Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tăng cường quản lý chi kinh phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế cấp huyện (qua khảo sát thực trạng tại huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.42 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỞ ĐẦU </b>


<i><b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b></i>


BHYT là một chính sách an sinh xã hội lớn của Đảng và Nhà nước được tổ chức thực
hiện nhằm tạo lập một nguồn tài chính ổn định từ sự đóng góp của cộng đồng, của các tổ
chức, đơn vị và cá nhân tham gia BHYT để chia sẻ nguy cơ bệnh tật và giảm bớt gánh nặng
về tài chính của mỗi người khi khơng may bị ốm đau, tai nạn, rủi ro bệnh tật.


Quản lý chi kinh phí KCB BHYT là một nội dung hết sức quan trọng trong thực hiện
chính sách BHYT ở Việt Nam hiện nay. Với cơ chế huy động sự đóng góp của cá nhân, tập
thể và của cả cộng đồng xã hội, hình thành nên nguồn quỹ KCB BHYT để thanh toán cho cơ
sở KCB, phục vụ cho cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người tham gia BHYT. Từ đó, cho
thấy cơng tác quản lý chi kinh phí KCB BHYT cấp huyện là rất cần thiết, nó quyết định đến
<i><b>sự thành bại của chính sách BHYT. Xuất phát từ lý do đó, tác giả lựa chọn “Tăng cường </b></i>
<i><b>quản lý chi kinh phí KCB BHYT cấp huyện (qua khảo sát thực trạng tại huyện Ý Yên, </b></i>
<i><b>tỉnh Nam Định)”. </b></i>


<i><b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b></i>


Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi kinh phí KCB BHYT ở huyện Ý Yên,
tỉnh Nam Định và đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi kinh
phí KCB BHYT cấp huyện.


<i><b>3. Kết cấu của luận văn </b></i>


Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đước kết cấu thành 3 chương.


<i>Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý chi kinh phí khám </i>
chữa bệnh BHYT tế cấp huyện.


<i>Chương 2: Thực trạng quản lý chi kinh phí khám chữa bệnh BHYT ở huyện Ý </i>


Yên, tỉnh Nam Định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHƢƠNG 1 </b>



<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ </b>


<b>CHI KINH PHÍ KCB BHYT CẤP HUYỆN </b>



<b>1.1. Một số vấn đề cơ bản về BHYT và chi kinh phí KCB BHYT cấp huyện </b>


Bảo hiểm là một hoạt động qua đó một người có quyền được hưởng một khoản trợ
cấp do một tổ chức trả trong trường hợp xảy ra rủi ro.


<i> BHYT là một chính sách xã hội do Nhà nước tổ chức thực hiện, nhằm huy động sự </i>
đóng góp của người sử dụng lao động, người lao động, các tổ chức và cá nhân để thanh
tốn chi phí KCB cho người tham gia BHYT khi bị ốm đau bệnh tật.


<i> Kinh phí KCB BHYT huyện là khoản tiền chủ yếu của quỹ BHYT mà BHXH huyện </i>
<i>dùng để chi trả phí KCB cho các đối tượng tham gia BHYT thơng qua các cơ sở KCB </i>
<i>BHYT hoặc chi trả trực tiếp cho người bệnh. </i>


<i> Kinh phí KCB BHYT huyện có vai trị hết sức quan trọng trong việc đảm bảo cho </i>
đơng đảo người dân có điều kiện bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, ổn định và nâng cao sức khỏe
cho người lao động, nâng cao năng suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh của các tổ
chức, cá nhân, doanh nghiệp và toàn xã hội, từ đó góp phần thúc đẩy tăng trưởng, phát triển
kinh tế, thực hiện xã hội dân chủ công bằng văn minh.


<b>1.2. Những vấn đề cơ bản về quản lý chi kinh phí KCB BHYT cấp huyện </b>


<i> * Quan niệm, mục tiêu và nguyên tắc quản lý chi kinh phí KCB BHYT cấp huyện: </i>
<i> - Quản lý chi kinh phí KCB BHYT cấp huyện là quá trình cơ quan BHXH huyện </i>


vận dụng các biện pháp, phương thức, công cụ quản lý tác động đến q trình phân bổ, sử
dụng kinh phí KCB BHYT để chi trả cho người tham gia BHYT nhằm đảm bảo ổn định,
<b>bảo vệ và nâng cao sức khỏe của nhân dân. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Quản lý chi kinh phí KCB BHYT huyện phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản:


<i> Nguyên tắc cân đối; nguyên tắc thống nhất; nguyên tắc công khai, minh bạch và </i>
<i>nguyên tắc chịu trách nhiệm. </i>


<i> * Nội dung quản lý chi kinh phí KCB BHYT cấp huyện, bao gồm: </i>
<i> Thứ nhất, Lập dự toán tạm ứng kinh phí KCB BHYT. </i>


<i> Thứ hai, Tổ chức thực hiện chi kinh phí KCB BHYT, gồm: Quy trình quản lý chi </i>
kinh phí KCB BHYT cấp huyện; Tổ chức bộ máy quản lý chi kinh phí KCB BHYT;
Phương thức quản lý chi kinh phí KCB BHYT; Công cụ quản lý chi kinh phí KCB
BHYT.


