Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm máy giặt Panasonic tại Công ty TNHH Panasonic Appliances Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.3 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Cạnh tranh là một hiện tượng vốn có của nền kinh tế thị trường. Nghị quyết Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã dự báo tình hình thế giới
và trong nước trong những năm tới: "Cạnh tranh về kinh tế- thương mại, tranh giành các
nguồn tài nguyên, năng lượng, thị trường, công nghệ, nguồn vốn, nguồn nhân lực chất
lượng cao...giữa các nước càng gay gắt". Trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị
trường, mở cửa, hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới, hầu hết các doanh
nghiệp đều phải thừa nhận trong mọi hoạt động đều phải có cạnh tranh và coi cạnh tranh
không những là môi trường thúc đẩy sản xuất kinh doanh mà còn là yếu tố quan trọng
làm lành mạnh hóa các quan hệ xã hội.


Hội nhập là một xu thế tất yếu trong nền kinh tế tồn cầu hố hiện nay. Việt Nam
cũng đã gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đã tham gia vào sân chơi chung
của nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam cũng không thể đứng ngoài cuộc.
Vấn đề đặt ra là làm sao các doanh nghiệp Việt Nam đủ sức đứng vững, cạnh tranh được
với các cơng ty nước ngồi ngay trên thị trường Việt Nam. Trong những năm qua, thực
hiện đường lối đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt được sự tăng trưởng khá, các nhân tố
tạo thành năng lực cạnh tranh của nền kinh tế đã phát huy tốt vai trị của mình, một số
doanh nghiệp đã bắt đầu vươn ra cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. Tuy nhiên
theo đánh giá của các tổ chức nước ngồi thì năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nước ta
nói chung và các doanh nghiệp, hàng hoá và dịch vụ so với thế giới còn thấp kém và
chậm được cải thiện. Hiện nay, Việt Nam đã tham gia hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên
Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership – TPP). Việt Nam sẽ tiếp cận sâu rộng hơn
vào hai nền kinh tế lớn nhất thế giới – Hoa Kỳ và Nhật Bản. Thỏa thuận này chắc chắn sẽ
giúp nâng cao triển vọng kinh tế của Việt Nam; và với mức lương tương đối vẫn còn thấp
so với một số nước khác trong TPP, Việt Nam có nhiều tiềm năng chuyển mình thành
một trung tâm xuất khẩu đầy hứa hẹn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Panasonic Việt Nam là một thành viên của tập đồn Panasonic, được thành lập văn phịng


đại diện tại Hồ Chí Minh vào năm 1995. Để làm hài lòng khách hàng và nâng cao giá trị
cộng đồng, Panasonic Việt Nam luôn nỗ lực học hỏi và cải tiến sản phẩm. Nhờ vào đó,
Panasonic Việt Nam luôn là một trong những công ty hằng đầu trong lĩnh vực đồ dùng
điện tử. Sản phẩm Panasonic sản xuất đều da dạng, từ TV, đầu đọc DVD, máy lạnh, đến
đèn, quạt máy… và đại lí Panasonic có thể được tìm thấy ở khắp vùng trong Việt Nam.
Một trong những sản phẩm chủ đạo của Panasonic đó là sản phẩm máy giặt. Bên cạnh
những thành tựu đạt được sản phẩm máy giặt của Panasonic cũng gặp phải không ít khó
khăn, hạn chế khi phải cạnh tranh với các công ty điện tử khác trong nước và quốc tế về
công nghệ, chất lượng, mẫu mã cũng như giá cả.


<i><b> Trên cơ sở đó em đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm </b></i>
<i><b>máy giặt Panasonic tại Công ty TNHH Panasonic Appliances Việt Nam”. </b></i>


<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>


Đề tài này thực hiện nhằm nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm máy
giặt của công ty Panasonic trong quá trình hội nhập hiện nay và đề xuất các giải pháp
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm này trên thị trường điên tử trong nước
và quốc tế.


