Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Chinh phục cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào luyện thi THPT quốc gia phần 1 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.05 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

6 - Chinh phục Cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào - Phần 1
<b>Câu 1. Trong nguyên phân thoi vô sắc biến mất ở: </b>
<b>A. Kì cuối </b>


<b>B. Kì đầu </b>


<b>C. Giai đoạn chuẩn bị </b>
<b>D. Kì giữa </b>


<b>Câu 2. Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể (NST) lưỡng bội 2n = 8. Số tế bào con hình thành và số nguyên liệu</b>
tương đương NST đơn mà môi trường cung cấp cho 1 tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm sau khi trải qua 6
đợt nguyên phân liên tiếp sẽ là:


<b>A. 32 tế bào con, 248 NST </b>
<b>B. 32 tế bào con, 256 NST </b>
<b>C. 64 tế bào con, 504 NST </b>
<b>D. 64 tế bào con, 512 NST </b>


<b>Câu 3. Mô tả nào là đúng về hiện tượng trao đổi chéo trong giảm phân </b>


<b>A. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo xảy ra ở giữa 2 NST dẫn đến hiện tượng chuyển đoạn tương hỗ </b>
<b>B. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo xảy ra giữa 2 NST kép tương đồng dẫn đến sự trao đổi đoạn NST </b>


<b>C. Hiện tượng trao đổi chéo diễn ra vào kì đầu của giảm phân II dẫn đén sự thay đổi vị trí của các gen trên </b>
cặp NST tương đồng


<b>D. Hiện tượng trao đổi chéo giữa các crômatit của 2 NST tương đồng ở kì đầu của giảm phân I dẫn đến </b>
hiện tượng hoán vị gen


<b>Câu 4. Ở các giao tử đực hoặc cái sau giảm phân, đặc điểm bộ NST của chúng là: </b>
<b>A. Mang bộ NST có số lượng giảm đi 1 nửa, NST tồn tại thành cặp tương đồng </b>


<b>B. Mang bộ NST đơn bội ở trạng thái kép </b>


<b>C. Mang bộ NST đơn bội, mỗi cặp NST tương đồng chỉ còn lại một </b>
<b>D. Mang bộ NST lưỡng bội </b>


<b>Câu 5. Tế bào cánh hoa của một lồi có 10 NST tế bào lá của lồi này có số NST là: </b>
<b>A. 5. </b>


<b>B. 10. </b>
<b>C. 15. </b>
<b>D. 20. </b>


<b>Câu 6. Gen D có 3600 liên kết hiđrô và số nuclêôtit loại ađênin (A) chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. </b>
Gen D bị đột biến mất một cặp A-T thành alen d. Một tế bào có cặp gen Dd nguyên phân một lần, số nu
mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là:


<b>A. A = T = 1800 ; G = X = 1200 </b>
<b>B. A = T = 1199; G = X = 1800 </b>
<b>C. A = T = 1799; G = X = 1200 </b>
<b>D. A = T = 899; G = X = 600 </b>


<b>Câu 7. Hiện tượng nào sau đây của nhiễm sắc thể chỉ xảy ra trong giảm phân và không xảy ra ở nguyên </b>
phân?


<b>A. Nhân đôi </b>
<b>B. Co xoắn </b>
<b>C. Tháo xoắn </b>


<b>D. Tiếp hợp và trao đổi chéo </b>



<b>Câu 8. Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 6.10</b>9<sub> cặp Nu. Tế bào tinh trùng chứa số nuclêôtit là </sub>


<b>A. 6 x10</b>9<sub> cặp Nu </sub>


<b>B. 3 x 10</b>9<sub> cặp Nu </sub>


<b>C. (6 x 2) x 10</b>9 <sub>cặp Nu </sub>


<b>D. 6 x 10</b>9<sub> cặp Nu </sub>


<b>Câu 9. Xét một tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật chứa hàm lượng ADN gồm 6 x 10</b>9 <sub>cặp nuclêtôtit. </sub>


Khi bước vào kì đầu của quá trình nguyên phân tế bào này có hàm lượng ADN gồm
<b>A. 12 × 10</b>9 <sub>cặp nuclêôtit. </sub>


<b>B. 18 × 10</b>9<sub> cặp nuclêôtit. </sub>


<b>C. 24 × 10</b>9<sub> cặp nuclêơtit. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10. Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 14. Một tế bào của cá thể B nguyên phân </b>
liên tiếp 4 lần đã lấy từ môi trường nội bào nguyên liệu tạo ra với 240 nhiễm sắc thể đơn. Số lượng nhiễm
sắc thể đơn trong mỗi tế bào trước khi bước vào quá trình phân bào là :


<b>A. 18 </b>
<b>B. 16 </b>
<b>C. 14 </b>
<b>D. 15 </b>


<b>Câu 11. Có 3 hợp tử A , B , C nguyên phân với tổng số lần là 10 và đã tạo ra 36 tế bào con . Biết số lần </b>
nguyên phân của hợp tử B gấp đôi số lần nguyên phân của hợp tử A .Số lần nguyên phân của hợp tử A , B ,


C lần lượt là :


