Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Nghiên cứu hiện trạng truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu và đề xuất kế hoạch truyền thông về ứng phó biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh long an đến năm 2020, định hướ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 106 trang )

ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA MƠI TRƢỜNG-THỰC PHẨM-HỐ
BỘ MƠN QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƢỜNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG TRUYỀN THÔNG
NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VỀ BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH
TRUYỀN THƠNG VỀ ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM
2020 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2025

SVTH: VÕ THỊ TUYẾT MAI
MSSV: 1311518143

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2017


ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA MƠI TRƢỜNG-THỰC PHẨM-HỐ
BỘ MƠN QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƢỜNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG TRUYỀN THÔNG
NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VỀ BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH
TRUYỀN THƠNG VỀ ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM
2020 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2025



Sinh viên thực hiện
Mã số sinh viên
Lớp
Niên khóa
Hệ đào tạo
Giáo viên hƣớng dẫn

:
:
:
:
:
:

VÕ THỊ TUYẾT MAI
1311518143
13DTNMT01
2013 - 2017
ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
Th.S VŨ THÀNH NAM

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2017


LỜI CẢM ƠN!
Trong suốt quá trình học tập tại trường Đại Học Nguyễn Tât Thành, em đã nhận
được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ hướng dẫn và được giảng dạy tận tình của Q
Thầy Cơ trong Khoa Mơi Trường và của các Khoa khác trong trường. Nếu khơng có
được sự giúp đỡ hướng dẫn của các thầy các cô chắc em sẽ khơng có được những kiến

thức vững chắc trên con đường học vấn của mình. Bất cứ dịng sơng nào có nguồn mới
chảy thành sơng được, nếu khơng có những nguồn kiến thức mà thầy cơ đã truyền đạt
thì chắc em sẽ khơng thể hồn thành bài báo cáo khóa luận này và nhờ vào kiến thức
quý báo đó em đã vận dụng vào cơng việc chun mơn cũng như hoàn thành luận văn
tốt nghiệp.
Em xin cảm ơn Quý Thầy Cô của trường Đại học Nguyễn Tất Thành, và đặc biệt
là Th.S Nguyễn Thị Hồng Nhung đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập
tại trường và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Khi thực hiện khóa luận gặp rất nhiều khó khăn nhưng nhờ sự hướng dẫn của
Th.S Vũ Thành Nam và Th.S Phạm Mai Duy Thông là PGĐ Trung tâm Công nghệ
Môi trường (ENTEC) đã giúp em hồn thành báo cáo khóa luận này. Trong q trình
thực hiện luận văn tại Trung tâm Cơng nghệ Môi trường (ENTEC), em đã trau dồi
được những kiến thức và có cái nhìn tốt hơn về cách quản lý, cũng như tích lũy khá
nhiều kinh nghiệm thực tế. Mong rằng với những gì đã tích lũy được trong thời gian
vừa qua sẽ giúp em có thể hành trang vững chắc trong những bước đi đầu tiên khi đi
làm.
Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc tới Quý Thầy
Cô trong trường và đặc biệt là gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Nguyễn Thị Hồng
Nhung, Th.S Phạm Mai Duy Thơng và Th.S Vũ Thành Nam đã tận tình giúp đỡ em
hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!

i


TĨM TẮT
Cơng tác truyền thơng, nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu cho bộ máy quản
lý Nhà nước các cấp, các cộng đồng dân cư, cộng đồng doanh nghiệp tỉnh Long An có
vai trị rất quan trọng và cấp bách. Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
(1). Phương pháp điều tra, khảo sát bổ sung; (2). Phương pháp thống kê và xử lý số

liệu; (3). Phương pháp kế thừa, tổng quan tài liệu.
Đề tài đạt được một số kết quả như sau: Tôi đã đánh giá cụ thể thực trạng truyền
thơng về biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Long An, qua đó cho thấy được những mặt
hạn chế trong chính sách truyền thơng. Sau khi đánh giá hiện trạng, tôi đã tiến hành
xây dựng kế hoạch truyền thông BĐKH tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn năm
2025 với 3 nhiệm vụ chính và đề xuất 3 giải pháp thực hiện kế hoạch truyền thơng
BĐKH tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn năm 2025. Kế hoạch truyền thông
BĐKH tỉnh Long An giúp cho cộng đồng có được thơng tin và nâng cao nhận thức về
BĐKH.

ABSTRACT
Communication and awareness raising on climate change for the state management
apparatus at all levels, communities and business community in Long An province
play a very important and urgent role. The topic uses the following research methods:
(1). Method of additional investigation and survey; (2). Statistical methods and data
processing; (3). Inheritance method, document overview. I have made a number of
conclusions as follows: I have made concrete assessments of the current situation of
climate change communication in Long An province, which shows the limitations of
communication policy. After evaluating the current status, I have developed a
communication plan for climate change in Long An province up to 2020 with a vision
for 2025 with three main tasks and proposed three measures to implement the
communication plan on climate change in Long An province. By 2020, the vision of
2025. Long An climate change communication plan helps communities to gain
information and raise awareness about climate change.
ii


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN! ................................................................................................................i

TÓM TẮT ..................................................................................................................... ii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... ii
DANH SÁCH BẢNG .....................................................................................................v
DANH SÁCH HÌNH .....................................................................................................vi
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ................................................................................... vii
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ..................................................................................................2
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.........................................................2
4. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................................2
5. Ý NGH A THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................3
6. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................................3
CHƢƠNG 1. ...................................................................................................................4
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................................... 4
1.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu .........................................................................4
1.1.1. Khái niệm .......................................................................................................4
1.1.2. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng biến đổi khí hậu .......................................4
1.2. Điều kiện tự nhiên – xã hội tỉnh Long An .......................................................5
1.2.1. Vị trí địa lý .....................................................................................................5
1.2.2. Điều kiện tự nhiên ..........................................................................................7
1.2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ...............................................................................9
1.3. Tác động biến đổi khí hậu tại Long An ..........................................................11
1.4. Truyền thơng và truyền thơng biến đổi khí hậu ............................................19
1.4.1. Truyền thông ............................................................................................... 19
1.4.2. Truyền thông biến đổi khí hậu .....................................................................20
CHƢƠNG 2. .................................................................................................................24
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................................................................24
2.1. Khung định hƣớng nghiên cứu ........................................................................24
iii



