Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.15 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


<b>LỜI CẢM ƠN </b>
<b>MỤC LỤC </b>


<b>DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ </b>
<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>


<b>LỜI MỞ ĐẦU ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN </b>
<b>HÀNG THƢƠNG MẠI ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1. Ngân hàng thƣơng mại và hoạt động tín dụng ... 3 </b>
<b>1.1.1. Ngân hàng thương mại ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1.2. Hoạt động tín dụng ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2. Rủi ro tín dụng ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2.1. Rủi ro tín dụng ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.3. Quản lý rủi ro tín dụng ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.3.1. Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.3.2. Vai trò của quản lý rủi ro tín dụng ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.3.3. Một số mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined. </b>
<b>1.4. Áp dụng các mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tại các NHTM ở Việt NamError! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG </b>
<b>THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH PHÚ THỌ ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam chi nhánh Phú </b>
<b>Thọ ... Error! Bookmark not defined. </b>



<b>2.1.1. Lịch sử hình thành ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của Chi nhánh ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của VIETCOMBANK – Chi nhánh Phú Thọ trong </b>
<b>thời gian qua ... Error! Bookmark not defined. </b>


2.2.1. Thực trạng hoạt động huy động vốn của VIETCOMBANK – Phú Thọ giai
<b>đoạn 2012 - 2016 ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.2.2. Tình hình cho vay của VIETCOMBANK – Phú Thọ giai đoạn 2012 - 2016Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>2.2.3. Tình hình kinh doanh của VIETCOMBANK – Phú Thọ giai đoạn 2012 – 2016Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2.3.1. Cho vay theo từng lần ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3.2. Cho vay theo hạn mức tín dụng ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3.3. Cho vay theo dự án đầu tư ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3.4. Cho vay trả góp... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3.5. Cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>2.3.6. Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịngError! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3.7. Cho vay đồng tài trợ ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3.8. Cho vay theo hạn mức thấu chi ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.4. Quy trình tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam chi nhánh </b>
<b>Phú Thọ ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.4.1. Phân cấp thẩm quyền phê duyệt đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàngError! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>



<b>2.4.2. Quy trình cho vay, kiểm tra giám sát tín dụngError! Bookmark not defined. </b>
<b>2.5. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt </b>
<b>Nam chi nhánh Phú Thọ ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.5.1. Tình hình quản lý rủi ro tín dụng tại VIETCOMBANK - Phú Thọ . Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


2.5.2 Đánh giá chung về quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương
<b>Việt Nam chi nhánh Phú Thọ trong những năm quaError! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG </b>
<b>NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI </b>
<b>NHÁNH PHÚ THỌ ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.1 Các cơ hội, thách thức đặt ra đối với hệ thống Ngân hàng thƣơng mại tại Việt </b>
<b>Nam nói chung và VIETCOMBANK - Phú Thọ nói riêng trong bối cảnh hội nhập</b>
<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.1.1 Những cơ hội ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.1.2. Những thách thức đặt ra ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2. Các giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt </b>
<b>Nam chi nhánh Phú Thọ ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.2.1. Khai thác có hiệu quả thơng tin trong hoạt động tín dụngError! </b> <b>Bookmark </b>
<b>not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3.2.8. Tăng cường hơn nữa vai trị của kiểm tra, kiểm sốt nội bộError! Bookmark </b>
<b>not defined. </b>


<b>3.2.9. Hồn thiện cơng tác xử lý nợ q hạn và nợ khó địiError! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>



<b>3.2.10. Hạn chế rủi ro đạo đức và nâng cao trình độ “cán bộ tín dụng” .... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>3.2.11. Đầu tư hệ thống hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàngError! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ </b>



<b>BẢNG </b>


Bảng 2.1. <b>Tình hình huy động vốn của VCB - Phú Thọ giai đoạn 2012 – 2016Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


Bảng 2.2. <b>Tình hình cho vay của VCB -Phú Thọ giai đoạn 2012 – 2016 ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


Bảng 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của VIETCOMBANK – Phú Thọ giai đoạn
<b>2012 – 2016 ... Error! Bookmark not defined. </b>
Bảng 2.4. <b>Dư nợ tín dụng theo thời hạn trả nợ ... Error! Bookmark not defined. </b>
Bảng 2.5. <b>Dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàngError! Bookmark not defined. </b>
Bảng 2.6. <b>Dư nợ tín dụng theo mục đích vay ... Error! Bookmark not defined. </b>
Bảng 2.7. <b>Chất lượng tín dụng của VIETCOMBANK – Phú Thọ qua các nămError! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


Bảng 2.8 <b>Tình hình nợ xấu của VIETCOMBANK – Phú ThọError! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


<b>BIỂU ĐỒ</b>



<b>Biểu đồ 2.1. Tổng vốn huy động của VCB - Phú Thọ qua các năm 2012 - 2016Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>Biểu đồ 2.2. Tổng dư nợ của VCB - Phú Thọ qua các năm 2012 - 2016 ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b> TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



<b>1. Sự cần thiết lựa chọn đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nghiệp của cán bộ tín dụng chưa cao… mà hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung,
và hoạt động tín dụng nói riêng, ln tiềm ẩn những rủi ro cao, đặc biệt là ở các nước có
nền kinh tế mới nổi như Việt Nam”.