<b>A. 2 , 4 , 4 . </b>
<b>B. 4 , 4 , 2 . </b>
<b>C. 1 , 2 , 7 . </b>
<b>D. 3 , 6 , 1 .</b>


<b>Câu 12. Bộ NST đặc trưng của loài được quan sát rõ nhất về hình dạng, số lượng ở thời điểm: </b>
<b>A. kì đầu giảm phân I. </b>


<b>B. kì giữa của giảm phân II </b>
<b>C. kì sau của nguyên phân </b>
<b>D. kì giữa của nguyên phân </b>


<b>Câu 13. Ở sinh vật nhân thực, sự nhân đôi của ADN diễn ra ở </b>
<b>A. kì trước. </b>


<b>B. Pha G1. </b>
<b>C. Pha S. </b>
<b>D. Pha G2. </b>


<b>Câu 14. Cơ chế đảm bảo thông tin di truyền được truyền đạt tương đối ổn định qua các thế hệ cơ thể ở </b>
những loài sinh sản vơ tính là sự tự nhân đơi của ADN, nhiễm sắc thể kết hợp với sự phân li


<b>A. của nhiễm sắc thể trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. </b>
<b>B. đồng đều của nhiễm sắc thể trong nguyên phân. </b>


<b>C. của nhiễm sắc thể trong giảm phân và thụ tinh. </b>
<b>D. của nhiễm sắc thể trong nguyên phân và giảm phân. </b>
<b>Câu 15. Phát biểu nào dưới đây là khơng đúng: </b>



<b>A. Q trình sao chép của ADN là cơ sở phân tử của sự di truyền và sinh sản, đảm bảo sự sống sinh sôi </b>
nảy nở và duy trì liên tục.


<b>B. Cấu trúc của ADN ngày càng đổi mới thành phần tổ chức, nên có ý nghía là cơ sở phân tử của sự tiến </b>
hoá.


<b>C. Tổ chức sống là những hệ mở, thường xuyên trao đổi chất với môi trường, dẫn tới thường xuyên sự đổi </b>
mới thành phần tổ chức.


<b>D. ADN có khả năng tự sao đúng mẫu của nó, nên cấu trúc ADN thường duy trì được tính đặc trưng, ổn </b>
định và bền vững qua các thế hệ.


<b>Câu 16. Cơ chế đảm bảo thông tin di truyền được truyền đạt tương đối ổn định qua các thế hệ ở những lồi</b>
sinh sản hữu tính là sự tự nhân đôi của ADN, nhiễm sắc thể kết hợp với sự phân li và tổ hợp


<b>A. của nhiễm sắc thể trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. </b>
<b>B. đồng đều của nhiễm sắc thể trong nguyên phân. </b>


<b>C. của nhiễm sắc thể trong giảm phân và thụ tinh. </b>
<b>D. của nhiễm sắc thể trong nguyên phân và giảm phân. </b>


<b>Câu 17. Ba hợp tử của 1 loài sinh vật, trong mỗi hợp tử có 50 NST lúc chưa nhân đôi. Các hợp tử nguyên </b>
phân liên tiếp để tạo ra các tế bào con. Tổng số lượng NST môi trường nội bào cần cung cấp cho cả 3 hợp
tử thực hiện các lần nguyên phân là 10250. Tỉ lệ số tế bào con sinh ra từ hợp tử 1 với hợp tử 2 bằng 1/4. Số
tế bào con sinh ra từ hợp tử 3 gấp 1,6 lần số tế bào con sinh ra từ hợp tử 1 và hợp tử 2. Số lần nguyên phân
của hợp tử 2 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 18. Ở một loài, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài 2n = 8. Có hai nhóm hợp tử nhóm A và B có số </b>
lượng bằng nhau. Mỗi hợp tử trong nhóm A có số đợt nguyên phân gấp 2 lần số đợt nguyên phân trong


nhóm B. Các hợp tử trong mỗi nhóm có số đợt nguyên phân bằng nhau. Tổng số NST đơn có trong tồn bộ
các tế bào con sinh ra từ 2 nhóm bằng 2304 NST đơn lúc chưa nhân đơi. Tìm số đợt ngun phân của mỗi
hợp tử trong nhóm tế bào A là


<b>A. 4 </b>
<b>B. 5 </b>
<b>C. 6 </b>
<b>D. 3 </b>


<b>Câu 19. Có 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm phân, biết q trình GP hồn tồn </b>
bình thường, khơng có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể


<b>A. 1 và 16 </b>
<b>B. 2 và 6 </b>
<b>C. 1 và 8 </b>
<b>D. 2 và 8 </b>


<b>Câu 20. Ba hợp tử của 1 lồi sinh vật, trong mỗi hợp tử có 2n = 24 NST lúc chưa nhân đôi. Các hợp tử </b>
nguyên phân liên tiếp để tạo ra các tế bào con. Tổng số NST đơn trong các tế bào con sinh ra từ 3 hợp tử
bằng 1056. Tỉ lệ số tế bào con sinh ra từ hợp tử 1 với hợp tử 2 bằng 1/2. Số tế bào con sinh ra từ hợp tử 3
gấp 8/3 lần số tế bào con sinh ra từ hợp tử 1 và hợp tử 2. Số lượng tế bào con sinh ra từ hợp tử 3 là
<b>A. 64 </b>