2.2. Phƣơng pháp thực hiện ....................................................................................25
CHƢƠNG 3. .................................................................................................................28
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ........................................................................................28
3.1. Hiện trạng công tác truyền thông biến đổi khí hậu tỉnh Long An ..............28
3.1.1. Thơng tin chung về việc điều tra trên địa bàn tỉnh Long An .......................28
3.1.2. Đánh giá hiện trạng truyền thơng biến đổi khí hậu tỉnh Long An ..............29
3.2. Xây dựng kế hoạch truyền thơng biến đổi khí hậu tỉnh Long An đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2025 .................................................................................45
3.2.1. Đề xuất quan điểm, mục tiêu của truyền thơng biến đổi khí hậu tỉnh LongAn
................................................................................................................................ 45
3.2.2. Đề xuất nội dung và đối tượng truyền thơng biến đổi khí hậu tỉnh Long An
................................................................................................................................ 46
3.2.3. Đề xuất các hoạt động kế hoạch truyền thông .............................................52
3.2.4. Sắp xếp ưu tiên thực hiện các nhiệm vụ truyền thông biến đổi khí hậu tỉnh
Long An đến năm 2020, tầm nhìn năm 2025 .........................................................56
3.3. Đề xuất các giải pháp thực hiện kế hoạch truyền thông về ảnh hƣởng của
biến đổi khí hậu tỉnh long an đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025. ..............58
3.3.1. Đề xuất các giải pháp tổ chức, cơ chế chính sách .......................................58
3.3.2. Đề xuất các giải pháp về tài chính ............................................................... 61
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................63
PHỤ LỤC

iv


DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Diễn biến các yếu tố khí hậu tỉnh Long An từ năm 2011 - 2015 ..................9

Bảng 1.2. Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn tỉnh Long An (đvt: tỷ đồng) .................10
Bảng 1.3. Tăng trưởng dân số theo khu vực theo thời gian ........................................10
Bảng 1.4. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm tại trạm Tân An và trạm Mộc Hóa
...................................................................................................................................... 12
Bảng 1.5. Số giờ nắng trung bình các tháng trong năm tại trạm Tân An và trạm Mộc
Hóa ............................................................................................................................... 13
Bảng 1.6. Lượng mưa trung bình các tháng trong năm tại trạm Tân An và trạm Mộc
Hóa ............................................................................................................................... 15
Bảng 1.7. Tình hình đỉnh lũ trong 05 năm (2009-2013) ..............................................16
Bảng 1.8. Tình hình nhiễm mặn trong 05 năm (2010-2014) ......................................17
Bảng 1.9. Tình hình nhiễm phèn trong 05 năm (2009-2013) .......................................18
Bảng 3.1. Danh sách các đối tượng được tiến hành khảo sát .....................................28
Bảng 3.2. Tổng hợp nội dung truyền thơng BĐKH cho từng nhóm đối tượng ............48
Bảng 3.3. Kế hoạch truyền thơng biến đổi khí hậu tỉnh Long An đến năm 2020, tầm
nhìn năm 2025 ..............................................................................................................56

v


DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 1.1. Vị trí địa lý của tỉnh Long An. ....................................................................... 6
Hình 1.2. Đồ thị so sánh giá trị nhiệt độ trung bình các năm tại trạm Tân An và trạm
Mộc Hóa ....................................................................................................................... 13
Hình 1.3. Số giờ nắng trung bình năm tại hai trạm KTTV Tân An và Mộc Hóa ........ 14
Hình 1.4. Đồ thị so sánh lượng mưa trung bình năm giữa các trạm Tân An và Mộc
Hóa ............................................................................................................................... 16
Hình 2.1. Khung định hướng nghiên cứu đề tài .......................................................... 24
Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện các phương thức truyền thông BĐKH các cán bộ quản lý
nhà nước được tiếp cận ................................................................................................ 32

Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện các hính thức truyền thơng về BĐKH doanh nghiệp tiếp
cận ................................................................................................................................ 33
Hình 3.3. Biểu đồ thể hiện các hính thức truyền thông về BĐKH tổ chức thông tin đại
chúng tiếp cận ............................................................................................................... 34
Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện các đối tượng ưu tiên truyền thơng BĐKH. ...................... 35
Hình 3.5. Biểu đồ thể hiện các đối tượng ưu tiên truyền thông BĐKH. ...................... 36
Hình 3.6. Biểu đồ thể hiện nhu cầu truyền thông BĐKH của các cán bộ quản lý nhà
nước .............................................................................................................................. 40
Hình 3.7. Biểu đồ thể hiện nhu cầu về tần suất truyền thông BĐKH của các tổ chức
xã hội – nghiệp ............................................................................................................. 41
Hình 3.8. Tần suất truyền thơng BĐKH đến các hộ dân ............................................. 42
Hình 3.9. Biểu đồ thể hiện hiệu quả truyền thơng ảnh hưởng BĐKH theo nhìn nhận
của các hộ dân .............................................................................................................. 43
Hình 3.10. Biểu đồ thể hiện cảm nhận của các hộ dân về các hình thức truyền thơng
được tiếp cận ................................................................................................................ 44
Hình 3.11. Sơ đồ tổ chức cho tỉnh Long An ................................................................ 59
vi


DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
BĐKH

:

Biến đổi khí hậu

ĐBSCL

:


Đồng bằng sơng Cửu Long

GDP

:

Tổng sản phẩm nội địa

KH

:

Kế hoạch

KH&CN

:

Khoa học và Công nghệ

KS

:

Khống sản

KTXH

:


Kinh tế - xã hội

NN&PTNT

:

Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn

PCLB

:

Phịng chống lụt bão

UBND

:

Ủy ban nhân dân

UNFCCC

:

Cơng ước khung Liên Hiệp Quốc

UPBĐKH

:


Ứng phó biến đổi khí hậu

TKCN

:

Tìm kiếm cứu nạn

TNBĐKH

:

Thích ứng biến đổi khí hậu

TNN&KTTV

:

Tài nguyên nước và khý tượng thuỷ văn

TNMT

:

Tài ngun và Mơi trường

TP.HCM

:


Thành phố Hồ Chí Minh

VPTKTTĐPN

:

Vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam

vii


MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang tr thành vấn đề tồn cầu chứ khơng cịn của
riêng một quốc gia nào. BĐKH đã tr thành một thuật ngữ quan trọng trong giới khoa
học quốc tế trong l nh vực bảo vệ mơi trường, thậm chí cả trong quan hệ chính trị, kinh
tế quốc tế. Hiện nay, cả nước nói chung và tỉnh Long An nói riêng đều chịu ảnh hư ng
nặng nề từ BĐKH. BĐKH làm cho thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán, xâm nhập
mặn, triều cường, lũ, sạt l ,...ngày càng xuất hiện thường xuyên và tác động mãnh liệt
hơn trên địa bàn tỉnh Long An.
Tại Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ
và Chương trình mục tiêu quốc gia về BĐKH tại Quyết định số 2139 /QĐ-TTg ngày
05/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ. Mục tiêu của Chương trình là đánh giá mức độ
tác động của BĐKH đối với các l nh vực, ngành, địa phương

, tham gia cùng cộng

đồng quốc tế trong n lực giảm nh những tác động tiêu cực của BĐKH, bảo vệ hệ
thống khí hậu trái đất. Một trong những nhân tố góp phần vào sự thành cơng trong việc
thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về ứng phó BĐKH và chiến lược quốc gia

về BĐKH đó là cơng tác truyền thơng.
Mặc dù vậy, cơng tác truyền thông BĐKH của các tổ chức, cá nhân diễn ra sôi
nổi, đã gây hiệu ứng tốt về việc BĐKH và ứng phó BĐKH, song vẫn cịn chưa có
nhiều hoạt động, chưa cung cấp đầy đủ thông tin đến cộng đồng. Vì vậy, yêu cầu cấp
thiết đặt ra là cần đánh giá cụ thể nhu cầu truyền thông về BĐKH đã và đang tác động
đến mơi trường, từ đó xây dựng các chương trình nhằm nâng cao vai trị của truyền
thơng BĐKH và hồn thiện mạng lưới truyền thơng trên địa bàn tỉnh Long An.
Để góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng và ứng phó BĐKH thơng qua truyền
thông, nay tôi chọn đề tài “Nghiên cứu hiện trạng truyền thông nâng cao nhận thức
cộng đồng về BĐKH và đề xuất kế hoạch truyền thơng về ứng phó BĐKH trên địa bàn
tỉnh Long An đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025” làm đề tài nghiên cứu cho
khóa luận tốt nghiệp.
1


2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng truyền thông về BĐKH tỉnh Long An. Từ đó đề
xuất và xây dựng kế hoạch truyền thơng nhằm nâng cao nhận thức BĐKH trên địa bàn
tỉnh Long An đến năm 2020 và định hướng năm 2025.
2.2. Mục tiêu cụ thể
 Đánh giá hiện trạng công tác truyền thông BĐKH trên địa bàn tỉnh Long An;
 Xây dựng kế hoạch truyền thông BĐKH đến năm 2020 và định hướng tới
năm 2025 trên địa bàn tỉnh Long An;
 Xây dựng các giải pháp thực hiện kế hoạch truyền thông BĐKH đến năm
2020 và định hướng tới năm 2025 trên địa bàn tỉnh Long An.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu công tác truyền thông về BĐKH của tỉnh Long An.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Trên địa bàn tỉnh Long An;
- Phạm vi thời gian: Đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025.
4. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
Thu thập các số liệu có sẵn nhằm xác định các ảnh hư ng của BĐKH đến KTXH
tỉnh Long An; khảo sát thực địa, thu thập số liệu bổ sung nhằm đánh giá thực trạng
công tác truyền thông về tác động và ứng phó BĐKH trên địa bàn tỉnh Long An;
Xây dựng kế hoạch truyền thông về BĐKH đến năm 2020 và định hướng đến
năm 2025 trên địa bàn tỉnh Long An;
Xây dựng các giải pháp thực hiện kế hoạch truyền thông về BĐKH đến năm
2020 và định hướng đến năm 2025 trên địa bàn tỉnh Long An.

2


5. Ý NGH A THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Xây dựng cơ sỡ dữ liệu cho các cấp quản lý nhà nước để thống kê, tổng kết cho
các kết quả thực hiện kế hoạch, chương trình truyền thơng nâng cao nhận thức cộng
đồng;
Xây dựng các định hướng cho việc đề xuất xây dựng và triển khai thực hiện công
tác truyền thông nâng cao nhận thức cho cộng đồng về BĐKH một cách cụ thể, phù
hợp và đạt hiệu quả nhất cho các cơ quan truyền thông.
6. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI
Cấu trúc đề tài gồm m đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo và có 3 chương
như sau:
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu;
Chương 2: Phương pháp thực hiện;
Chương 3: Kết quả và bàn luận, trong chương này có các phần chính như:
 Phần 1: Hiện trạng và nhu cầu truyền thông BĐKH tỉnh Long An;
 Phần 2: Xây dựng kế hoạch truyền thông BĐKH tỉnh long an đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2025;

 Phần 3: Đề xuất các giải pháp thực hiện kế hoạch truyền thông về ảnh

hư ng của BĐKH tỉnh long an đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025.