<i> Thứ ba, Kiểm tra, giám sát quản lý chi kinh phí KCB BHYT. </i>


<i><b> * Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi kinh phí KCB BHYT cấp huyện </b></i>
<i><b> Quản lý chi kinh phí KCB BHYT phụ thuộc vào các nhân tố cơ bản sau: </b></i>
<i> Một là, Mức độ hoàn thiện của các văn bản pháp quy về BHYT </i>


Hai là, Trình độ, năng lực của đội ngũ quản lý chi kinh phí KCB BHYT
Ba là, Cơ sở vật chất kỹ thuật được trang bị cho quản lý chi kinh phí KCB BHYT
Bốn là, Sự phối kết hợp giữa cơ quan BHXH huyện với các cơ sở KCB


Năm là, Trình độ nhận thức của các đối tượng tham gia BHYT
<i><b> * Sự cần thiết quản lý chi kinh phí KCB BHYT cấp huyện </b></i>



Quản lý chi kinh phí KCB BHYT huyện là cần thiết khách quan; vì:
<i> Thứ nhất, Do yêu cầu đòi hỏi của người tham gia BHYT. </i>


<i> Thứ hai, Do chi kinh phí KCB BHYT là lĩnh vực dễ sinh tiêu cực, thất thoát. </i>
<i> Thứ ba, Do yêu cầu của chính sách an sinh xã hội của Nhà nước </i>


<i> Thứ tư, Do yêu cầu đòi hỏi của hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng hiện nay </i>


<b>1.3. Kinh nghiệm quản lý chi kinh phí KCB BHYT cấp huyện của một số quốc gia </b>
<b>và bài học rút ra cho Việt Nam </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

văn rút ra những bài học kinh nghiệm có thể vận dụng trong quản lý chi kinh phí chi
KCB BHYT cấp huyện của Việt nam như sau:


<i> Thứ nhất, kinh phí BHYT phải được quản lý thống nhất, chặt chẽ. </i>


<i>Thứ hai, thực hiện linh hoạt các phương thức thanh tốn phí KCB BHYT. </i>
<i> Thứ ba, phải đảm bảo nguyên tắc cân đối thu - chi phí KCB BHYT. </i>
<i> Thứ tư, giám định chặt chẽ chi kinh phí KCB BHYT. </i>


<b>CHƢƠNG 2 </b>



<b>THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI KINH PHÍ KCB BHYT Ở HUYỆN </b>


<b>Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH </b>



<b>2.1. Khái quát đặc điểm huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định và tổng quan về BHXH của </b>
<b>huyện Ý Yên </b>


- Huyện Ý Yên nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Nam Định, được phân chia thành 31 xã và
01 thị trấn. Tổng dân số năm 2014 của huyện là 240.000 người, trong đó tỷ lệ nam giới


chiếm 46%; dân số trong độ tuổi lao động là 58% ( từ 23 tuổi đến 55 đối với nữ và 60
tuổi đối với nam); tỷ lệ học sinh, sinh viên chiếm 23%; số lao động hết tuổi lao động,
hưởng chế độ an sinh xã hội chiếm 19%.


Về công nghiệp huyện Ý n chưa có khu cơng nghiệp. Diện tích đất nông nghiệp là
70%, sản xuất nông nghiệp, chăn ni theo hộ gia đình nhỏ lẻ, chưa có nhà máy hay trang
trại chăn ni; khơng có ni trồng thủy sản biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>2.2. Tình hình quản lý chi kinh phí KCB BHYT ở huyện Ý Yên </b></i>


Bằng sự phân tích, lập luận chặt chẽ và được minh chứng thông qua các số liệu
cập nhật, luận văn đã làm khá sáng tỏ thực trạng quản lý kinh phí KCB BHYT trên địa
bàn huyện Ý Yên một cách toàn diện trên tất cả các nội dung:


<i>Một là, Lập dự tốn chi kinh phí KCB BHYT, trong đó đi sâu phân tích căn cứ </i>
lập dự toán và nội dung lập dự toán chi kinh phí KCB BHYT.