<b>B. 8 </b>
<b>C. 16 </b>
<b>D. 32 </b>


<b>Câu 21. Ở 1 loài ong mật, 2n=32. Trứng khi được thụ tinh sẽ nở thành ong chúa hoặc ong thợ tuỳ điều </b>
kiện về dinh dưỡng, còn trứng khơng được thụ tinh thì nở thành ong đực. Một ong chúa đẻ được một số
trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh, nhưng chỉ có 96% số trứng được thụ tinh là


nở thành ong thợ, 38,4% số trứng không được thụ tinh là nở thành ong đực, các trường hợp còn lại đều
không nở và bị tiêu biến. Các trứng nở thành ong thợ và ong đực nói trên chứa tổng số 155136 NST, biết
rằng số ong đực con bằng 2% số ong thợ con. Nếu số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với các trứng chiếm 4%
so với tổng số tinh trùng hình thành thì tổng số NST trong các tinh trùng và tế bào trứng bị tiêu biến là bao
nhiêu?


<b>A. 84000. </b>
<b>B. 8400000. </b>
<b>C. 1928864 </b>
<b>D. 7922464. </b>


<b>Câu 22. Ở một loài, khi lai hai cơ thể lưỡng bội với nhau được các hợp tử F</b>1. Một trong các hợp tử nguyên


phân liên tiếp 4 đợt. Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ ba, người ta đếm được trong tất cả các tế bào con
có 192 cromatit. Số nhiễm sắc thể có trong hợp tử này là


<b>A. 12 </b>
<b>B. 28. </b>
<b>C. 48 </b>
<b>D. 24. </b>


<b>Câu 23. Gen D có 3600 liên kết hiđrô và số nuclêôtit loại ađênin (A) chiếm 30% tổng số nuclêơtit của gen.</b>
Alen d dài 5096,6 A0 <sub>và có hiệu số giữa nucleotit loại A với một loại nucleotit khác là 299. Một tế bào có </sub>


cặp gen Dd nguyên phân liên tiếp hai lần, số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp
gen này nhân đôi là:


<b>A. A = T = 5397; G = X = 3600. </b>
<b>B. A = T = 5400; G = X = 3600. </b>
<b>C. A = T = 2700; G = X = 1800. </b>


<b>D. A = T = 5397; G = X = 2700. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. 4 </b>
<b>B. 5 </b>
<b>C. 6 </b>
<b>D. 7 </b>


<b>Câu 25. Một nhóm tế bào bước vào q trình ngun phân có bộ nhiễm sắc thể được ký hiệu </b>


AaBbDdEeXY. Khi tế bào này đang ở kì giữa của lần giảm phân một. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp trên
mặt phẳng xích đạo?


<b>A. 1 </b>
<b>B. 16 </b>
<b>C. 8 </b>
<b>D. 32 </b>


<b>Câu 26. Ở một loài, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của lồi 2n = 8. Có hai nhóm hợp tử nhóm A và B. Số tế </b>
bào của nhóm A nhiều gấp 2 lần số tế bào nhóm B. Mỗi hợp tử trong nhóm A có số đợt nguyên phân gấp 2
lần số đợt nguyên phân trong nhóm B. Các hợp tử trong mỗi nhóm có số đợt nguyên phân bằng nhau. Tổng
số NST đơn có trong toàn bộ các tế bào con sinh ra từ 2 nhóm bằng 9792 NST đơn lúc chưa nhân đơi. Tìm
số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử trong nhóm tế bào A là


<b>A. 4 </b>
<b>B. 5 </b>
<b>C. 6 </b>
<b>D. 3 </b>


<b>Câu 27. Trong nguyên phân, nhiễm sắc thể có những hoạt động là </b>
<b>A. tự nhân đơi, tiếp hợp và tái tổ hợp, phân li tái tổ hợp. </b>



<b>B. tự nhân đôi, phân ly và tái tổ hợp, tổng hợp ARN. </b>
<b>C. tự nhân đơi, đóng tháo xoắn, tiếp hợp và trao đổi chéo. </b>
<b>D. tự nhân đơi, đóng tháo xoắn và phân ly. </b>


<b>Câu 28. Một tế bào sinh dưỡng của một lồi có 2n = 24 tiến hành 5 lần nguyên phân liên tiếp, Số crơmatit </b>
trong các tế bào con ở kì giữa của lần nguyên phân cuối cùng là


<b>A. 1536. </b>
<b>B. 384. </b>
<b>C. 768. </b>
<b>D. 192. </b>


<b>Câu 29. Điểm giống nhau gữa nguyên phân và giảm phân là gì? </b>
<b>A. Gồm 2 lần phân bào. </b>


<b>B. Xảy ra ở tế bào hợp tử. </b>
<b>C. Xảy ra ở tế bào sinh dục chín. </b>
<b>D. Nhiễm sắc thể nhân đôi một lần </b>


<b>Câu 30. Điểm khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân là: </b>