3


CHƢƠNG 1.
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu
1.1.1. Khái niệm
Theo định ngh a của Công ước khung Liên Hiệp Quốc (UNFCCC), Biến đổi khí
hậu (BĐKH) là sự thay đổi của khí hậu, được quy định trực tiếp hay gián tiếp là do
hoạt động của con người làm thay đổi thành phần khí quyển, và đóng góp thêm vào sự
biến động khí hậu tự nhiên quan sát được trong khảng thời gian so sánh được.[1]
Kịch bản biến đổi khí hậu là giả định có cơ s khoa học và tính tin cậy về sự
tiến triển trong tương lai của các mối quan hệ giữa kinh tế - xã hội, GDP, phát thải khí
nhà kính, BĐKH và mực nước biển dâng.[1]
1.1.2. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng biến đổi khí hậu
1.1.2.1. Nhóm ngun nhân khách quan (do sự biến đổi của tự nhiên) bao gồm:
(1). Sự phun trào của núi lửa.
Sự tiếp cận của dòng nham thạch tuôn trào với tốc độ lớn và nước biển đã gây ra
vụ nổ khủng khiếp ngay khi vụ phun trào chỉ vừa mới bắt đầu, kết quả là một lượng
khổng lồ sunphua dioxit bị hất tung vào tầng bình lưu.
Sunphua dioxit bị phun vào bầu khí quyển khiến cho các đám mây lớn trải khắp
toàn cầu, làm nguội hành tinh và gây ra các trận mưa axit dữ dội.
Do hoạt động của các vệt đen mặt trời.
(2). Nước biển dâng
Bên cạnh đó, một nguyên nhân khác là do tác động của nước biển dâng: Nước
biển dâng là sự dâng mực nước của đại dương trên toàn cầu, trong đó khơng bao gồm

triều, nước dâng do bão

Nước biển dâng tại một vị trí nào đó có thể cao hơn hoặc

thấp hơn so với trung bình tồn cầu vì có sự khác nhau về nhiệt độ của đại dương và

4


các yếu tố khác. Mực nước biển được đo thông qua hệ thống thiết bị đo triều ký đặt tại
các trạm hải văn hoặc các máy đo độ cao vệ tinh.
Ngồi ra, cịn do sự biến đổi các hoạt động của mặt trời, sự thay đổi quỹ đạo trái
đất, sự thay đổi vị trí và quy mơ của các châu lục, sự biến đổi của các dạng hải lưu, và
sự lưu chuyển trong nội bộ hệ thống khí quyển.
1.1.2.2. Nhóm nguyên nhân chủ quan (do sự tác động của con người)
Xuất phát từ sự thay đổi mục đích sử dụng đất, nguồn nước và sự gia tăng lượng
phát thải khí CO2 và các khí nhà kính khác từ các hoạt động của con người.
(1). Về cơng nghiệp
Các nhà máy, xí nghiệp hàng ngày thải ra hàng tấn bụi, khí SO2, NO2,
CO

Nồng độ bụi có xu hướng tăng theo thời gian và hầu hết đều vượt quá giới hạn

cho phép nhiều lần.
(2). Về lâm nghiệp
Những vụ cháy rừng quy mô lớn cũng thải ra một lượng bụi khí và CO2 khá lớn.
(3). Về giao thông vận tải
Hoạt động lưu hành của các phương tiện giao thơng hàng ngày thải vào khí
quyển rất nhiều khói bụi, làm cho các thành phần chất khí trong khí quyển thay đổi
hàm lượng một cách rõ rệt.

(4). Về năng lượng hạt nhân
Một vụ nổ hạt nhân sẽ cho ra hàng tấn bụi khí, số bụi khí này bay vào khí quyển
làm thay đổi hàm lượng các chất có trong khơng khí.
1.2. Điều kiện tự nhiên – xã hội tỉnh Long An
1.2.1. Vị trí địa lý
Long An là một tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nằm
trong vùng toạ độ địa lý: 105030'30'' đến 106047'02'' kinh độ Đông và 10023'40'' đến
11002'00'' v độ Bắc, với diện tích tự nhiên là 449.194,49 ha, bằng 1,43% diện tích cả
5


nước và bằng 11,78% diện tích vùng ĐBSCL, dân số 1.469.873 người, (theo số liệu
dân số tính đến tháng 12 năm 2015).

Hình 1.1. Vị trí địa lý của tỉnh Long An.
Long An có ranh giới hành chính như sau:
+ Phía Đơng- Đơng Bắc:

giáp TP.HCM và tỉnh Tây Ninh;

+ Phía Tây- Tây Bắc:

giáp nước Campuchia và tỉnh Đồng Tháp;

+ Phía Nam- Tây Nam:

giáp tỉnh Đồng Tháp và tỉnh Tiền Giang.

Tỉnh Long An có vị trí địa lý thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế xã hội, có
vai trị quan trọng là cầu nối giữa kinh tế thành phố Hồ Chí Minh và vùng kinh tế

trọng điểm phía Nam với các tỉnh miền Tây Nam Bộ.
Tỉnh Long An có 15 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm các huyện: Đức Huệ,
Đức Hòa, Bến Lức, Cần Đước, Cần Giuộc, Thủ Thừa, Tân Trụ, Châu Thành, Thạnh
Hóa, Tân Thạnh, Mộc Hóa, V nh Hưng, Tân Hưng, thị xã Kiến Tường và thành phố
Tân An; có 192 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 166 xã, 12 phường và 14 thị trấn.
6