<i>Hai là, Tổ chức thực hiện quản lý chi kinh phí KCB BHYT, bao gồm: </i>


Quy trình quản lý chi kinh phí KCB BHYT; Bộ máy quản lý chi kinh phí KCB
BHYT; Phương thức quản lý chi kinh phí KCB BHYT; Cơng cụ quản lý chi kinh phí
KCB BHYT.


<i>Ba là, Kiểm tra, giám sát quản lý chi kinh phí KCB BHYT. </i>


Kết quả quản lý chi kinh phí KCB BHYT huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định giai đoạn
2010 -2014 đã làm cho việc sử dụng chi kinh phí KCB BHYT huyện Ý Yên về cơ bản là
đúng mục đích, chi đúng, chi đủ, chi kịp thời. Làm cho người dân ngày càng tin tưởng
vào ích lợi thực sự khi tham gia BHYT, do đó làm cho số người tham gia BHYT năm sau
cao hơn năm trước.



<b>2.3. Đánh giá chung về quản lý chi kinh phí KCB BHYT huyện Ý Yên </b>


<i>* Những thành tựu đạt được: </i>


Trong quản lý chi kinh phí KCB BHYT huyện Ý Yên trong những năm qua đã
thu được những kết quả như sau:


<i>Thứ nhất, thực hiện khá tốt lập dự toán tạm ứng chi kinh phí KCB BHYT hàng </i>
năm.


<i>Thứ hai, quy trình quản lý chi kinh phí KCB BHYT được BHXH huyện thực hiện </i>
khá đầy đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> Thứ tư, các phương thức quản lý chi kinh phí KCB BHYT của BHXH huyện đều </i>
được vận dụng.


<i>Thứ năm, các công cụ quản lý chi kinh phí KCB BHYT được BHXH huyện sử </i>
dụng khá đồng bộ, tồn diện.


<i>Thứ sáu, cơng tác kiểm tra, thanh tra, giám sát chi kinh phí KCB BHYT tương đối </i>
thường xuyên và đã đạt được những kết quả nhất định.


<i>* Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế </i>
<i>Một là , những hạn chế </i>


Mặc dù quản lý chi kinh phí KCB BHYT của huyện Ý Yên đã thu được nhiều
thành tựu như trên, nhưng cũng cịn tồn tai khơng ít những hạn chế, đó là:


- Cơng tác lập dự tốn chi kinh phí KCB BHYT đôi khi chưa hợp lý.



- Trong thực hiện quy trình quản lý chi kinh phí KCB BHYT cấp huyện cịn bộc lộ
những bất cập.


- Quá trình thực hiện các phương thức quản lý chi kinh phí KCB BHYT chưa thật
linh hoạt.


- Công cụ quản lý chi kinh phí KCB BHYT cấp huyện cịn hạn chế.


- Trình độ quản lý kinh phí KCB BHYT của cơ quan BHXH huyện còn bộc lộ
những yếu kém nhất định.


<i> Hai là, nguyên nhân của những hạn chế </i>


Những hạn chế trong quản lý chi kinh phí KCB BHYT của BHXH huyện Ý Yên
xuất phát từ những nguyên nhân cơ bản sau:


<i> - Cơ chế, chính sách liên quan đến BHYT cịn chồng chéo, thiếu đồng bộ. </i>
<i> - Đội ngũ cán bộ BHXH thực hiện quản lý phí BHYT cịn yếu và thiếu. </i>


<i> - Sự phối kết hợp giữa các bộ phận liên quan đến quản lý chi kinh phí KCB BHYT </i>
<i>cịn thiếu chặt chẽ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CHƢƠNG 3 </b>



<b>PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG </b>


<b>QUẢN LÝ CHI KINH PHÍ KCB BHYT CẤP HUYỆN </b>



<b>3.1. Mục tiêu, phƣơng hƣớng nhằm tăng cƣờng quản lý chi kinh phí KCB BHYT </b>
<b>cấp huyện </b>



Luận văn phân tích các căn cứ để xác định mục tiêu, phương hướng tăng cường
quản lý chi kinh phí KCB BHYT cấp huyện, bao gồm:


- Phát triển kinh tế - xã hội đất nước 5 năm 2016 – 2020
- Định hướng phát triển ngành BHXH đến năm 2020


Từ đó luận văn xác định mục tiêu tăng cường quản lý chi kinh phí KCB BHYT cấp
huyện và đề xuất 4 phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quản lý chi kinh phí KCB
BHYT cấp huyện đến năm 2020, đó là:


<i> Thứ nhất, tăng cường quản lý chi kinh phí KCB BHYT cấp huyện theo hướng đảm </i>
bảo thực hiện đúng mục tiêu của quản lý BHYT


<i> Thứ hai, tăng cường quản lý chi kinh phí KCB BHYT huyện theo hướng sử dụng </i>
có hiệu quả nguồn kinh phí KCB BHYT


