Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PT BẬC NHẤT ,BẬC HAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.88 KB, 10 trang )





Kiểm tra bài cũ :
Nghiệm của phương trình f(x) = g(x) là gì ?
Khoanh tròn các đáp án đúng
Nghiệm của phương trình 2x – 4 = 0 là:
a) -2 b) 2 c) 0,5 d) – 0,5
Phương trình 2x
2
-3x + 1 = 0 có nghiệm là :
a) 1 ; 0,5 b) -1 ; - 0,5
c) -2 ; -1 d) 1 ; 2
Hãy nêu các dạng của phương trình trên ?

I.ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
I.ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
.
.
1. Phương trình bậc nhất.
Hãy nêu cách giải và biện luận phương trình dạng

ax + b = 0 ?


§3.
§3.
PHƯƠNH TRÌNH QUY VỀ
PHƯƠNH TRÌNH QUY VỀ



BẬC NHẤT, BẬC HAI
BẬC NHẤT, BẬC HAI
.
.
Tiết : 21

I
I
. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI.
. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI.
1. Phương trình bậc nhất.

ax + b = 0 (1)
Hệ số Kết luận
a ≠ 0 (1) có nghiệm duy nhất x = –b/a
a = 0 b ≠ 0 (1) vô nghiệm
b = 0 (1) nghiệm đúng với mọi x
a) Tóm tắt cách giải và biện luận phương trình dạng:
ax + b = 0.
Khi a ≠ 0 pt: ax + b = 0 được gọi là pt bậc nhất

b) Áp dụng :.
b) Áp dụng :.
Giải và biện luận phương trình sau theo
Giải và biện luận phương trình sau theo
m
m



m
m
(
(
x
x
– 4) = 5
– 4) = 5
x
x
- 2
- 2
Hoạt động nhóm

b)Áp dụng :
b)Áp dụng :
Giải và biện luận phương trình sau theo
Giải và biện luận phương trình sau theo
m
m


m
m
(
(
x
x
– 4) = 5
– 4) = 5

x
x
- 2
- 2
Cách giải.
Bước 1: Đưa phương trình về dạng ax = -b

(m – 5)x = 4m - 2
Bước 2: Biện luận phương trình theo a và b
- Nếu a ≠ 0 tức m ≠ 5, phương trình có n
0
: x
= (4m – 2):(m – 5).
- Nếu a = 0 tức m = 5, thay m = 5 vào phương
trình ta được: 0.x = 18, suy ra phương trình vô
nghiệm.
Bước 3: Kết luận *
m ≠ 5 : phương trình có n
0
x = (4m -2): (m-5 )
* m =5 : phương trình vô n
0.

×