Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 31 trang )

KTBC VIÊN NÉN

ThS. Đoàn Thanh Trúc


MỤC TIÊU
1.

Nêu được khái niệm, ưu nhược điểm, phân loại
thuốc viên nén.

2.

Trình bày vai trị, đặc điểm, cách sử dụng của
các nhóm tá dược: độn, rã, dính, trơn, bao dùng
để bào chế viên nén.

3.

Viết được các bước cơ bản của 3 phương pháp
bào chế viên nén: xát hạt ướt, xát hạt khô, dập
thẳng.

4.

Nêu được yêu cầu chất lượng viên nén.


1. Đại cương



1.1. Khái niệm
- Dược phẩm rắn, có hình dạng nhất
định.
- Chứa lượng chính xác của 1 hoặc
nhiều hoạt chất
- BC bằng cách nén khối hạt thuốc
trên máy dập viên.


1.2. Đặc điểm
 Về cấu trúc:
Khối rắn định hình, xốp, hình thành do sự kết
dính các tiểu phân bột/hạt thuốc khi bị nén.
 Về hình dạng, màu sắc:
Nhiều kiểu dạng, bề mặt đơi khi có rãnh, có
logo..., có thể nhuộm màu để tạo cảm quan
hấp dẫn.
 Về đường sử dụng và cách dùng:
Uống, ngậm, đặt dưới lưỡi, cấy dưới da, hịa
tan trong nước để dùng ngồi....



1.3. Phân loại
1.3.1. Theo cách dùng và đường sử
dụng
 Viên nén thơng thường
 Viên nén đặc biệt
1.3.2. Theo đặc tính phóng thích dược
chất

 Viên PT hoạt chất tức thời
 Viên PT hoạt chất trễ
 Viên phóng thích hoạt chất biến đổi


1.4. Ưu – Nhược điểm:
 Ưu điểm







Liều dùng chính xác, an toàn.
Dược chất ổn định, tuổi thọ dài hơn dạng thuốc
lỏng.
Thể tích gọn nhẹ, dễ vận chuyển, mang theo người.
Dễ nhận biết qua hình dạng, màu sắc, logo.
Dễ sử dụng: để nuốt, nhai, ngậm, cấy, đặt, pha
thành dung dịch, hỗn dịch,…
Dễ đầu tư sản xuất lớn, do đó giá thành giảm.


Nhược điểm:
 Không phải tất cả các dược chất đều bào chế
được thành viên nén.
 Sinh khả dụng viên có thể bị thay đổi trong
quá trình bào chế




2. Kỹ Thuật Bào Chế


2.1. Điều kiện hình thành viên nén

 Tính

dính
 Lực nén


2.1. Điều kiện hình thành viên nén
Tính đồng nhất
của hạt, bột
thuốc

Tính xốp và độ
hịa tan

Độ ẩm
Tính trơn chảy
của hạt, bột
thuốc

Tính phù hợp về
khối lượng và ổn
định cơ lý



2.1. Điều kiện hình thành viên nén
Stt

Thơng số kỹ thuật bột, cốm

Vai trị, ảnh hƣởng đến chế phẩm

1

Kích thước và phân bố kích
thước hạt

Khối lượng, lưu tính, khả năng chịu
nén, đồng đều khối lượng

2

Tỉ trọng biểu kiến

Độ xốp, khả năng chịu nén, tỉ trọng
viên

3

Độ xốp của cốm

Lực nén, độ cứng, độ rã, độ hịa tan

4


Tốc độ chảy, lưu tính

Đồng đều khối lượng, hàm lượng

5

Tính chịu nén

Lực nén, độ cứng

6

Độ ẩm

Tính dính, lưu tính, độ cứng, độ ổn
định

7

Nồng độ hoạt chất và độ đồng
đều

Khả năng phân liều chính xác và đồng
đều hàm lượng viên nén


2.2. Tá dược viên nén
TĂNG THỂ TÍCH
KHỐI LƢỢNG

VIÊN

TỈ LỆ DƢỢC CHẤT THẤP
 TÁ DƢỢC ĐỘN
NHIỀU

TÁ DƢỢC
ĐỘN

CẢI THIỆN TÍNH
TRƠN CHẢY,
CHỊU NÉN

CHỌN TÁ DƢỢC ĐỘN
ẢNH HƢỞNG TỐT
ĐẾN CÁC CHỨC NĂNG:
RÃ, ĐỘ TRƠN CHẢY


2.2. Tá dược viên nén
Nhóm tinh bột
 Hút nước, trương nở tốt
 Trơn, rẽ tiền
 Tinh bột biến tính: ảnh hưởng tốt đến độ rã, tính dính
 Dẫn chất của tinh bột: dextrin, cyclodextrin...
TÁ DƢỢC
ĐỘN

Nhóm đƣờng
 Cải thiện độ tan, điều vị, dinh dưỡng

 Lactose: dễ tan trong nước, ít hút ẩm, nhạy cảm với
nhiệt.
Lactose sấy phun: trơn chảy và chịu nén tốt viên nén
dập thẳng
 Saccharose: ngọt, dễ tan, dùng trong viên sủi bọt,
viên ngậm
 Mannitol: vị ngọt mát, dễ chịu, hòa tan nhanh, dùng
trong viên đặt dưới lưỡi


2.2. Tá dược viên nén

TÁ DƢỢC
ĐỘN

Cellulose và dẫn chất
 Cellulose vi tinh thể (Avicel): tá dược độn đa năng
 Dẫn chất khác: NaCMC (natri carboxy methyl
cellulose), MC, …
Muối vô cơ
 Calci carbonat, calci sulfat: hút ẩm, làm cứng, hấp
phụ dầu chất thơm, xử lí cao thuốc, trơn chảy kém, khó
rã.
Natri hydrocarbonat, natri carbonat: tá dược độn rã
trong viên sủi