Những mục tiêu cụ thể của luận văn:


- Khái quát cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp


- Phân tích thực trạng hoạt động và năng lực cạnh tranh sản phẩm máy giặt của
công ty TNHH Panasonic Appliances Việt Nam


- Đề xuất 1 số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm máy giặt cho
công ty TNHH Panasonic Appliances Việt Nam



<b>3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b>


Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là thực trạng cạnh tranh sản phẩm máy giặt của
Công ty Panasonic với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường, và các nhân tố tạo nên
năng lực cạnh tranh sản phẩm này của Công ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

xuất và xuất khẩu đi rất nhiều nước khác nhau trên thế giới. Luận văn chỉ tập trung
phân tích sản phẩm máy giặt được sản xuất tại nhà máy đặt tại Việt Nam và tiêu thụ
tại thị trường nội địa. Các số liệu được sử dụng để phân tích trong bài luận văn sẽ
được lấy từ tháng 4/2013 (từ khi nhà máy sản xuất máy giặt đi vào hoạt động).


<b>4. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


Đề tài vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau. Phương pháp
nghiên cứu chủ đạo là phương pháp duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác- Lênin,
phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá cũng được sử dụng kết hợp hoặc
độc lập trong việc giải quyết từng vấn đề đặt ra trong đề tài.


Ngoải ra, luận văn cịn thu thập số liệu, thơng tin từ nguồn thơng tin thứ cấp, phân
tích tổng hợp các báo cáo của công ty kết hợp với tham khảo thông tin từ sách, báo,
internet và phương pháp xử lý dữ liệu thu được thông qua việc đánh giá các chỉ tiêu,
phương pháp thống kê, dự báo.


<i><b>4.1. Thu thập dữ liệu: </b></i>


- Nguồn dữ liệu thứ cấp: Người viết thu thập dữ liệu từ phòng marketing, phòng
kinh doanh, phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm (R&D), phịng chăm sóc khách
hàng, phịng kế tốn của cơng ty. Ngồi ra, cịn có các thông tin đăng trên website của
công ty TNHH Panasonic Appliances Việt Nam, các bài báo về các sản phẩm của công ty
để thấy được tiềm năng cạnh tranh của công ty đặc biệt là sản phẩm máy giặt. Người viết


cũng sử dụng website của một số công ty đối thủ mạnh trên thị trường về sản phẩm điện
tử cụ thể là máy giặt như LG, Samsung, Electrolux, Sanyo, Toshiba... để so sánh về quy
mơ, tính năng sản phẩm và mức độ tiếp cận thị trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

này được thực hiện tại văn phịng cơng ty và thời gian của mỗi cuộc phỏng vấn kéo dài
khoảng 20 phút


<i><b>4.2. Phân tích và xử lý dữ liệu: </b></i>


- Đối với nguồn dữ liệu thứ cấp: Tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích,
thống kê, biểu đồ, bảng biểu để xử lý và phân tích dữ liệu thu được.


- Đối với nguồn dữ liệu sơ cấp: Những cuộc phỏng vấn cá nhân sẽ được ghi âm lại
và chuyển thể sang dạng văn bản để dễ dàng hơn trong quá trình phân tích.


<b>5. Cấu trúc luận văn </b>


<i><b>Tên đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm máy giặt Panasonic tại </b></i>
<i><b>Công ty TNHH Panasonic Appliances Việt Nam”. </b></i>


Căn cứ vào mục đích của luận văn, ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu
tham khảo, Luận văn gồm 04 chương:


Chương 1: Tổng quan về các cơng trình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh
Chương 2: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của sản phẩm


Chương 3: Thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm máy giặt của Công ty TNHH
Panasonic Appliances Việt Nam.


Chương 4: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm máy giặt của công ty


TNHH Panasonic Appliances Việt Nam trong thời gian tới.


<b>CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG </b>


<b>LỰC CẠNH TRANH </b>



Trong chương này, tác giả đưa ra các cơng trình nghiên cứu về nâng cao năng lực
cạnh trạnh sản phẩm của các nhà kinh tế để từ đó thấy được ưu nhược điểm của từng luận
văn và xác định hướng nghiên cứu cho bài luận văn của mình:


<b> Một số đề tài nghiên cứu về năng lực cạnh tranh sản phẩm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>cạnh tranh một số mặt hàng nông sản ở Đồng bằng sông Cửu Long khi gia nhập WTO" </i>
(2008)


<i> Luận văn thạc sỹ “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng điều của </i>
<i>công ty cổ phần Long Sơn trên thị trường Mỹ trong điều kiện Việt Nam là thành viên của </i>
<i>WTO” của Vũ Hương Liên (2011) </i>