<b>A. Giảm phân gồm 2 lần phân bào, nguyên phân gồm 1 lần phân bào. </b>
<b>B. Nguyên phân gồm 2 lần phân bào, giảm phân gồm 1 lần phân bào. </b>
<b>C. Giảm phân NST nhân đôi 1 lần, nguyên phân NST nhân đôi 2 lần. </b>
<b>D. Nguyên phân NST nhân đôi 1 lần, giảm phân NST nhân đôi 2 lần. </b>


<b>Câu 31. Trong lần phân bào II của giảm phân, các nhiễm sắc thể có trạng thái kép ở các kỳ nào sau đây ? </b>
<b>A. Sau II, cuối II và giữa II. </b>



<b>B. Đầu II, cuối II và sau II. </b>
<b>C. Đầu II, giữa II. </b>


<b>D. Tất cả các kỳ </b>


<b>Câu 32. Trong quá trình giảm phân, các nhiễm sắc thể chuyển từ trạng thái kép trở về trạng thái đơn bắt </b>
đầu từ kỳ nào sau đây ?


<b>A. Kỳ đầu II. </b>
<b>B. Kỳ sau II. </b>
<b>C. Kỳ sau I. </b>
<b>D. Kỳ cuối II. </b>


<b>Câu 33. Ở đậu Hà Lan, 2n = 14, số cromatit có trong 1 tế bào ở kỳ giữa của nguyên phân là: </b>
<b>A. 0 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C. 14 </b>
<b>D. 28 </b>


<b>Câu 34. Đặc điểm có ở giảm phân mà khơng có ở nguyên phân là: </b>
<b>A. Xảy ra sự biến đổi của nhiễm sắc thể </b>


<b>B. Có sự phân chia của tế bào chất </b>
<b>C. Có 2 lần phân bào </b>


<b>D. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi </b>


<b>Câu 35. Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là: </b>
<b>A. Đều xảy ra ở tế bào sinh dưỡng </b>



<b>B. Đều xảy ra ở tế bào sinh dục chín </b>
<b>C. Đều có một lần nhân đôi nhiễm sắc thể </b>
<b>D. Số lượng tế bào con tạo ra </b>


<b>Câu 36. Phát biểu sau đây đúng khi nói về giảm phân là: </b>
<b>A. Có hai lần nhân đơi nhiễm sắc thể </b>


<b>B. Có một lần phân bào </b>


<b>C. Chỉ xẩy ra ở các tế bào xơma </b>


<b>D. Tế bào con có số nhiễm sắc thể đơn bội </b>


<b>Câu 37. Trong giảm phân, nhiểm sắc thể tự nhân đơi vào: </b>
<b>A. Kì giữa I </b>


<b>B. Kì giữa II </b>


<b>C. Kì trung gian trước lần phân bào I </b>
<b>D. Kì trung gian trước lần phân bào II </b>


<b>Câu 38. Trong giảm phân, các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở: </b>
<b>A. Kì giữa I và kì sau I </b>


<b>B. Kì giữa II và kì sau II </b>
<b>C. Kì giữa I và kì giữa II </b>
<b>D. Kì đầu I và kì đầu II </b>


<b>Câu 39. Trong các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng về cơ sở tế bào học của sự di truyền các gen trong</b>
tế bào nhân thực?



(1) Sự phân li đồng đều của 2 NST trong cặp tương đồng dẫn đến sự phân li đồng đều của 2 alen thuộc 1
locus gen.


(2) Khi các cặp alen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau thì chúng sẽ phân li độc lập với nhau
trong quá trình hình thành giao tử.


(3) Sự trao đổi chéo cân giữa 2 cromatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở kì đầu của
GPI là nguyên nhân dẫn đến hoán vị gen.


(4) Sự phân li độc lập của các NST trong quá trình giảm phân và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử
trong q trình thụ tinh là những cơ chế chính tạo nên các biến dị tổ hợp.


<b>A. 2. </b>
<b>B. 4. </b>
<b>C. 1. </b>
<b>D. 3. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Dưới đây là các kết luận rút ra từ hình trên:
1. Bộ NST của lồi là 2n = 4.


2. Hình trên biểu diễn một giai đoạn của giảm phân II.


3. Hình trên biểu diễn một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân.
4. Bộ nhiễm sắc thể của loài là 2n = 8.


5. Quá trình phân bào này xảy ra ở tế bào thực vật.
Có bao nhiêu kết luận có thể đúng?


<b>A. 4. </b>


<b>B. 1. </b>
<b>C. 3. </b>
<b>D. 2. </b>


<b>Câu 41. Một lồi có 2n = 24. Có 5 tế bào ngun phân liên tiếp một số lần như nhau tạo ra các tế bào con, </b>
trong nhân của các tế bào con này thấy có 30480 mạch pơlinuclêơtit mới. Số lần nguyên phân của các tế
bào này là


