Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

on tap hoc ki 1 khoi 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.29 KB, 4 trang )

ÔN TẬP HỌC KỲ 1- LỚP 12
Năm học 2010 - 2011
• CỰC TRỊ
Câu 1: Chứng minh hàm số
( )
3 2
1
2 3 9
3
y x mx m x= − − + +
luôn có cực trị với mọi giá trị của tham số
m.
Câu 2: Xác định tham số m để hàm số
( )
3 2 2
3 1 2y x mx m x= − + − +
đạt cực đại tại điểm
2x =
.
Câu 3: Tìm m để hàm số
( )
4 2
2 2 5y mx m x m= − + − + −
có một cực đại tại
1
2
x =
.
Câu 4: Tính giá trị cực trị của hàm số
3 2
2 1y x x x x= − − +


.
Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị.
Câu 5: Tìm m để hàm số
( )
3 2
2 3 5y m x x mx= + + + −
có cực đại, cực tiểu.
• GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
1. Tìm GTNN, GTLN của hàm số:
( )
2
2 4y x x= + −
2. Tìm GTLN, GTNN của hàm số
2
3 10y x x= + −
.
4. Tìm GTLN và GTNN của hàm số
( )
4 2
2 1f x x x= − +
trên đoạn
[ ]
0; 2
.
5. Tìm GTLN và GTNN của hàm số
( )
2 osxf x x c= +
trên đoạn
0;
2

π
 
 
 
.
6.
( )
ln
)
x
c y f x
x
= =
trên đoạn
2
1;
 
 
l
( ) ( )
2
) ln 1 2d y f x x x= = − −
trên đoạn
[ ]
1;0−
• KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ
Câu 1: 1. Khảo sát và vẽ đồ thị
( )
C
của hàm số

3 2
3y x x= − +
.
2. Dựa vào đồ thị
( )
C
, biện luận theo
m
số nghiệm của phương trình :
3 2
3 0x x m− + − =
Câu 2: Cho hàm số
3 2
2 3 1y x x= + −
.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
2. Biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình
3 2
2 3 1x x m+ − =
Câu 3: Cho hàm số
4 2
2 3y x x= − + +
có đồ thị
( )
C
1. Khảo sát hàm số
2. Dựa vào
( )
C
, tìm m để phương trình:

4 2
2 0x x m− + =
có 4 nghiệm phân biệt.
Câu 4: Cho hàm số
3
3 2y x x= − −
có đồ thị
( )
C
. 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số .
“Con người phải có khát vọng, muốn thực hiện được khát vọng phải phấn đấu và theo đuổi bằng được và thực hiện đến cùng”.
2. Dựa vào đồ thị
( )
C
, biện luận theo tham số m số nghiệm của phương trình
3
3 0x x m− − =
.
Câu 5: Cho hàm số y=
2
)1(3

+
x
x
a) khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b)Viết pt các đường thẳng đi qua O(0;0) và tiếp xúc với (C).
Câu 6: Cho hàm số
4 2
2 1y x x= − +

, gọi đồ thị của hàm số là
( )
C
.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
2. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị
( )
C
tại điểm cực đại của
( )
C
.
Câu 7: Cho hàm số:
3
1
3
4
y x x= −
có đồ thị
( )
C
1. Khảo sát hàm số(C)
2. Cho điểm
( )
M C∈
có hoành độ là
2 3x =
. Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và là
tiếp tuyến của
( )

C
.
Câu 8: Cho hàm số
3 2 3
3 4y x mx m= − +
có đồ thị
( )
m
C
, m là tham số.
1. Khảo sát và vẽ đồ
( )
1
C
của hàm số khi m=1.
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị
( )
1
C
tại điểm có hoành độ
1x
=
.
Câu 9:
1. Khảo sát và vẽ đồ thị
( )
C
của hàm số
3 2
6 9 .y x x x= − +

2. Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm uốn của đồ thị
( )
C
.
3. Với giá trị nào của tham số m, đường thẳng
2
y x m m= + −
đi qua trung điểm của đoạn thẳng
nối hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị
( )
C
.
Câu 10.Cho hàm số y=
3
2

+
x
x
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số
b) Tìm điểm M trên đồ thị của hàm số sao cho khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng bằng khoảng cách
từ M đến tiệm cận ngang.
• Giải phương trình
Câu 1: Giải các phương trình mũ sau:
a)
( )
5
2 3
1
0,75 1

3
x
x


 
=
 ÷
 
b)
2
5 6
5 1
x x− −
=
“Con người phải có khát vọng, muốn thực hiện được khát vọng phải phấn đấu và theo đuổi bằng được và thực hiện đến cùng”.
c)
2
2 3
1
1
7
7
x x
x
− −
+
 
=
 ÷

 
d)
5 17
7 3
32 0,25.125
x x
x x
+ +
− −
=
Câu 2: Giải các phương trình mũ sau:
a)
4 2 1
2 2 5 3.5
x x x x+ + +
+ = +
b)
2 2
5 7 5 .17 7 .17 0
x x x x
− − + =
c)
4.9 12 3.16 0
x x x
+ − =
d)
8 2.4 2 2 0
x x x
− + + − =
Câu 3: Giải các phương trình lôgarit sau:

a)
2
log log log9x x x+ =
b)
4 3
log log 4 2 logx x x+ = +
c)
2loglog3log
2
12
2
2
=++
xxx
d)
2
9 1
3
log 8log log 6 0x x x− + + =
Câu 4: Giải các phương trình lôgarit sau:
a)
( ) ( )
1
2 2
log 2 1 .log 2 2 2
x x+
+ + =
; b)
log9 log
9 6

x
x + =
c)
3
2
3log log
3
3
100 10
x x
x

=
; d)
( )
2 5
1 2log 5 log 2
x
x
+
+ = +
e)
2 2
2 9.2 2 0
x x+
− + =
; f)
( )
4 2
log log 4 5x x+ =