<i> Luận văn thạc sỹ với đề tài: "Năng lực cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu </i>
<i>Việt Nam trên thị trường EU và Nhật Bản trong thời kỳ hội nhập WTO" của Đỗ Mai </i>
Phương (2008)


<i> Luận văn thạc sỹ “Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè xuất khẩu của </i>
<i>Công ty cổ phần Chè Quân Chu, Thái Nguyên trước thềm hội nhập kinh tế quốc tế” của </i>
Đào Duy Anh (2008)


<i> Luận văn thạc sỹ kinh tế của Đinh Châu Hồng Ngọc (2007) với đề tài: "Phân tích </i>
<i>năng lực cạnh tranh ngành may thành phố Cần Thơ" </i>


<b>CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG </b>



<b>LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP</b>



Trong chương này, tác giả đưa ra định nghĩa cạnh tranh là gì, phân loại cạnh cạnh
trạnh và vai trị của nó. Từ đó đưa ra các tiêu chí đánh giá cạnh tranh, các yếu tố ảnh hưởng
đến năng lực cạnh tranh và hoạt động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh


<b>Khái niệm cạnh tranh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hàng về mình.


<b>Phân loại cạnh tranh: </b>


<b>Phân loại theo phạm vi ngành kinh tế gồm có cạnh tranh giữa các ngành và cạnh </b>
tranh trong nội bộ ngành.


Phân loại theo mức độ cạnh tranh gồm có cạnh tranh khơng hồn hảo, cạnh tranh
hoàn hảo, cạnh tranh giữa người bán với người mua, cạnh tranh giữa những người mua,
cạnh tranh giữa những người bán.


<b>Vai trò của cạnh tranh: Vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế và đối với doanh </b>
nghiệp


<b> Lý luận về năng lực cạnh tranh của sản phẩm: </b>


Tiêu chí đánh giá năng lực của sản phẩm: Chất lượng sản phẩm, giá bán, thị phần và
<i>tốc độ cung ứng. </i>


Những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm gồm: Môi trường vĩ
<b>mô, Môi trường ngành, Nội bộ doanh nghiệp. </b>



<b>Các hoạt động để nâng cao năng lực cạnh tranh: </b>
Nâng cao năng lực cạnh tranh qua chất lượng sản phẩm
Nâng cao năng lực cạnh tranh qua giá bán sản phẩm


Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm qua các hoạt động Marketing


Tăng năng lực của doanh nghiệp trên các phương diện tài chính, cơng nghệ, nhân
lực, quản lý


<b>CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM </b>


<b>MÁY GIẶT CỦA CÔNG TY TNHH PANASONIC APPLIANCES VIỆT </b>


<b>NAM</b>



Trong chương này, tác giả giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Panasonic, cơ
cấu tố chức và đưa ra thực trạng năng lực cạnh trang sản phẩm máy giặt của công ty.


<b> Tổng quan về công ty TNHH Panasonic Appliances Việt Nam </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tập đoàn Panasonic Nhật Bản, chuyên sản xuất, lắp ráp, lắp đặt, nghiên cứu, thiết
kế,vv....Vào năm 2013, sau khi mới thành lập, PAPVN đã sản xuất được hơn 300,000
máy giặt, năm 2014 là 600,000 máy giặt và trong năm 2015 Panasonic Việt Nam dự kiến
sẽ sản xuất được 800,000 máy giặt, tiêu thụ tại thị trường Việt Nam và xuất khẩu rộng rãi
ra thị trường các nước Đông Nam Á và trên thế giới.


<b>Thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm máy giặt của công ty TNHH </b>
<b>Panasonic Appliances Việt Nam </b>


Việc đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm dựa vào các yếu tố sau:
<i><b>Chất lượng sản phẩm, giá bán, thị phần, tốc độ cung ứng sản phẩm. </b></i>



<b>Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh sản phẩm máy giặt của công ty TNHH </b>
<b>Panasonic Appliances Việt Nam </b>


<i>Thành công đã đạt được: Doanh thu của máy giặt Panasonic ngày càng tăng. Sản </i>
phẩm có chất lượng tốt, có nhiều chế độ giặt, tiết kiệm điện nước. Tốc độ cung ứng cũng
được khách hàng đánh giá khá tốt. Thời gian giao hàng được rút ngắn xuống so với hồi
mới gia nhập thị trường


<i>Những tồn tại trong cạnh tranh: </i>


Về chất lượng sản phẩm, máy giặt Panasonic bị đánh giá là có khả năng giặt sạch
kém hơn, có q ít mẫu mã và chủng loại cho khách hàng lựa chọn. Thiết kế máy giặt
không đẹp mắt, màu sắc về tổng thể chưa có sự hài hịa và tinh tế.