<b>A. 6 lần. </b>
<b>B. 4 lần </b>
<b>C. 5 lần </b>
<b>D. 7 lần. </b>


<b>Câu 42. Cho 1 vi khuẩn (vi khuẩn này không chứa plasmid và ADN của nó được cấu tạo từ N</b>15<sub>) vào mơi </sub>


trường ni chỉ có N14<sub>.Sau nhiều thế hệ sinh sản, người ta thu lấy toàn bộ các vi khuẩn, phá màng tế bào </sub>


của chúng và tiến hành phân tích phóng xạ thì thu được 2 loại phân tử ADN trong đó loại ADN chỉ có N14


có số lượng nhiều gấp 15 lần loại phân tử ADN có N15<sub>.Phân tử ADN của vi khuẩn nói trên đã phân đôi bao</sub>


nhiêu lần?
<b>A. 5 lần. </b>
<b>B. 4 lần. </b>
<b>C. 15 lần. </b>
<b>D. 16 lần. </b>


<b>Câu 43. Cơ chế truyền đạt thông tin di truyền của HIV được thể hiện bằng sơ đồ: </b>
<b>A. ADN → ARN → Prôtêin → Tính trạng. </b>



<b>B. ARN → ADN → ARN → Prôtêin. </b>
<b>C. ARN → ADN → Prôtêin. </b>


<b>D. ADN → ARN → Tính trạng → Prơtêin. </b>


<b>Câu 44. Một tế bào của cơ thể đực có kiểu gen AaBbDd tiến hành giảm phân tạo tinh trùng. Theo lí thuyết,</b>
loại tinh trùng mang gen ABD chiếm tỉ lệ


<b>A. 25%. </b>


<b>B. 50% hoặc 0%. </b>
<b>C. 12,5%. </b>


<b>D. 25% hoặc 0%. </b>


<b>Câu 45. Một lồi thực vật có bộ NST 2n = 14. Trong điều kiện không phát sinh đột biến NST, vào kì đầu </b>
của giảm phân I có sự kết hợp và trao đổi chéo tại một điểm ở hai cặp NST, các cặp NST khác khơng có
hốn vị gen thì lồi sinh vật này sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>B. 2</b>8<sub> loại. </sub>


<b>C. 2</b>14<sub> loại. </sub>


<b>D. 2</b>7<sub> loại. </sub>


<b>Câu 46. Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrơ. Trên mạch của một gen có số nuclêơtit loại A bằng </b>
nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số nuclêôtit
loại T. Số nuclêôtit loại A trên 1 mạch của gen la


<b>A. 448. </b>


<b>B. 112. </b>
<b>C. 336. </b>
<b>D. 224. </b>


<b>Câu 47. Một gen có chiều dài 5100Å. Gen phiên mã 5 lần, mARN, số liên kết hóa trị được hình thành giữa</b>
các ribonucleotit trong q trình phiên mã là


<b>A. 46469 </b>
<b>B. 5996 </b>
<b>C. 47968 </b>
<b>D. 7495 </b>


<b>Câu 48. Ở một phân tử mARN, tính từ mã mở đầu đến mã kết thúc có tổng số 690 nuclêôtit. Phân tử </b>
mARN này tiến hành dịch mã có 10 ribơxơm trượt qua 1 lần, số lượng axit amin (aa) mà môi trường cung
cấp cho quá trình dịch mã là


<b>A. 6890 aa. </b>
<b>B. 2290 aa. </b>
<b>C. 1310 aa. </b>
<b>D. 6910 aa. </b>


<b>Câu 49. Cho các nhận định sau về NST giới tính ở người:</b>
1.NST X khơng mang gen liên quan đến giới tính.


2.Trên vùng tương đồng của NST X và Y, gen không tồn tại thành cặp alen.
3.Trên NST Y mang cả gen quy định giới tính và gen quy định tính trạng khác.


4.NST Y cũng tiến hành trao đổi chéo tại vùng không tương đồng với NST X ở kì đầu giảm phân I.
Số phát biểu đúng là:



<b>A. 1. </b>
<b>B. 4. </b>
<b>C. 2. </b>
<b>D. 3. </b>


<b>Câu 50. Cho các nhận định sau về vùng đầu mút của NST:</b>


1.Vùng đầu mút của NST là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đơi.


2.Vùng đầu mút của NST có tác dụng bảo vệ các NST cũng như làm cho các NST khơng thể dính vào
nhau.


3.Vùng đầu mút của NST là nơi liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển về các cực của tế bào trong
quá trình phân bào.


4.Vùng đầu mút của NST là vị trí duy nhất có khả năng xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân I.
<b>Số nhận định đúng là: </b>


<b>A. 3. </b>
<b>B. 4. </b>
<b>C. 1. </b>
<b>D. 2. </b>


<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: A</b>


trong nguyên phân thoi vô sắc được hình thành ở kì đầu và biến mất ở kì cuối của quá trình phân bào.
<b>Câu 2: C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 3: D</b>



Hiện tượng trao đổi chéo giữa các chromatide của hai nhiễm sắc thể tương đồng ở kì đầu của giảm phân I
dẫn đến hiện tượng hoán vị gen.


<b>Câu 4: C</b>


Ở các giao tử đực hoặc cái sau giảm phân đặc điểm bộ NST là mang bộ NST đơn bội, mỗi cặp NST tương
đồng chỉ cịn lại 1 chiếc.