.
g)
2 1
3 9.3 6 0
x x+
− + =
.; h)
1
7 2.7 9 0
x x−
+ − =
.;
i)
2 1
3 9.3 6 0
x x+
− + =
.
• Giải bất phương trình
Câu 1: Giải các bất phương trình mũ sau:
a)
2
3 9
x−
<
b)
1
4 16
x+
>

c)
2
3
2 4
x x− +
<
d)
2
2 3
7 9
9 7
x x−
 

 ÷
 
Câu 2: Giải các bất phương trình lôgarit sau:
a)
( )
1
3
log 1 2x − ≥ −
b)
( ) ( )
3 3
log 3 log 5 1x x− + − <
c)
2
1
2

2 3
log 0
7
x
x
+
<

d)
2
1 2
3
log log 0x >
e)
1 2
1
5 log 1 logx x
+ <
− +
f)
4
4log 33log 4 1
x
x − ≤
g)
( )
2 1
3
log log 2 0x
 

− ≥
 
 
h)
( )
123log
2
2
1
−≥+−
xx
i)
2
3 2
1
2
4
x x− −
<
j)
1 1
4 6.2 8 0
x x+ +
− + <
k)
2.49 9.14 7.4 0
x x x
− + >
• TÍCH PHÂN
1.

23
(2x+4) dx

2,
17
(3x-5)
dx

3,
( 2x+3)dx−

4,
19
(1 x)x dx−

5,
2
3
1
x
dx
x +


6,
3
2
1
x
dx

x−

7,
sin2x.cos5xdx

8,
-27
(2x+6) dx

9,
2 7
(4x +3)x dx

10,
2 -17
2 (x +1)x dx


“Con người phải có khát vọng, muốn thực hiện được khát vọng phải phấn đấu và theo đuổi bằng được và thực hiện đến cùng”.
11,
14
(2 3)
dx
x +

12,
2 14
(2 3)
xdx
x +


13,
1
x
dx
e

+

14,
2
2 3
xdx
x +

15,
2
2
3
xdx
x x+ −


16.

xdxx sin.
17.

xdxx cos
18.


+
xdxx sin)5(
2
19.

++
xdxxx cos)32(
2

20.

xdxx 2sin
21 .

xdxx 2cos
22.
( 5).
x
x e dx−

23.
( 1)lnx xdx+

24.
4
lnx xdx

25,
ln

dx
x x


• BÀI TẬP HÌNH HỌC:
.
Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc mp(ABCD) , cạnh
SC tạo với mặt phẳng đáy góc 30
0
. Tính thể tích khối chóp .
Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc mp(ABCD) , cạnh
bên SB =
3a
. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và chứng minh trung điểm I của SC là tâm mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp S.ABCD .
Bài 3: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng 2a . Gọi I là trung điểm
cạnh BC . Chứng minh SA vuông góc với BC và tính thể tích khối chóp S.ABI theo a .
Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật và AB = 2a , BC = a . Các cạnh bên hình chóp
đều bằng nhau và bằng
2a
. Tính thể tích khối chóp S.ABCD .
Bài 5: Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = a , góc ASB là 120
0
, góc BSC là 60
0
, góc CSA là
90
0
. Chứng minh tam giác ABC vuông và tính thể tích khối chóp S.ABC .
Bài 6: Cho tứ diện OABC có OA = a , OB = b , OC = c và vuông góc nhau từng đôi .Tính thể tích

khối tứ diện OABC và diện tích tam giác ABC .
Bài 7: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy là a . Tam giác SAC là tam giác đều . Tính thể
tích khối chóp S.ABCD .
Bài 8: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A , AB = a , mặt bên SBC vuông góc
với (ABC) , hai mặt bên còn lại cùng tạo với (ABC) góc 45
0
. Chứng minh chân đường cao H của hình
chóp là trung điểm BC và tính thể tích khối chóp S.ABC .
Bài 9: Hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Góc bởi cạnh bên với mặt đáy bằng
.
α
a/ Tính chiều cao của hình chóp theo a và
α
b/ Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp S.ABC. Tính thể tích mặt cầu.
Bài 10: Cho hình chóp tam giác SABC có ABC là tam giác vuông tại B cóAB = a , BC = b và
SA = c, SA vuông góc với (ABC).Gọi A’và B’ là trung điểm của SA và SB. Mặt phẳng ( CA’B’)
chia khối chóp thành 2 khối đa diện.
a) Tính thể tích hai khối đa diện đó .
b) Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC.
Bài 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, có AB=a, BC=
2a
3
,
SA ABCD( )⊥
,
cạnh bên SC hợp với đáy một góc
α =
30
0
.Tính thể tích hình chóp

Bài 12: Tính thể tích của khối tứ diện ABCD biết AB = a và AC = AD = BC = BD = CD = a
3
Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.
Bài 13: Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , cạnh bên SA vuông góc
với đáy . Biết SA = BC = a . Mặt bên SBC tạo với đáy góc 30
0
. Tính thể tích khối chóp S.ABC .
“Con người phải có khát vọng, muốn thực hiện được khát vọng phải phấn đấu và theo đuổi bằng được và thực hiện đến cùng”.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×