( Nguồn: Báo cáo cho vay các doanh nghiệp quy về VNĐ)
Biểu đồ: Nợ quá hạn qua các năm
Từ bảng trên cho thấy mức độ an toàn và hiệu quả của hoạt động tín dụng tại Sở
giao dịch là khá cao. Mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn năm 2003 tăng khá cao 45320 triệu
đồng tăng gần 8 lần so với năm 2002; 5,22 lần so với năm 2001 nhng xét trong giới
hạn cho phép là 5% thì tỷ lệ 4,88% là hoàn toàn chấp nhận đợc. Đạt đợc điều này là
nhờ Sở giao dịch đã làm tốt công tác xử lý nợ quá hạn, một phần do Sở giao dịch cho
vay dài hạn nhiều hơn ngắn hạn nên con số nợ quá hạn của dài hạn còn cha phản ánh
hết. Con số nợ quá hạn khó đòi trong năm 2001 là rất thấp 210 triệu , đến năm 2002,
2003 đã không còn nợ tồn đọng. Có thể nói tình trạng mất vốn của Sở giao dịch là rất
ít. Tình hình nợ quá hạn đợc khoanh của Sở giao dịch cũng giảm đáng kể: năm 2001
số lợng nợ khoanh là 128406 triệu đồng, năm 2002 là 7100 triệu đồng, năm 2003 chỉ
còn 156 triệu đồng. Mặc dù các khoản nợ khoanh này sẽ đợc nhà nớc hoặc cấp trên
chi trả sau nhng việc giảm đợc các khoản này cũng giúp cho nguồn vốn cho vay của
Sở đợc bổ sung lớn hơn và hoạt động cho vay đợc tăng cờng. Tuy nhiên tình hình nợ
quá hạn trong năm 2003 mặc vẫn nằm trong giới hạn cho phép nhng điều này cũng lu
ý Sở giao dịch hơn trong việc theo dõi khách hàng sử dụng vốn, xử lý nợ phát sinh và
trong cả nghiệp vụ cho vay để làm giảm tỷ lệ này xuống mức thấp hơn trong thời
gian tới. Nếu phân theo thời gian:
Bảng: Cơ cấu nợ quá hạn phân theo thời gian
(Đơn vị: triệu đồng)

×