<b>Câu 5: B</b>


Ta có, tế bào cánh hoa và tế bào lá đều là tế bào sinh dưỡng lưỡng bội nên nó có cùng bộ NST
<b>Câu 6: C</b>


gen D có 2A +3G = 3600. A = 30% → G = 20% → A/G=3/2 → A = 900, G =600.
Gen D bị đột biến mất 1 cặp A-T thành alen d → gen d có A = 899, G = 600


Tế bào có cặp gen Dd nguyên phân 1 lần → số nu môi trường: A=T = 900 +899 = 1799 ; G X = 600 +600 =
1200.


<b>Câu 7: D</b>


Trong quá trình nguyên phân và giảm phân NST đều bắt đầu co ngắn ở kì đầu, co ngắn cực đại ở kì giữa và
tháo xoắn ở kì cuối.


Tuy nhiên ở giảm phân khác nguyên phân là ở giảm phân có sư tiếp hợp và trao đổi chéo.
<b>Câu 8: B</b>


Trong tế bào người có 2n chứa hàm lượng ADN bằng 6× 10^9 cặp Nu → tinh trùng ở người chứa n hàm
lượng ADN → chứa: 3× 10^9 cặp nucleotide.



<b>Câu 9: A</b>


Khi tế bào bước vào kì đầu của nguyên phân,trải qua kì trung gian vật chất di truyền tăng lên gấp đôi.
<b>Câu 10: B</b>


Số nhiễm sắc thể đơn trong mỗi gen con là: 240 : (2^4 -1) = 16
<b>Câu 11: A</b>


Có 3 hợp tử A, B, C nguyên phân tổng cộng 10 lần tạp ra 36 tế bào con.
Gọi a, b, c là số lần nguyên phân của hợp tử A, B, C.


a+ b + c = 10; 2^a +2^b + 2^c = 36; b = 2a.
Giải ra ta có: a =2, b =4, c =4.


<b>Câu 12: D</b>


Bộ NST đặc trưng của lồi được quan sát rõ nhất về hình dạng số lượng ở thời điểm kì giữa của nguyên
phân.


Tại kì giữa NST co ngắn đóng xoắn cực đại, hình dạng đặc trưng.
Tuy nhiên ở kì giữa giảm phân II NST lúc này ở dạng n kép.
<b>Câu 13: C</b>


Ở sinh vật nhân thực, sự nhân đôi ADN diễn ra ở pha S kì trung gian
<b>Câu 14: B</b>


Cơ chế đảm bảo thông tin di truyền dc truyền qua các thế hệ cơ thế ở những lồi sinh sản vơ tính( sinh sản
vơ tính thì k có q trình giảm phân và thụ tinh) → CƠ chế là sự tự nhân đôi của ADN , nhiễm sắc thể kết
hợp với sự phân li đồng đều của NST trong nguyên phân.



<b>Câu 15: B</b>
<b>Câu 16: A</b>
<b>Câu 17: C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Theo bài ra ta có: 2^x / 2^y =1/4
2^z =1,6 ( 2^x +2^y)


Giải 3 phương trình ra ta có x = 4


Số lần nguyên phân của hợp tử 2 là x +2 =6
<b>Câu 18: C</b>


Gọi a là số tế bào của mỗi nhóm.


Gọi x là số lần nhân đơi của nhóm B → số lần nhân đơi của nhóm A là 2x.
8× a× (2^x + 2^2x) = 2304


Số lần nguyên phân của A gấp đôi B → số lần nguyên phân A là số chẵn.loại B, D.
Thử với 2x =4 → x =2. và 2x = 6 → x =3/ ta thấy x =3 phù hợp a nguyên.


Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử trong nhóm tế bào A : 6
<b>Câu 19: B</b>


nếu tất cả TB GP giống nhau -> 2 loại giao tử


theo lí thuyết thì số giao tử tối đa tạo thành xẽ là 2*2*2*2=16


nhưng ở đây chỉ có 3 tế bào. mỗi tế bào STinh GP cho Max=2 loại giao tử-> 3 TB cho tối đa 6 loại giao tử
<b>Câu 20: D</b>



= * 2n*
= *( + )
+ + + 1056
= 32


<b>Câu 21: C</b>


x:ong thợ; y=ong đực thì:
y=0,02x


32x+16y=155136=> ong thợ = 4800, ong đực = 96trứng được thụ tinh nhưng không nở=
4800/0,96*0,04=200


trứng không được thụ tinh không nở= 96/0,384*0,616=154


tinh trùng thụ tinh=4800+200=5000->tinh trùng không được thụ tinh=5000/0,04*0,96=120000
=> tổng số NST bị tiêu biến= 32*200+16*(154+120000)= 1928864 NST


<b>Câu 22: D.</b>
có 192/2=96 NST


kì giữa lần phân bào thứ 3 tức là đang có 4 tế bào.
-> 96/4=24


<b>Câu 23: A</b>
gen D: 2A=3G


2A+3G=5397-> A=900, G=600
gen d: 3,4*(A+G)=5096,6


A-G= 299-> A=899, G=600


=> Acung cấp=5397, Gcung cấp= 3600
<b>Câu 24: D</b>


4* =


=1,6*( + )


24*( -1+ -1+ -1)=9912
-> =128 -> k2=7


<b>Câu 25: B</b>


số cách xắp xếp = số loại giao tử /2
25<sub>/2=16</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2a* +a* = 9772/8
thay k=6 thấy thỏa mãn
<b>Câu 27: D</b>