2.2. Tá dược viên nén
ẢNH HƢỞNG ĐỘ



KẾT DÍNH BỘT, HẠT
TĂNG ĐỘ BỀN CƠ HỌC

-DÍNH ƢỚT
-DÍNH KHƠ
TÁ DƢỢC
DÍNH


2.2. Tá dược viên nén

TÁ DƢỢC
DÍNH

 Ethanol, nước: phối hợp với tá dược dính khác, tạo
hàm ẩm thích hợp
 Hồ tinh bột: 5-25%, phối hợp với gôm arabic, gelatin,
PVP để tăng độ dính.
 Đường glucose, saccharose: dạng bột hoặc dung dịch
glucose 20-50%, saccharose 50-70%
 Gelatin: dạng bột hoặc dung dịch, dẻo dai, khó rã,
phối hợp với gơm arabic, hồ tinh bột, saccharose.
 Polyvinyl pyrrolidon (PVP) và dẫn chất: tính dính
cao, tan được trong nước, cồn, dễ tan, 0,5-5%
 Dẫn chất cellulose: NaCMC, MC 2-5% trong nước
hoặc cồn, EC, HPC, HPMC dạng dung dịch cồn
 Gôm arabic: dạng bột hoặc dung dịch, dùng trong
viên ngậm hoặc viên nhai
 Dẫn chất acid aginic: tan trong nước, trương nở mạnh



2.2. Tá dược viên nén
TÁ DƢỢC

TRƢƠNG NỞ

VIÊN  TiỂU PHÂN

HÕA TAN

PHẢN ỨNG
HÓA HỌC


2. Tá dược viên nén

TÁ DƢỢC


 Tinh bột và dẫn chất: trương nở trong nước 10-50%,
tinh bột khoai tây 200%. Độ ẩm <15%, nhiệt độ sấy
< 1000 C
 Dẫn chất cellulose: Cellulose vi tinh thể, NaCMC,
CaCMC dính, rã, trương nở mạnh, cellulose biến tính
do thủy phân.
Hỗn hợp sinh khí CO2 hoặc O2 : Thường dùng trong
viên sủi với vai trò độn, rã, hòa tan. Vd: hỗn hợp muối
carbonat, bicarbonat và acid hữu cơ: acid citric, tartric,
…, peroxid



2. Tá dược viên nén
CHỐNG DÍNH

LÀM TRƢỢT CHẢY

TÁ DƢỢC
TRƠN, BĨNG

LÀM TRƠN

LÀM BÓNG
VIÊN THUỐC


2.2. Tá dược viên nén
Nhóm thân nƣớc: acid boric, natri lauryl sulfat,
natri benzoat, PEG 4000, PEG 6000 dùng trong
viên phân tán, viên hịa tan,viên sủi
TÁ DƢỢC
TRƠN, BĨNG

Nhóm khơng tan trong nƣớc: talc, acid stearic,
magnesi stearat, keo silic dioxid, bơ cacao, dầu
thực vật hydrogen hóa, dầu parafin, …
Kéo dài thời gian rã viên do ngăn cản nước thấm
vào viên



2.2. Tá dược viên nén
1. TÁ DƯỢC HÚT
2. TÁ DƯỢC LÀM ẨM

3. TÁ DƯỢC ĐiỀU CHỈNH Ph, TÁ DƯỢC ĐỆM
4. TÁ DƯỢC MÀU
NHÓM TÁ DƢỢC
PHỤ

5. CHẤT LÀM THƠM
6. CHẤT ĐiỀU VỊ

7. CHẤT BẢO QuẢN
8. TÁ DƯỢC ĐiỀU CHỈNH SỰ PHÓNG THÍCH
9. CHẤT ỔN ĐỊNH


3. Kỹ thuật sản xuất viên nén
Xát

hạt ướt
 Xát hạt khô
 Dập trực tiếp


3.1. Phương pháp xát (tạo) hạt ướt
(1)Chuẩn bị nguyên liệu:
Cân hoạt chất, tá dược độn, rã
Nghiền, rây kiểm soát độ mịn
Chuẩn bị dịch tá dược dính

(3) Xát cốm ƣớt:
Làm ẩm bột với tá dược dính
Ép cốm
(5) Sửa hạt:
Xây, rây, chọn hạt
(7) Dập viên:
Kiểm soát khối lượng viên, độ
cứng của viên

(2) Trộn bột kép:
Kiểm sốt độ đồng đều
(4) Làm khơ cốm
Sấy cốm, kiểm tra độ ẩm
(6) Thêm tá dƣợc trơn, bóng:
Trộn
Kiểm sốt độ đồng đều
(8) Đóng gói:
Chọn viên, đóng bao bì
Kiểm nghiệm thành phẩm
Nhập kho, bảo quản


3.2. Phương pháp xát (tạo) hạt khô
(1)Chuẩn bị nguyên liệu:
Cân hoạt chất và tá dược
Nghiền, rây kiểm soát độ mịn
(3) Dập viên tạm thời:
Dập viên KL lớn 2 – 20g
Kiểm tra độ cứng
(5) Thêm tá dƣợc:

Trộn tá dược dính ngoại
Trơn, bóng
Kiểm sốt độ đồng đều

(2) Trộn bột kép:
Tá dược độn, dính nội
Tá dược trơn vừa đủ
Kiểm sốt độ đồng đều
(4) Sửa hạt
Xây, rây, chọn hạt
(6) Dập viên:
Kiểm soát khối lượng viên, độ
cứng của viên

(7) Đóng gói:
Chọn viên, đóng bao bì. Kiểm nghiệm thành phẩm. Nhập kho, bảo quản


×