1.2.2. Điều kiện tự nhiên
1.2.2.1. Địa hình, thổ nhưỡng
Tỉnh Long An có địa hình đơn giản, bằng phẳng nhưng có xu thế thấp dần từ
phía Bắc - Đơng Bắc xuống Nam - Tây Nam. Địa hình bị chia cắt b i hai sông Vàm
Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây với hệ thống kênh rạch chằng chịt. Phần lớn diện tích đất
của tỉnh Long An được xếp vào vùng đất ngập nước.
Về phương diện địa chất - trầm tích thì chỉ có nhóm đất xám (phù sa cổ) thuộc
trầm tích Pleistocene, phần cịn lại có nguồn gốc từ lắng tụ của phù sa trẻ, trầm tích
Holocene. phần lớn đất đai Long An được tạo thành

dạng phù sa bồi lắng lẫn nhiều

tạp chất hữu cơ nên đất có dạng cấu tạo bời rời, tính chất cơ lý rất kém, các vùng thấp,
trũng tích tụ nhiều độc tố làm cho đất tr nên chua phèn.
1.2.2.3. Tài nguyên đất
Phần lớn diện tích đất của tỉnh Long An được xếp vào vùng đất ngập nước, qua
điều tra cơ bản, tài nguyên đất gồm các nhóm đất chính như đất phù sa cổ phân bổ
các huyện Đức Hịa, Đức Huệ, Mộc Hóa và V nh Hưng; đất phù sa ngọt có hàm lượng
dinh dưỡng khá, phân bổ chủ yếu

các huyện Tân Thạnh, Tân Trụ, Cần Đước, Bến


Lức, Châu Thành, Mộc Hóa, Thị xã Kiến Tường và TP.Tân An; đất phù sa nhiễm mặn
phân bố

các huyện Cần Đước, Cần Giuộc, Châu Thành, Tân Trụ, có hàm lượng dinh

dưỡng khá, thường bị nhiễm mặn trong mùa khô; đất phèn phần lớn nằm trong vùng
Đồng Tháp Mười, phân bố giữa 2 dịng sơng Vàm Cỏ Đơng, Vàm Cỏ Tây; đất phèn
nhiễm mặn phần lớn phân bố trong vùng hạ tỉnh Long An và bị nhiễm mặn trong mùa
khô; đất than bùn phân bổ chủ yếu

phía Nam huyện Đức Huệ, giáp với huyện Thạnh

Hóa.
1.2.2.4. Tài nguyên nước mặt, nước ngầm
Hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt của tỉnh Long An nối liền với sông
Tiền và hệ thống sông Vàm Cỏ là các đường dẫn tải và tiêu nước quan trọng trong sản
xuất cũng như cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt của dân cư. Hệ thống sơng chính bao
gồm Sông Vàm Cỏ Đông và Sông Vàm Cỏ Tây. Sông Rạch Cát (Sông Cần Giuộc)
nằm trong địa phận tỉnh Long An dài 32 km, lưu lượng nước mùa kiệt nhỏ và chất
7


lượng nước kém do tiếp nhận nguồn nước thải từ khu vực đơ thị -TP Hồ Chí Minh,
ảnh hư ng rất lớn đến sản xuất và sinh hoạt của dân cư.
Nhìn chung nguồn nước mặt của Long An khơng được dồi dào, chất lượng nước
còn hạn chế về nhiều mặt nên chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất và đời sống.
1.2.2.5. Tình trạng xâm nhập mặn
Nguồn xâm nhập mặn vào lãnh thổ Long An chủ yếu là từ biển Đơng qua cửa
sơng Sồi Rạp do chịu ảnh hư ng của chế độ bán nhật triều. Triều biển Đông tại cửa
sơng Sồi Rạp có biên độ lớn từ 3,5 đến 3,9 m. Quá trình xâm nhập mặn ngày càng

sâu vào nội địa và thời gian cũng dài hơn. Nguyên nhân là do hoạt động mạnh của
triều, gió chướng, lượng nước thượng nguồn ít và nhất là khai thác nước mặt quá nhiều
trong mùa kiệt. Trước đây, sông Vàm Cỏ Tây mặn thường xâm nhập trên Tuyên Nhơn
khoảng 5 km, từ năm 1993 đến nay đã lên đến V nh Hưng. Mặn xâm nhập bắt đầu từ
tháng 1 đến tháng 6 với mức 2 - 4 gam/lít. Sơng Vàm Cỏ Đơng do ảnh hư ng của Hồ
Dầu Tiếng độ mặn giảm dần.
Ngồi ra, do trái đất có xu hướng nóng dần lên, tạo điều kiện cho mặt nước biển
nâng dần lên, đẩy quá trình xâm nhập mặn xâu vào nội địa.
Việc xâm nhập mặn đã làm biến đổi hệ sinh thái vùng vốn ổn định nhiều năm
trước đây và kết quả là ảnh hư ng đến sản xuất và sinh hoạt của dân cư. Để hạn chế
quá trình này cần tránh khai thác nước quá nhiều trong mùa kiệt và đầu tư các cơng
trình thủy lợi cần tính tốn tác động của xâm nhập mặn ảnh hư ng đến hệ sinh thái
chung.
1.2.2.6. Tình trạng chua phèn
Long An là nơi tập trung đất phèn đến 208.449 ha, chiếm 69,8 % diện tích tồn
vùng Đồng Tháp Mười và bằng 46,41 % diện tích tự nhiên của tỉnh. Hiện tồn tại 2
vùng thấp - rốn phèn

Bắc Đông và Bo Bo - Mỏ V t. Một năm có 2 chu kỳ nước chua

là đầu mùa mưa (tháng 4 đến tháng 7) và cuối mùa mưa (tháng 11 đến tháng 1).
Để hạn chế bất lợi cho sản xuất nông nghiệp cần tiếp tục đầu tư phát triển hệ
thống thủy lợi tạo nguồn, nghiên cứu áp dụng các phương pháp canh tác, giống cây
8


con cho phù hợp điều kiện tự nhiên và cơ chế thị trường. Trong khai hoang cần tính
tốn chặt chẽ việc đẩy nguồn nước chua phèn xuống khu vực hạ lưu gây tác hại cho
sản xuất của khu vực ven sơng.
1.2.2.6. Đặc trưng khí hậu