Về giá cả, máy giặt Panasonic tuy có rẻ hơn so với LG, Samsung, Hitachi ở một số
dòng máy, nhưng nhìn chung vẫn cịn khá đắt so với mặt bằng chung của thị trường, đặc
biệt là so với Toshiba và Sanyo.


Về thị phần, máy giặt Panasonic đang có thị phần ngày càng giảm đi so với các năm
trước.


Về tốc độ cung ứng, tuy có tốt hơn so với thời điểm mới gia nhập thị trường, tuy nhiên
do vẫn còn hạn chế trong hệ thống phân phối nên việc cung ứng sản phẩm đến tay người tiêu
dùng cịn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là khu vực vùng nông thôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tiến hỗn hợp. Tuy nhiên do đầu tư còn ít và dàn trải cho nên hiệu quả của hoạt động này
là không cao và không gây được ấn tượng với khách hang


<i>Nguyên nhân của những tồn tại: </i>



Trung tâm nghiên cứu và phát triển còn mới nên hoạt động chưa thực sự hiệu quả
và mang tính trì trệ. Rập khn theo những cơng nghệ có sẵn từ Nhật Bản nên không bắt
kịp được với thị hiếu người tiêu dùng.


Nguồn nguyên liệu còn phụ thuộc vào nhập khẩu do công nghiệp phụ trợ sản xuất
phụ tùng linh kiện sản xuất máy giặt trong nước phát triển chậm.


Mặc dù có quy mô không hề nhỏ nhưng công ty PAPVN vẫn chưa có phịng
Marketing riêng mà là kết hợp với phòng kế hoạch phát triển sản phẩm.


Thời gian tham gia vào thị trường còn ngắn nên hệ thống phân phối còn quá mỏng,
chưa khai thác hết tiềm năng thị trường.


Năng lực đội ngũ quản lý còn hạn chế, đội ngũ nhân viên còn non kinh nghiệm và
khơng gắn bó lâu dài với cơng ty, trách nhiệm và trình độ tay nghề của đội ngũ cơng nhân
cịn chưa cao, sự phối hợp làm việc giữa các phòng ban chưa tốt


<b>CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN </b>


<b>PHẨM MÁY GIẶT TẠI CÔNG TY TNHH PANASONIC APPLIANCES </b>


<b>VIỆT NAM</b>



<b>Định hƣớng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH </b>
<b>Panasonic Appliances Việt Nam nói chung và nâng cao năng lực cạnh tranh của sản </b>
<b>phẩm máy giặt nói riêng </b>


<i>Định hướng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của của Công ty TNHH </i>
<i>Panasonic Appliances Việt Nam: Phấn đấu trở thành công ty số một Đông Nam Á trong </i>
hệ thống các công ty về điện tử gia dụng của tập đồn Panasonic, tiếp tục duy trì và phát
triển những giá trị cốt lõi của tập đoàn, thực hiện, hoàn thiện cam kết ý tưởng sinh thái



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Haier, hợp tác với Unilever phát triển dòng sản phẩm máy giặt cho thị trường nông thôn
<b>Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm máy giặt của </b>
<i><b>công ty TNHH Panasonic Appliances Việt Nam </b></i>


Giải pháp về sản phẩm: Đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, khác biệt hóa sản phẩm,
<i><b>nâng cao chất lượng sản phẩm </b></i>


Giải pháp về giá: Cạnh tranh về giá, giảm thiểu chi phí trong sản xuất


Giải pháp về Marketing: Thành lập một bộ phận hay phòng ban marketing chuyên
nghiệp, nghiên cứu thị trường, các giải pháp quảng cáo, yểm trợ xúc tiến bán hàng, hoàn
thiện kênh phân phối, bán hàng trực tiếp, nâng cao công tác chăm sóc khách hàng


</div>

<!--links-->

×