Chính vì vậy, “đảm bảo hạn chế rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng,
hướng đến các chuẩn mực quốc tế trong quản trị rủi ro và phù hợp với mơi trường hội
nhập đang là một địi hỏi cấp thiết đặt ra đối với các Ngân hàng thương mại nói chung và
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Phú Thọ nói riêng”.


Những năm qua VCB Phú Thọ đã đạt được những kết quả khả quan như tình hình
hoạt động kinh doanh tốt, cơng tác huy động vốn và cho vay đạt được các mục tiêu đề ra,
các chỉ tiêu rủi ro thấp, tuy nhiên tín dụng bán bn chiếm tỷ trọng cao, chi nhánh dần
chuyển đổi định hướng kinh doanh sang bán lẻ (bao gồm khách hàng SMEs và khách
hàng cá nhân) theo chủ trương của VCB Trung Ương. Do đó “quản lý rủi ro tín dụng đã
trở thành một vấn đề thu hút sự quan tâm của toàn bộ Ban lãnh đạo Ngân hàng cũng như
nó quyết định vấn đề sống cịn của Ngân hàng trong những năm tới”. Chính vì vậy, tơi đã
chọn “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh
Phú Thọ” “làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế với mong muốn góp phần đẩy mạnh quản
lý rủi ro tín dụng nói riêng cũng như sự phát triển của Ngân hàng nói chung trong thời
gian tới”.



<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>


Luận văn được thực hiện hướng tới những mục tiêu cơ bản sau:


- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về “quản lý rủi ro tín dụng trong các
NHTM”.


- Phân tích thực trạng “quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại
Thương Việt Nam chi nhánh Phú Thọ”.


- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường “quản lý rủi ro tín dụng
tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Phú Thọ”.


<b> 3. Các phƣơng pháp nghiên cứu </b>


Tác giả sử dụng nghiên cứu định tính và định lượng theo các bước sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

dựng khung nghiên cứu về Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt
Nam chi nhánh Phú Thọ. Phương phân tích hệ thống, tổng hợp và mơ hình hóa được sử
dụng ở bước này.


<i> Bước 2: Thu thập tài liệu liên quan đến chính sách, quy định về quản lý,quản trị rủi ro tín </i>
dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.


<i> Bước 3: Thu thập dữ liệu thứ cấp giai đoạn 2012-2016 trong nội bộ Ngân hàng </i>
TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Phú Thọ: Báo cáo chỉ tiêu, Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh… Dữ liệu được thiết kế thành các bảng biểu để tiện so sánh.


<i> Bước 4: Xử lý dữ liệu: Dữ liệu tra được xử lý bằng Excell, tính tốn tỷ lệ %, tổng </i>



hợp thàng các bảngr, sơ đồ để thuận lợi cho so sánh đánh giá.


<i> Bước 5: Từ những thông tin, số liệu, tài liệu thu thập được qua quá trình nghiên cứu, </i>


tác giả thực hiện đánh giá tổ chức tín dụng thơng qua các tiêu chí đã xây dựng ở Chương
1; phân tích và các điểm mạnh và các hạn chế của tổ chức tín dụng trong cơng tác quản lý
rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Phú Thọ.


<i> Bước 6: Phân tích những nguyên nhân cơ bản có thể dẫn đến rủi ro tín dụng tại Ngân </i>
hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Phú Thọ.


<i> Bước 7: Đề xuất một số giải pháp tăng cường cơng tác “Quản lý rủi ro tín dụng tại </i>
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Phú Thọ”


<b>4. Cơ sở lý luận của Luận văn </b>


Luận văn dựa vào khung nghiên cứu về Quản lý rủi ro tín dụng tại tổ chức tín
dụng. Chương 1 trình bày các nội dung tổng quan về “Quản lý rủi ro tín dụng tại các
Ngân hàng thương mại”.


<b>5. Những những kết quả đạt đƣợc của Luận văn </b>


5.1. Luận văn đã phân tích được thực trạng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại
Thương Việt Nam chi nhánh Phú Thọ. Trong đó nêu khái qt về rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng Thương mại nói chung, và kết quả của hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP
Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Phú Thọ nói riêng.