Long An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm. Do tiếp giáp giữa 2
vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ cho nên vừa mang các đặc tính đặc trưng cho
vùng ĐBSCL lại vừa mang những đặc tính riêng biệt của vùng miền Đơng.
Tỉnh Long An nằm trong vùng đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích
đạo có nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, nhiệt độ và
tổng tích ơn cao, biên độ nhiệt ngày đêm giữa các tháng trong năm thấp, ôn hịa.
Bảng 1.1. Diễn biến các yếu tố khí hậu tỉnh Long An từ năm 2011 - 2015
Trạm Thời gian Nhiệt độ trung
bình (oC)
Tân An

Mộc
Hố

2011
2012
2013
2014
2015
2011
2012
2013
2015
2015

26,7
26,3
26,6
26,5
27,6

28,0
27,5
27,8
27,7
28,2

Lƣợng mƣa
trung bình
(mm/tháng)
142,8
153,9
149,1
133,1
105,83
146,3
187,8
160,2
95,2
150,8

Độ ẩm trung Số giờ nắng trung
bình (%)
bình (giờ/tháng)
87,7
85,8
87,0
86,8
84,8
81,3
79,9

82,4
80,8
80,8

187,6
176,8
190,6
173,0
190,8
236,0
214,6
225,7
216,0
218,5

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Long An, năm 2015)[5]

1.2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội
1.2.3.1 Tăng trưởng kinh tế
Theo báo cáo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 của UBND tỉnh Long
An , tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) năm 2014 ước tính đạt 19.524,6 tỷ đồng (theo
giá cố định 1994), tăng trư ng 11% (Kế hoạch tăng 11,5%), bằng với tăng trư ng năm
2013. Trong đó khu vực I tăng 3,1% (kế hoạch 3,5%), khu vực II tăng 14,7 (KH
15,5%), khu vực III 11,8% (KH 12,0%)[5].

9


Giai đoạn 2000- 2005 tăng trư ng bình quân 9,26%/năm, riêng năm 2008 nền
kinh tế Long An tăng trư ng mạnh nhất, đạt hơn 14% so với năm trước. Đến năm

2013, quy mô nền kinh tế Long An đạt 6 lần so với năm 2000 và gấp gần 2 lần so với
năm 2010.
Bảng 1.2. Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn tỉnh Long An (đvt: tỷ đồng)
Năm

Nông, lâm, ngƣ
nghiệp

Tổng số

Công nghiệp và
xây dựng

Dịch vụ

2010

96.102,6

21.336,7

59.647,7

15.118,5

2011

131.246,6

29.063,4


82.637,8

19.545,4

2012

149.019,8

27.880,0

97.928,6

23.211,2

2013

173.812,8

29.679,5

117.251,4

26.881,9

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Long An, năm 2015)[5]

GDP bình quân đầu người của tỉnh Long An giai đoạn 2006 - 2010 tăng đều
khoảng 19%/năm, đạt 24,1 triệu đồng/người vào năm 2010 và đạt 39,7 triệu
đồng/người vào năm 2013, 44,5 triệu đồng/người vào năm 2014. Chỉ tiêu GDP bình

quân đầu người của tỉnh Long An cịn thấp so với các tỉnh trong VPTKTTĐPN.
1.2.3.2 Dân số
Tính đến cuối năm 2013, dân số trung bình của tỉnh Long An là 1.469.873 người,
chiếm 10,1% dân số VKTTĐPN và 8,1% dân số vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tốc
độ tăng trư ng dân số của tỉnh giảm từ 0,88% năm 2005 còn 0,46% năm 2013.
Bảng 1.3. Tăng trưởng dân số theo khu vực theo thời gian
Năm

Tổng

Đô thị

Đơn vị

người

Tăng
trƣởng
%

2010

1.442.828

2011

Nông thôn
Tăng
Dân số
trƣởng

người
%

Đơ thị
hố

người

Tăng
trƣởng
%

0,46

254.596

1,32

1.188.232

0,27

17,6

1.449.915

0,49

258.051


1,36

1.191.864

0,31

17,6

2012

1.458.191

0,58

260.287

0,86

1.197.904

0,51

17,8

2013

1.469.873

0,80


264.994

1,80

1.204.879

0,58

17,9

Dân số

Dân số

%

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2015)[5]
10


1.3. Tác động biến đổi khí hậu tại Long An
1.3.1. Tác động của biến đổi khí hậu đến các yếu tố tự nhiên tỉnh Long An
Sự BĐKH từ năm 2006 đến nay so với trung bình nhiều năm thể hiện qua các
yếu tố khí tượng như sau: hạn hán kéo dài, các trận mưa lớn đan xen với thời kỳ hạn
hán kéo dài, mùa bão biến động và lùi dần về phía Nam.
Các hiện tượng thời tiết nguy hiểm xuất hiện nhiều hơn và gây thiệt hại rất lớn
như: giông, lốc xoáy,