<i> Thứ ba, tăng cường quản lý chi kinh phí KCB BHYT huyện theo hướng công </i>
khai, minh bạch


<i> Thứ tư, tăng cường quản lý chi kinh phí KCB BHYT huyện phải góp phần làm cho </i>
BHYT của quốc gia ổn định và phát triển bền vững


<b>3.2. Những giải pháp cơ bản nhằm tăng cƣờng quản lý chi phí KCB BHYT cấp huyện </b>


Để thực hiện mục tiêu, phương hướng tăng cường quản lý chi kinh phí KCB
BHYT cấp huyện trong thời gian tới, cần thực hiện đồng bộ 6 nhóm giải pháp chủ yếu
sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Thứ hai, Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý chi kinh phí KCB BHYT và </i>


tăng cường trang bị thiết bị hiện đại, gồm:


Một là, Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý chi kinh phí KCB BHYT
Hai là, Tăng cường trang bị thiết bị hiện đại cho công tác quản lý chi kinh phí
KCB BHYT


<i>Thứ ba, Phân cấp quản lý giá các dịch vụ y tế và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ </i>
quan hữu quan trong quản lý chi kinh phí KCB BHYT, gồm:


Một là, Phân cấp quản lý giá các dịch vụ y tế


Hai là, Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan hữu quan trong quản lý chi kinh phí
KCB BHYT


<i>Thứ tư, Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định BHYT huyện, tăng </i>
cường chống lạm dụng kinh phí KCB BHXH


Một là, Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định BHYT huyện
Hai là, Tăng cường chống lạm dụng kinh phí KCB BHXH


<i>Thứ năm, Từng bước hồn thiện các cơng cụ quản lý và vận dụng linh hoạt các </i>
phương thức quản lý chi kinh phí KCB BHYT, gồm:


Một là, Từng bước hồn thiện các cơng cụ quản lý chi kinh phí KCB BHYT.
Hai là, Vận dụng linh hoạt các phương thức quản lý chi kinh phí KCB BHYT


<i>Thứ sáu, Tăng cường kiểm tra, giám sát quản lý chi kinh phí KCB BHYT của </i>
huyện.


<i><b> </b></i>



<b>KẾT LUẬN </b>



Với mục tiêu nhằm đảm bảo sử dụng kinh phí KCB BHYT cấp huyện một cách có
<i>hiệu quả, luận văn đã tập trung nghiên cứu và làm sáng tỏ đề tài: “Tăng cường quản lý </i>
<i>chi kinh phí khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế cấp huyện (qua khảo sát thực trạng tại huyện </i>
<i>Ý Yên, tỉnh Nam Định)”, đây là vấn đề vừa có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Một là, làm rõ các khái niệm về BHXH và BHYT; làm rõ quan niệm, vai trị chi </i>
kinh phí KCB BHYT cấp huyện; làm rõ quan niệm, mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, nhân
tố ảnh hưởng và sự cần thiết quản lý chi kinh phí KCB BHYT cấp huyện.


<i>Hai là, khảo sát kinh nghiệm quản lý chi kinh phí KCB BHYT cấp huyện của Hàn </i>
Quốc và Đài Loan, từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm sát thực, có giá trị thực
tiễn cho quản lý chi kinh phí KCB BHYT cấp huyện ở Việt Nam.


<i>Ba là, đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng và rút ra những thành tựu đạt được, </i>
nhứng hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý chi kinh phí KCB
BHYT ở huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định trong giai đoạn từ năm 2010 – 2014.


<i>Bốn là, Phân tích được những căn cứ để xác định mục tiêu, phương hướng tăng </i>
cường quản lý chi kinh phí KCB BHYT cấp huyện thời gian tới.


<i> Năm là, để thực hiện mục tiêu, phương hướng tăng cường quản lý chi kinh phí </i>
KCB BHYT cấp huyện thời gian tới, nhằm phân bổ, sử dụng kinh phí KCB BHYT cấp
huyện có hiệu quả, đúng mục đích, luận văn đã đề xuất thực hiện 6 nhóm giải pháp cơ
bản:


- Bổ sung và từng bước hoàn thiện các văn bản pháp quy liên quan đến chi kinh phí
KCB BHXH huyện



- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý chi kinh phí KCB BHYT và tăng
cường trang bị thiết bị - công nghệ hiện đại


- Phân cấp quản lý giá các dịch vụ y tế và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan hữu
quan trong quản lý chi kinh phí KCB BHYT


- Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định BHYT huyện, tăng cường
chống lạm dụng kinh phí KCB BHXH.


- Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định BHYT huyện, tăng cường
chống lạm dụng kinh phí KCB BHXH.


</div>

<!--links-->

×