TRong nguyên phân NST, nhân đơi ở pha S kì trung gian, bắt đầu co ngắn → xoắn cực đại tại kì giữa →
phân ly ở kì sau → và tháo xoắn


<b>Câu 28: C</b>


Kì giữa lần nguyên phân cuối cùng → số tế bào con là: 2^4 = 16


Kì giữa → số chromatide là 4n → 1 tế bào là 48 → Số chromatide ở kì giữa lần nguyên phân cuối cùng là:
48× 16 = 768



<b>Câu 29: D</b>


Điểm khác biệt nhau giữa giảm phân và nguyên phân: Nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi 1 lần.
<b>Câu 30: A</b>


Điểm khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân là số lượng tế bào con tạo ra và quá trình. Nguyên phân chỉ
gồm 1 lần phân bào,tạo ra 2 tế bào con.


Giảm phân lại gồm 2 lần phân bào, tạo ra 4 tế bào con
<b>Câu 31: C</b>


Trong lần phân bài II của giảm phân, NST có trạng thái kép ở kì đầu II và kì giữa II.
Khi bước vào kì sau II thì NST tách thành trạng thái đơn phân li về hai cực của tế bào.
<b>Câu 32: B</b>


Nhiễm sắc thể chuyển từ trạng thái kép trở về trạng thái đơn bắt đầu từ kì sau II.


Giảm phân có 2 giai đoạn, kết thúc giảm phân I NST vẫn ở trạng thái kép ( n-kép) → kì sau II NST từ trạng
thái kép → trạng thái đơn( khi di chuyển về hai cực của tế bào)


<b>Câu 33: D</b>


Ở đậu Hà Lan, 2n=14. Số chromatide trong 1 tế bào ở kì giữa nguyên phân. NST trải qua kì trung gian →
nhân đơi → số chromatide sẽ là 4n = 28


<b>Câu 34: C</b>


Ở giảm phân có 2 lần phân bào, nhưng chỉ có 1 lần nhân đơi NST ở kì trung gian.
Ở ngun phân có 1 lần nhân đơi và có 1 lần phân bào



<b>Câu 35: C</b>


Nguyên phân là hình thức phân bào xảy ra ở tế bào sinh dưỡng cịn giảm phân là hình thức phân bào xảy ra
ở tế bào sinh dục chín.


Kết quả của nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống hệt mẹ. còn giảm phân tạo ra 4 tế bào có bộ NST giảm đi
một nửa.


Điểm giống nhau ở 2 hình thức phân bào này là đều chỉ có 1 lần nhân đơi.
<b>Câu 36: D</b>


Xét các phát biểu của đề bài:


A sai vì giảm phân có 1 lần nhân đơi NST.


B sai vì giảm phân có 2 lần phân bào: phân bào 1 và phân bào 2.
C sai vì giảm phân xảy ra ở cả các tế bào sinh dục.


D đúng vì giảm phân có 1 lần nhân đôi NST và 2 lần phân bào nên các tế bào con có bộ NST đơn bội.
<b>Câu 37: C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 38: C</b>


Trong quá trình giảm phân, tại kì giữa I NST xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào,
tới kì giữa II NST chỉ xép 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.


<b>Câu 39: B</b>
<b>Câu 40: C</b>
<b>Câu 41: D</b>



Gọi k là số lần nguyên phân của các tế bào trên. Ta có: 2n.2.5.(2^k - 1) = 30480 → 2^k - 1 = 127 → k = 7
<b>Câu 42: A</b>


- Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn nên trong số các ADN được tạo ra ln có 2
phân tử ADN còn mang 1 mạch ADN ban đầu ( mang 1 mạch cũ và 1 mạch mới). Ở bài toán này N14 và
N15 là để chỉ ngun liệu cấu trúc nên ADN.


Vì ln có 2 phân tử ADN mang N15 nên số phân tử chỉ mang N!4 là 15 x 2 = 30 phân tử → Tổng số phân
tử AND được sinh ra là 20 + 2 = 32 = 2^5


→ Vậy phân tử ADN đã nhân đơi 5 lần
<b>Câu 43: B</b>


Virus HIV có vật chất di truyền là ARN sợi đơn và có khả năng phiên mã ngược (ARN của virus được phiên
mã ngược thành ADN). Sau đó ADN lại tiến hành phiên mã để tổng hợp ARN, sau đó ARN dịch mã thành
protein của virus


<b>Câu 44: B</b>


1 tế bào giảm phân khơng có hốn vị gen chỉ sinh ra 2 loại tinh trùng, mỗi loại có tỉ lệ 0,5.


Tế bào có kiểu gen AaBbDd thì khơng thể có hốn vị (vì các gen PLĐL) nên chỉ cho 2 loại tinh trùng. Tế
bào này có 3 cặp gen dị hợp nên có thể cho 2 loại tinh trùng trong 8 loại. Như vậy, với 1 tế bào thì cũng có
thể sinh ra giao tử ABD hoặc không. Nếu sinh ra thì giao tử này chiếm tỉ lệ 0,5., nếu khơng sinh ra thì giao
tử này chiếm tỉ lệ 0%


<b>Câu 45: A</b>


Lồi sinh vật có 2n = 14 → có 7 cặp NST.