Các hiện tượng này hàng năm đều gây thiệt hại lớn về người


và của, có xu hướng năm sau nhiều hơn năm trước, hay hiện tượng mưa đá hiếm thấy
thì vài năm gần đây đã xuất hiện tại huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An (2008).
Tổng lượng mưa cả năm tuy không biến động lớn nhưng số ngày mưa trong năm
có thay đổi và thể hiện rõ nhất thời gian từng trận mưa nhanh hơn, kèm theo là cường
độ mưa rất lớn làm cho nước thốt khơng kịp, cản tr mọi sinh hoạt trong xã hội.
Tình hình nhiệt độ tăng nhanh trong mùa khơ gây nắng nóng, thiếu nước tưới
tiêu, mặn xâm nhập sâu; hay nhiệt độ thấp trong mùa đông năm 2007 cũng là vấn đề
của BĐKH mang lại. Do vậy, phải thường xuyên quan tâm đến tình hình biến đổi của
thời tiết thủy văn từ đó nắm bắt được vấn đề một cách tốt nhất. Cho nên để có thể thích
ứng với BĐKH, các ngành chăn ni trồng trọt cần nghiên cứu các loại cây trồng vật
nuôi sao cho phù hơp. Đối với các ngành thiết kế xây dựng các cơng trình, cơ s hạ
tầng như giao thơng, cầu cống

cần phải tính tốn thêm phần mức độ BĐKH để bảo

đảm sự bền vững của cơng trình.
Ngồi ra, trong những năm gần đây, do ảnh hư ng của hiện tượng nóng lên tồn
cầu, làm nhiệt độ trái đất ngày càng tăng, dẫn đến băng

Bắc và Nam cực tan chảy

nhanh, đó là nguyên nhân làm cho mực nước biển ngày càng dâng cao. Long An và
các tỉnh thuộc Đồng bằng Nam Bộ, được đánh giá là một trong các nơi chịu ảnh hư ng
nặng nề nhất do hiện tượng nước dâng gây ra.
Thực vậy, theo số liệu đo đạc được của trạm Thủy văn Long An ven biển đã cho
thấy, trong những năm gần đây mực nước trên các sông chính trong tỉnh liên tục tăng
cao, gây ngập úng định kỳ

một số vùng trong tỉnh, ngoài ra do triều cường kết hợp
11



với sóng to, gió lớn đã làm sạt l , tình hình mặn xâm nhập sâu vào nội đồng gây khơng
ít khó khăn cho cơng tác phịng chống lụt bão, ảnh hư ng lớn đến an ninh, quốc phòng
và kinh tế dân sinh. Ảnh hư ng của BĐKH đến nhiệt độ, lượng mưa trên địa bàn tỉnh
Long An thể hiện như sau:
(1). Nhiệt độ
Theo Niên giám thống kê tỉnh Long An năm 2015, nhiệt độ trung bình các tháng
trong năm 2005, 2010, 2013, 2014, 2015 được trình bày cụ thể trong bảng 1.4.
Bảng 1.4. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm tại trạm Tân An và trạm Mộc Hóa
Đơn vị: oC

Thá

2005

2010

2013

2014

2015

Tân

Mộc

Tân


Mộc

Tân

Mộc

Tân

Mộc

Tân

Mộc

An

Hóa

An

Hóa

An

Hóa

An

Hóa


An

Hóa

1

24

25,1

25,0

26,2

24,8

25,9

23,3

24,6

23,7

24,8

2

25,2


26,5

25,7

27,0

25,8

27,1

24,2

25,7

23,9

25,4

3

26,4

27,5

26,8

28,5

26,9


28,6

26,1

27,8

26,3

27,9

4

28,2

29,1

28,7

29,9

28,5

29,4

28,0

29,1

28,0


29,7

5

28,5

29,2

29,2

30,2

28,0

29,0.

28,4

29,6

28,9

30,2

6

27,5

28,2


27,6

28,6

27,4

28,0

26,8

27,9

27,4

28,5

7

26,2

26,9

26,8

27,8

26,5

27,2


26,6

27,3

27,3

28,1

8

26,8

27,9

26,5

28,0

26,5

28,0

26,5

28,0

27,0

28,3


9

26,6

28,0

26,8

28,4

26,3

27,7

26,5

28,2

26,7

28,2

10

26,7

28,1

26,2


27,6

26,4

28,0

26,4

27,9

26,8

28,5

11

26,2

27,5

25,9

27,4

26,3

28,1

26,7


28,3

27,0

28,5

12

24,9

25,9

25,4

26,8

24,5

25,5

25,4

26,8

26,3

27,5

TB


26,4

27,5

26,7

28,0

26,5

27,7

26,2

27,6

26,6

28,0

ng

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Long An năm 2015)[5]
Đồ thị so sánh giá trị nhiệt độ hằng năm tại trạm Tân An và trạm Mộc Hóa được
trình bày trong hình .

12


Nhiệt độ

30
25
20
15
Năm 2005 Năm 2010 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Tân An

Mộc Hóa

Hình 1.2. Đồ thị so sánh giá trị nhiệt độ trung bình các năm tại trạm Tân An và trạm
Mộc Hóa
Theo số liệu về nhiệt độ đo được tại trạm Tân An và trạm Mộc Hóa đã được trình
bày trong bảng 1.4 và hình 1.2 cho thấy:
 Nhiệt độ có xu hướng tăng lên theo thời gian, cụ thể:
+ Trạm Tân An: Nhiệt độ từ năm 2005 – 2015 tăng 0,2oC;
+ Trạm Mộc Hóa : Nhiệt độ từ năm 2005 – 2015 tăng 0,5oC.
 Khu vực phía Nam của tỉnh nhiệt độ biến động nhiều hơn.
(2). Số giờ nắng
Số giờ nắng trung bình các tháng trong các năm tại trạm Tân An và Mộc Hóa
được trình bày trong bảng 1.5.
Bảng 1.5. Số giờ nắng trung bình các tháng trong năm tại trạm Tân An và trạm Mộc
Hóa
Đơn vị: giờ