5.2. Luận văn đã phân tich được nội dung chính về



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thọ, đưa ra được các giải pháp chủ yếu để tăng cường hoạt động này, cụ thể:
<i><b>Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam </b></i>


- “Phối hợp với các Bộ, ngành hồn thiện hệ thống kế tốn theo chuẩn mực quốc
tế (IAS). Xây dựng các giải pháp hoàn thiện phương pháp kiểm soát và kiểm toán nội bộ
trong các tổ chức tín dụng và tiến tới theo các chuẩn mực quốc tế”;


- “Hoàn thiện mơ hình tổ chức bộ máy thanh tra nhân hàng theo ngành dọc từ
Trung ương xuống cơ sở và có sự độc lập tương đối về điều hành và hoạt động nghiệp vụ
trong tổ chức bộ máy của NHNN”;


- “Tiếp tục công tác ứng dụng những nguyên tắc cơ bản về giám hiệu quả hoạt
động ngân hàng của Ủy ban Basel, cũng như việc tân thủ những quy tắcthận trọng trong
công tác thanh tra”;


- “Đưa ra các biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo các hướng
cơ bản sau”:


+ “Nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài chính và phát triển hệ thống cảnh
báo sớm những tiềm ẩn trong hoạt động của các TCTD, bao gồm việc phân tích báo cáo
tài chính và xác định các điểm nhạy cảm”;


+ “Phát triển và thống nhất cách thức giám sát ngân hàng trên cơ sở lý luận và
thực tiễn”;


+ “Xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá chất lượng điều hành rủi ro
trong nội bộ các TCTD”;


+ “Nâng cao địi hỏi kỹ thuật trong việc trích lập dự phòng rủi ro”.



+ “Xây dựng hệ thống và các biện pháp kiểm soát luồng vốn quốc tế và nợ nước
ngồi, trong đó tập trung vào cơ chế giám sát cho vay và vay bằng ngoại tệ của các
NHTM để tránh rủi ro về tỷ giá, ngoại hối kỳ hạn, qua đó có những cảnh báo sớm cho
các NHTM”;


+ “Xây dựng hệ thống báo cáo đồng bô để giảm thiểu khối lượng rủi ro và nâng
cao chất lượng thông tin”;


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hoạt động của các TCTD”.


+ “Tiếp tục tiến hành sắp xếp lại hệ thống ngân hàng, đẩy nhanh q trình cổ phần
hóa các NHTMNN đồng thời gắn liền với việc niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng
khoán để phân tán rủi ro”;


+ “Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý và đẩy mạnh việc sử dụng các giấy tờ có giá
như thương phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các loại tín phiếu, trái phiếu của các NHTM.
Triển khai mạnh hơn nữa trên thị trường tiền tệ các nghiệp vụ như repo đảo ngược,
furture, option….”


<i><b>Đối với các tổ chức kiểm toán </b></i>


- Cùng với Ngân hàng Nhà nước “xây dựng các nguyên tắc cơ bản và tiêu chí về
kiểm tốn ngân hàng trên cơ sở tiếp thu những đòi hỏi của quốc tế về các điều kiền trong
hoạt động kiểm toán”;


- “Xây dựng và tiến hành áp dụng vào thực tế những tiêu chuẩn nâng cao chất
lượng kiểm tốn”;


- “Phối hợp tích cực với NHNN trong việc trao đổi thông tin và xây dựng cách
thức phân tích tình hình tài chính của các TCTD theo hướng phù hợp với các chuẩn mực


quốc tế”.


<i><b>Về phía Chính Phủ </b></i>


- “Tiếp tục đưa ra các giải pháp cơ cấu lại nền kinh tế, tập trung thúc đẩy hoạt
động đầu tư, củng cố và phát triển hệ thống tài chính, thị trường chứng khoán và hệ thống
ngân hàng”;


- “Nâng cao đủ mạnh tính độc lập cũng như tăng cường quyền hạn quản lý nhà
nước về hoạt động tiền tệ cho NHNN”;


- “Cải thiện môi trường thu hút đầu tư, bao gồm cả đầu tư nước ngoài vào nền
kinh tế và khu vực ngân hàng sao cho phát triển phù hợp với cơ sở hạ tầng tài chính trong
nước”;


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- “Xem xét xây dựng biểu thuế phù hợp đối với các NHTM trên cơ sở so sánh với
các loại hình kinh doanh khác”. Biểu thuế được xác định không chỉ với mục tiêu ngân
sách mà cịn có tác dụng khơng làm tê liệt kinh doanh và gây ra hiện tượng kinh tế ngầm;


</div>

<!--links-->

×