- Cặp NST có trao đổi chéo tại 1 điểm thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử → có 2 cặp NST xảy ra trao đổi chéo tại 1
điểm thì sẽ tạo ra 4^2 loại giao tử.


- Cặp NST khơng có trao đổi chéo thì chỉ tạo ra 2 loại giao tử → có 5 cặp NST khơng xảy ra trao đổi chéo
thì sẽ tạo ra 2^5 loại giao tử.


- Tối đa có số loại giao tử là 2^5. 2^4 = 2^9 loại giao tử
<b>Câu 46: B</b>


Tổng số liên kết hidro của gen là 2Agen + 3Ggen = 2128 mà Agen = A1 + T1, G gen = G1 + X1 nên 2Agen
+ 3Ggen = 2.(A1 + T1) + 3.(G1 + X1) = 2128


Theo bài ra ta có: A1 = T1, G1 = 2A1, X1 = 3T1 → X1 = 3A1


→ 2.(A1 + T1) + 3.(G1 + X1) = 2.(A1 + A1) + 3.(2A1 + 3A1)= 2128 → A1 = 112
<b>Câu 47: D</b>


Khi phiên mã các nucleotit tự do của môi trường nội bào liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị để tạo nên
phân tử ARN. Liên kết hóa trị được hình thành giữa ribonucleotit này với ribonucleotit kế tiếp. Do vậy tổng
số liên kết hóa trị bằng tổng số ribonucleotit - 1


- Gen này có tổng số nucleotit = 5100.2/3,4 = 3000 nu
- Tổng số ribonucleotit của phân tử ARN = 3000 : 2 = 1500


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Khi gen phiên mã 1 lần thì số liên kết cộng hóa trị được hình thành là 1499. Gen phiên mã 5 lần thì số liên
kết cộng hóa trị được hình thành là 5.1499 = 7495 liên kết


<b>Câu 48: B</b>



- Phân tử mARN này có tổng số bộ ba là: 690:3 = 230 bộ ba


Khi dịch mã, mỗi bộ ba trên mARN quy định tổng hợp 1aa (trừ bộ ba kết thúc) nên để tổng hợp 1 chuỗi
polipeptit cần số aa là: 230 - 1 = 229


- Cứ mỗi riboxom trượt qua 1 lần trên mARN thì sẽ tổng hợp được 1 chuỗi polipeptit cho nên số aa mà môi
trường phải cung cấp cho q trình dịch mã nói trên là: 10.229 = 2290 aa


<b>Câu 49: A</b>


Xét các nhận định của đề bài về NST giới tính ở người:


Nhận định 1: NST X khơng mang gen liên quan đến giới tính. Nhận định 1 sai vì NST X có mang gen quy
định giới tính và cũng có gen quy định các tính trạng thường.


Nhận định 2: Trên vùng tương đồng của NST X và Y, gen không tồn tại thành cặp alen. Phát biểu này sai vì
trên vùng tương đồng của X và Y gen tồn tại thành từng cặp alen, cịn trên vùng khơng tương đồng của X và
Y thì gen mới khơng tồn tại thành từng cặp alen.


Nhận định 3: Trên NST Y mang cả gen quy định giới tính và gen quy định tính trạng khác. Nhận định này
đúng vì ngaofi gen quy định giới tính thì trên NST giới tính Y cịn mang các gen quy định tính trạng khác
như tật dính ngón tay 2 và 3, tật có túm lơng trên tai...


Nhận định 4: NST Y cũng tiến hành trao đổi chéo tại vùng khơng tương đồng với NST X ở kì đầu giảm
phân I. Nhận định này sai vì NST X và NST Y vẫn có thể xảy ra trao đổi chéo tại vùng tương đồng của X và
Y, còn tại vùng không tương đồng với NST X chúng không xảy ra trao đổi chéo.


Vậy chỉ có nhận định 3 đúng
<b>Câu 50: C</b>



Xét các nhận định trên về vùng đầu mút của NST:


Nhận định 1: Vùng đầu mút của NST là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đơi. Nhận
định này sai vì trình tự nucleotit bắt đầu q trình nhân đơi là một trình tự đăc biệt, mà tại đó ADN bắt đầu
nhân đơi, vùng đầu mút của NST có chức năng làm ổn định NST, làm bộ NST không bị dính vào nhau, hay
nói cách khác vùng đầu mút có chức năng bảo vệ NST.


Nhận định 2: Vùng đầu mút của NST có tác dụng bảo vệ các NST cũng như làm cho các NST khơng thể
dính vào nhau. Nhận định này đúng.


Nhận định 3: Vùng đầu mút của NST là nơi liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển về các cực của tế
bào trong quá trình phân bào. Nhận định này sai vì tâm động mới là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp
NST di chuyển về các cực của tế bào trong phân bào.


Nhận định 4: Vùng đầu mút của NST là vị trí duy nhất có khả năng xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân I.
Nhận định này sai vì trao đổi chéo có thể xảy ra ở nhiều vị trí trên NST.


</div>

<!--links-->

×