Thá

2005

2010


2013

2014

2015

Tân

Mộc

Tân

Mộc

Tân

Mộc

Tân

Mộc

Tân

Mộc

An

Hóa


An

Hóa

An

Hóa

An

Hóa

An

Hóa

1

227

281

189

239

165

215


153

244

211

255

2

260

263

270

279

217

224

244

268

221

256


3

276

274

241

284

289

279

284

285

277

293

ng

13


2005

Thá


2010

2013

2014

2015

Tân

Mộc

Tân

Mộc

Tân

Mộc

Tân

Mộc

Tân

Mộc

An


Hóa

An

Hóa

An

Hóa

An

Hóa

An

Hóa

4

245

250

240

275

211


230

210

236

251

271

5

237

250

224

262

209

264

222

250

253


300

6

207

205

193

232

160

176

154

176

193

216

7

142

148


174

250

251

170

177

175

197

204

8

192

198

150

194

170

211


202

221

232

241

9

170

166

159

230

134

144

186

220

179

216


10

182

197

119

166

166

232

165

223

171

236

11

178

186

148


205

140

225

208

233

197

240

12

151

151

144

216

63

222

152


207

169

224

TB

206

214

188

236

181

216

196

228

213

246

ng


(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Long An năm 2015)[5]
Số giờ nắng trung bình năm trên địa bàn tỉnh Long An có xu hướng giảm. Số giờ
nắng trung bình năm tại hai trạm KTTV Tân An và Mộc Hóa được trình bày trong
hình :
Số giờ nắng
300
200
100
0
Năm 2005 Năm 2010 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Tân An

Mộc Hóa

Hình 1.3. Số giờ nắng trung bình năm tại hai trạm KTTV Tân An và Mộc Hóa
Theo số liệu về số giờ nắng đo được tại trạm Tân An và trạm Mộc Hóa đã được
trình bày trong bảng 1.5 và hình 1.3 cho thấy:
 Số giờ nắng có xu hướng tăng lên theo thời gian, cụ thể như:

14


+ Trạm Tân An : số giờ nắng trung bình từ năm 2005 – 2015 tăng thêm 7
giờ;
+ Trạm Mộc Hóa : sơ giờ nắng trung bình từ năm 2005 – 2015 tăng thêm
32 giờ.
 Khu vực phía Nam của tỉnh có số giờ nắng nhiều hơn.
(3). Lượng mưa
Lượng mưa trung bình các tháng của các năm gần đây tại hai trạm Tân An và

Mộc Hóa được trình bày trong bảng 1.6.
Bảng 1.6. Lượng mưa trung bình các tháng trong năm tại trạm Tân An và trạm Mộc
Hóa
Đơn vị: mm

Thá
ng

2005
Tân
Mộc
An
Hóa

1

2010
Tân
Mộc
An
Hóa
37,0
17,0

2

2013
Tân
Mộc
An

Hóa
22,3
9,3
0,6

0,1

2014
Tân
Mộc
An
Hóa
3,6
20,1

2015
Tân
Mộc
An
Hóa
2,2
13,1

3

2,3

0,8

33,4


30,3

25,2

15,6

19,0

4

3,6

16,4

0,2

32,5

52,4

58,5

79,2

172,8

32,6

12,2


5

127,4

15,9

136,8

165,8

242,8

158,1

128,2

20,0

58,9

6,9

6

176,6

160,4

172,2


170,7

118,2

93,4

270,8

151,1

263,6

177,5

7

197,4

299,4

306,2

211,5

172,1

93,4

223,1


140,1

203,8

89,5

8

130,0

143,0

260,6

208,8

252,1

155,0

136,0

204,0

312,1

94,4

9


225,5

263,8

132,6

279.2

380,0

85,3

160,9

169,3

336,2

149,5

10

393,5

459,7

228,9

242.1


252,4

359,6

208,1

200,3

187,6

232,0

11

256,2

272,7

369,0

327,2

77,6

114,0

109,8

169,4


107,7

213,0

12

94,0

129,0

36,1

70,5

1,2

0,4

34,2

17,1

5,7

58,4

TB

1.606,5 1.761,1 1.713,0 1.755,6 1.596,9 1,142.7 1.372,9 1.264,2 1.510,4 1.046,5

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Long An năm 2015)[5]

15


Đồ thị so sánh lượng mưa trung bình các năm giữa trạm Tân An và trạm Mộc
Hóa được trình bày trong hình .
Lượng mưa
2015
1515
1015
515
15
Năm 2005 Năm 2010 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Tân An

Mộc Hóa

Hình 1.4. Đồ thị so sánh lượng mưa trung bình năm giữa các trạm Tân An và Mộc
Hóa
Lượng mưa trung bình năm tỉnh Long An có xu hướng giảm dần theo thời gian.
+ Trạm Tân An : lượng mưa trung bình từ năm 2005 – 2015 giảm 96 mm;
+ Trạm Mộc Hóa : lượng mưa trung bình từ năm 2005 – 2015 giảm 715
mm.
(4). Thay đổi mực nước
Tốc độ biến đổi của mực nước trung bình năm, cực đại năm và cực tiểu năm tại
tỉnh Long An có xu hướng tăng với mức tăng khơng đều nhau. Vậy, có thể thấy được
rằng xu thế dâng lên của mực nước biển tồn cầu nói chung và khu vực tỉnh Long An
nói riêng là có. Vì vậy, cần phải đánh giá và xác định mức dâng từng khu vực riêng lẻ
để có cái nhìn chi tiết hơn.

Bảng 1.7. Tình hình đỉnh lũ trong 05 năm (2009-2013)
Ngày
xuất
hiện

Đỉnh

năm
2012

Ngày
xuất
hiện

Đỉnh

năm
2011

Ngày
xuất
hiện

Đỉnh

2010

Ngày
xuất
hiện


Đỉnh

2009

3,15

23-Thg10

4,12

2,30

29-Thg10

2,92

2,00

16-Thg10

2,44

TT

Trạm

Đỉnh lũ
năm
2013


1

Tân Châu

4,35

03-Thg10

3,19

13-Thg10

4,86

30-Thg9

2

Tân
Hưng

3,26

14-Thg10

2,60

15-Thg10


3,88

11-Thg10

3

V nh

2,78

21-Thg10

2,23

13-Thg10

3,61

20-Thg10

16


×